You are on page 1of 25

Ôn tập KTCT

Vấn đề 1: Hàng hoá


- Khái niệm hàng hoá: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán
o VD: Trong tự nhiên, nước không được xem là hàng hoá nhưng khi có tồn tại
hao phí lao động, nghĩa là con người khai thác nước tự nhiên thành những chai
nước tinh khiết (hàng hoá)
- 2 thuộc tính của hàng hoá:
• Giá trị sử dụng của hàng hoá:
+ Là công cụ của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
+ Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tính thần; có thể là nhu cầu cho
tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất.
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quyết định => Giá trị sử dụng
là một phạm trù vĩnh viễn
o VD: Điện thoại có giá trị sử dụng là dùng để nghe gọi, gạo có giá trị sử dụng
là dùng để ăn
+ Nền sản xuất càng phát triển, KH-CN càng hiện đại, càng giúp con người phát hiện
thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm.
o Ví dụ: gạo không chỉ để nấu cơm mà còn làm nguyên liệu trong ngành rượu,
bia hay chế biến cồn y tế...
+ Giá trị sử dụng được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Giá trị sử dụng
của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua. Vì vậy, người
sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao
cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua.
• Giá trị của hàng hoá:
* Phân tích tình huống: Giả sử trong một thời điểm nào đó: gà và táo có một mối quan hệ
trao đổi như sau: xGà = yTáo (trong đó x và y lần lượt là số lượng đơn vị hàng hoá của gà
và táo; tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau này được gọi là giá trị trao đổi)
§ Vấn đề 1: Tại sao giữa những hàng hoá lại trao đổi được với nhau ? => Cả 2 đều
là sản phẩm của lao động; một lượng lao động bằng nhau đã hao phí để tạo ra số
lượng các giá trị sử dụng trong mối quan hệ trao đổi đó
§ Vấn đề 2: Tại sao giữa những hàng hoá lại trao đổi với nhau bằng tỷ lệ nhất định ?
=> Lượng lao động để tạo ra x đơn vị hàng hoá gà đúng bằng lượng lao động để
tạo ra y đơn vị hàng hoá táo
ð Lao động xã hội đã hao phí để tạo ra hàng hoá là giá trị hàng hoá
ð Khái niệm:
+ Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
+ Giá trị của hàng hóa không tự bộc lộ, nó chỉ biểu hiện khi đem trao đổi, mua bán với 1
hàng hóa khác => Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là
nội dung, là cơ sở của trao đổi. Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí
ẩn giấu trong hàng hóa với nhau.
+ Giá trị chỉ tồn tại ở kinh tế hàng hoá => Giá trị là phạm trù lịch sử
• Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá:
+ 2 thuộc tính tồn tại đồng thời trong 1 hàng hoá. Như vậy, trong một sản phẩm phải
tồn tại cả 2 thuộc tính này thì mới được xem là hàng hoá. Nếu thiếu đi 1 trong 2 thuộc
tính thì không được xem là hàng hoá. => Thống nhất
o VD1: Không khí và nước trong tự nhiên không được xem là hàng hoá vì
chúng không thể có sự trao đổi mua bán
o VD2: Những mặt hàng lỗi không được xem là hàng hoá do không đáp ứng
được giá trị sử dụng của người mua.
+ Quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị là 2 quá trình khác nhau về thời gian
và không gian: Quá trình thực hiện giá trị được diễn ra trước và diễn ra trong lưu
thông còn quá trình thực hiện giá trị sử dụng được diễn ra sau và diễn ra trong tiêu
dùng => Mâu thuẫn
ð Như vậy, GTSD và GT là 2 mặt vừa thống nhất vừa mâu thuẫn trong cùng 1 HH.
- Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá:
• Lao động cụ thể:
+ Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định
+ Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao
động riêng và kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá
o VD1: Lao động cụ thể của người thợ may cần nguyên vật liệu là vải vóc, máy
khâu, máy khâu với mục đích tạo ra các sản phẩm may mặc (quần áo…)
o VD2: Lao động cụ thể của người thợ xây (thợ nề) cần nguyên vật liệu là gạch,
đá, xi măng, sắt thép,… để tạo ra các công trình xây dựng
+ Lao động cụ thể tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau => phản ánh
trình độ phân công lao động xã hội
ð Phân công lao động xã hội càng phát triển thì xã hội càng tiến bộ, càng có nhiều ngành
nghề khác nhau => các hình thức lao động cụ thể càng phong phú đa dạng tạo ra nhiều
giá trị sử dụng khác nhau
+ Là phạm trù vĩnh viễn do nó không phụ thuộc vào bất kì một hình thái kinh tế xã
hội nào
o VD: Lao động cụ thể của thợ làm bánh là tạo ra những chiếc bánh chứ không
phải tạo ra quần áo hay đồ kim khí khi ở hình thái kinh tế xã hội khác
+ Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hoá (vì sản
xuất là việc riêng của mỗi chủ lao động)
• Lao động trừu tượng:
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của
nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hoá về cơ bắp,
thần kinh, trí óc
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hoá => Giá trị hàng hoá là lao động trừu
tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
+ Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá (vì
lao động của mỗi người là 1 bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội)
+ Là phạm trù lịch sử vì nó chỉ tồn tại nền kinh tế hàng hoá
• Quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng:
+ Lao động cụ thể phản ánh lao động tư nhân còn lao động trừu tượng phản ánh lao
động xã hội
+ Phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất
hàng hoá. Họ làm việc cho nhau thông qua trao đổi hàng hoá
ð Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá sẽ phản ánh tính chất tư nhân và tính chất
xã hội của lao động của người sản xuất hàng hoá
+ 2 tính chất này mâu thuẫn nhau vì:
§ Sản phẩm của người sản xuất hàng hoá tư nhân tạo ra chưa chắc phù hợp với
nhu cầu của xã hội
o VD: Một nhà sản xuất sản xuất được 5 triệu đôi dép trong khi nhu cầu xã hội
chỉ cần 2 triệu đôi. Như vậy, 3 triệu đôi còn lại không thực hiện được giá trị
của nó
§ Mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp
nhận được
o VD: Một đôi dép của một nhà sản xuất nào đó có giá 2tr/đôi mới có lãi.
Nhưng với mức giá đó, xã hội không thể chấp nhận được vì người tiêu dùng
có thể mua một đôi dép với mức giá vài chục đến vài trăm nghìn đồng.
ð Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn
- Lượng giá trị hàng hoá, thước đo lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hoá:
• Lượng giá trị hàng hoá:
+ Lượng giá trị hàng hoá do lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hoá.
• Thước đo lượng giá trị hàng hoá:
+ Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động, trong đó thời gian
này phải được xã hội chấp nhận chứ không phải là thời gian lao động của đơn vị sản
xuất cá biệt
* Đo lượng lao động hao phí để tạo ra bằng thước đo thời gian như: 1 giờ lao động, 1 ngày
lao động,…. Do đó, lượng giá trị của HH cũng do thời gian lao động quyết định. Trong
thực tế, 1 loại HH đưa ra thị trường là do rất nhiều người sản xuất ra, nhưng mỗi người
sản xuất do điều kiện sản xuất , trình độ tay nghề là không giống nhau. Thời gian lao
động cá biệt để sản xuất ra HH của họ khác nhau. Thời gian lao động các biệt quyết định
lượng giá trị cá biệt của HH mà từng người sản xuất ra. Vậy phải chăng lao động cá biệt
nào càng lười biếng, vụng về, phải dùng nhiều thời gian hơn để làm ra HH, thì HH đó
càng có nhiều giá trị ?
* C.Mác viết: “Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra 1 giá trị sử dụng, mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng
ấy.”
ð Như vậy, thước đo lượng giá trị HH được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
® Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình
+ Xét về cấu thành: Hao phí lao động quá khứ (gồm vật tư, nguyên nhiên liệu đã
tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá đó) + Hao phí lao động mới kết tinh thêm

