You are on page 1of 6

I.

Sản xuất hàng hoá và hàng hoá


1. Sản xuất hàng hoá
a. Khái niệm:
- SXHH là sản phẩm tạo ra để thoả mãn nhu cầu của người khác hay của xã hội thông qua
trao đổi, mua bán
- Sản xuất tự cung tự cấp
- Ưu thế của SXHH so với SXTCTC
- SXTCTC có còn tồn tại ko? Có ưu thế nào ko?
b. Điều kiện ra đời của SXHH
- Phân công lao động xã hội: sự chuyên môn hoá nghề nghiệp thành các nghề khác nhau để
mỗi người làm một nghề nhất định  mỗi người cung ứng 1 hoặc vài sản phẩm ra xã hội
VÀ họ cần sản phẩm từ những ngành nghề khác nên xuất hiện việc trao đổi
+ Thừa sản phẩm mình làm ra nhưng thiếu các sản phẩm khác  cơ sở cho nền sản xuất
hàng hoá
+ Các hàng hoá có sự phụ thuộc vào nhau (có tác động tích cực lẫn tiêu cực: sự đứt đoạn,
đứt gãy, sự tuyệt đối hoá vai trò của 1 cá nhân, nhóm ngành nghề nào đó): Trong thực tế,
để đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế, sự an ninh quốc gia, thì nhà nước phải đứng ra
đại diện, đứng đầu trong 1 số ngành nghề nhất định
o Có những nhóm ngành chi phối nền kinh tế  Lũng đoạn nền kinh tế
(tiêu cực)
o Chuyên môn  năng suất lao động tăng cao
- Sự phân công lao động sẽ tác động tiêu cực đến xã hội khi có sự phụ thuộc hoàn toàn vào
1 ngành nghề
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất: chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình lao động  sự tách biệt tương đối về mặt
kinh tế giữa những người sản xuất  Người SX độc lập với nhau, khác nhau về mặt lợi
ích
2. Hàng hoá
a. Khái niệm
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Phân loại: hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình
 Hai thuộc tính của hàng hoá
1. Giá trị sử dụng: GTSD là công dụng, tính có ích của hàng hoá.
VD: công dụng của thuốc men: chăm sóc sức khoẻ
ĐẶC TRƯNG:
- GTSD là 1 phạm trù vĩnh viễn do các thuộc tính tự nhiên của HH quy định: tồn tại mãi
mãi. Vd: trà xanh do tính chất hoá học, thành phần của nó sẽ giúp cho sức khoẻ con
người
- GTSD chỉ thể hiện khi tiêu dùng: Khi tiêu dùng mới biết được tính chất, nó mới bộc lộ
công dụng của nó
- Khoa học – kĩ thuật ngày càng phát triển thì con người càng tìm ra nhiều GTSD của cùng
một vật: nhiều máy móc hiện đại có thể khám phá, nghiên cứu ra nhiều công dụng (vd:
bưởi -> ăn, chè bưởi, tinh dầu bưởi, bưởi sấy khô, chất trong thực phẩm)
- GTSD cho xã hội
2. Giá trị hàng hoá:
Trong kinh tế hàng hoá, GTSD là cái mang giá trị trao đổi. Muốn hiểu được giá trị hàng
hoá phải đi từ giá trị trao đổi
 Giá trị trao đổi: là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa 1 giá trị sử dụng này trao đổi với 1 giá trị
sử dụng khác
VD: 1m vải = 10kg táo
- Hao phí lao động là Cơ sở của trao đổi
- Thực chất của trao đổi sản phẩm là Trao đổi lao động, số giờ lao động
 Giá trị của hàng hoá: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh vào hàng
hoá
ĐẶC TRƯNG:
- Là phạm trù lịch sử: ngoài thể hiện sự thay đổi, đó là giá trị được bộc lộ ở một khoảng
thời gian nhất định
- Biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng
hoá:
b. Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập
- Sự thống nhất: Đã là hàng hoá phải có 2 thuộc tính
- Sự đối lập: mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính dẫn đến khủng hoảng
Giá trị Giá trị sử dụng
- Mục đích của người sản xuất - Mục đích của ng tiêu dùng
- Tạo ra trong quá trình SX - Tạo ra trong quá trình TD
- Thực hiện trước - Thực hiện sau

- Người tiêu dùng muốn có giá trị sử dụng của hàng hoá, và chi trả bằng giá trị
- Mâu thuẫn sản xuất thừa (*)

Lượng giá trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh vào hàng hoá
 Thước đo lượng giá trị hàng hoá:
*Thời gian lao động xã hội cần thiết

 Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá
1. Năng suất lao động:
- Khái niệm: là năng lực sản xuất của lao động
- Được tính bằng:
+ số lượng sp sx ra trong 1 đơn vị thời gian
+ số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sp
- Tăng NSLĐ: tăng hiệu quả, năng lực sx của lao động/ là 1 quá trình
- Yếu tố tăng NSLĐ:
+ Trình độ trang bị kỹ thuật cho sx: máy gặt lúa
+ Trình độ tay nghề của người lđ: ng lđ khéo léo, thông minh, có năng lực xử lý công
việc  công việc hiệu quả, năng suất hơn // Trường hợp người có kn cản trở năng suất:
người có thâm niên làm việc nhưng thiếu đi yếu tố cập nhật công nghệ
+ Trình độ tổ chức quản lý sx: người chủ quản lí không có kĩ năng quản lí, xử lí vấn đề 
ảh tới năng suất
+ Các điều kiện tự nhiên khác: thiên tai (bão)
2. Cường độ lao động (dù k tác động đến lượng gtri của từng hàng hoá nhưng tác động đến
tổng lượng giá trị)
- Khái niệm: đại lượng chỉ mức độ khẩn trương, năng nhọc hay căng thẳng của lao động
- Tăng CĐLĐ: tăng sự hao phí lao động trong 1 tgian lao động nhất định
- Lượng hàng hoá tăng  Lượng giá trị tăng
 So sánh tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ:
- Giống: số lượng hàng hoá sx ra tăng lên
- Khác:
3. Mức độ phức tạp của lao động: ld giản đơn và ld phức tạp

 có 2 yếu tố tdong đến LGT, trong đó, còn 1 yếu tố khác là CDLD tuy k tac dong đến
LGT nhưng tđ đến tổng lượng gtri

