You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM
GIA THỊ TRƯỜNG

GV: Nguyễn Minh Tuấn


2.1. Lý luận của Mác về sản xuất hàng hóa và hàng
hóa

Sản xuất tự cung, tự cấp Sản xuất hàng hóa


2.1.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
“Phân công lao động xã hội là sự phân chia
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI lao động xã hội thành các ngành, nghề khác
nhau của nền sản xuất xã hội”.

TRAO ĐỔI

Sự tách biệt do quan hệ sở hữu khác nhau


về tư liệu sản xuất quy định Những người
SỰ TÁCH BIỆT TƯƠNG ĐỐI VỀ KINH TẾ sản xuất độc lập, đối lập. nhau nhưng cũng
phụ thuộc nhâu về sản xuất và tiêu dùng->
Muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải
thông qua trao đổi mua, bán.
2.1.2. Hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa
mãn nhu cầu con người thông qua trao đổi
mua bán.

Giá trị sử dụng Giá trị


Giá trị sử dụng là công THỐNG Giá trị là lao động xã hội của
dụng của hàng hóa nhằm NHẤT người sản xuất hàng hóa kết
thỏa mãn nhu cầu con tinh trong hàng hóa.
người

Do thuộc tính tự nhiên quyết định Do hao phí sức lao động quyết định
Là phạm trù mang tính vĩnh viễn Là phạm trù mang tính lịch sử
Thực hiện sau trong tiêu dùng Thực hiện trước trong lưu thông

1 QUYỂN VỞ = 2 CÁI BÚT


2.1.2. Hàng hóa
Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Giá trị sử dụng Lao động cụ thể


Hàng hóa Lao động sản xuất
hàng hóa
Giá trị Lao động trừu tượng

“ Là lao động có ích dưới một “Là lao động của người sản
hình thức cụ thể của những xuất hàng hoá nếu không kể
nghề nghiệp chuyên môn nhất đến hình thức cụ thể của nó
định.” Mỗi lao động cụ thể có như thế nào, chỉ xét một điểm
mục đích riêng, đối tượng chung là sự hao phí sức lực của
riêng, phương pháp riêng, con người (tiêu hao sức bắp
phương tiện riêng và kết quả thịt, thần kinh)”.
riêng.
2.1.2. Hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa

“Lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một
hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với trình độ
kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao
động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.” (Thường trùng
hợp với thời gian lao động cá biệt của người cung cấp đại bộ phận
hàng hoá trên thị trường).

CƯỜNG ĐỘ LAO
ĐỘNG
NĂNG SUẤT LAO NHÂN
ĐỘNG XÃ HỘI TỐ ẢNH
HƯỞNG
TÍNH CHẤT PHỨC
TẠP CỦA LAO ĐỘNG
2.1.2. Hàng hóa

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XH

THỜI GIAN LAO ĐỘNG XH CẦN THIẾT

LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA MỘT ĐƠN VỊ HÀNG HÓA


2.1.2. Hàng hóa
3 h 30 phút lao động / ca sáng

8h Lao động/ ngày 1h nghỉ trưa

Tăng 3h 30 phút lao động / ca chiều


Cường
độ

3h 45 phút lao động / ca sáng SỐ


LƯỢNG TỔNG
8h Lao động/ ngày 30h nghỉ trưa SẢN GIÁ
PHẨM TRỊ
TĂNG TĂNG
3h 45 phút lao động / ca chiều
2.1.2. Hàng hóa

LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN


Lao động không cần trải qua đào tạo, huấn
luyện đặc biệt

LAO ĐỘNG PHỨC TẠP


Lao động đòi hỏi phải trải qua đào tạo,
huấn luyện
2.1.3. Tiền
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên

Hình thái mở rộng của giá trị

1 gr
2.1.3. Tiền
Hình thái chung của giá trị

1 gr

Hình thái tiền

Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, nó tách ra


khỏi thế giới hàng hóa và đóng vai trò là vật
1 gr
ngang giá chung
2.1.3. Tiền

CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN


2.1.4. Hàng hóa dịch vụ và một số hành hóa đặc
biệt khác

Hàng hóa
dịch vụ

Hàng hóa
quyền sử
dụng đất

Hàng hóa
thương hiệu
Hàng hóa
giấy tờ có
giá
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường

KHÁI NIỆM Thị trường trong nước – Thị trường thế giới
Thị trường các yếu tố sản xuất - Thị trường hàng hóa tiêu dùng
Theo nghĩa rộng: Theo nghĩa hẹp:
Thị trường là nơi diễn ra Thị trường tự do, thị trường cạnh tranh cạnh tranh,
Thị trường là tổng hóa các thị trường độc quyền...
hành vi trao đổi, mua
mối quan hệ mua – bán
bán hàng hóa mà ở đó
trong xã hội được hình các chủ thể kinh tế
thành do những điều kêịn thường xuyên cạnh tranh
lịch sử, kinh tế - xã hội với nhau để xác định giá
nhất định cả và sản lượng
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường

Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.

