You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Chương II

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Giảng viên: Phạm Thị Linh


SĐT: 0983 906 991
Email: phamthilinh@vnu.edu.vn
NỘI DUNG CHÍNH

SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ


HÀNG HÓA

THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN


KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

RÚT RA ĐIỀU GÌ CHO


BẢN THÂN?

11/22/2023 2
Tiến trình phát triển
Kinh tế tự nhiên. Kinh tế thị trường

Sơ khai. Tự do. Hiện đại

Kinh tế tự nhiên:
Kinh tế thị trường: khi toàn bộ sp đầu ra và nguồn lực đầu vào của sx đều là hàng
hoá + các hđ KT bị chi phối bởi các quy luật kinh tế  KTTT tự do
Ở các nước phương tây, KTTT tự do hình thành hoàn thiện vào tk 18 (lý thuyết thị
trường tự do của A.Smith + quan điểm của D.Ricardo); KTTT hiện đại (có sự kết
hợp của 2 bàn tay: vô hình và hữu hình: nhà nước và thị trường, sau đại khủng
hoảng 29-33; học thuyết keynes đề cao vai trò của nhà nước, samuelson 1948 về
KT hỗn hợp; dấu mốc KTTT tự do sang KTTT hiện đại là từ sau War II).

=> Việt Nam hiện nay ở giai đoạn nào? VN nên lựa chọn ntn?
2.1.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Sản xuất hàng hóa

Hàng hóa

Tiền tệ

Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

11/22/2023 4
2.1.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Khái niệm Sản xuất
hàng hoá:

Là kiểu tổ chức kinh tế


trong đó sản phẩm sản xuất
ra dùng để mua bán, trao
đổi trên thị trường
2.1.1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA
* Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
- Phân công lao động xã hội (cho phép trao đổi + đòi hỏi trao đổi)
 biểu hiện trình độ phát triển của LLSX

AIRBUS 380 được sản xuất tại Pháp,


Đức, TBN, Anh và khắp nơi trên thế giới
- Sự tách biệt tương đối về mặt KT của những người sx hang hoá

Của ta
2.1.2. Hàng hóa
1.Khái niệm hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng
hóa

2.Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa

3.Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến


lượng giá trị của HH

4.Tiền tệ (BTVN)

5. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt


(BTVN)

11/22/2023 7
2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.1 Khái niệm và hai thuộc tính
* Khái niệm Sản phẩm
của lao
động

Hàng
Trao
đổi, hóa Thỏa
mãn
mua nhu
bán cầu

11/22/2023 8
2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.1 Khái niệm và hai thuộc tính
Giá trị sử dụng
 Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người
 Đặc điểm:
 Nhu cầu: vật chất hoặc tinh thần, tiêu
dùng cá nhân hoặc sản xuất
 Chỉ được thực hiện trong tiêu dùng
 Do thuộc tính tự nhiên và lao động của
người sx quy định
 Số lượng và chất lượng tăng khi KHKT
phát triển
 Thể hiện quan hệ con người với tự nhiên
 Bài toán đặt ra đối với người sản
xuất???
11/22/2023 9
2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.1 Khái niệm và hai thuộc tính
Giá trị
Giá trị: Là lao động xã hội
của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa
Đặc điểm:
2m vải 5kg thóc
 Biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất hàng
hóa
Giá trị trao đổi: quan hệ về số
lượng, tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị  Là phạm trù lịch sử
sử dụng khác nhau  Giá trị là nội dung, giá trị trao
đổi là hình thức biểu hiện
của nó
Vì có điểm chung: là sản
phẩm của lao động, kết tinh 1
lượng lao động bằng nhau
MỘT SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT (Thảo luận)

Dịch vụ

Đất đai

Thương hiệu

Chứng khoán, chứng quyền và giấy tờ có giá


2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động SXHH

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng


Là LĐ có ích dưới một hình Là lao động xã hội của người
thức cụ thể của những nghề sản xuất hàng hóa không kể
nghiệp chuyên môn nhất định. đến hình thức cụ thể; đó là
Mỗi lao động cụ thể có mục sự tiêu hao sức lao động nói
đích, đối tượng, công cụ, chung của người SXHH về
phương pháp và kết quả riêng cơ bắp, thần kinh, trí óc.
Tạo ra giá trị sử dụng của hàng Tạo ra giá trị của hàng hóa
hóa => giá trị hàng hóa là lao
Phân công lao động càng cao động trừu tượng kết tinh
thì hình thức lao động cụ thể Là cơ sở của giá trị trao đổi
càng phong phú, đa dạng.

