You are on page 1of 128

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG
HÓA VÀ HÀNG HÓA

2.2. THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ


THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa

Khái niệm sản xuất hàng hóa??


Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội

- Là sự phân chia LĐ trong XH thành các ngành, nghề, các lĩnh vực sản
xuất khác nhau.

- PCLĐXH là cơ sở của SX và trao đổi HH.


Nông dân
Thợ thủ công

Do phân công
lao động
Text Ngư dân

Công nhân
- Các loại phân công lao động xã hội: (3)

Ngành Ngành
Nông nghiệp GTVT

Ngành + Phân công


Ngành
Công nghiệp LĐ chung
GDDT

Ngành Ngành
Thương nghiệp VHNT

Hình thành
các ngành kinh tế lớn
+ Phân công LĐ đặc thù: ngành lớn chia thành các
ngành nhỏ
Ngành
Nông nghiệp

Ngành Ngành
trồng trọt chăn nuôi
Phân công LĐ đặc thù

Ngành trồng trọt


Ngành chăn nuôi Phân công LĐ đặc thù
+ Phân công lao động cá biệt

Phân công lao động cá biệt là phân công trong

nội bộ công xưởng.


Thợ Hàn Thợ Sơn

Sản xuất
ô tô

Thợ Tiện
Phân công LĐ
cá biệt

Thợ Lắp ráp


Nếu chỉ có điều kiện 1: Có sự phân công
lao động xã hội thì nền sản xuất hàng hóa đã ra
đời hay chưa?
Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối về kinh tế
giữa những người sản xuất hàng hoá
- Sự tách biệt về
kinh tế làm cho
người SX trở
thành những chủ
thể độc lập, do
đó sản phẩm làm
ra thuộc quyền
sở hữu hoặc chi
phối.
- Nguyên nhân dẫn đến sự độc lập về
kinh tế:

+ Chế độ chiếm hữu tư nhân


về TLSX;

+ Có nhiều hình thức sở hữu về


TLSX;

+ Sự tách rời giữa quyền sở hữu và


quyền sử dụng.

- Sự tách biệt về KT làm cho trao đổi


mang hình thức là trao đổi HH.
Theo Anh (Chị) nếu chỉ có 1
trong 2 điều kiện trên thì SXHH có
ra đời hay không?
2.1.2. Hàng hóa

2.1.2.1. Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
- Khái niệm hàng hóa
- HH tồn tại 2 dạng:
Hai thuộc tính của hàng hóa:

Text

* Giá trị
Text * Giá trị
sử dụng của
của hàng hoá
hàng hoá

Text
* Giá trị sử dụng của hàng hóa:
- Khái niệm: là công dụng của vật phẩm có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Đặc trưng:
+ Bất cứ HH nào cũng có một hay nhiều công
dụng nhất định.
+ GTSD của HH là do thuộc tính tự nhiên của
HH quyết định. Vì vậy, nó là phạm trù vĩnh viễn.
+ GTSD của HH được phát hiện dần trong quá
trình phát triển của KHKT và LLSX.
- Đặc trưng:

+ Đặc điểm GTSD của HH là dành cho


người khác, cho XH.
+ Một vật phẩm đã là HH thì nhất thiết
phải có GTSD.
* Giá trị của hàng hóa

Muốn hiểu được giá trị của HH thì phải tìm hiểu giá trị trao đổi
- Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra là
một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ
* Giá trị trao đổi lẫn nhau giữa những giá trị sử
của hàng hóa:
dụng thuộc loại khác nhau

VD: 1 m vải = 10 kg thóc


- Khái niệm giá trị của hàng hóa là LĐXH của người
SXHH kết tinh trong HH.
- Đặc trưng của giá trị:
+ GT là phạm trù lịch sử
+ GTHH biểu hiện mối quan hệ KT giữa những
người SXHH
+ GT là nội dung, là cơ sở còn giá trị trao đổi chỉ là
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị.
* Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của HH:
- Sự thống nhất:
+ 2 thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại
trong một HH
+ 2 thuộc tính của HH do 1 LĐSX ra
HH quyết định
- Sự mâu thuẫn:

+ Với tư cách là GTSD thì các HH khác nhau về chất,


nhưng ngược lại, với tư cách là GT thì các HH đồng nhất về chất

+ Quá trình thực hiện GTSD và GT có sự tách rời về


không gian và thời gian

+ Trong nền SXHH, một HH SX ra có thể bán được hoặc


không bán được. Nếu HH bán được thì mâu thuẫn giữa 2 thuộc
tính được giải quyết.
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