Cấu thành của lượng giá trị = c + v+m


(giá trị cũ) (giá trị mới)
• Các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hoá:
+ Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
§ Khi năng suất lao động tăng, trong một thời gian không đổi thì thời gian hao
phí lao động cần thiết trong 1 đơn vị hàng hoá giảm => lượng giá trị của một
đơn vị hàng hoá giảm
§ Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ khéo léo trung bình
của người lao động, mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng
khoa học vào quy trình công nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất,
quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên
+ Cường độ lao động: Là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động sản
xuất
§ Khi cường độ lao động tăng, mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong 1 đơn
vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao
động tăng lên. Giả sử ta tăng cường độ lao động lên bằng cách kéo dài thời
gian lao động => số lượng hàng hoá tăng và sức hao phí cũng tăng trong khi
lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá thì không thay đổi
+ Tính chất phức tạp của lao động:
§ Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo 1 cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác
được
o VD: phát tờ rơi
§ Lao động phức tạp là những hoạt động yêu cầu phải trải qua một quá trình
đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định
o VD: Luật sư, bác sĩ, kĩ sư,…
* Phân tích tình huống: C.Mác chỉ rõ: trong một giờ lao động, người thợ sửa chữa đồng hồ
tạo ra nhiều giá trị hơn người rửa bát. Bởi vì, lao động của người rửa bát là lao động giản
đơn, có nghĩa là bất kỳ một người bình thường nào, không phải trải qua đào tạo, không
cần có sự phát triển đặc biệt, cũng có thể làm được. Còn lao động của người thợ sửa chữa
đồng hồ là lao động phức tạp đòi hỏi phải có sự đào tạo, phải có thời gian huấn luyện tay
nghề.
Trong cùng thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao đọng giản đơn. Lao
động phức tạp thức chất là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi
HH, mọi lao động phức tạp đều được quy về lao động đơn giản trung bình, và điều đó
được quy đổi 1 cách tự phát sau lưng những hoạt động sản xuất HH, hình thành những hệ
số nhất định thể hiện trên thị trường.
Vấn đề 2: Quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường
- Nội dung:
• Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí
lao động xã hội cần thiết
ð Để xã hội thừa nhận sản phẩm, người sản xuất phải điều chỉnh làm sao cho hao phí lao
động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội của hàng hoá đó => người sản xuất phải
tìm cách hạ thấp lượng giá trị cá biệt ngang bằng hoặc nhỏ hơn lượng giá trị xã hội
o VD: Người sản xuất A có hao phí lao động cá biệt là 5$ /quần nhưng hao phí
lao động trung bình mà xã hội chấp nhận chỉ 3$/ quần => người sản xuất A
không bán được và quy mô sản xuất sẽ bị thu hẹp
• Trong trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở,
không dựa trên giá trị cá biệt
§ Nguyên tắc ngang giá: phải đảm bảo bù đắp được chi phí cho người sản xuất
(tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết ,
chứ không phải bất kỳ chi phí cá biết nào) và đảm bảo có lãi để tái sản xuất
mở rộng.
- Tác động:
* Giá cả hàng hoá là biểu hiện bề ngoài của giá trị, là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hoá.
* Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận của giá cả xung quanh
giá trị dưới tác động của quan hệ cung – cầu => thông qua sự vận động của giá trị thị
trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị
• Thứ nhất: điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
§ Điều tiết sản xuất: Điều tiết sản xuất có nghĩa là điều hòa, phân bổ các yếu
tố sản xuất giũa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Sự điều tiết sản xuất
của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả thị trường do tác động
trực tiếp của cung cầu. Điều này thể hiện qua 3 trường hợp sau:
› Cung = cầu => giá cả = giá trị => sản xuất tiếp tục được thực hiện vì
sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội
› Cung < cầu (tình trạng khan hiếm hàng hoá) => giá cả > giá trị =>
người sản xuất thu được nhiều lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất,
cung ứng thêm hàng hoá ra thị trường
› Cung > cầu (tình trạng dư thừa hàng hoá) => giá cả < giá trị =>
người sản xuất sẽ có ít lợi nhuận hoặc không lợi nhuận vì vậy buộc
người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất hoặc chuyển đổi mô
hình sản xuất
o VD: Trong thời kì đại dịch Covid-19, ở VN, do tình trạng khan hiếm khẩu
trang y tế (cung < cầu) nên giá cả của mặt hàng tăng vọt => hấp dẫn nhiều nhà
máy chuyển đổi phương thức, chẳng hạn từ sản xuất quần áo sang sản xuất
khẩu trang y tế => vừa đáp ứng được nhu cầu trong nước vừa có thể xuất khẩu
ra nước ngoài
§ Điều tiết lưu thông: quy luật giá trị điều tiết hàng hoá từ nơi có giá cả thấp
đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu =>
giúp cho phân phối nguồn hàng, thu nhập một cách hợp lý giữa các khu vực,
các vùng với nhau, điều chỉnh sức mua của thị trường.
o VD: Vào hè, vải thiều ở Hải Dương rất dồi dào dẫn đến cung > cầu => nông
dân và tiểu thương có xu hướng vận chuyển vải sang các tỉnh thành khác để
bán do ở tỉnh thành khác (cung < cầu) để bán được với giá thành cao hơn
• Thứ hai: kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động, mang lại sự phát triển cho lực lượng sản xuất
§ Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh bị phá sản, người sản xuất phải tìm
cách làm cho giá trị cá biệt hàng hoá của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã
hội:
∆ Trong thị trường
› Cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới
› Đổi mới phương pháp quản lý
› Thực hiện tiết kiệm
ð Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội tăng lên, chi phí sản
xuất giảm xuống
∆ Trong lưu thông
› Tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng
› Làm cho quá trình lưu thông được hiệu quả cao hơn, nhanh chóng,
thuận tiện với chi phí thấp nhất
• Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo
một cách tự nhiên
§ Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản
xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội sẽ trở nên
giàu có
§ Những người hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ công
nghệ lạc hậu thì giá trị cá biệt sẽ cao hơn giá trị xã hội và dễ lâm vào tình
trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê
§ Trong nền kinh tế thị trường thuần tuý, chạt theo lợi ích cá nhân, đầu cơ,
gian lận, khủng hoảng kinh tế… là những yếu tố có thể làm tăng thêm tác
động phân hoá sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tế xã hội khác
ð Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm
cho lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản
xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất
ð Những tác động của quy luật sản xuất vừa tích cực vừa tiêu cực
Vấn đề 3: Giá trị thặng dư
- Nguồn gốc
• Trong nền kinh tế hàng hoá giản đơn: Tiền là phương tiện lưu thông theo công thức
H-T-H (hàng-tiền-hàng) = bán để mua
• Trong nền kinh tế thị trường: Tiền vận động theo công thức T-H-H (tiền-hàng-tiền) =
mua để bán nhằm mục đích gia tăng giá trị
* So sánh 2 công thức:

