You are on page 1of 52

I.) LÝ LUẬN CỦA C.

MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


II.

III. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

1. Sản xuất hàng hóa

a. Khái niệm: Là một kiểu tổ chức hoạt động kinh tế, trong
đó sản phẩm sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán

- Là một kiểu tổ chức kinh hoạt động tế.

- Sản phẩm làm ra được mua bán trao đổi trên thị trường.
b. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

 Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao


động thành những ngành nghề chuyên môn khác
- Phân công nhau, tạo sự chuyên môn hóa sản xuất.
lao động xã hội
 Phân công lao động xã hội làm cho những người
sản xuất phụ thuộc vào nhau.

 Thực chất là nói tới quyền sở hữu, quyền chi


phối của người sản xuất đối với sản phẩm do họ
- Sự tách biệt làm ra.
về mặt kinh tế…
 Làm cho người sản xuất độc lập với nhau, đứng
đối diện với nhau trên thị trường.
a) Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
 Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn
nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
 Thuộc tính của hàng hóa

- Giá trị sử dụng của hàng hóa


 Khái niệm: Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người.

 Công dụng của sản phẩm là tính có ích của sản phẩm

 Thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần, SX hoặc TD cá nhân

 Được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó

 Là GTSD cho xã hội, cho người mua

 KH – KT và công nghệ càng hiện đại người ta càng phát hiện ra


nhiều giá trị sử dụng của sản phẩm
- Giá trị của hàng hóa
10kg thóc
Giá trị trao đổi: là tỷ lệ trao đổi
giữa các giá trị sử dụng khác nhau.

 Giá trị của hàng hóa: là lao động của


người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.

 GTHH biểu hiện mối quan hệ giữa


những người SX và trao đổi HH
 GTHH là phạm trù có tính lịch sử
 GT trao đổi là hình thức biểu hiện
bề ngoài của giá trị
b) Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

 Lao động cụ thể

 Khái niệm: là lao động có ích dưới một hình thức cụ


thể của những ngành nghề chuyên môn nhất định.
 Lao động cụ thể

 Mỗi LĐCT có đối tượng, mục đích, phương tiện… kết quả riêng.
 LĐCT tạo ra GTSD của HH
 Các loại LĐCT khác nhau tạo ra sản phẩm có GTSD khác nhau
 PCLĐXH càng phát triển các hình thức LĐCT càng phong phú,
đa dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau
b) Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

 Lao động trừu tượng

 Khái niệm: Là lao động của người SXHH sau khi đã gạt bỏ đi
những hình thức cụ thể của nó để qui về cái chung đồng nhất đó là sự
hao phí về cơ bắp, thần kinh, trí óc của con người.
 Lao động trừu tượng

 Tạo ra giá trị của hàng hóa


 LĐTT là sơ sở để so sánh, trao trổi các GTSD khác nhau

 Không phải mọi hoạt động lao động nói chung đều có tính chất là
lao động trừu tượng. (chỉ lao động của người SXHH)
 Mối quan hệ giữa lao động cụ
thể và lao động trừu tượng

Thống Mâu
nhất thuẫn

LĐCT phản ánh tính chất tư


Là hai mặt của cùng một quá
nhân, LĐTT phản ánh tính chất
trình lao động SXHH
xã hội của lao động SXHH
Phân công lao động XH SXHH Tính độc lập tương đối

Tính chất xã hội Tính chất tư nhân

Lao động trừu tượng Lao động cụ


thể

Giá trị Giá trị sử dụng


HH
c) Lượng giá trị hàng hóa
và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
 Lượng giá trị hàng hóa

 Khái niệm: Là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa

 Lượng lao động hao phí được được đo bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết, không phải thời gian lao động của từng
đơn vị sản xuất cá biệt

 Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản
xuất ra hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội với
trình độ thành thạo và cường độ lao động trung bình.
Tổng giá trị hàng hoá
TGLĐXHCT =
Tổng sản phẩm
 Lượng giá trị hàng hóa không phải là một đại lượng cố định
 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của HH

- Năng suất lao động:


 Khái niệm: Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian…

 Tăng năng suất lao động: Là tăng số lượng sản phẩm làm ra trong
một đơn vị thời gian hoặc giảm thời gian sản xuất ra một sản phẩm.

 Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị
HH.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của HH

- Cường độ lao động:


 Khái niệm: Là đại lượng chỉ mức độ khẩn trương, tích
cực, nặng nhọc của hoạt động lao động sản xuất.

 Tăng cường độ lao động: Là tăng mức đô căng thẳng,


khẩn trương của lao động.

 Cường độ lao động tỷ lệ thuận với tổng lượng giá trị HH


nhưng không ảnh hưởng đến lượng giá trị một đơn vị HH.
Giá trị
Độ dài ngày số lượng sản (Thời gian lao động xã hội cần thiết)
Ảnh hưởng
lao động (giờ) phẩm
Tất cả sản phẩm Một sản phẩm

Với năng suất


và cường độ
trung bình
8 2 8 4

Năng suất lao


động tăng
gấp 2 lần
8 4 8 2

Cường độ lao
động tăng gấp
2 lần
8 4 16 4
- Tính chất phức tạp của lao động

 Lao động giản đơn là lao động  Lao động phức tạp là lao động yêu
không đòi hỏi có quá trình đào tạo cầu phải trải qua một quá trình đào
hệ thống chuyên sâu về kỹ năng ạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu
nghiệp vụ cũng có thể thao tác được cầu của từng ngành nghề.

