You are on page 1of 85

LOGO

CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ


CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1
Chương 2

Trình bày được khái niệm sản xuất hàng hóa,


hàng hóa, thị trường, cơ chế thị trường, nền kinh
tế thị trường

Phân tích được đặc trưng cơ bản và ưu thế


của sản xuất hàng hóa; lượng giá trị và các
nhân tố ảnh hưởng đến nó; vai trò thị trường,
ưu khuyết tật của nền kinh tế thị trường.

YÊU
CẦU Vận dụng kiến thức của bài vào giải
quyết được các vấn đề thực tiễn sản
ĐẠT xuất, kinh doanh ở nước ta hiện nay
ĐƯỢC 2
Chương 2

I. Lý luận của C.Mác về sản xuất


hàng hóa và hàng hóa

NỘI
DUNG II. Thị trường và vai trò của các chủ
thể khi tham gia thị trường
1.SẢN XUẤT HÀNG HÓA
a. Khái niệm sản xuất hàng hóa

KINH TẾ Là kiểu tổ chức kinh tế mà


HÀNG HÓA sản phẩm tạo ra nhằm
đem bán hoặc trao đổi

Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm


KINH TẾ sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu của
TỰ NHIÊN chính người sản xuất
4
b. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
ĐK 1: Phân công lao động xã hội

Khái niệm: Là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia


lao động xã hội ra thành các ngành nghề khác nhau của
nền sản xuất xã hội
Phân công
lao động
xã hội

Phân công
lao động
là gì?
* Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản
xuất và trao đổi

Nông dân
Thợ thủ công

Do phân công
lao động
Text
Ngư dân

Công nhân
Phân công Mỗi người chỉ sản xuất
lao động một vài sản phẩm

Nhu cầu Vừa Trao đổi


cần Mâu thừa sản
nhiều thuẫn vừa phẩm
thứ thiếu cho nhau

7
Công xã Ấn Độ thời cổ


Nông nghiệp Thủ công nghiệp

Trong công xã đã có sự phân công lao động nhưng sản


phẩm làm ra phải nộp lại toàn bộ cho công xã, sau đó mới
chia cho các thành viên.

 Nếu chỉ có phân công lao động xã hội


thì Sản xuất hàng hóa chưa thể ra đời.
8
* ĐK 2: Phải có sự tách biệt về kinh tế giữa những
người sản xuất hàng hóa

9
Sự tách biệt về kinh tế:
• Cơ sở: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
• Làm cho người sản xuất độc lập, tách rời nhau
• Là điều kiện đủ cho sự ra đời của sản xuất
hàng hóa

10
c. Đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa
* Đặc trưng

Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa


mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội.

Sản phẩm làm ra để thỏa mãn nhu cầu của


người khác, của xã hội thông qua trao đổi,
mua bán

Mục đích của sản xuất hàng hóa là lợi nhuận


ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HÓA

Thúc đẩy Mở rộng


Kích thích Phát huy phân các quan
Thỏa mãn được lợi
ngày càng tính năng công lao hệ kinh
động sáng thế tự động và tế , giao
nhiều nhu
cầu của tạo của các nhiên, kỹ chuyên lưu văn
con người chủ thể thuật, xã môn hóa hóa phát
hội… sản xuất triển

Mặt trái: Phân hóa giàu nghèo; khủng hoảng KT; cạn kiệt
tài nguyên; ô nhiễm môi trường… 12
2. HÀNG HÓA
a. Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi mua bán.

13
Tiêu
dùng
cho
sản
xuất

Tiêu
dùng
cho

nhân

14
b. Hai thuộc tính của hàng hóa

Text

Giá trị
sử dụng Text Giá trị

Text

15
* Giá trị sử dụng: là công dụng của vật phẩm,
tính có ích của vật phẩm nhằm thỏa mãn nhu
cầu của con người
Do những thuộc tính tự nhiên của
vật phẩm quy định

Là phạm trù vĩnh viễn

Lượng giá trị sử dụng phụ thuộc vào sự phát triển


của khoa học - kỹ thuật

Trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng mang giá
trị trao đổi
Giá trị hàng hóa:
* Giá trị trao đổi

- Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng giữa các giá trị
sử dụng khác nhau.