H-T-H T-H-T

- Có quá trình mua và bán


Giống nhau - Có hàng và tiền
- Có người mua và người bán

- Mua trước bán sau


- Bán trước mua sau - Mục đích nhằm vào giá trị hàng
- Mục đích nhằm đáp ứng nhu hoá => phát sinh lợi nhuận cho
cầu sử dụng của người trao đổi nhà tư bản:
(giá trị sử dụng của hàng hoá): T-H-T’
H1-T-H2 (với T’ = T + ∆𝑡 và ∆𝑡 > 0 là giá
Khác nhau (với H1 và H2 là 2 loại hàng hoá trị thặng dư)
khác nhau với giá trị sử dụng - Khi quá trình trao đổi kết thúc ở
khác nhau) T’, nhà tư bản có thể dùng T’ để
- Giới hạn lưu thông: Dừng lại tiếp tục đầu tư vào việc sản xuất
sau khi có được hàng hoá H2 hàng hoá => Công thức tiếp tục
thoả mãn nhu cầu sử dụng vận động: T’-H’-T”-H”-T”’-…

Giả sử ở một thời điểm nào đó, ta có


thể trao đổi gà để lấy gạo. Một người
A nuôi gà sau khi trao đổi để lấy gạo
Ví dụ
thì sẽ đem gạo về nhà và nấu chín gạo
để ăn (tiêu dùng giá trị sử dụng của
gạo) => chấm dứt sự trao đổi

* Kết luận:
§ Công thức chung của tư bản là T-H-T’ (với T’ = T + ∆𝑡 và ∆𝑡 > 0 là giá trị
thặng dư)
§ Tư bản là giá trị sinh ra giá trị thặng dư
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
• Là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị, giữa sản xuất giá trị sử
dụng và giá trị thặng dư
+ Để có được giá trị thặng dư, nền sản xuất xã hội phải đạt đến trình độ nhất định,
nghĩa là người lao động chỉ hao phí 1 phần thời gian lao động để có thể bù đắp
được giá trị hàng hoá sức lao động (thời gian lao động tất yếu)
+ Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của người mua hàng hoá sức lao động và
sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản (thời gian lao động thặng dư)
* Phân tích tình huống: Giả sử trong quá trình sản xuất sợi với nhà tư bản là chủ sở hữu còn
người công nhân là người lao động trực tiếp. Nhà tư bản tính toán số tiền như sau:

50 kg bông 50$
Hao mòn máy móc 3$
Mua hàng hoá sức 15$
lao động (8h/ngày)
Tổng: 68$

Giả sử trong 4h đầu tiên (thời gian lao động cần thiết): người công nhân sử dụng lao động cụ thể
(biến bông thành sợi) và lao động trừu tượng (tạo ra giá trị mới) và chuyển hết 50kg bông thành
sợi

Giá trị 50kg bông 50$


chuyển vào
Hao mòn máy móc 3$
Giá trị mới tạo thêm 15$
(bằng giá trị sức lao
động)
Tổng: 68$

Nếu quá trình lao động dừng lại ở thời điểm này thì không sinh ra giá trị thặng dư, tiền ứng ra
chưa thể trở thành tư bản
Nhưng nhà tư bản mua sức lao động của công nhân để sử dụng trong 8h. Như vậy, công nhân
phải tiếp tự làm việc trong 4h nữa (thời gian lao động thặng dư)
=> Sổ tiền nhà tư bản phải ứng lúc này là 53$ (gồm 50$ cho 50kg bông và 3$ cho hao mòn máy
móc) => Tổng chi = 121$
=> Số tiền thu về lúc này