 Trong cùng một đơn vị thời gian, LĐPT tạo ra nhiều giá trị hơn LĐGĐ. Vì
vậy, lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn.
3.Tiền tệ

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền


- Nguồn gốc
 Hình thái giá trị giản đơn (hay ngẫu nhiên)

1 cái rìu = 5 kg thóc

Vật ngang giá

Giá trị tương đối


 Hình thái mở rộng (hay đầy đủ) của giá trị

1 cái áo
10 đấu chè
20 đấu thóc = 5 đấu cà phê
0,2 gram vàng
...

Vật ngang
giá mở rộng
Giá trị tương đối
 Hình thái chung của giá trị

Phân công lao động tiếp


1 cái áo
tục phát triển, trao đổi
ngày càng mở rộng 10 đấu chè
= 20 đấu thóc
5 đấu cà phê
0,2 gram vàng

Vật ngang giá chung


chưa ổn định
 Hình thái tiền tệ

1 cái áo
10 đấu chè
5 đấu cà phê = 0,2 gram vàng
20 đấu thóc

Vật ngay giá chung được


thống nhất lại ở vàng
Tại sao vàng làm vật ngang giá chung?

Cũng là hàng hóa, có giá trị


và giá trị sử dụng nên có Có những ưu thế đặc biệt
thể dùng trao đổi với hàng thích hợp làm tiền tệ.
hóa khác.
Sự phát triển của các hình thái giá trị - Bản chất

Hình
Hìnhthái
tháitiền
tiền  Tiền là một loại hàng hóa
đặc biệt, được tách ra từ thế
giới hàng hóa để làm vật
ngang giá chung cho tất cả
Hình
Hìnhthái
tháigiá
giátrị
trịchung
chung các hàng hóa còn lại.

Hình
Hìnhthái
tháigiá
giátrị
trịmở
mởrộng
rộng Tiền là hình thái biểu hiện giá trị
HH, thể hiện lao động xã hội và
quan hệ giữa những người sản
xuất hàng hóa.
Hình
Hìnhthái
tháigiá
giátrị
trịgiản
giảnđơn
đơn
b. Chức năng của tiền

- Thước đo giá trị


 Tiền dùng để đo lường giá trị của các HH
 Giá trị HH được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả HH
 Để thực hiện chức năng này không nhất thiết phải là
tiền mặt mà chỉ cần tiền tưởng tượng

 Giá cả hàng hóa phụ thuộc vào:

 Giá trị hàng hóa.

 Giá trị của tiền.

 Cung - cầu hàng hóa.


- Phương tiện lưu thông

 Tiền làm môi giới cho trao đổi và mua bán hàng hóa.

 Đòi hỏi phải có tiền mặt


 Tiền trong thực hiện chức năng này không nhất thiết phải có đủ giá
trị
- Phương tiện cất trữ


Tiền
Tiềnrút
rút khỏi
khỏi lưu
lưuthông
thôngđi
đi vào
vàocất
cất trữ.
trữ.


Thực
Thựchiện
hiệnchức
chứcnăng
năngnày
nàytiền
tiềnphải
phải đầy
đầyđủ
đủgiá
giátrị.
trị.
- Phương tiện thanh toán

 Tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền


mua chịu hàng hóa…

 Thực hiện chức năng này tiền phải là tiền mặt.


- Chức năng tiền tệ thế giới

 Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia, tiền
có thêm chức năng là tiền tệ thế giới.

 Thực hiện chức năng này tiền phải đầy đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc
những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế
4. Dịch vụ và việc mua bán một số yếu tố khác

a. Dịch vụ

 Khái niệm: DV là một loại hàng hóa vô hình nhằm thỏa mãn nhu
cầu của người sử dụng dịch vụ.

 GTSD của DV không phải phục vụ cho người cung ứng DV


 DV không thể cất trữ được
 Việc SX và TD diễn ra đồng thời
4. Dịch vụ và việc mua bán một số yếu tố khác

b. Việc mua bán một số yếu tố khác HH thông thường

- Mua bán quyền sử dụng đất

- Mua bán thương hiệu (danh tiếng)

- Mua bán chứng khoán, chứng quyền, giấy tờ có giá


II. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường


a) Khái niệm
Thị trường là tổng thể những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của
các chủ thể được đáp ứng thông qua việc mua bán, trao đổi một số
lượng HH, DV nhất định với một mức giá nhất định
1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

b) Phân loại
- Căn cứ vào đối tượng mua bán: HHDV, SLĐ, KHCN...
- Căn cứ vào phạm vị các quan hệ: trong nước, quốc tế
- Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi mua bán: TLTD, TLSX
- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành: Tự do, có điều tiết, hoàn hảo,
không hoàn hảo
1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

c. Vai trò của thị trường


- Thực hiện giá trị HH, là ĐK, môi trường cho SX phát triển
- Kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn nền
kinh tế mỗi nước với nền kinh tế thế giới

