You are on page 1of 63

Hàng hóa và sản xuất hàng hóa.

So sánh thị
trường ở Việt Nam và kinh tế thị trường ở Mỹ,
Đức và Nhật Bản
Nhóm 1
Thành viên

Tạ Hải Nam Nguyễn Văn Phúc Trần Quang Huy Lê Anh Nhật

Nguyễn Tiến Đạt Bùi Văn Đại

Trịnh Quang Minh Hoàng Đức Mạnh Đoàn Minh Châu Nguyễn Đức Anh
Nội dung

I II III IV
Sản xuất hàng hóa Hàng hóa So sánh kinh tế Tổng kết
thị trường
I
Sản xuất hàng hóa
Khái niệm và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Khái niệm

Phân công lao


động xã hội

Kinh tế Sản xuất


hàng hóa hàng hóa

Tính chất tư nhân


sản xuất
Khái niệm và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Điều kiện ra đời

Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều


kiện là phân công lao động xã hội và tính chất tư
nhân của sản xuất.
Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội
Khi sản xuất tạo ra sản phẩm dư thừa họ trao đổi để thỏa mãn nhu cầu của mình

Mỗi “người sản xuất” chỉ tập trung vào một linh vực, sản xuất một hoặc
một vài sản phẩm
Phân công lao động xã hội
Khi sản xuất tạo ra sản phẩm dư thừa họ trao đổi để thỏa mãn nhu cầu của mình

Mỗi “người sản xuất” chỉ tập trung vào một linh vực, sản xuất một hoặc một vài sản phẩm

Năng suất lao động tăng lên mạnh mẽ đó cũng đồng thời là điều kiện để chuyên môn hóa sản xuất

Từ đó là cơ sở kinh tế để tách biệt các nhanh nghề, linh vực sản xuất
Phân công lao động xã hội

Phân công lao động xã hội tạo sự chuyên


môn hóa lao động, do đó dẫn đến chuyên
môn hóa sản xuất.
Phân công lao
động xã hội rõ
ràng

Trao đổi sản


Lực lượng sản
phẩm trở nên tất
xuất phát triển
yếu
Nhưng phân công lao động xã hội
chỉ là điều kiện cần không phải điều
kiện đủ
Phân công lao động xã hội
Như vậy, phân công lao động xã hội
biểu hiện sự phát triển của lực lượng sản
xuất và chính sự phát triển của lực lượng
sản xuất làm cho việc trao đổi sản phẩm
trở thành tất yếu

Đó là cơ sở kinh tế làm cho các


ngành cách biệt nhau rõ rệt
Tính chất tư nhân của sản xuất

Sản phẩm làm ra của chủ thể


Sự độc lập tương đối của kinh tế
tính chất tư nhân Người khác muốn tiêu dung
phải trao đổi

Mâu thuẫn của nền sản


Tư liệu sản xuất thuộc sở xuất hang hóa và cách giải
hữu của mỗi cá nhân quyết
Vật phẩm tiêu dung trở thành hoàng hóa vì chúng là
sản phẩm của những lao động tư nhân được tiến hành một
cách độc lập với nhau

Muốn cho việc chuyển nhượng đó mang tính chất có


đi có lại, thì người ta chỉ cần mặc nhiên coi nhau là những
kẻ sở hữu tư nhân đối với các vật có thể chuyển nhượng ấy
và do đó là những người độc lập với nhau
Lao động tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất riêng

Chủ thể kinh tế sản xuất gì, sản xuất thế


nào, cho ai là việc riêng của cơ sở sản xuất

Đáp ứng
nhu cầu sản
xuất
Chủ thể Trao đổi
sản xuất
Đền đáp chi
phí sản xuất
Trong điều kiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
tính chất tư nhân của sản xuất trở nên hết sức sâu sắc và
cùng với sự phát triển của phân công lao động xã hội.
Kinh tế hàng hóa có thể phát triển đỉnh cao
Nếu có tính chất tư nhân không có phân
công lao động xã hội thì sẽ không có trao đổi
sản phẩm dẫn đến tự cung tự cấp nên sẽ không
phải sản xuất
Phânhàng hóalao
công Tính chất tư
động xã hội làm nhân của sản
người
Phânsản xuât
công xuất xã
lao động chia
hộirẽlàhọcơ sở kỹ
phụ thuộc nhau
thuật của sản xuất hàng hóa và tính chất tư
nhân

Như vậy để giải quyết mâu thuẫn bằng


cách trao đổi mua bán sản phẩm

Từ đây sản xuất hàng hóa ra đời

Phân chia lao Tính chất tư nhân của


động xã hội sản xuất
II
Hàng hóa
Khái niệm

Khái niệm:
● Hàng hóa là một phạm trù lịch sử , xuất hiện
khi thế giới có nền sản xuất hàng hoá.