Giá trị 50kg bông 50$


chuyển vào
Hao mòn máy móc 3$
Giá trị mới tạo thêm 15$
Tổng: 68$
=> Tổng thu = 131$ => Giá trị thặng dư = 136-121=15$
* Nhận xét:
§ Một là: phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (50kg sợi), chúng ta thấy
có 2 phần:
+ Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo
toàn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ (50$).
+ Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi
là giá trị mới (15$). Phần giá trị mới này lớn hớn giá trị sức lao động, nó bằng giá
trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.
§ Hai là: ngày lao động của công nhân bao giờ cũng chia thành 2 phần: thời gian
lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
§ Ba là: sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta nhận
thấy mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết.
* Kết luận:
§ Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
người lao động làm thuê tạo ra, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt
§ Quá trình sản xuất giá trị thặng dư, xét về phía nhà tư bản, là quá trình ứng ra
và sử dụng tư bản với tư cách là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Để tiến hành
sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản ra mua tư liệu sản xuất và sức lao động
§ Ngày lao động của người công nhân được chia làm 2 phần: một phần người
công nhân tái sản xuất giá trị sức lao động (thời gian lao động cần thiết) và
phần thời gian còn lại bị nhà tư bản chiếm đoạt (thời gian lao động thặng dư)
- Các phương thức sản xuất giá trị thặng dư
• Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Giá trị thặng dư tuyệt đối thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị lao động và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi
* Phân tích tình huống:
Nếu ngày lao động là 8h trong đó thời gian lao động tất yếu là 4h và thời gian lao động
!" #
thặng dư là 4h => Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) = ( ! x 100% = # x 100% = 100%)
Để có thể bóc lột được giá trị thặng dư tuyệt đối, nhà tư bản quyết định kéo dài ngày lao
động thêm 2h nữa, trong đó thời gian lao động tất yếu không đổi (4h) => thời gian thặng
!" $
dư là 6h => Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) = ( ! x 100% = # x 100% = 150%)
ð Trình độ bóc lột sức lao động của người công nhân tăng lên 50%
ð Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hoá sức lao động phải tìm mọi cách để kéo
dài ngày lao động và tăng cường độ lao động. Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới hạn về
mặt sinh lý (công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí) nên không thể kéo
dài ngày tự nhiên còn cường độ lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng
của con người
+ Áp dụng phổ biến nhất trong thời kỳ đầu chủ nghĩa tư bản khi mà trình độ kỹ
thuật còn thấp, năng suất lao động chưa cao
ð Các phong trào đấu tranh của công nhân đòi giảm giờ làm ngày càng quyết liệt hơn =>
Góp phần hạn chế được việc kéo dài ngày lao động và thúc đẩy mạnh mẽ sự trưởng thành
về chính trị của giai cấp công nhân trong các nước tư bản
• Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
+ Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày
lao động không thay đổi hoặc thậm chí bị rút ngắn
* Phân tích tình huống:
Nếu ngày lao động là 8h trong đó thời gian lao động tất yếu là 4h và thời gian lao động
!" #
thặng dư là 4h => Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) = ( ! x 100% = # x 100% = 100%)
Nếu thời gian lao động tất yếu giảm còn 2h thì thời gian thặng dư là 6h => Tỷ suất giá trị
!" $
thặng dư (m’) = ( ! x 100% = % x 100% = 300%)
ð Trình độ bóc lột sức lao động của người công nhân tăng lên 200%
+ Để thời gian lao động thiết yếu giảm thì cần phải giảm giá trị các tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động => tăng năng suất lao động
trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó
+ Đây là một phương pháp bóc lột tinh vi vì công nhân không thể thấy được mình
bị bóc lột do ngày lao động (8h/ngày) vẫn không hề thay đổi, căng thẳng thần
kinh thay thế cho sự căng thẳng cơ bắp
+ Áp dụng phổ biến nhất khi mà trình độ kỹ thuật phát triển
+ Giá trị thặng dư tương đối thu được trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội
=> Toàn bộ giai cấp tư sản thu được và được thể hiện thông qua mối quan hệ bóc
lột của toàn bộ giai cấp các nhà tư sản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm
thuê
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
+ Những xí nghiệp làm cho hàng hoá do các xí nghiệp ấy sản xuất ra có giá trị cá
biệt thấp hơn giá trị xã hội, do đó sẽ thu được một số giá trị thặng dư trội hơn so
với các xí nghiệp khác. Phần giá trị thặng dư trội hơn đó là giá trị thặng dư siêu
ngạch
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là 1 hiện tượng tạm thời, xuất hiện rồi mất đi vì khi
cạnh tranh, các xí nghiệp khác cũng phải tìm tòi, áp dụng công nghệ mới,… để hạ
thấp giá trị cá biệt xuống. Tuy nhiên, nếu xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị
thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường xuyên
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch thu được trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
=> Chỉ một nhà tư bản hoặc một xí nghiệp tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được.
Nó không chỉ được thể hiện thông qua mối quan hệ bóc lột giữa tư bản đối với lao
động làm thuê mà còn biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản với
nhau
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà tư bản ra
sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động => tăng năng suất lao động xã hội,
hình thành giá trị thượng dư tương đối => thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
+ Theo Mác: “Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối” => không thể coi phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu
ngạch là 1 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư riêng lẽ
Vấn đề 4: Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng
trước, được tính theo công thức:
& &
𝑝" = '() x 100% hay 𝑝" = * x 100%

+ Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức độ hiệu quả kinh doanh, là động cơ quan trọng
nhất của hoạt động cạnh tranh trong kinh tế thị trường
• Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
§ Tỷ suất giá trị thặng dư: Sự gia tăng tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực
tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận
o VD:
Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 200m thì m' = 100%, p’ = 20%.
Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 400m thì m’ = 200%, p’ = 40%.
ð Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính là
những thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
§ Cấu tạo hữu cơ tư bản: Cấu tạo hữu cơ tác động tới chi phí sản xuất, do đó tác
động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
o VD
Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 70c + 30v + 20m thì p’ = 30%.
Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%.
ð Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng thì suất giá trị thặng dư cũng có thể
tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.
§ Tốc độ chu chuyển của tư bản: tốc độ chu chuyển càng lớn thì tỷ lệ giá trị
thặng dư hằng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tăng
o VD:
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng: 80c + 20v + 20m thì p’ =
20%.
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 2 vòng: 80c + 20v + (20 + 20) m
thì p’ = 40%.
ð Vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịch với
thời gian chu chuyển của tư bản.
§ Tiết kiệm tư bản bất biến: trong điều kiện tư bản khả biến không đổi, nếu giá
trị thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất biến là tăng tỷ suất lợi nhuận
Vấn đề 5: Nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
* Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và
tiêu thụ 1 số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc
quyền cao
- Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến quy mô của nền kinh tế lớn, cơ
cấu kinh tế đồ sộ, tính chất xã hội hoá cao, đòi hỏi phải có sự điều tiết xã hội,
kế hoạch hoá từ 1 trung tâm đối với sản xuất và phân phối
2. Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện 1 số ngành mà
các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư do không
có lợi nhuận hoặc lợi nhuận rất ít
3. Sự thống trị của độc quyền tăng sự phân hoá giày nghèo, làm sâu sắc thêm
những giai cấp trong xã hội => để duy trì môi trường xã hội ổn định, nhà nước
tư sản phải đưa các chính sách xã hội: chính sách trợ cấp thất nghiệp, chính
sách trợ cấp khó khăn, chính sách hỗ trợ nhà ở,..
4. Cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên
minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi
ích với các đối thủ trên thị trường thế giới => Các tổ chức độc quyền buộc
phải nắm lấy nhà nước, với tư cách đại diện cho dân tộc, can thiệp vào các
quan hệ kinh tế - chính trị quốc tế
5. Việc thi hành chính sách thực dân mới và tác động của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ hiện đại cũng đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước vào
đời sống kinh tế
- Bản chất:
• Độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân
với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm
điều tiết nền kinh tế từ 1 trung tâm => duy trì môi trường kinh tế xã hội ổn định
cho các tổ chức độc quyền, đem lại lợi nhuận cho các tổ chức độc quyền
• Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản đã biến nhà nước thành 1 tập thể tư
bản, nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các
quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền, duy trì sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản
Các công thức
I. Kí hiệu – định nghĩa và công thức liên quan
1. Năng suất lao động – cường độ lao động
- Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng
sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm
ð Năng suất lao động tăng n lần thì giá trị của tổng sản phẩm không đổi nhưng giá trị
của 1 sản phẩm xuống n lần (nếu năng suất giảm thì ngược lại)
- Cường độ lao động: Là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động sản xuất
ð Cường độ lao động tăng n lần thì giá trị của tổng sản phẩm tăng lên n lần thì giá trị 1
sản phẩm thì không đổi (nếu cường độ lao động giảm thì ngược lại)
2. Giá trị hàng hoá
- Giá trị (w) là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Giá trị được cấu
thành từ giá trị cũ (c) và giá trị mới (m+v):
w = c + v + m
Trong đó:
o w: giá trị của 1 hàng hoá => W: tổng giá trị cuả hàng hoá
o c: giá trị cũ / tư bản bất biến / chi phí tư liệu sản xuất (bao gồm: c1: nhà
xưởng, máy móc, công cụ (tư bản cố định); c2 : nguyên, nhiên vật liệu; c3: vật
liệu phụ)
o m+v: giá trị mới => khối lượng giá trị mới: M + V
o v: tư bản khả biến (bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động của người công
nhân)
- Kết cấu giá trị của 1 hàng hoá: 1W = ac + bv + cm (với a,b,c lần lượt là số tính ra được)
3. Giá trị thặng dư
- Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người lao
động làm thuê tạo ra, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản
khả biến để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc
lột của nhà tư bản đối với lao động (nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu thời gian trong một
ngày lao động):
m thời gian lao động thặng dư (t " )
m" = x 100% = x 100%
v thời gian lao động tất yếu (t)
- Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và tổng tư bản
khả biến (V). Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của tư bản đối với lao
động:
M = m′V
4. Ngày lao động
- Ngày lao động của người lao động bao gồm: thời gian lao động tất yếu (t) và thời gian lao
động thặng dư (t') bị nhà tư bản chiếm đoạt (= t + t’)
5. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
+ Tư bản bất biến (c): là bộ phận tư bản chuyển thành tư liệu sản xuất mà giá trị được
bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, nó không thay đổi về lượng giá trị khi chuyển vào sản
phẩm. Đó là bộ phận tư bản dùng để mua máy móc (c1), nguyên nhiên liệu (c2)
+ Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động của người công nhân,
thông qua lao động trừu tượng của người công nhân mà tăng lên về lượng. TB khả biến là
hình thức biểu hiện của hao phí lao động sống và là nguồn gốc sinh ra GTTD.
6. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự
thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
c
Cấu tạo hữu cơ =
v
7. Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản
- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua 3 giai đoạn, lần lượt
mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi trở về hình thái ban đầu
với giá trị lớn lên (tức là có kèm theo giá trị thặng dư)
- Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là quá trình đổi mới, diễn ra liên
tục không ngừng và thường xuyên lặp đi lặp lại.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một năm.
CH
n =
ch
Trong đó:
o n: số vòng chu chuyển (vòng / năm)
o CH: thời gian 1 năm
o Ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển
8. Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định là 1 bộ phận của tư bản sản xuất biểu hiện dưới dạng máy móc, thiết bị,
nhà xưởng…tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó không chuyển
hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần dần từng phần theo mức độ hao mòn trong quá
trình sản xuất. (c1)
- Tư bản lưu động là 1 bộ phân của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên nhiên liệu,
sức lao động… mà giá trị của nó chuyển hết vào sản phẩm trong 1 chu kỳ sản xuất (c2+v)
Tư bản bất biến + Tư bản khả biến = Tư bản cố định + Tư bản lưu động
9. Chi phí sản xuất TBCN (k)
- Là phần giá trị bù lại giá trị của TLSX và sức lao động đã tiêu dùng trong quá trình sản
xuất. Đó chính là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa:
k = c + v = 𝑐+ + 𝑐% + v

10. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận


- Lợi nhuận (p) là số tiền mà nhà tư bản thu được sau khi đã bù đắp đủ chi phí sản xuất
TBCN
p = W − k
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ số phần trăm giữa khối lượng lợi nhuận và toàn bộ tư bản ứng
trước:
𝑚
𝑝" = 𝑥 100%
𝑐+𝑣
- Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào
những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của các ngành đó như thế nào.
𝑝 = 𝑝′ x k
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản
xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN. Đây là tỷ suất lợi nhuận chung
giữa các ngành
∑-
𝑝′ = ∑('()) 𝑥 100%
11. Tiền lương
- Tiền lương danh nghĩa là tiền lương mà nhà tư bản trả cho công nhân
- Tiền lương thực tế là số hàng hóa và dịch vụ mà công nhân có thể mua được bằng tiền
công danh nghĩa của mình. Tiền lương thực tế mới phản ánh đúng tiền lương.
Các dạng bài tập KTCT
(hướng dẫn cách giải)
BT1: Trong 8h, những người công nhân sản xuất được 16 sản phẩm với tổng giá trị
là 80000 $. Hỏi giá trị tổng sản phẩm và giá trị của một sản phẩm là bao nhiêu nếu:
a) Năng suất lao động tăng 2 lần.
b) Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
c) Năng suất tăng 2 lần và cường độ giảm 1,5 lần.
Lời giải
a) Năng suất lao động tăng lên 2 lần thì:
+ Giá trị của tổng sản phẩm là: 80000 ($) (không đổi)
+ Giá trị của một sản phẩm là: 80000 : 16 : 2 = 2500 ($)
* Nếu năng suất lao động giảm 2 lần thì giá trị của một sản phẩm: 80000 : 16 x 2 =10000 ($)
b) Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần thì:
+ Giá trị của tổng sản phẩm là: 80000. 1,5 = 120000 ($)
+ Giá trị của một sản phẩm là: 80000 : 16 = 5000 ($)
* Nếu cường độ lao động giảm 2 lần thì giá trị tổng sản phẩm: 80000 : 1,5 = 53333 ($)
c) Năng suất tăng 2 lần và cường độ giảm 1,5 lần thì:
Lưu ý: Chỉ có cường độ lao động mới ảnh hưởng đến giá trị tổng sản phẩm và chỉ có năng
suất lao động mới ảnh hưởng đến giá trị của một sản phẩm.
+ Giá trị của tổng sản phẩm là: 80000 : 1,5 = 53333,3 ($)
+ Giá trị của một sản phẩm là: 5000 : 2 = 2500 ($)

BT2: Một nhà sản xuất phải chi phí 35000 $ để mua nguyên liệu và máy móc; 15000$ để
thuê người lao động và thu được 1000 sản phẩm với giá trị tổng sản phẩm là 100000 $. Xác
định kết cấu giá trị của tổng sản phẩm, của một đơn vị sản phẩm.
Lời giải
a) W = ctổng + vtổng + mtổng
Tóm tắt:
=> mtổng = 100000 – 35000 – 15000 = 50000 $
- Nguyên liệu và máy móc
Vậy kết cấu giá trị của tổng sản phẩm:
=> c: 3500$
W = ctổng + vtổng + mtổng = 3500 + 15000 + 50000
- Thuê lao động
b) Kết cấu giá trị của một sản phẩm
=> v: 15000$ 1!ổ#$ 3!ổ#$ 4!ổ#$
- Tổng sản phẩm: W=100000$ w = c + v + m = +222 + +222 + +222
- Thu được 1000 sp 5622 +6222 62222
=+222
+
+222
+
+222
= 35c + 15v + 50m
BT3: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất 1 tháng được 12500 đơn vị sản phẩm.
Giá máy móc và nguyên liệu đầu vào là 250.000 $. Tiền công trả cho một công nhân
trong 1 tháng là 250 $, tổng giá trị của tất cả sản phẩm thu được là 400.000 $. Xác
định kết cấu giá trị của tổng sản phẩm và của một đơn vị sản phẩm; giá trị lao động sống
(giá trị mới) của một sản phẩm.
Lời giải
Tóm tắt: W = ctổng + vtổng + mtổng
- Nguyên liệu và máy móc => mtổng = 400000 – 250000 – 25000 = 125000 $
=> c: 250000$ - Kết cấu giá trị tổng sản phẩm:
- Thuê lao động W = ctổng + vtổng + mtổng = 250000 + 25000 + 125000
=> v: 250x100 = 25000$ - Kết cấu giá trị 1 sản phẩm:
1!ổ#$ 3!ổ#$ 4!ổ#$
- Tổng sản phẩm: w = c + v + m = +%622 + +%622 + +%622
W=400000$ %6222 %6222 +%6222
= +%622 + +%622 + +%622 = 20c + 2v + 10m
- Thu được 12500 sp
=> Giá trị lao động sống (giá trị mới) của 1 sản phẩm:
m + v = 2 + 10 = 12 $