Lao động sản xuất


hàng hoá
có tính hai mặt

Lao động Lao động


cụ thể trừu tượng
* Lao động cụ thể
-Khái niệm:

Là lao động có ích dưới một


hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
Dệt vải
Thợ may
Bác sĩ
Hoạ sĩ
- Đặc trưng:
+ Mỗi LĐ cụ thể có mục đích riêng, đối tượng
LĐ riêng, phương tiện LĐ riêng, phương pháp
riêng và kết quả riêng.
+ LĐ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng.
+ LĐ cụ thể hợp thành hệ thống PCLĐXH.
KHKT càng phát triển thì LĐ cụ thể càng đa
dạng, phong phú.
+ LĐ cụ thể là phạm trù vĩnh viễn.
+ LĐ cụ thể là nguồn gốc tạo ra của cải VC
Lao động trừu tượng:

- Khái niệm:

Là LĐ của người SXHH khi đã


gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó
hay nói cách khác, đó chính là sự

tiêu hao sức LĐ của người SXHH

nói chung.
- Đặc trưng:
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của HH.

+ Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử.

+ Lao động trừu tượng biểu hiện mối quan hệ


kinh tế giữa những người SXHH.

+ LĐ trừu tượng là LĐ đồng nhất và giống


nhau về chất.
* Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH:
- Trong nền SXHH, LĐ cụ thể biểu hiện thành
LĐ tư nhân, LĐ trừu tượng biểu hiện thành LĐXH.
- Mâu thuẫn cơ bản của nền SXHH là mâu
thuẫn giữa LĐ tư nhân và LĐXH. Biểu hiện:
+ SP do người SX nhỏ tạo ra có thể không phù
hợp với nhu cầu XH.
+ Hao phí LĐ cá biệt của người SXHH có thể
cao hơn hoặc thấp hơn hao phí LĐ mà XH chấp nhận.
+ Mâu thuẫn giữa LĐ tư nhân và LĐXH chứa
đựng khả năng SX “thừa”.
Bài tập:
Khái quát hai thuộc tính của HH và
tính 2 mặt của LĐ SX HH thành 1 sơ đồ.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SX HÀNG HOÁ VỚI
HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ

LĐ TƯ NHÂN LĐ XÃ HỘI
LAO ĐỘNG
SX HH
LĐ CỤ THỂ LĐ TRỪU TƯỢNG
TẠO RA

TẠO RA
HÀNG
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ
HOÁ
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị hàng hoá
* Thước đo lượng giá trị
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị

Năng suất lao động

Cường độ lao động


(C+V+M)
Mức độ phức tạp của lao động
Thước đo lượng giá trị của hàng hoá:

Lượng giá trị Số lượng LĐ của xã hội cần thiết


của hàng hoá để sản xuất hàng hoá

VÍ DỤ:

Các nhóm Chi phí TGLĐ Số lượng HH A TGLĐXHCT


người sản xuất để SXmột đơn vị do mỗi nhóm SX quyết định
hàng hoá HH A (giờ) đưa ra lượng giá trị của
thị trường 1 đvị HH A (giờ)

I 6 100
II 8 1000 8
III 10 200
Là thời gian cần thiết để SX HH trong điều kiện
Thời gian LĐXH bình thường của xã hội với trình độ thành thạo
cần thiết trung bình, cường độ lao động trung bình

Trình độ Trình độ
Cường độ LĐ
thành thạo trang thiết bị
trung bình
trung bình trung bình

Vì sao việc trao đổi hàng hoá lại dựa vào


thời gian lao động xã hội cần thiết?
Anh (Chị) hãy chỉ ra:

mặt chất và mặt lượng của giá trị HH?


- Về mặt chất. giá trị của HH là hao phí
LĐXH của người SXHH kết tinh trong HH.

- Về mặt lượng, giá trị của HH được đo


bằng TGLĐXHCT để SX ra HH đó.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:

* Năng suất lao động


* Cường độ lao động
* Mức độ phức tạp của lao động
* Năng suất lao động
* Năng suất lao động:
- Khái niệm: là năng lực SX của LĐ.
- NSLĐ được tính bằng:

+ Số lượng SP được SX/1 đơn vị thời gian.

+ Số lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đơn vị SP.

- Tăng NSLĐ: tăng hiệu quả hay hiệu suất của LĐ.

- Khi NSLĐ tăng:

+ Số lượng SX trong 1 đơn vị thời gian tăng.