3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
a. Lao động cụ thể

- Khái niệm: lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn
nhất định:
+ Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, phương pháp, công cụ lao động , đối tượng lao
đông và kết quả lao động riêng
- ĐẶC TRƯNG:

+ Là 1 phạm txrù vĩnh viễn

+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá

+ Ngày càng phong phú, đa dạng

+ Tạo thành hệ thống phân công lao động

+ Là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất

b. Lao động trừu tượng

III. Tiền tệ
1. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:
+ trao đổi mới xhien, có tính ngẫu nhiên, đơn giản
+ Trao đổi trực tiếp, tỉ lệ về lượng trong trao đổi chưa ổn định
- Hình thái gtri toàn bộ hay mở rộng:
+ LLSX ptr, trao đổi thương xuyên hơn
+ nhiều hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá
Vd: 1m vải = 10kg thóc/1 tấm da thú/5 cân táo/2kg cà phê
- Hình thái chung của giá trị:
+ Sx và trao đổi hàng hoá ptrien
+ Trao đổi trực tiếp mất dần, xuất hiện hàng trung gian (gạo nhưng tuỳ theo văn hoá ở các
vùng)
Vd: 1 tấm da thú/5 cân táo/2kg cà phê = 2kg thóc
Có những bất cập: bất tiện, cồng kềnh vì hàng đổi hàng; giữa các nền kinh tế khác nhau
không có hình thái chung, thống nhất
- Hình thái tiền tệ:
+ Sx hh ptr, quan hệ trao đổi giữa các vùng được mở rộng
+ Thống nhất vật ngang giá chung, (cố định ở vàng bạc)
+ Khuyết điểm của vàng: vàng là kim loại, TNTN nên có hạn nên không thể khai thác
mãi để trao đổi, bất tiện đối với những giao dịch nhỏ lẻ
2. Các chức năng của tiền tệ
a. Thước đo giá trị:
- Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần
thiết phải có tiền mặt
b. Phương tiện lưu thông
- Tiền làm vật trung gian trong trao đổi hàng hoá: H – T – H
- Đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế: vàng thoi, tiền giấy,…
- Rủi ro: thúc đẩy nhưng cx có thể cản trở nền kinh tế
c. Phương tiện thanh toán (c/năng phái sinh của thước đo gtri)
- Mua bán chịu, khấu trừ hàng hoá
- Tiền tệ được sd để: trả tiền mua hàng chịu, trả nợ, nộp thuế
d. Phương tiện tích luỹ/tích trữ
- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng
- Hình thức cất giữ: cất giấu, để giành; gửi ngân hàng
e. Tiền tệ thế giới
- Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền
làm chức năng tiền tệ thế giới
- Nhiệm vụ của tiền khi thực hiện chức năng này:
+ Ptien mua hàng
+ Ptien thanh toán quốc tế
+ Tín dụng quốc tế
+ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác
IV. Quy luật giá trị
Nội dung: QLGT yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải được tiến hành trên cơ sở của
hao phí lao động xã hội cần thiết
Mối quan hệ giữa cung - cầu với giá cả và giá trị:
- Khi cung < cầu:
giá cả tăng  giá cả > giá trị  lợi nhuận tăng  thu hút đầu tư, đổ vốn
 cung tăng  cung > cầu  tạo sức ép để giá cả giảm  giá cả = giá trị
Vd: bánh đồng xu; gói cước viễn thông năm 99-2000: 1p = 1 dĩa cơm (3k), do các nhà
viễn thông chi phối thị trường nên giá luôn cao, nhưng sau đó xuất hiện sự cạnh tranh từ
các doanh nghiệp viễn thông khác  giá cước giảm
- Khi cung > cầu:
giá cả giảm  giá cả < giá trị  không thu được lợi nhuận  thu hẹp quy mô hoặc bị
đào thải khỏi thị trường  cung giảm  giảm cạnh tranh  giá cả tăng cân bằng trở lại
giá trị
- Khi cung = cầu: giá cả ổn định, cân bằng với giá trị
 Xét về tổng thể: giá trị quyết định giá cả
Tác động của QLGT:
 QLGT điều tiết sản xuất và lưu thông:
- Điều tiết sản xuất:
+ Ngành thiếu hụt nguồn lực, khan hiếm hàng hoá  lợi nhuận cao  thu hút đầu tư
+ Ngành dư nguồn lực  tồn kho  lợi nhuận thấp  rời bỏ, chuyển đổi
- Điều tiết lưu thông: là điều tiết luồn hàng từ những nơi giá thấp đến những nơi khan hiếm
+ nơi giá thấp  dư hàng hoá  luân chuyển đi nơi khác tìm giá cao
+ Nơi giá cao  khan hiếm  thu hút nguồn hàng
 Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển:
- QLGT kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
LLSX xã hội phát triển
 cuộc đua về năng suất lao động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp  LLSX của xã hội
phát triển đi lên
 Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành người giàu người
nghèo
- Người biết tận dụng lợi thế, trình độ tay nghề cao, có điều kiện kinh tế, chuẩn bị đầy đủ
cho trang thiết bị  giàu
- Các doanh nghiệp nhỏ

You might also like