BT4: Xét trường hợp 1 công nhân: nhà tư bản bỏ ra chi phí một ngày (10h làm việc) là
200đ, trong đó tư bản bất biến chiếm 1 nửa. Cứ 1 giờ công nhân tạo ra giá trị mới là 20đ.
Tinh:
a. Tư bản khả biến
b. Giá trị mới do công nhân tạo ra trong 1 ngày
c. Giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được
d. Tỷ suất giá trị thặng dư
e. Thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư
Lời giải
Tóm tắt: a) Tư bản khả biến (v): 200 : 2 = 100đ
- Giá trị mới b) Giá trị mới công nhân tạo ra trong 1 ngày (10h làm việc):
công nhân tạo ra 20x10= 200đ (= m+v)
trong 1h: 20đ c) Giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được:
- Tư bản bất biến m + v = 200đ => m = 100đ
(c): d) Tỷ suất giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được:
200 : 2 = 100đ 4
m" = 3 x 100% = 100%
e) Ngày lao động = TGLĐ tất yếu (t) + TGLĐ thặng dư (t’)
78ờ: ;:<= ><? độ=; 78ặ=; Cư (7% )
Mà m" = 78ờ: ;:<= ><? độ=; 7ấ7 FếH (7)
x 100% => t’ = t
® 10h = t + t’ = 2t => t = t’ = 5h
BT5: Doanh nghiệp có 100 công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng được 10.000 sản phẩm với
tổng chi phí tư bản bất biến là 200.000 USD. Giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong
1 tháng là 250 USD; tỷ suất giá trị thặng dư là 200%
a. Tính giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được từ mỗi một người công nhân ?
b. Tính giá trị mới do 1 công nhân tạo ra trong thời gian làm thuê ?
c. Tính giá trị của 1 sản phẩm và kết cấu giá trị của sản phẩm đó ?
Lời giải
a) Giá trị thặng dư thu được từ mỗi công nhân:
4
m" = 3 x 100% = 200% => m = 500USD
Tóm tắt: b) Giá trị mới 1 công nhân tạo ra:
- 10000 sp – 100 công nhân m + v = 500 + 250 = 750USD
- Tư bản bất biến: ctổng = 200000USD c) Giá trị thặng dư thu được từ 100 công nhân:
- Giá trị sức lao động của 1 công nhân: mtổng = 500 x 100 = 50000 USD
250USD => 100 công nhân: vtổng = Giá trị của 1 sản phẩm:
1!ổ#$ 3!ổ#$ 4!ổ#$
250x100 = 25000USD w = c + v + m = +2222 + +2222 + +2222
- Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ = 200%
%22222 %6222 62222
= +2222 + +2222 + +2222 = 27,5USD
® Kết cấu giá trị của 1 sản phẩm:
w = c + v + m = 20c + 2,5v + 5m

BT6: 100 công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi phi tư
bản bất biến là 250.000 USD. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250 USD,
m’ = 300% Hãy xác định giá trị của một đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó ?
Lời giải
Giá trị thặng dư thu được của mỗi công nhân:
4
m" = 3 x 100% = 300% => m = 750USD
Tóm tắt: => Giá trị thặng dư thu được của 100 công nhân:
- 12500 sp – 100 công nhân mtổng = 750 x 100 = 75000USD
- Tư bản bất biến: ctổng= 250000USD Giá trị của 1 đơn vị sản phẩm:
- Giá trị sức lao động của 1 công nhân: 1!ổ#$ 3!ổ#$ 4!ổ#$
w = c + v + m = +%622 + +%622 + +%622
250USD => 100 công nhân: vtổng =
250x100 = 25000USD
%62222 %6222 I6222
- Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ = 300% = +%622 + +%622 + +%622 = 28USD
® Kết cấu giá trị của 1 sản phẩm:
w = c + v + m = 20c + 2v + 6m
BT7: Có 100 công nhân làm thuê trong 1 tháng sản xuất được 10 000 đơn vị sản phẩm với
chi phí tư bản bất biến là 250 000 USD, lương công nhân là 250USD/người/ tháng, trình độ
bóc lột là 300%. Tính giá trị của 1 đơn vị hàng hóa và kết cấu giá trị của nó?
Lời giải
Tư bản bất biến (c) cho 1 đơn vị sản phẩm là: 250000 : 10000 = 25 (USD)
Tư bản khả biến (V) cho 10.000 đơn vị sản phẩm là: 250 x 100 = 25000 (USD)
ð Tư bản khả biến (v) cho 1 đơn vị sản phẩm: 25000 : 10000 = 2,5 (USD)
Ta có: Trình độ bóc lột = Tỷ suất GTTD: m’ = 300% nên m = 3v và tính theo 1 đơn vị sản phẩm
thì m = 3 x 2,5 = 7,5(USD)
Vậy: Giá trị của 1 đơn vị sản phẩm là: 25 + 2,5 + 7,5 = 35 (USD) và kết cấu giá trị của 1 đơn vị
sản phẩm là: 1W = 25c + 2,5v + 7,5m

BT8: Chi phí sản xuất TBCN trong xí nghiệp X là 900 ngàn USD, trong đó đầu tư vào
TLSX là 780 ngàn USD. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người.
Hãy xác định khối lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng
dư là 200%.
Lời giải
Chi phí sản xuất TBCN: k = ctổng + vtổng mà trong đó ctổng = 780 ngàn USD
=> vtổng= 120 ngàn USD
=> v = 120/400 = 0,3 ngàn USD
4
Ta có: Tỷ suất GTTD: m’ = 200% = 3 x 100% => m = 0,6 ngàn USD
Khối lượng giá trị mới mà một công nhân tạo ra: m + v = 0,9 ngàn USD

BT9: Công nhân làm việc thuê tạo nên khối lượng giá trị mới là 12.000 USD mỗi ngày, tỷ
suất giá trị thặng dư 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài thời gian lao động từ 8h/ngày lên
9h/ngày, mà không trả thêm lương.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD trong ngày.
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy ?
Lời giải
- Gọi thời gian lao động (ngày lao động) ban đầu là T1 và thời gian lao động (ngày lao
động) lúc sau là T2
* Ban đầu (8h/ngày)
- Giá trị thặng dư thu được của mỗi công nhân:
J
𝑚+ " = K& x 100% = 300% ó M1 = 0,3V1 (1)
&
- Khối lượng giá trị mới: M1 + V1 = 12000USD (2)
ð Từ (1)(2) => M1 = 9000USD và V1 = 3000USD
! "
- Ta có: 𝑚+ " = !& x 100% = 300% (1)
&
t1’ + t1 = 8h (2)
ð Từ (1)(2) => t1 = 2h và t1’ = 6h
* Sau khi tăng lên 9h/ngày
- Tăng thời gian làm việc nhưng không tăng lương
=> Thời gian lao động tất yếu không bị ảnh hưởng: t1 = t2 = 2h
ð T2 = t2 + t2’ = 9h => t2’ = 7h
! "
® Tỷ suất GTTD lúc sau: 𝑚% " = !' x 100% = 350%
'
® Khối lượng GTTD lúc sau: M2 = m2’V2 = 350% x 3000 (do V1 = V2)
ð Nhà sản xuất áp dụng phương pháp GTTD tuyệt đối (tăng thời gian lao động (ngày lao
động))