+ Số lượng LĐ hao phí để SX ra 1 đơn vị SP giảm.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:

+ Sự phát triển của KHKT và mức độ ứng dụng


KHKT vào SX;

+ Người LĐ;

+ Trình độ tổ chức, quản lý;

+ Quy mô và hiệu suất của TLSX;

+ Các điều kiện tự nhiên.


Cường độ lao động là mức độ
khẩn trương, căng thẳng của
công việc.

Cường độ LĐ tăng thì SLSP


tăng, tổng hao phí LĐ tăng,
làm cho tổng GT tăng, nhưng
Cường độ
giá trị /1 đơn vị sản phẩm lao động
không đổi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ


- CĐLĐ được đo bằng sự tiêu hao LĐ trong 1
đơn vị thời gian và được tính bằng số calo hao phí
trong 1 đơn vị thời gian.

- Tăng CĐLĐ = tăng sự hao phí LĐ trong 1 đơn


vị thời gian.

- CĐLĐ tăng thì giá trị 1 đơn vị SP không đổi.


- CĐLĐ phụ thuộc vào:

+ Thể chất và tinh thần của người LĐ;

+ Trình độ tổ chức quản lý;

+ Quy mô và hiệu suất của TLSX;

+Sự phát triển của KHKT và mức độ ứng dụng KHKT


vào SX;

+ Các điều kiện tự nhiên.


Tăng cường độ lao động
* Mức độ phức tạp
của lao động

LĐ giản đơn là lao LĐ phức tạp là lao

động không cần qua động phải được huấn

đào tạo, huấn luyện. luyện chuyên môn,


nghiệp vụ.

Trong cùng một đơn vị thời gian,


LĐ phức tạp tạo ra một lượng
giá trị nhiều hơn so với LĐ giản đơn.
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
BÀI TẬP

So sánh tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ?

1.Giống nhau?

2.Khác nhau?
Bài tập: So sánh tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ

- Giống nhau:

Số lượng SPSX ra trong 1 đơn vị thời gian tăng.

- Khác nhau:
Tiêu chí so sánh Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ

Giá trị tổng SP


Giữ nguyên Tăng lên
làm ra

Giá trị 1 đơn vị SP Giảm Không đổi

Thể chất và tinh


Nhân tố phụ thuộc Máy móc, KHKT
thần của người LĐ
BÀI TẬP 1
Có 4 nhóm SX một loại HH A:

Nhóm I hao phí để SX ra 1 đvị SP là 3h và làm được 100 đvị


SP.

Nhóm II: …..5h và ….. 600 đvị SP

Nhóm III: ….. 6h và ….. 200 đvị SP

Nhóm IV: ….. 7h và ….. 100 đvị SP

Tính TGLĐXHCT để SX ra một đvị SP A?


Lời giải

TGLĐXHCT để SX ra một đơn vị SP A là :

(3hx100) + (5hx600) + (6hx200) + (7hx100)

100 + 600 + 200 + 100

= 5,2h
BÀI TẬP 2
Trong 8h LĐ thì SX được 16 SP có tổng giá trị là 80
USD. Hỏi giá trị tổng SP làm ra và giá trị của một đvị
SP là bao nhiêu? Nếu:

a.NSLĐ tăng lên 2 lần.

b.CĐLĐ tăng lên 1,5 lần.


Giá trị 1 đvị SP theo đầu bài là: 80/16 = 5 USD

a.Khi tăng NSLĐ lên 2 lần thì:


-Số SP dc SX là: 16x2 = 32 SP

-Giá trị tổng SP làm ra là: 80USD

-Giá trị 1 đvị SP là: 80/32 = 2,5 USD


b. Khi tăng CĐLĐ lên 1,5 lần thì:
-Số SP dc SX ra là: 16 x1,5 = 24 SP

-Giá trị tổng SP làm ra là: 80 x 1,5 = 120 USD

-Giá trị 1 đvị SP là: 120/24 = 5 USD.


