You are on page 1of 46

Chương 2

1
2
Lịch sử phát triển sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai
kiểu tổ chức kinh tế: SX tự túc tự cấp và SX hàng hóa
 Sản xuất tự túc tự cấp (KT tự nhiên) Là một hình thức
tổ chức kinh tế mà mục đích của những người sản xuất
ra sản phẩm là để tiêu dùng (cho chính họ, gia đình họ
 Sản xuất hàng hóa (Kinh tế hàng hóa): Là một hình
thức tổ chức kinh tế mà mục đích của những người sản
xuất ra sản phẩm là để trao đổi để bán
 Điều kiện ra đời của SX hàng hóa

Điều kiện SX Để bán


nào? Hàng hóa (trao đổi)
3
 Điều kiện 1: Có sự phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động
vào các ngành, các lĩnh vực SX khác nhau, là sự chuyên
môn hóa SX, mỗi người (mỗi đơn vị sản xuất) chỉ sản xuất
một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định.

Nhiều nghề khác nhau

4
 Điều kiện 2
Sự tách biệt về kinh tế
giữa những chủ thể sản
xuất khác nhau

Của ta

Của ta

5
Tổng thể 2 điều kiện của SX hàng hóa:

Phân công Các chủ thể SX


Lao động Phụ thuộc lẫn nhau
Xã hội (cần đến SP của nhau)

Mua bán,
Trao đổi SP SX
Với nhau Hàng hóa

Sự tách biệt
về kinh tế Các chủ thể SX
Của các chủ Độc lập vối nhau
thể SX
6
a) Khái niệm hàng hóa
 Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán

 Phân loại Hàng hóa:


- Hàng hóa vật thể, hàng hóa phi vật thể (dịch vụ)
- Hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa phục vụ cho SX 7
b) Hai thuộc tính của hàng hóa

GT SỬ DỤNG HÀNG
GIÁ TRỊ (GT)
(GTSD) HÒA

 GTSD của hàng hoá là công dụng của hàng hoá có thể
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. (Máy móc để
SX, áo để mặc; phấn để viết bảng …)

Tiêu dùng cho sản xuất

Tiêu dùng
cho cá nhân
8
 Giá trị của hàng hóa
*Giá trị trao đổi

Lao động
SX

Giá trị của hàng hóa


là lao động xã hội của người sản xuất kết
tinh trong hàng hóa.
- Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi
- Gia trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị
9
Giá trị của hàng hóa
là lao động xã hội của ngƣời SX kết tinh trong hàng hóa

- Chất giá trị: Lao động (lao động


hao phí để SX hàng hóa)
- Lượng giá trị: Số lượng lao động
hao phí để SX hàng hóa
c) Tính chất hai mặt của lao động SX hàng hóa

GT SỬ DỤNG HÀNG HÓA GIÁ TRỊ


(GTSD) (GT)

LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG


CỤ THỂ TRÌU TƢỢNG
Lao động có ích Sự hao phí sức
dưới một hình lực của người
thức cụ thể lao động nói
của những nghề LAO ĐỘNG SX chung không kể
nghiệp chuyên HÀNG HÓA các hình thức cụ
môn nhất định thể của nó
Lao động trừu tượng là cơ sở để trao đổi hàng hóa11
MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Lao động SX
LAO ĐỘNG CỤ THỂ LAO ĐỘNG TRÌU TƢỢNG
hàng hóa

Lao động tƣ nhân Lao động Xã hội

Mâu
Sản phẩm do những thuẫn Mức hao phí lao động

người SX hàng hóa tạo bản cá biệt không phù hợp
ra không ăn khớp với của với mức hao phí mà xã
nhu cầu của xã hội SX hội có thể chấp nhận
hàng
hóa

Làm cái gí? Làm cho ai? Làm nhƣ thế nào
d) Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố
ảnh hưởng mđế lượng giá trị của hàng hóa
 Lƣợng giá trị của hàng hóa:
Lượng GT của hàng hoá được đo bằng thời gian lao động
để sản xuất ra hàng hoá đó.
 Thời gian lao động cá biệt: Thời gian lao động để SX ra
hàng hóa trong những điều kiện khác nhau (điều kiện
riêng của mỗi người SX)
Thời gian LĐ cá biệt => giá trị cá biệt của hàng hoá