BT10: Năm trước nhà tư bản gia công chi tiết máy phải ứng ra chi phí sản xuất 2.000.000
USD với cấu tạo hữu cơ tư bản 4/1, và có trình độ bóc lột 200%. Năm sau do mặt bằng giá
trị hàng tiêu dùng trên thị trường giảm đi 20%, nên nhà tư bản đã giảm lương công nhân.
Tuy nhiên thu nhập thực tế và năng suất lao động của công nhân, cùng với quy mô sản
xuất của nhà tư bản không thay đổi.
a/ Hãy xác định sự thay đổi của tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, tỷ suất lợi nhuận.
b/ Vì sao có sự thay đổi như vậy?
Lời giải
* Năm đầu:
- Chi phí sản xuất: C1 + V1 = 2.000.000USD
L
Mà cấu tạo hữu cơ tư bản: K& = 4
&
ð C1 = 1.600.000 và V1 = 400.000
J
- Trình độ bóc lột = tỷ suất giá trị thặng dư: m1’= 200% = K& 𝑥 100%
&
ð Khối lượng GTTD: M1 = 2V1 = 2 x 400.000 = 800.000
- Tỷ suất lợi nhuận:
J& M22222
𝑝+ " = L (K 𝑥 100% = +$22222(#22222 𝑥 100% = 40%
& &
* Năm sau:
Năm sau, mặt bằng giá trị hàng tiêu dùng giảm 20% so với trước, nên nhà tư bản giảm lương
công nhân, nhưng thu nhập thực tế của công nhân không thay đổi ⇒ lương công nhân bị cắt giảm
20%. Bên cạnh đó, NSLĐ và quy mô sản xuất không thay đổi ⇒ khối lượng giá trị tư bản bất
biến (C) và khối lượng giá trị mới (M+V) không thay đổi.
- Ta có: V2 = V1 - 20%V1 = 320000
ð Mà khối lượng giá trị mới không đổi: M2+V2 = M1+V1 ó M2+V2 = 800.000 + 400.000
ó Khối lượng GTTD: M2 = 1.200.000 – V2 = 1.200.000 – 320000 = 880000
J
- Tỷ suất giá trị thặng dư: m2’= K' 𝑥 100% = 275%
'
" J' MM2222
- Tỷ suất lợi nhuận: 𝑝% = L 𝑥 100% = +$22222(5%2222 𝑥 100% = 45,8%
' (K'
ð Sự thay đổi đó là do nhà tư bản áp dụng phương pháp sản xuất GTTD tương đối.
BT11: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là
1238 USD/ năm còn giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra là 2134 USD/năm. Đến năm
1973, những chỉ tiêu trên tăng tương ứng là 1520 và 5138 USD. Hãy xác định trong những
năm đó thời gian mà người công nhân lao động cho mình và cho nhà tư bản thay đổi như
thế nào, nếu ngày làm việc 8h?
Lời giải
* Năm 1923:
Giả sử trong 1 năm công nhân phải làm 365 ngày.
- Tiền lương của công nhân trong 1 ngày: 1238/365 = 3,39 USD
- Giá trị thặng dư của công nhân trong 1 ngày: 5138/365 = 5,85 USD
- Tổng giá trị 1 công nhân tạo ra trong một ngày là 3,39 + 5,85 = 9,24 (USD). Giá trị
này bao gồm cả giá trị mà người công nhân đó làm ra cho mình và làm ra cho nhà tư bản.
Mà 1 ngày mỗi công nhân phải làm 8h.
Vậy:
5,5O P M
Thời gian người công nhân lao động cho mình (lao động tất yếu): O,%# = 2,94h
6,M6 P M
Thời gian lao động thặng dư (lao động cho nhà tư bản): O,%#
= 5,06h
* Năm 1973:
Tương tự ta có
- Tiền lương của công nhân trong 1 ngày là: 1520/365 = 4,16 USD
- Giá trị thặng dư mà 1 công nhân tạo ra trong 1 ngày là: 5138/365 = 14,08 USD
- Tổng giá trị 1 công nhân tạo ra trong một ngày là 4,16 + 14,08 = 18,24 (USD). Vậy:
Vậy:
#,+$ P M
Thời gian người công nhân lao động cho mình (lao động tất yếu): +M,%# = 1,83h
+#,2M P M
Thời gian lao động thặng dư (lao động cho nhà tư bản): +M,%#
= 6,17h

* Kết luận: Nếu xét trong 1 ngày:


- Thời gian lao động tất yếu giảm từ 2,94 h xuống 1,83 h
- Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 h lên 6,17h
=> Chứng tỏ trình độ bóc lột giá trị thặng dư tăng lên.

BT12: Trước kia sức lao động bán theo giá trị. Sau đó tiền lương danh nghĩa tăng lên 2 lần;
giá cả vật phẩm tiêu dùng tăng 60% còn giá trị sức lao động do cường độ lao động tăng,
ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử - tinh thần nên đã tăng 35%.
Lời giải
Khi tiền lương danh nghĩa tăng 2 lần và vật phẩm tiêu dùng không tăng thì tiền lương thực tế
cũng tăng 2 lần.
Khi vật phẩm tiêu dùng tăng lên 160% = 1,6 lần so với lúc đầu thì tiền lương thực tế giảm là
2/1,6 = 1,25
+ Nhưng giá trị sức lao động đã tăng lên 135% = 1,35 điều đó có nghĩa là tiền
lương thực tế giảm thêm là: 1,35/1,25 = 0,926 = 92,6%
ð Tiền lương thực tế đã giảm chứng tỏ cuộc sống của công nhân nói chung càng khó khăn
hơn.
* Kết luận: Tiền lương thực tế đã giảm xuống còn 92,6% so với ban đầu.
BT13: Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho 1 đơn vị hàng hoá trong 1 ngành là 90
USD, chi phí t bản khả biến là 10 USD, m’ = 200%. Một nhà tư bản sản xuất trong 1 năm
được 1000 đơn vị hàng hoá. Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong
xí nghiệp của nhà tư bản đó tăng lên 2 lần, Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương
ứng. Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đỏ so với
tỷ suất gia trị thặng dư trung bình của ngành. Nhà tư bản trong năm thu được bao nhiêu
giá trị thặng dư siêu ngạch ?
Lời giải
* Trước cải tiến kỹ thuật:
c = 90 USD, v = 10 USD, m’ = 200% => m = 2v = 20 USD.
Do đó, cơ cấu giá trị của 1 đơn vị hàng hóa là: 1W = 90c + 10v + 20m
* Sau khi áp dụng kỹ thuật mới:
Do tăng năng suất lao động sống lên 2 lần trong khi nhà tư bản vẫn giữ nguyên tiền công của
công nhân. Từ 1 hàng hóa ban đầu đã tăng lên 2 hàng hóa với cơ cấu giá trị như sau:
2W = (90.2)c + 10v + 50m (vì 2 hàng hóa đó nhà tư bản vẫn bán với giá trị thị trường là
240USD/2 hàng hóa) => m' = 50/10 = 500 %
Khi chưa tăng năng suất thì giá trị thặng dư tạo ra là 20USD/ một hàng hóa. Còn khi
tăng năng suất thì giá trị thặng dư tạo ra là 50 USD. Do đó, giá trị thặng dư siêu ngạch khi
có áp dụng kỹ thuật mới là 50 – 20 = 30 USD/ một hàng hóa.
Vậy trong năm, nhà tư bản thu được tổng giá trị thặng dư siêu ngạch là: 30. 1000 = 30000 USD.
* Kết luận: m’ tăng từ 200% lên 500%; Tổng giá trị thặng dư siêu ngạch là 30 000USD