Mối quan hệ: Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn


11/22/2023 12
Lao động của người IT là lđ cụ
thể hay trưù tượng?
2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng

Khái niệm: Là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng
hóa.
Thước đo: thời gian lao động
Thời gian này phải được xã hội chấp nhậnthời gian lao động xã
hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian đòi hỏi để
SX ra một GTSD nào đó trong những điều kiện bình thường
của XH với một trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao
động trung bình.
Cấu thành lượng giá trị = hplđ quá khứ + hplđ mới kết tinh

11/22/2023 14
Tính thời gian lao động XH ct
Nhà sx ĐK SX TGLĐCB GTCB SỐ LƯỢNG
SP
A HIỆN ĐẠI 2H 2$ 70

B TRUNG BÌNH 3H 4$ 20

C LẠC HẬU 4H 5$ 10

THỜI GIAN LAO ĐỘNG XH CT =


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ
TRỊ?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
năng suất lao động và tính chất phức tạp của lao động
Năng suất lao Cường độ lao Tính chất phức tạp
động động của LĐ

• Là năng lực • Không ảnh • Lao động phức tạp


sx của lao hưởng đến và lao động giản
động lượng gtri 1 đơn
• Tỷ lệ nghịch hàng hóa • Trong cùng một
với lượng giá • Thay đổi tổng đơn vị thời gian
trị của 1 hàng lượng gtri/ 1 Lao động phức tạp
hóa đvi thời gian tạo ra được nhiều
• Nhà SX phải • Người lđ và giá trị hơn so với
làm gì? nhà SX phải lao động giản đơn
làm sao • => Xác định mức
nâng cao thù lao phù hợp
CĐLĐ? tchat của lao
động

11/22/2023 17
Bài tập
BT1: Trong 1 ngày lao động nhà sản xuất A sản xuất ra 20
sản phẩm có tổng giá trị là 100$.
a. Giả sử nhà sản xuất tăng năng suất lao động lên gấp
đôi (các điều kiện khác không thay đổi), tính giá trị
một đơn vị sản phẩm và tổng số giá trị được sản xuất
ra trong một ngày.
b. Giả sử nhà sản xuất tăng cường độ lao động lên gấp
đôi(các điều kiện khác không thay đổi), tính giá trị
một đơn vị sản phẩm và tổng số giá trị được sản xuất
ra trong một ngày.
2.1.3. Tiền tệ

1. Làm rõ sự ra đời của hình thái tiền?


Hiểu được bản chất của tiền? Phân biệt
tiền giấy và tiền vàng.

2. Lấy được ví dụ về các chức năng của tiền


Các hình thái của giá trị
VD HÌNH THÁI ĐẶC ĐIỂM

1 mảnh vải = 1 túi thóc

1 mảnh vải = 1 túi thóc


= 2 rổ trứng
= 1 cái rìu
1 mảnh vải = 1 cái rìu= 1
túi thóc

1 m vải = 0,1gr vàng = 5kg


thóc
Phân biệt tiền giấy và tiền vàng
Tiêu chí Tiền vàng Tiền giấy

Giá trị sử dụng

Giá trị
Chức năng của tiền
Thước đo giá trị

Phương tiện lưu thông

Phương tiện thanh toán

Phương tiện cất trữ

Tiền tệ thế giới

LẤY VÍ DỤ MINH HOẠ???