 Thời gian lao động xã hội cần thiết, là thời gian hao phí
lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong
điều kiện sản xuất trung

TGLĐ xã hội cần thiết => Giá trị xã hội của hàng hóa
13
13
 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

GIÁ TRỊ
-------------------
Năng suất Cường độ
Thời gian LĐ lao động
lao động
để SX ra
hàng hóa

Tính chất
lao động

14
 Năng suất lao động
- Năng suất lao động là năng lực SX của lao động, nó
được đo bằng:
+ Số lượng SP được SX ra trong một đơn vị thời gian
+ Thời gian lao động hao phí để SX ra một đơn vị SP.
- Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trình độ người LĐ, trình độ KH, CN; trình độ tổ chức
quản lý SX, và các điều kiện SX...
- Năng suốt LĐ tỷ lệ nghịch với Lượng GT của 1 hàng hóa

VÍ DỤ 10 giờ: 10 SP => GT của 1 SP = 1 giờ


+ NSLĐ tăng 2 lần => 10 giờ: 20 SP => GT của 1 SP = 0,5 giờ (giảm)

+ NSLĐ giàm 2 lần => 10 giờ : 5 SP => GT của 1 SP = 2 giờ (tăng)


15
 Cường độ lao động
- Cường độ lao động là đại lượng chỉ mức độ hao phí
sức lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho thấy
mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lao động.
(Tăng cường độ lao động thực chất cũng như kéo dài
thời gian lao động)
- Cường độ lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Thái độ, thể chất người LĐ, trình độ tổ chức quản lý
SX, và các điều kiện SX...
- Cường độ lao động không ảnh hưởng đế lượng giá trị
của một đơn vị hàng hóa.
10 giờ: 10 SP => GT của 1 SP = 1 giờ
+ CĐLĐ tăng 2 lần => 10 giờ: 20 SP (Thực chất hao phí LĐ:
10 giờ bằng 20 giờ)=> 20 giờ: 20 SP => GT của 1 SP = 1 giờ
(không thay đổi)
16
Phân biệt tăng NSLĐ với
tăng cường độ lao động
Tăng Tăng
Năng suất lao cường độ lao
động động

-Tổng Số lượng SP
được SX ra trong Tăng Tăng
1đơn vị thời gian
-Giá trị 1 hàng hóa Giảm Không đổi

-Tổng giá trị của


toàn bộ hàng hóa Không đổi Tăng
được SX ra

17
 Tính chất giản đơn hay phức tạp của lao động
-Lao động giản đơn là
lao động mà một người
lao động bình thường
không cần phải trải qua
đào tạo cũng có thể thực
hiện được.

-Lao động phức tạp là


lao động đòi hỏi phải
được đào tạo, huấn luyện
mới có thể tiến hành
được.

-Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều
giá trị hơn lao động giản đơn.
18
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền

Tiền tệ xuất hiện là kết quả quá trình phát triển


lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa, theo
đó các hình thái GT của nó cũng được phát triển
từ thấp đến cao. 19
- Xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy
-Có một sự trao đổi ngẫu nhiên:

A = B (1 con cừu = 1 cái rìu)


- Hàng hóa (B) đóng vai trò vật ngang giá là hình thái
phôi thai của tiền tệ
20
-Khi hàng hóa phát triển có nhiều loại, một hàng hóa
có thể trao đổi với nhiều loại hàng hóa khác:

= 1B (1 cái rùi)
= 10 C ( 10 đấu chè)
A (Con cừu) = 40 D (40 đấu thóc)
= 0,01 E (0,01 gam vàng)
= …..