+ Cơ chế thị trường: là hệ các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân
theo yêu cầu của các qui luật kinh tế.
II. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2. Nền kinh tế thị trường và một số qui luật chủ yếu của nền
kinh tế thị trường
a) Nền kinh tế thị trường
 Khái niệm: là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thực hiện thông qua thị trường,
chị sự tác động, điều tiết của các qui luật thị trường.
2. Nền kinh tế thị trường
và một số qui luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường

 Đặc trưng phổ biến của nền KTTT


- Sự đa dạng các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, các chủ thể đều bình
đẳng trước pháp luật

- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
- Giá cả hình thành theo nguyên tắc thị trường (cạnh tranh, lợi nhuận, vai trò
nhà nước...)

- Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước có quan hệ mật thiết với thị trường
quốc tế
 Ưu thế và khuyết tật của nền KTTT

- Ưu thế: Tạo động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể; phát huy
tốt nhất tiềm năng của vùng miền, quốc gia; tạo ra phương thức
thỏa mãn nhu cầu của con người

- Khuyết tật: Luôn tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng; không khắc phục
được xu hướng cạn kiệt tài nguyên; không tự khắc phục được
phân hóa xã hội
b) Một số qui luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT

 Qui luật giá trị


 Vị trí: Là quy luật kinh tế khách quan của sản xuất và trao đổi
hàng hóa.
 Nội dung của quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
được tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
 Cơ chế hoạt động của quy luật: Thông qua sự vận động lên
xuống của giá cả hàng hóa dưới tác động của quan hệ cung - cầu.

 Cung = cầu, giá cả = giá trị


 Cung > cầu, giá cả < giá trị

 Cung < cầu, giá cả > giá trị


Giá cả

Giá trị

 Giá cả thị trường là tín hiệu, mệnh lệnh đối với


người sản xuất và trao đổi hàng hóa
 Tác dụng của quy luật giá trị

 Điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế.

 Tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.


 Tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

 Điều hoà, thu hút hàng hoá từ nơi có giá cả thấp


đến nơi có giá cả cao.
 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng
năng suất lao động.

Tổ
Tổchức
chứcsản
sảnxuất
xuất

Nâng
Nângcao
caotrình
trìnhđộ
độ

Cải
Cảitiến
tiếnkỹ
kỹthuật
thuật
 Phân hoá giàu nghèo giữa những người sản xuất, làm tự
phát nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
 Quy luật cạnh tranh

 Cạnh tranh: Là sự đấu tranh, ganh đua quyết liệt giữa các chủ thể
kinh tế nhằm giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận
lợi, để thu lợi nhuận cao nhất.

 Nội dung: Khi tham gia thị trường, các chủ thể luôn phải chấp nhận
cạnh tranh với các chủ thể khác trong việc sản xuất và trao đổi

 Các loại cạnh tranh: Cạnh tranh nội bộ ngành, cạnh tranh giữa các
ngành
 Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT

 Tích cực: thúc đẩy LLSX phát triển...


 Tiêu cực: Làm tổn hại môi trường KD, lãng phí nguồn lực xã
hội, tổn hại phúc lợi xã hội
 Quy luật cung cầu:

 Nội dung: Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
thường xuyên tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp
đến giá cả Quan hệ cung cầu ảnh hưởng tới giá cả và
ngược lại
 Tác dụng: điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông HH;
làm thay đổi qui mô và cơ cấu thị trường
 Quy luật lưu thông tiền tệ

 Nội dung: Lượng tiền cân thiết trong lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số
giá cả HH và DV được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu
thông của tiền tệ
 Công thức: M = P.Q/V
Trong đó: M: lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: Mức giá của HH, DV đem lưu thông
Q: Khối lượng HH, DV đem lưu thông
V: Số vòng quay của đồng tiền cùng loại
II. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1. Người sản xuất


 Là người mua HH, DV trên thị trường thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
 Sức mua của người TD là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền
vững của người sản xuất
 Người TD có vai trò định hướng sản xuất, người TD cũng cần có
trách nhiệm đối với sự phát triển xã hội
2. Người tiêu dùng

 Là người cung cấp HH, DV ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của xã hội, người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản
phẩm cho xã hội

 Người SX sử dụng các yếu tố đầu vào để thu lợi nhuận

 Người SX phải có trách nhiệm với con người, trách nhiệm cung
ứng HH, DV không làm tổn hại tới SK, và lợi ích của con người
trong xã hội
3. Các chủ thể trung gian trong thị trường

 Là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa chủ thể
SX và TD hàng hóa, DV trên thị trường

 Có vai trò quan trọng trong kết nối thông tin, giúp cho thị trường
linh hoạt, sống động hơn
4. Nhà nước

 Là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, đồng
thời thực hiện các biện pháp khắc phục khuyết tật của thị trường

 Nhà nước tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi cho các chủ thể phát
huy sức sáng tạo; sử dụng các công cụ kinh té để khắc phục các
khuyết tật của KTTT.

You might also like