$
$
2.1.3. TIỀN TỆ

$
$
2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Hình thái giá trị giản đơn hay


ngẫu nhiên của giá trị

1 m vải = 10 kg thóc

Vật ngang giá

Giá trị tương đối


Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Hình thái đầy đủ hay mở rộng của


giá trị

1 m vải = 10 kg thóc

= 2 con gà
= 0,1 chỉ vàng

Vật ngang giá Trao đổi ngày


mở rộng càng mở rộng

Giá trị tương đối


Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Hình thái chung của giá trị

10 kg thóc
2 con gà
= 1m vải
0,1 chỉ vàng

Phân công lao động ngày


Vật ngang giá càng phát triển, trao đổi
chung, chưa ổn định ngày càng mở rộng.
Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Hình thái tiền tệ

10 kg thóc
2 con gà
= 0,1 chỉ vàng
1m vải

Vật ngang giá chung thống nhất


cho mọi vùng miền
(Vàng trở thành đơn vị tiền tệ)
Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Hình thái tiền tệ


Sự phát triển của các hình thái giá trị

Hình thái chung

Hình thái đầy đủ hay mở rộng

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên


Tại sao vàng lại có vai trò tiền tệ?

THUẦN NHẤT KHÔNG BỊ ÔXI HOÁ


(ĐỒNG CHẤT) (DỄ BẢO QUẢN)

VÀNG CÓ NHỮNG
THUỘC TÍNH TỰ
NHIÊN ĐẶC BIỆT
THÍCH HỢP VỚI
VAI TRÒ TIỀN TỆ

VỚI THỂ TÍCH,TRỌNG


DỄ DÁT MỎNG, DỄ
LƯỢNG NHỎ NHƯNG
CHIA NHỎ
CÓ GIÁ TRỊ CAO
Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
•Tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản
xuất và trao đổi hàng hoá.
• Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt làm vật ngang giá
chung cho tất cả các hàng hoá,
•Tiền là quan hệ xã hội, biểu hiện QHSX giữa
những người SX hàng hoá.

Tiền đúc cổ www.ancient-art.com/ ancgld.htm Tiền giấy Việt


nam
Vì sao tiền là một hàng hoá đặc biệt?
2.1.3.2. Các chức năng của tiền tệ:

2. Phương tiện
lưu thông 3. Phương tiện
thanh toán

1. Thước đo
giá trị

4. Phương tiện
cất trữ
5. Tiền tệ
thế giới
Thước đo
giá trị

Chỉ cần một


lượng tiền
tưởng tượng Tiền dùng để đo lường và biểu hiện
giá trị của hàng hóa
Phương tiện lưu thông

- Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hóa.


- Đòi hỏi phải có tiền mặt.
Phương tiện Tiền dùng để trả nợ, mua bán chịu HH, ….
thanh toán
Phương tiện Tiền rút khỏi lưu thông, đưa vào cất trữ
cất trữ
Thực hiện chức năng phương tiện lưu thông,
cất trữ dưới hình thái vàng, bạc.
Tiền tệ Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia
thế giới Thực hiện phương tiện mua- bán, thanh
toán quốc tế
Tiền một số quốc gia
trên thế giới

Đồng Bảng Anh


Tiền một số quốc gia
trên thế giới

Đồng Yên Nhật


Tiền một số quốc gia
trên thế giới

Đồng Nhân dân tệ TQ


Tiền một số quốc gia
trên thế giới

Đồng Frang Pháp


Tiền một số quốc gia
trên thế giới

Đồng Bạt Thái


2.1.4. DỊCH VỤ VÀ QUAN HỆ TRAO ĐỔI TRONG TRƯỜNG
HỢP MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC HH THÔNG THƯỜNG Ở ĐIỀU
KIỆN HIỆN NAY

2.1.4.1. Dịch vụ

2.1.4.2. Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu


tố khác HH thông thường ở điều kiện hiện nay
2.1.4.1. Dịch vụ
Dịch vụ

06/22/23 85
2.1.4.2. Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số
yếu tố khác HH thông thường ở điều kiện hiện nay
ĐẤT ĐAI

- Đất đai là HH: Giá trị được hình thành do LĐ khai


khẩn, phục hóa mà có; Công dụng dùng để trồng cấy, ở, xây
dựng các công trình; có thể mua bán quyền sử dụng đó.

-Tính chất đặc biệt: Quỹ đất có hạn, nhu cầu tăng đẩy
giá cả đất tăng; buôn bán đất tạo ra sự giàu có cho người buôn,
nhưng thực chất ko làm tăng thêm giá trị đất đai.
*Trao đổi quyền sử dụng đất:

- Quyền sử dụng đất có giá trị sử dụng, có giá cả.

- Giá cả của quyền sử dụng đất chịu ảnh hưởng: giá


trị của tiền, quan hệ cung - cầu, đầu cơ, sự khan hiếm, tốc
độ đô thị hóa, CNH, gia tăng dân số …
* Trao đổi thương hiệu (danh tiếng)

- Thương hiệu có thể trao đổi, mua bán được; tức là


có giá cả.