- Ở đây, giá trị của một hàng hóa A được biểu hiện ở
nhiều hàng hóa khác nhau (B; C; D; E…). Đó là hình
thái mở rộng của GT hàng hoá.
21
-Khi hàng hóa phát triển có nhiều loại, có một hàng
hóa có thể trao đổi với mọi hàng hóa khác:

1B (1 cái rùi) =
10 C ( 10 đấu chè) =
40 D (40 đấu thóc) = A (Con cừu)
0,01 E (0,01 gam vàng) =
….. =
- Ở đây, mọi hàng hóa khác nhau (B; C; D; E…) được
biểu hiện giá trị của mình ở cùng một thứ hàng hóa (A).
-Hàng hóa đó (A) trở thành vật ngang giá chung, tuy
nhiên vẫn chưa ổn định ở một thứ hàng hóa nào (Có thề là
A, A1, A2, …) 22
- Khi trao đổi hàng hóa được mở rộng, sự tồn tại nhiều vật
ngang giá chung trở nên bất tiện. Vì vậy, dần dần vật
ngang giá chung được cố định ở một loại nào đó.

A (Con cừu) =
1B (1 cái rùi) =
0,01 E (0,01 gam vàng)
10 C ( 10 đấu chè) = (Hình thái tiền tệ)
40 D (40 đấu thóc) =
….. =
-Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa khác
- Khi vàng và bạc cùng làm chức năng của tiền tệ được gọi
là chế độ “song bản vị”, và về sau chỉ còn có vàng là tiền tệ
khi đó được gọi là chế độ “bản vị vàng”. 23
b) Chức năng của tiền

24
-Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các
hàng hoá, có nghĩa là Lượng giá trị của hàng hóa được
xác định bằng một số lượng tiền nhất định (gọi là giá cả
của hàng hóa)
=> Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa
GIÁ CẢ

TRỤC GIÁ TRỊ

- Gía trị là nội dung, là cơ sở của giá cả; Giá cả có thể


lên xuống xoay quanh giá trị (Tổng giá cả = Tổng giá trị)
- Giá cả của hàng hóa chụi ảnh hưởng của các yếu tố:
GT của hàng hóa; GT của tiền; quan hệ cung - cầu…
trong đó GT của hàng hóa là yếu tố quyết định. 25
G
n

-Tiền làm môi giới (trung gian) trong trao đổi hàng hóa.

H T
H
- Quá trình thực hiện chức năng này, XH đã xuất hiện nhiều
loại tiền: vàng thoi, tiền đúc, tiền giấy, tiền kế toán, tiền séc,
tiền điện tử, tiền ảo ….)

- Tiền được rút khỏi lưu thông


và được cất trữ
- Khi tiền thực hiện chức năng này đòi hỏi tiền có đủ giá trị
(như tiền vàng, của cải bằng vàng)
- Biện pháp cất trữ: Cất dấu hoặc gửi ngân hàng
- Tiền được dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch,
mua bán đã hoàn thành (trả nợ, nộp thuế... )
- Thực hiện chức năng này làm xuất hiện một loại tiền mới,
đó là tiền tín dụng như tiền séc, thẻ (card)…

- Khi trao đổi hàng hóa mở rộng tngoài quốc gia hì tiền
làm chức năng tiền tệ thế giới.
- Tiền để mua và thanh toán QT, làm công cụ tín dụng,
di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
-Thực hiện chức năng này, tiền tệ phải là vàng, hoặc tín
dụng được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế.
-Việc đổi tiền của nước này ra tiền của nước khác được tiến
hành theo một tỷ lệ nhất định gọi là tỷ giá hối đoái.. 27
a) Dịch vụ
Dịch vụ là loại hàng hóa vô hình

b) Một số hàng hóa đặc biệt


 Quyền sử dụng đất
 Thương hiệu (danh tiếng)
 Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
29
a) Khái niệm và vai trò của thị trường
 Khái niệm thị trường
 Theo nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễ ra hành vi trao đổi,
mua bán hàng hóa giữa cac chủ thể kinh tế vơi nhau
(siêu thị, chợ, của hàng, văn phòng giao dịch... )