● Là sản phẩm của quá trình lao động, nhằm


thỏa mãn mong muốn , nhu cầu của con
người thông qua việc trao đổi hay mua bán .
Sản phẩm • Hay quá anh ơi có rau rẻ ăn rồi
lao động
• Em mua nhanh lên anh về còn thu hoạch mấy
hecta để còn mang đi bán

Hàng Liệu bắp cải còn nằm trên ruộng chưa thu
hóa hoạch có phải hàng hóa không

Được sản xuất Trong nền kinh tế hàng hóa, ngày từ đầu, sản
Thỏa mãn
nhu cầu
để trao đổi mua
bán
phẩm được sản xuất ra nhằm để bán thì dù còn để
trong kho, chưa bán được.. Vẫn là hàng hóa.
Thuộc tính

Giá trị sử dụng của Giá trị của


hàng hóa hàng hóa

Là công dụng của sản phẩm, có


thể thỏa mãn nhu cầu.
Thuộc tính
Thuộc tính

Giá trị sử dụng của Giá trị của hàng


hàng hóa hóa

Là công dụng của sản phẩm, có


thể thỏa mãn nhu cầu.

Giá trị sử dụng của hàng hóa theo thời


gian
Thuộc tính
Thuộc tính

Giá trị sử dụng của Giá trị của hàng


hàng hóa hóa

Là công dụng của sản phẩm, có


thể thỏa mãn nhu cầu.

Giá trị sử dụng của hàng hóa theo thời


gian
Phương diện mang giá trị trao đổi
Thuộc tính
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thể


Là lao động có ích dưới một
hình thức cụ thể của những công
việc hay nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Là lao động có ích dưới một
hình thức cụ thể của những công
việc hay nghề nghiệp chuyên
Laomônđộngnhấtcụ thể
định.

Phân biệt Muôn hình muôn vẻ


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Công cụ lao động

Cụ thể hóa
Phân biệt
Dựa vào tư liệu
sản xuất và lực Phương pháp lao động

lượng sản xuất

Đối tượng lao động


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Là lao động có ích dưới một
hình thức cụ thể của những công
việc hay nghề nghiệp chuyên
Laomônđộngnhấtcụ thể
định.

Phân biệt Muôn hình muôn vẻ


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thể muôn


hình muôn vẻ

Giá trị sử dụng muôn


hình muôn vẻ
Cần thiết
lao động
Tồn tại và phát triển lao
động cụ thể
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Sản xuất xã hội Tái sản xuất xã hội

Cần thiết lao


động
Tồn tại và phát triển lao
động cụ thể
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động trừu tượng


Là lao động của người sản xuất khi gạt bỏ
hình thức cụ thể của nó
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động trừu tượng

Thuần thúy tiêu hao sức lực con người


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động trừu tượng

Thuần thúy tiêu hao sức lực con người

Lao động trừu tượng trong hàng hóa tạo mặt chất
của giá trị hàng hóa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động trừu tượng

Thuần thúy tiêu hao sức lực con người

Lao động trừu tượng trong hàng hóa tạo mặt chất
của giá trị hàng hóa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động trừu tượng

Thuần thúy tiêu hao sức lực con người

Lao động trừu tượng trong hàng hóa tạo mặt chất
của giá trị hàng hóa

Lao động trừu tượng mang tính lịch sử


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động trừu tượng

Thuần thúy tiêu hao sức lực con người

Lao động trừu tượng trong hàng hóa tạo mặt chất
của giá trị hàng hóa

Lao động trừu tượng mang tính lịch sử


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Mâu thuẫn

Hai điểm vừa thể hiện tính chất tự nhiên

Lao động của người sản xuất mang tính xã hội

Việc trao đổi hàng hóa không căn cứ vào lao động cụ thể mà phải quay về lao động trừu tượng

Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa giản đơn và được biểu hiện thành mâu thuẫn giữa lao động trừu tượng và lao
động cụ thể giữa lao động trừu tượng và lao động cụ thể, giữa giá trị và giá trị sử dụng
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa

Bản chất lượng giá trị hàng hóa là gì?

Vậy bản chất của hàng hóa ta có thể giải thích rằng về
mặt chất nó là lượng lao động hao phí của người sản xuất về
mặt lượng thì giá trị của hàng hóa là do lượng lao động hao
phí để tạo ra hàng hóa đó

Lượng giá trị của Các nhân tố ảnh hưởng đến


hàng hoá giá trị của lượng
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa

Hao phí quá khứ Hao phí mới


Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa
Lượng lao động tiêu hao
Thời gian lao động

Thời gian lao động xã hội Sản xuất ra một sản


cần thiết phẩm hàng hóa
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa

Năng suất lao đông

Tính phức tạp của lao động


Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa

Năng lực sản xuất của


Năng suất lao động
Năng suất lao đông

người lao động

Mức độ khẩn trương,


Cường độ lao động tích cực
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa
Năng suất lao đông

Như vậy, tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động đều làm cho số
lượng sản phẩm tăng lên. Tuy nhiên, tăng cường độ lao động là thường có giới hạn
và hiệu quả thấp, còn tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực hơn đối với phát
triển kinh tế và là nhân tố quan trọng nhất nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa
Tính phức tạp của lao động

Không đòi hỏi quá


Lao động đơn giản
trình đào tạo

Yêu cầu quá trình đào


Lao động phức tạp tạo

Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau
Trong cùng một đơnthì vị lao
thờiđộng
gian lao động
phức tạpnhư
tạonhau thì nhiều giả trị hơn so
ra được
lao động nào tạo ra giá trịvới
nhiều
lao hơn?
động đơn giản.
03
So sánh kinh tế
thị trường
So sánh kinh tế thị trường

Các thị trường kinh tế phát


Việt nam triển và đang tiến hành theo
một quy trình đều đặt. Mỹ, Đức Nhật
Kinh tế thị trường Xã
Kinh tế thị trường Tư
hội Chủ Nghĩa
Bản Chủ Nghĩa.
Giống
nhau
Giống nhau
Đều có mộ t xu hướ ng tăng trưở ng lâu dài.