Thị trường kích thích sự sang tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.

Thị trường gắn kết nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới.
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường

Các quy Quy luật giá trị


luật cơ bản
của thị
trường Quy luật cung – cầu

Quy luật cạnh tranh

Quy luật lưu thông tiền tệ


2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
• Quy luật giá trị

NỘI “Quy luật lưu thông giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao
DUNG đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết”

•Muốn bán được hàng hoá, người sản xuất phải điều
chỉnh hao phí lao động cá biệt phù hợp mức chi phí xã
YÊU CẦU hội chấp nhận được.
•Trao đổi ngang giá trị.
Tác động của quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất và
lưu thông hàng hóa
- Điều hoà phân bổ yếu tố sản xuất giữa các ngành. Ngành nào cung <
cầu -> giá cả cao hơn giá trị -> bán có lãi -> mở rộng, tăng cường các
yếu tố sản xuất và ngược lại.
- Hàng hoá dịch chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi giá cả cao.

CUNG CẦU CUNG CẦU


50 sp 100 sp 150 sp
100sp

THU HẸP SẢN XUẤT MỞ RỘNG SẢN XUẤT


Tác động của quy luật giá trị

Kích thích cải tiến kỹ thuật


GIÁ TRỊ và lưu thông hàng hóa
XÃ HỘI
100 đ/sp Hao phí lao động cá biệt
nhỏ < hao phí lao động xã
hội -> hàng hoá bán chạy,
lãi cao và ngược lại -> Cải
tiến kỹ thuật, nâng cao
năng suất lao động, tổ
GIÁ TRỊ chức quản lý khoa học để
NĂNG SUẤT
CÁ BIỆT cạnh tranh.
CAO
80 đ/sp
Tác động của quy luật giá trị

TÍCH CỰC

Chi phối sự lựa chọn tự


nhiên, đào thải các yếu
kém, kích thích các nhân
tố tích cực phát triển.
TIÊU CỰC

Phân hoá xã hội thành


giàu - nghèo, gây nên sự
bất bình đẳng xã hội.
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
Đặc trưng của kinh tế thị trường
- Đa dạng các loại hình chủ
thể kinh tế, nhiều hình thức
Nền kinh tế thị trường sở hữu.
Là nền kinh tế được vận - Thị trường đóng vai trò
hành theo cơ chế thị trường. quyết định trong việc phân
Cơ chế thị trường Đó là nền kinh tế hang hóa bổ nguồn lực xã hội
“Là toàn bộ những hình phát triển cao, ở đó mọi - Giá cả hình thành theo
thức và phương pháp điều quan hệ kinh tế đều được nguyên tắc thị trường.
tiết nền kinh tế chủ yếu thực hiện thông qua thị
trường, chịu sự tác động và - Động lực trực tiếp của các
bằng những tác động của chủ thể sản xuất, kinh
những quy luật thị trường điều tiết của các quy luật
thị trường. doanh là lợi ích kinh tế.
và quan hệ thị trường
- Kinh tế mở, thị trường
trong nước gắn liền với thị
trường quốc tế
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
Tính hai mặt của kinh tế thị trường

Mặt tích cực Mặt tiêu cực

- Tạo ra động lực mạnh mẽ - Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng


kích thích các chủ thể kinh kinh tế.
tế tham gia vào các hoạt - Gây ra sự phân hóa xã hội
động kinh tế. sâu sắc
- Phát huy các năng lực, lợi - Gây ra những suy thoái môi
thế của các chủ thể kinh tế trường tự nhiên và xã hội.
- Tạo động lực thúc đẩy các
chủ thể kinh tế đổi mới, phát
triển.
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường

Người sản
xuất

Nhà nước
Kinh tế thị Người tiêu
trường dùng

Đối tượng
trung gian

You might also like