 Theo nghĩa rộng: Thị trường là tổng thể các mối quan
hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hoàng hóa (quan hệ
cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ hợp tác,
cạnh tranh … )
 Phân loại thị trường
 Theo đối tượng giao dịnh, mua bán: Thị trường về các
loại H dịch vụ (lúa gạo, dầu mỏ , điện tử… cổ phiếu )
 Theo tính chất của đối tượng mua bán: Thị trường về
các yếu tố SX (Thị trường TL SX, lao động, vốn, KH-
CN…)
 Theo tích chất, cơ chế vận hành : Thị trường tự do, thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo, thị trường độc quyền cạnh tranh, thị trường
cạnh tranh độc quyền, thị trường có điều tiết…
 Theo quy mô và phạm vi các quan hệ KT: thị trường địa
phương, khu vực, thị trường trong nước và nước ngoài,
thị trường quốc gia, quốc tế…
Sự phát triển của thị trường gắn liền với sự hình thành,
phát triền của SX, lưu thông H và tiền tệ, nó có vai trò to
lớn tác động trở lại quá trình SX, lưu thông H, tiền tệ.
 Vai trò của thị trường
 Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, là môi
trường cho SX phát triển, biểu hiện:
 Thi trường là nơi thực hiện GT của H (Tại thị trường H
có thể bán hoặc không bán được, bán cao hơn, hay
thấp hơn giá trị của H)
 Thị trường klaf cầu nối giữa SX và tiêu dùng. Đặt ra nhu
cầu, cung cấp thông tin cho người SX và tiêu dùng (quy
mô về cung- cầu, chất lượng, thị hiếu…)
 Kích thích sản xuất và tiêu dùng tạo ra cách thức phân
bổ nguồn lưc hiêu quả trong nền kinh tế:
 Quan hệ cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, đổi mới
công nghệ để nâng cao hiệu quả SX, kinh doanh
 Tác động điều tiết quá trình SX, KD
 Thị truờng gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn
kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
a) Nền kinh tế thị trường
 Khái niêm Kinh tế thị trường:
là nền KT hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ SX
và trao đổi đều thông qua thị trường, chụi sự tác đông
điêu tiết của các quy luật thị trường
 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường

 Sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, với nhiều hình thưc
sở hữu khác nhau. Các chủ thể KT bình đẳng trước PL
 Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ
các nguồn lực xã hội
 Giá cả đươc hình thành theo nguyên tắc thị trường.
Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy
phát triển SX. KD. Động lưc trưc tiếp của các chủ thể
SX, KD là lợi ich kinh tế - xã hội; Nhà nước có chức
năng quản lý đối với các quan hệ KT, phát huy tính tích
cực, khắc phục những hạn chế, khuyết tật của thị
trường, bảo đảm sự ổn định của nền KT.
 KT thị trường là nền KT mở, gắn liền thị trường trong
nước và quốc tế.
 Ưu thế của nền kinh tế thị trường

 Luôn ta động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo của các


chủ thể KT.
 Luôn phát huy tốt nhất lợi thế, tiềm năng của mọi chủ
thể, các vùng miền, lợi thế quốc gia.
 Luôn tạo ra các phương thức để thỏa màn tối đa nhu
cầu cưa con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh
xã hội.
 Khuyết tật của nền kinh tế thị trường

 Luôn tiềm ẩn những rủi ro, khủng hoảng.


 Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài
nguyên, suy thoái môi trương tự nhiên, môi trường xã
hội.
 Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu
sắc trong xã hội
c) Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
 Quy luật giá trị

 Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cớ bản, chi phối
mợi quá trình sản xuất, lưu thông của sản xuất hàng
hóa

Giá trị của hàng hóa


 Nội dung quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của
nó (tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết).