Đều có hệ thống mã hóa tiền tệ và vận hành theo khả năng để thực hiện các giao dịch.

Đều là kinh tế hỗ n hợ p có sự điều tiết, quả n lý bở i nhà nướ c.

Đều sử dụng các quy định và quy trình để đảm bảo ngành công nghiệp và kinh tế phát triển

Đều chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệ thống các qui luật
Khác nhau
Khác nhau
Chế độ sở Tính chất Cơ chế Mối quan Phân phối
hữu giai cấp vận hành hệ thu nhập
Phân phối
Mối quan
thuCơ
nhập
chế
Tính
hệ chất
vận hành
giai cấp Chế độ sở hữu
Khác nhau

Việt Nam Mỹ, Đức, Nhật Bản


Môi trường đa dạng các quan hệ sở hữu Hoạt động trên nền tảng của chế độ sở hữu
Chế độ công hữu giữ vai trò nền tảng của về tư liệu sản xuất.
nền kinh tế quốc dân Các công ty tư bản độc quyền giữ vai trò
chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Phân phối Chế độ sở
Mối quan
thuCơ
nhập
chế hữu
hệ
vận hành
Tính chất giai cấp
Khác nhau

Việt Nam Mỹ, Đức, Nhật Bản


Sự can thiệp của nhà nước XHCN Sự quản lí của nhà nước luôn mang
vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền tính chất tư sản và trong khuôn khổ của
lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao chế độ tư sản với
động, Mục đích nhẳm bảo đảm môi
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã trường kinh tế – xã hội thuận lợi cho sự
hội công bằng, dân chủ, văn minh. thống trị của giai cấp tư sản, cho sự bền
vững của chế độ bóc lột TBCN.
Phân phối Chế độ sở
Mối quan Tính chất
thu nhập hữu
hệ giai cấp
Cơ chế vận hành
Khác nhau

Việt Nam Mỹ, Đức, Nhật Bản

Có sự quản lí của nhà nước dưới sự


Hoạt động dưới sự quản lí của Đảng tư
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
sản cầm quyền.
Phân phối Chế độ sở
thu nhập Tính chất
Cơ chế vận
hữu
giai cấp
hành

Mối quan hệ
Khác nhau

Việt Nam Mỹ, Đức, Nhật Bản


Vấn đề công bằng chỉ được đặt ra khi
Nhà nước chủ động giải quyết ngay từ
mặt trái của cơ chế thị trường đã làm gay
đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
gắt các vấn đề xã hội, tạo ra nguy cơ bùng
và công bằng xã hội.
nổ xã hội, đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa
Đặt vấn đề công bằng làm mục tiêu
tư bản.
Phân phối thu nhập
Khác nhau

Việt Nam Mỹ, Đức, Nhật Bản


Kết hợp vấn đề lợi nhuận và vấn đề Tự điều chỉnh, dung hoà lợi ích của các
xã hội. giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau
Kết hợp chặt chẽ nguyên tắc phân Do sự chi phối điều tiết của các qui luật
phối của chủ nghĩa xã hội và nguyên tắc kinh tế của CNTB, của lợi ích giai cấp nên sự
kinh tế hàng hóa điều tiết của vẫn còn nhiều bất cập.
Điều tiết phân phối thu nhập.
Tổng kết
IV
Mục đích
Đưa ra những khái niệm về: hàng hóa, sản xuất hàng hóa, thị
trường, nền kinh tế thị trường.

Trình bày những tính chất và giá trị của hàng hóa, lao
động ,sản suất.

Đưa ra và so sánh những đặc điểm của kinh tế thị trường


Việt Nam với những nền kinh tế thị trường phát triển khác.
Đối với giá trị sử dụng, hàng hóa có các đặc trưng gì

• Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định.


• Giá trị hàng hóa không nhất thiết chỉ có một giá trị sử dụng duy nhất. Khi khoa học kỹ thuật càng phát triển người ta
càng phát hiện ra nhiều thuộc tính mới của hàng hóa và sử dụng chính cho nhiều mục đích khác nhau.
• Là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn tại trong mọi phương thức hoặc mọi kiểu tổ chức sản xuất.
• Giá trị này không dành cho bản thân người sản xuất hàng hóa mà cho người tiêu dùng hàng hóa. Người mua có
quyển sở hữu và sử dụng hàng hóa theo mục đích của họ. Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu
của xã hội.

You might also like