BT14:
Một doanh nghiệp Có 100 công nhân sản xuất 1 tháng được 1000 sản phẩm, với các chi phí
khấu hao tư bản cố định = 90.500 USD, nguyên nhiên liệu = 199.000 USD, vật liệu phụ =
10.000 USD, đồn giá tiền công = 10 USD/Sp. m’ =250 %
a) Tính lượng giá trị: tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động
b) Tính tiền lương trung bình của 1 công nhân
c) Tính tổng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp và giá trị 1 đơn vị sản phẩm
Lời giải
Giá trị tư bản bất biến: c = c1 + c2 + c3 = 90.500 + 199.000 + 10.000 = 299.500USD
Giá trị tư bản khả biến: v = 1000 x 10 = 10.000USD
Giá trị tư bản cố định: c1 = 90.500USD
Giá trị tư bản lưu động: c2 + c3 + v = 199.000 + 10.000 + 10.000 = 219.000USD
Tiền lương trung bình của một công nhân: v/100 = 100USD
4
Ta có: m’ = 250% = x 100% => m = 25.000USD
3
ð Tổng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp: W = c + v + m = 334.500USD
ð Giá trị của một đơn vị sản phẩm: 334.500/1000 = 334,5 USD
BT15:
Một cơ sở chế biến LTTP có các khoản chi phí tư bản như sau: tư bản ứng trước 500,000
USD, trong đó bỏ vào nhà xưởng 200.000 USD, máy móc thiết bị 100.000 USD. Nguyên liệu,
nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 3 lần sức lao động.
Hãy xác định tổng số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến
Lời giải
Ta có: Tư bản ứng trước: k = c + v = c1 + c2 + c3 + v = 500.000 mà ta lại có c2 + c3 = 3v
ð k = c1 + 3v + v = c1 + 4v = 500.000
Trong đó: Giá trị của tư bản cố định: c1 = 200.000 + 100.000 = 300.000 => Giá trị tư bản khả
biến: v = 50.000USD
Giá trị của tư bản lưu động: c2 + c3 + v = 3 x 50.000 + 50.000 = 200.000USD
Giá trị của tư bản bất biến: c = c1 + c2 + c3 = 300.000 + 3 x 50.000 = 450.000USD

BT16:
Tư bản ứng trước để kinh doanh là 3,5 trUSD, trong đó tư bản cố định là 2,5 trUSD, tư
bản khả biến là 200.000USD. Tư bản cố định hao mòn trung bình trong 12,5 năm. Nguyên,
vật liệu 2 tháng mua 1 lần. Tư bản khả biến quay 1 năm 10 vòng. Hãy xác định tốc độ chu
chuyển trung bình của toàn bộ tư bản
Lời giải
Ta có: Tư bản ứng trước: k = c + v = c1 + c2 + v = 3.500.000 mà tư bản khả biến v = 200.000 và
tư bản cố định c1 = 2.500.000
ð c2 = 800.000 USD
Từ đề bài:
%622222
c1 hao mòn trong 12,5 năm => Trong 1 năm, c1 hao mòn: +%,6 = 200.000USD
c2 2 tháng mua 1 lần => Trong 1 năm, c2 sẽ mua 6 lần: 800.000 x 6 = 4.800.000USD
v quay 1 năm 10 vòng => v = 200.000 x 10 = 2.000.000USD
ð Tư bản chu chuyển = 200.000 + 4.800.000 + 2.000.000 = 7.000.000USD
Như vậy: tốc độ chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản:
7ư Qả= 18H 18HFể=
n = 7ư Qả= ứ=; 7Uướ1 x 100% = 2 (vòng/năm)
BT17:
𝐜 𝟕
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là 𝐯 = 𝟏 và m’ = 200%. Trong giá trị hàng hóa có 10 000 USD là
giá trị thặng dư với điều kiện tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong một chu kì sản
xuất.
a) Hãy xác định tư bản bất biến, tư bản khả biến và giá trị của hàng hóa?
b) Nếu hàng hóa đó được bán với giá 45 000 USD. Hãy xác định lợi nhuận và tỷ
suất lợi nhuận mà nhà tư bản này thu được?
Lời giải
4
a) Ta có: 3 x 100% = m’ mà m = 10 000 USD và m’ = 200% => Giá trị tư bản khả biến: v =
5000 USD.
1 I
Theo đề bài: 3 = + => Giá trị tư bản bất biến: c = 7v = 35000 (USD)
Giá trị của hàng hóa là: W = c + v + m = 35000 + 5000 + 10000 = 50000 (USD).

b) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: k = c + v = 35000 + 5000 = 40000 (USD)
Mà hàng hóa được bán với giá 45 000: w: c + v + m = 45 000 => m = 5000 (USD)
-
ð Tỷ suất lợi nhuận là: 𝑝" = '() 𝑥 100% = 12,5%

BT18:
Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 1.800 đơn vị, với tỷ suất lợi nhuận
bình quân là 15%. Lợi nhuận công nghiệp là 243 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp
cần phải mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để họ và các nhà tư bản công nghiệp thu
được lợi nhuận bình quân.
Lời giải
∑-
Ta có: Tỷ suất lợi nhuận bình quân: 𝑝′ = ∑('()) 𝑥 100% = 15% mà tổng lợi nhuận công nghiệp
m = 243 đơn vị => Tư bản công nghiệp: ∑(𝑐 + 𝑣) = 1620 đơn vị
Trong đó: Tư bản công nghiệp + Tư bản thương nghiệp = 1800 đơn vị => TBTT = 180 đơn vị
Lợi nhuận TBTT: 180 x 15% = 27 đơn vị
ð TBTN phải bán với giá: TBCN ứng ra + Lợi nhuận TBCN + Lợi nhuận TBTN
= 1620 + 243 + 27 = 1890 đơn vị

You might also like