2.1.4. Dịch vụ và quan hệ trao đổi một số yếu tố
khác HH thông thường ở đk hiện nay (Thảo luận)

Dịch vụ

Đất đai

Thương hiệu

Chứng khoán, chứng quyền và giấy tờ có giá

11/22/2023 23
Dịch vụ
so sánh: HH hữu hình và HH vô hình?
Hàng hóa hữu hình Hàng hóa vô hình
• Có cấu trúc vật lý • Không có cấu trúc vật lý
• Nhận biết bằng các • Nhận biết bằng tư duy lý
giác quan tính
• Có thể cất trữ hàng • Sản xuất và tiêu dùng
hóa đồng thời, không thể cất
trữ
• VD: Bàn ghế, sách • VD: vận tải, giáo dục, y
bút… tế, viễn thông…

11/22/2023 24
Đất đai
Mua bán: quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất: có giá trị sử dụng,có giá cả, không
do hplđ tạo ra.
Giá cả quyền sử dụng đất chịu tác động của: giá trị của
tiền, cung – cầu, đầu cơ, sự khan hiếm, đô thị hóa…
Tính chất đặc biệt: Quỹ đất có hạn, nhu cầu tăng đẩy
giá cả đất tăng; buôn bán đất tạo ra sự giàu có cho
người buôn, nhưng thực chất ko làm tăng thêm giá trị
đất đai.

11/22/2023 25
Thương hiệu
Thương hiệu là HH vì:
- Có thể mua bán
- Do nỗ lực LĐ của những người tạo nên thương hiệu
- Có giá trị sử dụng vào những mục đích nhất định
Tính chất đặc biệt là giá cả được đẩy lên rất cao so với
giá trị vì tính khan hiếm

11/22/2023 26
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
Chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu
Chứng quyền: do các cty kdoanh chứng khoán chứng nhận
Giấy tờ có giá: ngân phiếu, thương phiếu
Là hàng hóa phái sinh (không giống các hàng hóa thông
thường, vẫn được mua bán, giá cả của chúng phụ thuộc vào
giá của một tài sản cơ sở và kỳ vọng của người mua)

11/22/2023 27
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1.1.Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
KHÁI
NIỆM
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế
trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng
thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định
giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng
với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất
xã hội.

+ Hẹp: nơi diễn ra sự trao đổi mua bán: chợ, quầy hàng,
siêu thị…
+ Rộng: tổng hòa quan hệ trao đổi mua bán: cung – cầu,
giá cả, hàng – tiền, hơp tác, cạnh tranh, quan hệ trong
và ngoài nước…đây là các yếu tố thị trường

11/22/2023 28
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1.1.Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
- Phân loại thị trường:
+ Căn cứ theo đối tượng: TT hàng hóa và TT dịch vụ
+ Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi: Thị
trường TLSX và TLTD
+ Căn cứ vào phạm vi các quan hệ: Thị trường trong
nước và thế giới
+ Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành: Thị trường
tự do, thị trường có điều tiết, TT cạnh tranh hoàn hảo,
TT cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền)

11/22/2023 29
* Vai trò của thị trường (thảo luận)
Thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, làm môi trường
cho sản xuất phát triển
Kích thích sự sáng tạo, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực
hiệu quả
Là thành tố gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể thống
nhất từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng; gắn
nền KT quốc gia với KT thế giới
Không tách rời cơ chế thị trường: hệ thống các quan hệ
mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật
kinh tế. Cơ chế TT là phương thức cơ bản phân phối các
nguồn lực (lý thuyết bàn tay vô hình)
11/22/2023 30
2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
2.2.2.1 . Nền kinh tế thị trường

Kinh tế
Kinh tế thị
hàng trường
Kinh tế
tự nhiên hóa

Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo
cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển
cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết các quy luật thị
trường.
11/22/2023 31
2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
2.2.2.1 . Nền kinh tế thị trường
Đặc trưng:

Đa dạng chủ thể kinh Thị trường phân bổ


tế, hình thức sở hữu các nguồn lực

Nền kinh tế mở, thị


Giá cả được hình trường trong nước
thành theo nguyên tắc quan hệ mật thiết với
thị trường thị trường quốc tế
-Ưu điểm, khuyết tật của KTTT
(thảo luận)
+ Ưu thế:
Tạo động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng
miền cũng như lợi thế quốc gia.
Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu
của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
+ Khuyết tật:
Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng
Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội.
Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc
trong xã hội.
=> Vai trò nhà nước?
11/22/2023 33
2.2.2.2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu

2.3.1. Quy luật giá trị

2.3.2. Quy luật cung cầu

2.3.3. Quy luật lưu thông tiền tệ

2.3.4. Quy luật cạnh tranh


2.2.2.2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT
1. Quy luật giá trị
Cơ sở ra đời: nền kinh tế hàng hoá (kt tự nhiên ko có)
Ra đời thông qua cơ chế lợi ích và giá cả
Nội dung: SX và TĐ hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết.
Yêu cầu:
- Trong sản xuất: hplđ cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng hplđ
xã hội cần thiết
- Trong lưu thông, trao đổi: phải tiến hành theo nguyên
tắc ngang giá. (tổng giá cả = tổng giá trị)
Cơ chế vận động: giá cả thị trường lên xuống xoay
xung quanh trục giá trị của hàng hóa thông qua quan
hệ cung – cầu.
11/22/2023 35
2.2.2.2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT
1. Quy luật giá trị
Tác động:
- Điều tiết các quan hệ sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
- Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành
người giàu, người nghèo.

??? Vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất, kinh
doanh của một doanh nghiệp cụ thể.

11/22/2023 36
2.2.2.2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT
2. Quy luật cung cầu
Là quy luật điều tiết quan hệ cung cầu trên thị trường, đòi
hỏi cung – cầu phải có sự thống nhất
Nội dung:
- Cung >cầu  giá cả < giá trị
- Cung<cầu  giá cả > giá trị
- Cung=cầu  giá cả = giá trị
Tác động:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường
- Thông qua biến động cung – cầu  dự báo xu thế biến
động của giá cả
- => Nhà nước vận dụng  đề ra chính sách: giá cả, lợi
nhuận, tín dụng, thuế…
2.2.2.2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT
3. Quy luật lưu thông tiền tệ
- Yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của
lưu thông hàng hóa và dịch vụ

11/22/2023 38
2.2.2.2. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền KTTT
4. Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua nhằm giành giật ưu thế để
thu được lợi ích tối đa
Quy luật cạnh tranh là quy luật điều tiết khách quan
mối quan hệ ganh đua kinh tế.
Cạnh tranh nội bộ ngành:  giá trị thị trường
Cạnh tranh giữa các ngành lợi nhuận bình quân

11/22/2023 39
Cạnh tranh nội bộ ngành giá trị
thị trường
Nhà sx đksx GTCB SỐ GTTT GTTT sau
LƯỢNG (GTXH) cạnh tranh
SP
A HĐẠI 2$ 70
B TB 3$ 20
C LẠC 4$  1$ 10
HẬU rất

Cạnh tranh giữa các ngành  P
bình quân
ngành Vốn đầu tư Lợi nhuận Tỷ suất P Tỷ suất P P bình
(k) (p) (p’) bq quân
dệt 100 30
Thực phẩm 100 40
Điện tử 100 50

P’ = P/K * 100%
Tác động của cạnh tranh
(thảo luận)

Tích cực Tiêu cực

Tổn hại MT kinh


Phát triển LLSX
doanh

Phát triển nền Lãng phí nguồn


KTTT lực XH

Tổn hại phúc lợi


Phân bổ nguồn lực
XH
Thúc đẩy năng lực
thỏa mãn nhu cầu
XH
2.3 Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị
trường (Thảo luận: vai trò và trách nhiệm XH của
mỗi chủ thể)

Người sản xuất

Người tiêu dùng

Chủ thể trung gian

Nhà nước

11/22/2023 43
* Người sản xuất
Là người tổ chức sản xuất và cung ứng hàng hóa và
dịch vụ ra thị trường
Bao gồm: nhà sản xuất, nhà đầu tư, kinh doanh HH,
dịch vụ…gọi chung là doanh nghiệp trong nền KTTT
Quyền lợi: có được những nguồn thu nhập chính
đáng từ SX và các giá trị khác
Nhiệm vụ: thỏa mãn nhu cầu xã hội, thực hiện các
trách nhiệm xã hội

11/22/2023 44
* Người tiêu dùng
Người sử dụng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của
mình
Bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, tổ chức xã hội, nhà nước,
người nước ngoài
Tiêu dùng chính là nhu cầu, là đơn đặt hàng của sx, là động
lực của sx
Quyết định mua sắm, tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến giá
cả hàng hóa
Quyền lợi của người tiêu dùng: được sử dụng HH, dịch vụ
có chất lượng và giá cả phù hợp để thỏa mãn nhu cầu
Trách nhiệm: bảo vệ quyền lợi của mình, của doanh
nghiệp, của xã hội

