You are on page 1of 55

Duration: 130 min Grades: 6 - 8 CCSS, NGSS

Chương II
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
CẤU TRÚC

2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá


Keywords
2.2 Hàng hoá

2.3 Tiền tệ
Standards
2.4 Thị trường

2.5 Các chủ thể tham gia trên thị trường


Kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa

Nội dung Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa

Mục đích sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của người sản Để trao đổi, mua bán, thỏa mãn
xuất nhu cầu của XH

Tính chất, môi trường sản xuất Không có cạnh tranh, sản xuất Cạnh tranh, SX mang tính mở
mang tính khép kín

Trình độ kỹ thuật Kỹ thuật thủ công, lạc hậu Kỹ thuật cơ khí, hiện đại

Tính chất của sản phẩm Mang tính hiện vật Mang tính hàng hóa

Năng suất lao động Thấp, thu nhập thấp, tiêu chuẩn Cao, thu nhập cao, Tiêu chuẩn
sống ở mức thấp sống ở mức cao
2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Tính chất tư nhân của sản xuất


Phân công lao động xã hội

Là sự chuyên môn hóa, phân chia Những người sản xuất độc lập với
lao động trong xã hội các ngành, nhau, tách biệt về lợi ích. Người
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, này muốn tiêu dùng sản phẩm của
mỗi người chỉ sản xuất ra một người khác phải thông qua trao
hoặc một vài sản phẩm và trao đổi đổi, mua bán
với nhau
2.2 Hàng hóa

2.1.2 Khái niệm

Sản phẩm của lao động, ở dạng vật thể


hoặc phi vật thể
Hàng hóa là
sản phẩm của
lao động, có
thể thỏa mãn
Thỏa mãn nhu cầu nào đó, có thể cá nhân
nhu cầu nào đó
hoặc sản xuất
của con người
thông qua trao
đổi, mua bán

Phải thông qua trao đổi, mua bán


Thuộc tính của hàng hóa

Giá trị sử dụng Giá trị

 Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào  Là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản
đó của con người xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

 Do thuộc tính tự nhiên của yếu tố cấu thành nên hàng hóa  Mối quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng khác
đó quy định nhau gọi là giá trị trao đổi

 Có thể có 1 hoặc nhiều giá trị sử dụng trong 1 hang hóa  Giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là
nội dung, là cơ sở của trao đổi. Nếu giá trị hàng hóa thay
đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi theo
 Nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua
 Phản ánh mối quan hệ giữa các nhà sản xuất hàng hóa

Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử
Câu hỏi thảo luận

Giá trị sử dụng


Thống nhất
Hàng hóa

Giá trị Mâu thuẫn


Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những  Là lao động xã hội của người sản xuất hang hóa không kể
nghề nghiệp chuyên môn nhất định đến hình thức cụ thể của nó

 Là sự hao phí của người sản xuất hóa về cơ bắp, thần kinh,
Tạo ra giá trị sử dụng của hang hóa trí óc

 Tạo ra giá trị của hàng hóa

 Giá trị hang hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất
 Lao động cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị kết tinh trong hàng hóa
sử dụng khác nhau
 Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá
trị sử dụng khác nhau

Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động
xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

 Không phải Hàng hóa có 2 lao động mà là lao động kết tinh trong hàng hóa có tính chất hai mặt, hai mặt này phản ánh
tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động sản xuất hang hóa

 Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội trong sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn cơ bản trong sản xuất hang
hóa giản đơn. Mâu thuẫn này phản ánh mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng, giữa giá trị sử dụng và
giá trị hang hóa

 Phân công lao động làm cho các nhà sản xuất phụ thuộc lẫn nhau. Và trao đổi hang hóa bắt buộc phải dựa trên lao động
trừu tượng, chứ ko phải dựa trên lao động cụ thể
Lượng giá trị của hàng hóa

 Đơn vị đo lượng lượng giá trị của hàng hóa là: Thời gian lao động xã hội cần thiết

 Thời gian lao động xã hội cần thiết là: thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong
những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ bình thường, cường độ lao động trung bình

 Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng
hóa đó

 Lượng giá trị hang hóa: hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dung để sản
xuất ra hang hóa đó) + hao phí lao động mới kết tinh thêm
Lượng giá trị của hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

Năng suất lao động Tính chất phức tạp của lao động

 Tăng năng suất lao động sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí
lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa
=> Giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa  Lao động giản đơn là lao động không cần qua đào tạo vẫn có
thể làm được
 Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một
đơn vị hàng hóa