- Trong sản xuất: Giá trị cá biệt phải phù hợp với giá trị xã
hội của hàng hoá (GT cá biệt < GT xã hội)

- Trong trao đổi, mua bán: Thực hiện theo nguyên tắc ngang
giá (đúng giá)

Giá trị
của hàng hóa
(Hao phí
lao động XH)

Khi tiền xuất hiện, trong mua bán


giá cả phải dựa trên cơ sở giá trị của hàng hóa 37
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:

-Giá xuống thấp


quá! lỗ nhiều…
- Đem nào nam
bán thôi!
-Vụ sau không
làm nữa

+ Điều tiết SX:


Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị => Phát triển, mở rộng SX
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị => Thu hẹp, dịch chuyển SX
+ Điều tiết lưu thông:
Thu hút đưa hàng từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
38
 Kích thích cải tiến kỹ thuật, làm cho LLSX phát triển.
Muốn có lãi nhiều => Giàm giá trị cá biệt

=> Cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình


độ lao động, hợp lý hóa SX… để
nâng cao năng suốt lao động, chất
lượng sản phẩm

=> Lực lượng sản xuất phát triển.


 Phân hoá người SX, phân hoa giàu nghèo trong XH
Do quá trình cạnh tranh hạ giá trị
cá biệt, tất yếu xuất hiện những người
sản xuất có lời và những người thua
lỗ. Tức quá trình phân hóa xảy ra làm
xuất hiện kẻ giàu và người nghèo
trong xã hội 39
 Quy luật cung – cầu
 Trên thị trường, do tác động của quan hệ cung cầu, giá
cả lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hóa.

GIÁ CẢ
GIÁ TRỊ

Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị


Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị => thúc đẩy SX nhanh
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị => Hạn chế SX
 Quy luật cung – cầu có tác động điều tiết SX và lưu thông
hàng hóa; làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường,
quyết định giá cả thị trường
 Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ chỉ ra số lượng tiền phù hợp đảm
bảo cho lưu thông hàng hóa của mỗi nền kinh tế ở mỗi thời kỳ
nhất định.
M: SL tiền cần thiết
G: Tổng số giá cả H, dịch vụ
G1: Tổng số giá cả hàng hóa bán chịu.
G2: Tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ cho
-Với quy ước:
nhau
G3: Tổng số giá cả hàng hóa bán chụi
đến kỳ phải trả.
n : Số vòng chu chuyển của tiền tệ.

G  (G1  G2 )  G3
-Số lượng tiền cần có: M
n
=> Phải bảo đảm sự cân bằng tiền – hàng trong xã hội
 Quy luật cạnh tranh
 Khái niệm: Cạnh tranh là sự ganh đua kinh tế giữa
các chủ thể tham gia SX-KD với nhau nhằm giành
những điều kiện thuận lợi trong SX, KD, tiêu thụ H và
dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa
các chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành, cùng sản
xuất ra một loại hàng hoá
 Mục đích cạnh tranh: Thu được lợi nhuận siêu ngạch
 Biện pháp cạnh tranh: Cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng
suất lao động làm giảm giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã
hội của hàng hóa
 Kết quả cạnh tranh: Hình thành và giảm giá trị xã hội (giá
trị thị trường) của hàng hoá
 42
 Cạnh tranh giữa các ngành:
 Cạnh tranh giữa các ngành khác nhau là sự cạnh
tranh giữa các chủ thể kinh doanh giữa các ngành
khác nhau
 Mục đích cạnh tranh: giành giật nơi đầu tư có lợi (tức
là nơi có tỷ suất lợi nhuận cao)
 Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành
này sang ngành khác
Ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp, => dịch
chuyển vốn đầu tư vào nơi có lợi nhuận cao => quan
hệ cung cầu thay đổi => giá cả thị trường thay đổi => lợi
nhuận và tỷ suất lợi nhuận thay đổi.

43

 43
 Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
 Tác động tích cực
+ Một là, thúc đẩy sự phát tiển lực lượng sản xuât.
+ Hai là, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị truờng.
+ Ba là, điều chinh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực.
+ Bốn là, thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của XH.
 Tác động tiêu cực
+ Một là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại môi
truờng kinh doanh
+ Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn
lực xã hội
+ Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi
xã hội
44

 44
 Người sản xuất

 Người tiêu dùng

 Các chủ thể trung gian.


46

You might also like