- Thương hiệu là kết quả của sự nỗ lực, của sự hao


phí SLĐ của người nắm giữ thương hiệu, thậm chí là của
nhiều người.
- Thương hiệu là HH vì:

+ Do nỗ lực LĐ của người chủ thương hiệu mà có

+ Có giá trị sử dụng vào những mục đích nhất định

+ Có thể mua bán

- Tính chất đặc biệt là giá cả được đẩy lên rất cao so với
giá trị vì tính khan hiếm
* Trao đổi mua bán chứng khoán và một số
giấy tờ có giá trị
- Chứng khoán và một số giấy tờ có giá có thể trao đổi,
mua bán.
- Đặc điểm:
+ Mang lại thu nhập cho người sở hữu nó;
+ Có thể mua bán được;
+ Bản thân không có giá trị. giá cả ko do giá trị
quyết định mà do thu nhập tiềm năng quyết định;
+ Là phương tiện di chuyển giá trị dễ dàng, tăng
hiệu quả đầu tư.
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

2.2.2. Nền KTTT và một số quy luật chủ yếu của nền
KTTT
2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

• Khái niệm thị trường

• Vai trò của thị trường

• Chức năng của thị trường

• Cơ chế thị trường

• Nền kinh tế thị trường

• Một số quy luật trong nền kinh tế thị trường


- Khái niệm

+ Nghĩa hẹp: nơi diễn ra sự trao đổi mua bán

+ Nghĩa rộng: tổng hòa quan hệ TĐ mua bán

- Các yếu tố cấu thành TT:

+ Các chủ thể: người mua/ người TD, người bán/ người
SX

+ Các quan hệ: cung - cầu, giá cả, hàng - tiền, hợp tác,
cạnh tranh, …
Khái niệm
Thị trường là tổng hòa
các quan hệ KT trong đó
nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua
trao đổi, mua bán
 
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  

Chợ trên sông (Cần Thơ) Chợ phiên (Cao Bằng)

Chợ
quê
(Huế)
Chợ cóc Đà Lạt
 
Sở giao dịch chứng khoán Một siêu thị ở Nhật Bản

                                      
Nghĩa rộng:
Thị trường là tổng thể
các mối quan hệ gồm cung -
cầu, giá cả, quan hệ H-T, quan
hệ hợp tác - cạnh tranh, quan
hệ trong và ngoài nước.
Một siêu thị ở Pháp
* Phân loại thị trường:
* Vai trò của thị trường:
* Cơ chế thị trường:
2.2.2. Nền KTTT và một số quy luật chủ yếu của nền KTTT
2.2.2.1. Nền KTTT
*Khái niệm nền KTTT:
- Là nền KT vận hành theo cơ chế TT, mọi quan hệ
SX&TĐ đều được thực hiện thông qua TT, chịu sự tác động
và điều tiết của quy luật TT.
- Lịch sử: KTTN -> KTHH -> KTTT.
* Đặc trưng của nền KTTT:
* Ưu thế của nền KTTT:
* Khuyết tật của nền KTTT
2.2.2.2. Một số quy luật KT chủ yếu của nền KTTT
1. Quy luật giá trị

NỘI DUNG,
Là YÊU CẦU:
quy luật SX và trao
kinh tế đổi HH phải
 
cơ bản dựa trên cơ
 
 
 
 
 
 
 
 

sở hao phí
 
 
 

của
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

LĐXH
 
 

SXHH
 
 
 
 
 
 
 
 
 

cần thiết

Sự hoạt động của qui luật giá trị được


biểu hiện dưới hình thức nào
trên thị trường?
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ

Điều tiết Điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này
SX và sang ngành khác theo sự tác động của giá cả
lưu thông
Điều tiết hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao
hàng hoá

Kích thích cải


tiến kỹ thuật, Người sản xuất muốn có lãi thì phải hạ thấp giá trị cá
tăng NSLĐ, biệt hàng hoá của mình thấp hơn giá trị xã hội, do đó
hạ giá thành phải cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
SP

Những người có điều kiện SX thuận lợi và thường xuyên thắng


Phân hoá thế trong cạnh tranh thì trở thành giàu có, ngược lại những người
giàu nghèo không có điều kiện SX thuận lợi, lại gặp rủi ro thì thua lỗ, phá sản,
nghèo khổ

Có thể vận dụng quy luật giá trị như thế nào trong SX kinh doanh?
2. Qui luật cung - cầu
CUNG
CẦU là tổng số HH có ở
Là nhu cầu có xác định thị trường hoặc có
khả năng khả năng đáp ứng
thanh toán ngay cho thị
trường

YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẦU YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CUNG

-Giá cả hàng hoá -Giá cả hàng hoá


-Thu nhập -Chi phí sản xuất
-Thị hiếu người tiêu dùng... -Kỹ thuật - công nghệ...