 Lao động phức tạp là lao động thực hiện những công việc mà
 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động: cần phải qua đào tạo, cần phải có chuyên môn mới thực hiện
• Trình độ khéo léo trung bình của người lao động được
• Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa
học vào quy trình công nghệ
• Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
• Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
• Các điều kiện tự nhiên
QUY LUẬT GIÁ TRỊ

 Hoạt động và phát huy tác dụng


thông qua sự vận động của giá cả
 Yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
xung quanh giá trị dưới sự tác động
được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động của quan hệ cung – cầu
xã hội cần thiết
 Giá cả thị trường lên xuống xoay
 Lượng giá trị hàng hóa cá biệt phải phù hợp với
quanh giá trị hàng hóa trở thành cơ
thời gian lao động xã hội cần thiết chế tác động của quy luật giá trị
 Người sản xuất phải tìm cách hạ thấp hao phí lao
động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí
lao động xã hội cần thiết

12
Tác động

a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Cung = cầu => Giá cả = Giá trị => Lãi suất trung bình => Rất ít khi xảy ra

Cung < Cầu => Giá cả > giá trị => Lãi cao
Þ Tiếp tục và mở rộng SX => SLĐ, TLSX chuyển dịch vào ngành giá cả cao
Þ Thu hút hàng hóa

Cung > Cầu => Giá cả < Giá trị => Thua lỗ
Þ Thu hẹp Sx, chuyển sang đầu tư ngành khác
Þ Hàng hóa chảy từ khu vực này sang khu vực cung < cầu
13
b.

14
Tác động
c. Phân hóa những người SX thành người giàu người nghèo một cách tự
nhiên

Điều kiện thuận lợi


Khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ Giàu
Người SX Hợp lý hóa sản xuất
Năng động
Khả năng nắm bắt quan hệ cung cầu

Điều kiện khó khăn Nghèo


Hạn chế về vốn, KHKT
….

15
2.1.3 Tiền tệ

Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Hình thái giá Hình thái giá trị Hình thái


trị giản đơn đầy đủ hay mở chung của giá Hình thái tiền
hay ngẫu nhiên rộng trị
2.1.3 Tiền tệ

Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

20 vuông vải = 1 cái áo


Hình thái Giá trị của 20 vuông vải được dùng để biểu hiện
giá trị giản giá trị của 1 cái áo được gọi là hình thái vật
đơn hay ngang giá
ngẫu nhiên
2.1.3 Tiền tệ

Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

20 vuông vải = 1 cái áo


10 đấu thóc
15 đấu chè
0,2 gram vàng
Hình thái giá trị
đầy đủ hay mở
rộng Một hàng hóa được đặt trong mối
quan hệ với nhiều hàng hóa khác =>
xuất hiện hình thái giá trị đầy đủ hay
mở rộng
2.1.3 Tiền tệ

Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

1 cái áo
10 đấu chè = 20 vuông vải
15 đấu thóc
Hình thái 0,2 gram vàng
chung của
giá trị
Giá trị của 1 cái áo, 10 đấu chè, 15 đấu thóc, 0,2
gram vàng đều biểu thị giá trị ở một loại hàng hóa
làm vật ngang giá chung, là 20 vuông vải
2.1.3 Tiền tệ

Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Khi lực lượng SX và phân công lao động phát


triển, nhiều vật làm vật ngang giá chung gây
khó khăn cho trao đổi => cần 1 loại hàng hóa
làm vật ngang giá chung => vàng
Hình thái tiền

1 cái áo
10 đấu chè = 0,2gram vàng
15 đấu thóc
20 vuông vải
Thuần nhất
Dễ dát mỏng, dễ (đồng chất)
chia nhỏ không bị pha tạp

Vì sao vàng lại có


vai trò tiền tệ?

Thể tích, trọng


lượng nhỏ nhưng Không bị oxi
giá trị cao hóa, dễ bảo quản
- Tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa

- Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa

- Tiền là quan hệ xã hội, biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất ra hàng hóa

Vì sao tiền là hàng hóa đặc biệt?


Chức năng của tiền

Thước đo
giá trị

Tiền tệ thế Phương tiện


giới lưu thông

Phương tiện Phương tiện


thanh toán cất trữ
Chức năng của tiền

Dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khác

Thước đo giá trị Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa

1 con cừu = 0,3 gram vàng


1m vải = 0,1 gram vàng
Giá cả
Chức năng của tiền

Tiền làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa

Phương tiện Tiền là phải đúc bằng kim loại, tiền giấy
lưu thông

Có khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế


Chức năng của tiền

Tiền phải có đầy đủ giá trị như tiền vàng, tiền bạc

Phương tiện cất Dự trữ tiền cho lưu thông và sẵn sang tham gia lưu thông
trữ khi sản xuất hang hóa phát triển

Khi sản xuất giảm, tiền rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
Chức năng của tiền

Tiền được dùng để trả nợ, mua chịu hang hóa, nộp thuế ,..