11/22/2023 45
* Các chủ thể trung gian
Kết nối giữa người SX với người tiêu dùng
Bao gồm: thương nhân, môi giới
Quyền lợi: được hưởng lợi ích KT và các lợi ích khác
từ hoạt động trung gian
Trách nhiệm: phục vụ tốt nhất cho người SX và người
tiêu dùng, thực hiện trách nhiệm xã hội

11/22/2023 46
* Nhà nước
Là người tiêu dùng, nhà SX, cung ứng dịch vụ và là
nhà quản lý vĩ mô nền KT
Mục tiêu: lợi ích KT, chính trị, quốc phòng, giáo dục
Vai trò nhà nước:
- Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho các chủ
thể tham gia TT đạt hiệu quả tối đa
- Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình
đẳng, khắc phục những khuyết tật của TT
- Định hướng phát triển một số quan hệ KT trong SX và
TĐ sao cho đem lại phúc lợi cho XH
NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO
1. Nhà nước xây dựng chiến lược, tạo dựng môi trường
và điều kiện cho phát triển xã hội
2. Nhà nước dự báo, chia sẻ và hướng dẫn trong phát
triển xã hội
3. Nhà nước tiết kiệm và mang tinh thần kinh doanh
trong quản lý phát triển xã hội
4. Nhà nước tinh gọn, minh bạch và hiệu lực, hiệu quả
đối với phát triển xã hội
5. Nhà nước phát triển và trọng dụng nhân tài
KL: Nhà nước kiến tạo là nhà nước mang lại nhiều nhất
những kết quả hiệu quả cho sự phát triển của xã hội mà
trước hết là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và các chỉ tiêu
phúc lợi lớn về xã hội, y tế và giáo dục, v.v.. Việc đánh giá
nhà nước kiến tạo, do vậy, phải dựa trên những thành tựu
phát triển xã hội cụ thể, thiết thực.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/1914-nha-nuoc-kien-tao.html
2.4. Chu kỳ kinh tế trong nền KTTT
2.4.1. Chu kỳ kinh tế và các giai đoạn
- Khái niệm: Chu kì kinh tế (business cycle) là những biến động
có tính chu kỳ của một nền kinh tế, thường được lặp đi lặp lại
theo thời gian.
- Nguyên nhân:
+ Do các yếu tố thị trường tác động như tiêu dùng thấp, sx dư
thừa…
+ Do các yếu tố bên ngoài như dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai…
- Thông thường, chu kì kinh tế được đo lường bằng cách xem xét
sự biến động của tăng trưởng GDP thực (hay còn gọi là tăng
trưởng kinh tế) xoay quanh xu hướng dài hạn của chính nó.
2.4. Chu kỳ kinh tế trong nền KTTT
2.4.1. Chu kỳ kinh tế và các giai đoạn
 bao gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, hưng
thịnh
2.4. Chu kỳ kinh tế trong nền KTTT
2.4.2. Tác động của chu kỳ kinh tế đến phát triển kinh tế
Tích cực Tiêu cực

Quy mô nền KT bị thu hẹp,


DN đổi mới Cn, trđ quản lý một phần nguồn lực bị lãng
phí, một phần HH bị đổ bỏ

DN phá sản, NLĐ mất việc,


Người tiêu dung: chi tiêu
nghèo đói và tệ nạn XH gia
tiết kiệm
tăng

Thu nhập của người dân,


Người lao động: nâng cao
DN, nhà nước bị sụt giảm,
trình độ NLĐ
đầu tư giảm sút...

Nhà nước: đổi mới quản lý,


tiết kiệm chi tiêu, nâng cao
năng lực bộ máy nhà nước
Thảo luận nhóm UEB
Nhóm 1: Phân tích ưu điểm, khuyết tật của thị trường.
Vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và giải pháp
chính sách/
Nhóm 2: Phân tích vai trò của các chủ thể kinh tế trong
thị trường. Trách nhiệm xã hội của các chủ thể kinh tế
trong bối cảnh hiện nay.
Yêu cầu: các nhóm cbi thuyết trình bằng các hình thức
tuỳ chọn: slide, mindmap…; thời gian: 15 phút
Các nhóm còn lại đưa ra câu hỏi cho các nhóm thuyết
trình.

You might also like