Cầu xác định cung, cung xác định cầu tạo thành quy luật cung cầu

Mối quan hệ giữa cung cầu và giá cả hàng hoá?


1.Tại sao cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán?
2.Tại sao nói cung không đồng nhất với sản xuất?
3.Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa giá cả với cung cầu và ngược lại?

Sản lượng tôm sú đang cung vượt cầu


3. Qui luật lưu thông tiền tệ
• Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho
lưu thông ở mỗi thời kỳ nhất định.
• Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu
thông thì: M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông

 
P.Q P: Mức giá cả hàng hoá
M= Q: Khối lượng hàng hoá đem ra lưu
V
thông
                                      
V: Số vòng luân chuyển trung bình của
một đơn vị tiền tệ

Giao dịch tại


Ngân hàng
• Khi tiền thực hiện cả chức năng phương
tiện thanh toán thì:

Tổng giá Tổng giá


Tổng cả hàng cả hàng
Tổng giá cả hoá hoá bán
giá cả - hàng
+
khấu trừ
+
chịu đến
Số hàng hoá bán cho kỳ thanh
lượng hoá chịu nhau toán
tiền cần =
thiết cho
Số vòng luân chuyển trung
lưu
bình của một đơn vị tiền tệ
thông
LẠM PHÁT

Mức độ của HẬU QUẢ


KHÁI NIỆM
lạm phát
-Phân phối lại các
Là tình trạng mức
- Vừa phải ( ở mức nguồn thu nhập
giá chung của
1 con số ,< 10%) -Khuyến khích
mọi HH tăng
- Phi mã ( ở mức đầu cơ HH, cản
lên liên tục
2 con số ,> 10%) trở SXKD.
trong một thời
- Siêu lạm phát(ở -Giảm mức sống
gian nhất định
mức 3 con số trở lên) của người LĐ

Tại sao tích cực gửi tiền vào ngân hàng vừa ích nước,
vừa lợi nhà?
4. QUI LUẬT CẠNH TRANH

• Khái niệm: Sự ganh đua • Biện pháp:


về kinh tế giữa các chủ thể - Cạnh tranh giá cả
trong nền SX HH để thu
nhiều lợi ích nhất cho mình. - Cạnh tranh phi giá cả
• Phân loại: Cạnh tranh giữa: • Vai trò:
- Người SX-TD - Tích cực: một trong những
- Người TD-TD động lực mạnh mẽ nhất
- Người SX-SX thúc đẩy SX phát triển.
- Tiêu cực: cạnh tranh
không lành mạnh gây tổn
hại lợi ích XH, cộng đồng

Tại sao cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan của nền
sản xuất hàng hoá?
Cạnh tranh nội bộ ngành và
sự hình thành giá trị thị trường
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa
các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra
một loại hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.

Giá trị thị trường Giá trị thị trường Giá trị thị trường
do giá trị của đại do giá trị của đại do giá trị của đại
bộ phận một loại bộ phận một loại bộ phận một loại
hàng hoá được hàng hoá được hàng hoá được
sản xuất ra sản xuất ra trong sản xuất ra trong
trong điều kiện điều kiện xấu điều kiện tốt
trung bình quyết quyết định. quyết định.
định.
Cạnh tranh giữa các ngành và
sự hình thành lợi nhuận bình quân
“Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất
khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn”

30% 10% 3%
nhuận bình
Tỷ suất lợi

Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị


quân

thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào


các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa”
Sản xuất nước
hoa
Sản xuất
thuốc đánh răng Sản xuất
máy vi tính
Tiêu chí Cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các ngành

Trong cùng 1 ngành, cùng SX


Khái niệm Các ngành SX khác nhau
1 loại HH

Giành điều kiện thuận lợi trong


Mục đích SX và tiêu thụ HH để thu Tìm nơi đầu tư có lợi để có p’ cao
p siêu ngạch

Cải tiến KHKT, nâng cao NSLĐ, Tự do di chuyển TB từ ngành này


Biện pháp
giảm giá trị cá biệt sang ngành khác

Hình thành giá trị XH Tỷ suất p bình quân và


Kết quả
(giá trị thị trường) của HH p bình quân
- Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT:
2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

You might also like