Phương tiện Sử dụng tiền ghi sổ, thanh toán qua ngân hang trong trường
thanh toán hợp thanh toán không dùng tiền mặt

Tại sao khi tiền thực hiện chức năng làm phương tiện thanh
toán lại có thể gây ra khủng hoảng kinh tế?
Chức năng của tiền

Xuất hiện khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc
gia

Tiền tệ thế giới Tiền phải có đầy đủ giá trị, là tiền vàng hoặc những đồng tiền
được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế

Tại sao đồng tiền của một số nước trên thế giới (USD, EUR..)
lại được công nhận làm phương tiện thanh toán quốc tế?
2.1.4 Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hang hóa thông thường ở
điều kiện ngày nay

Dịch vụ

Dịch vụ có phải là hàng hóa không ??

Là hàng hóa vô hình

Là hàng hóa không thể cất trữ


Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay

Quan hệ trao đổi thương Có giá trị sử dụng Quan hệ trao đổi quyền sử
hiệu Có giá cả dụng đất
Có thể trao đổi mua bán
Không do hao phí lao
động trực tiếp

Quan hệ trao đổi mua bán chứng khoán,


chứng quyền và một số giấy tờ có giá
2.1.4 Dịch vụ

Dịch vụ

Là hàng hóa không thể cất


Là hàng hóa vô hình
trữ
2.1.4 Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay

Quan hệ trong Quan hệ trong trao đổi,


Quan hệ trong trao đổi mua bán chứng khoán,
trường hợp trao đổi
thương hiệu (danh tiếng) chứng quyền và một số
quyền sử dụng đất
giấy tờ có giá
2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
2.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
2.2.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường
2.2..1.2 Vai trò của thị trường
2.2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của
nền kinh tế thị trường
2.2.2.1 Nền kinh tế thị trường
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường

34
2.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
2.2.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường
2.2..1.2 Vai trò của thị trường
2.2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh
tế thị trường
2.2.2.1 Nền kinh tế thị trường
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường

35
KHÁI NIỆM DÙNG
TRONG MÔN HỌC
Thị trường là tổng hòa những quan hệ
kinh tế trong đó nhu cầu của chủ thể
được đáp ứng thông qua việc trao đổi,
mua bán với sự xác định giá cả và số
lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với
trình độ phát triển nhất định của nền sản
xuất xã hội
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

Theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể Hàng hóa, dịch vụ

Theo phạm vi các quan hệ


Trong nước, khu vực,
quốc tế

Theo vai trò của các yếu tố sản xuất


Tư liệu tiêu dùng, tư
liệu sản xuất

Tự do, có điều tiết, cạnh tranh


Theo tính chất và cơ chế vận hành hoàn hảo, cạnh tranh không
hoàn hảo

37
2.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
2.2.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường
2.2..1.2 Vai trò của thị trường
2.2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh
tế thị trường
2.2.2.1 Nền kinh tế thị trường
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường

38
VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

01 02 03
Thị trường thực hiện giá trị hàng Thị trường kích thích sự sáng tạo của Thị trường gắn kết nền kinh tế
hóa, là điều kiện, môi trường cho mọi thành viên trong xã hội, tạo ra thành một chỉnh thế, gắn kế nền
sản xuất phát triển cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả kinh tế quốc gia với nền kinh tế
trong nền kinh tế thế giới

39
2.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
2.2.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường
2.2..1.2 Vai trò của thị trường
2.2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh
tế thị trường
2.2.2.1 Nền kinh tế thị trường
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường

40
2.2.2 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

• Lực lượng SX quá thấp kém nên chưa có


Thời nguyên thủy
trao đổi sản phẩm

• Quan hệ trao đổi giữa các công xã, bộ tộc, bộ


Sp thặng dư xuất hiện  XÉT VỀ MẶT LỊCH SỬ, KINH TẾ THỊ
lạc bắt đầu hình thành
TRƯỜNG LÀ SẢN PHẨM TẤT YẾU CỦA
SẢN XUẤT HÀNG HÓA, CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI
• Đến trình độ mà toàn bộ các yếu tố “đầu vào”  SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH
Kinh tế hàng hóa
và “ đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị
trường TẾ THỊ TRƯỜNG GẮN LIỀN VỚI QUÁ
TRÌNH XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT (HXH CẢ
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ CẢ QUAN HỆ
SẢN XUẤT)
41
2.2.2 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM

??? Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế


hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động, điều
tiết của các quy luật thị trường và được
vận hành theo cơ chế thị trường

KHÁI NIỆM DÙNG


TRONG MÔN HỌC

42
2.2.2 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
 Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường,
cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp của
ĐẶC TRƯNG
các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích
kinh tế - xã hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiện
chức năng quản lý, chức năng kinh tế, thực hiện khắc
 Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình
phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những
thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn
pháp luật định của toàn bộ nền kinh tế
 Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc  Là nên kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật
phân bổ các nguồn lực xẫ hội thông qua hoạt thiết với thị trường quốc tế
động của các thị trường bộ phận như thị trường
hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao
động, thị trường tài chính, thị trường bất động MANG TÍNH PHỔ BIẾN CỦA MỌI
sản, thị trường KHCN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

43
2.2.2 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ƯU THẾ
 Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
 Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài
 Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự
thể kinh tế nhiên, môi trường xã hội
 Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của moị chủ  Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc
thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong xã hội
 Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa
nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ,
văn minh xã hội
KHUYẾT TẬT

44
2.2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
2.2.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường
2.2..1.2 Vai trò của thị trường
2.2.2 Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường
2.2.2.1 Nền kinh tế thị trường
2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường

45
MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG

 Điều tiết quan hệ giữa sản xuát và


QUY LUẬT CUNG CẦU lưu thông hàng hóa
 Làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị
trường, ảnh hưởng tới giá cả thị
 Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung
trường
(bên bán) và cầu (bên mua) hàng hóa trên thị
trường  Nhà nước vận dụng quy luật này để
tác động vào các hoạt động kinh tế,
 Đòi hỏi cung – cầu phải có sự thống nhất
duy trì tỷ lệ cân đối cung – cầu một
cách lành mạnh và hợp lý.

TÁC ĐỘNG

46
MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG

QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ  M = P*Q/ V


M: số lượn tiền cần thiết cho lưu thông
 Yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên trong một thời gian nhất định
yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ P: Mức giá cả
 Đòi hỏi việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu Q: Khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra
thông trong mỗi thời kỳ nhất định phải thống lưu thông
nhất với lưu thông hàng hóa
V: Số vòng lưu thông của đồng tiền

47
QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ

 Khi việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên
phổ biến thì lượng tiền cần thiết cho lưu thông
được xác định như sau:
M= [PxQ – (G1+G2)+G3] / V
G1: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: tổng giá cả hàng hóa đến ký thanh toán
V: Số vòng quay trung bình của tiền tệ

48
MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG

QUY LUẬT CẠNH TRANH

 Là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách


quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ
thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành
 Cạnh tranh giữa các ngành

49
CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ NGÀNH

 Là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong  Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản
cùng một ngành hàng hóa. Đây là một trong xuất kinh doanh giữa các ngành khác
những phương thức để thực hiện lợi ích của nhau
doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất  Là phương thức nhằm giúp các chủ
 Hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng thể sản xuất tìm nơi đầu tư có lợi
hóa nhất

CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH

50
Tác động tích cực

Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất: các doanh nghiệp không
ngừng tìm kiếm, ứng dụng công nghệ vào sản xuất

Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường

Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực

Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu xã hội

51
Tác động tiêu cực

Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh

Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí các nguồn lực xã hội

Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội

52
2.3 Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường

53
2.3 VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

NGƯỜI SẢN XUẤT NGƯỜI TIÊU DÙNG CÁC CHỦ THỂ TRUNG NHÀ NƯỚC
GIAN TRONG THỊ
TRƯỜNG
Là những người sản xuất Là những người mua Là những cá nhân, tổ Nhà nước thực hiện
và cung cấp hàng hóa, hàng hóa, dịch vụ trên chức đảm nhiệm vai trò chứng năng quản lý về
dịch vụ ra thị trường thị trường để thỏa mãn cầu nối giữa các chủ thể kinh tế, đồng thời thực
nhằm đáp ứng nhu cầu nhu cầu tiêu dùng sản xuất, tiêu dùng hàng hiện những biện pháp để
tiêu dùng của xã hội hóa, dịch vụ trên thị khắc phục những khuyết
trường tật của thị trường

54
THANK YOU!
LINHNGUYENTT@VNU.EDU.VN

LINHNTT305@GMAIL.COM

You might also like