VD: 1 m vải = 10 kg gạo

1 m vải 10 kg

17
Nếu ta gạt bỏ GTSD của hàng hóa đi, mọi hàng hóa đều là SP
của LĐ. Chính lao động là cơ sở của trao đổi và tạo thành giá
trị HH.

1 m vải 10kg

Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất
hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. 18
Giá trị

biểu hiện mối


quan hệ kinh tế phạm trù lịch
giữa người sản sử.
xuất, trao đổi
hàng hóa
Mối quan hệ giữa
hai thuộc tính

Tính mâu thuẫn Tính thống


nhất

Về GTSD các Thực hiện GT và Hai thuộc tính


hàng hóa khác GTSD khác nhau cùng tồn tại
nhau, về GT các về không gian và
hàng hóa giống đồng thời trong 1
thời gian hàng hóa
nhau
c. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa.
* Lao động cụ thể
Lao động
cụ thể
Các tiêu chí Nghề may Nghề mộc

Mục đích lao động Làm các sản phẩm may mặc Làm các sản phẩm đồ gỗ

Đối tượng lao động Vải và nguyên vật liệu may Gỗ và nguyên vật liệu mộc

Tư liệu lao động Cái Kim, Cái kéo… Cái Đục, Cái dùi, Cái cưa…

Phương pháp lao động Đo, cắt, may… Cưa, đục, chạm, khắc…

Kết quả lao động cụ thể Quần, áo… Bàn, ghế, tủ…

21
Khái niệm

Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ
thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.

22
– Đặc điểm:

+ Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công


cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động
riêng => là cơ sở của phân công lao động xã hội
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn.
+ Hình thức của lao động cụ thể phát triển cùng chiều
hướng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, sự
phân công lao động xã hội và nhu cầu tiêu dùng.
23
* Lao động trừu tượng

Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa
khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách
khác, đó chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp,
thần kinh) của người sản xuất hàng hóa nói chung. 24
Đặc điểm

• Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa

• Là một phạm trù lịch sử

• Lao động trừu tượng là lao động đồng nhất và


giống nhau về chất.
Lao động của người
sản xuất hàng hóa

Lao động Lao động


cụ thể trừu tượng

Giá trị sử dụng Giá trị

26
Mối quan hệ giữa lao động cụ thể & lao động
trừu tượng

SP làm ra có thể phù hợp


Thống nhất là Mâu thuẫn hoặc không phù hợp nhu
hai mặt của giữa tính cầu xã hội
lao động chất tư nhân
sản xuất và tính Hao phí lao động cá biệt
hàng hóa chất xã hội không phù hợp với
Hao phí LĐXH

27
d. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng

Chất giá trị HH: Lượng giá trị


LĐ trừu tượng GIÁ TRỊ HH: Lượng LĐ
của người SX kết HÀNG HÓA hao phí để sản
tinh trong hàng xuất ra hàng hóa
hóa

Lượng giá trị cá biệt: (Thời Lượng giá trị xã hội: (Thời
gian lao động cá biệt) gian lao động xã hội)
Là hao phí LĐ của từng Là thời gian lao động
người SX xã hội cần thiết
Thời gian LĐXH cần thiết: Là thời gian cần thiết để SX ra 1 hàng
hóa trong điều kiện SX bình thường của XH, tức là với trình độ kỹ
thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và CĐLĐ trung bình.
28
Bài tập 1: Có 4 nhóm người sản xuất cùng làm ra
một loại hàng hóa. Nhóm I hao phí sản xuất cho 1 đon
vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị sản
phẩm; tương tự, nhóm II là 5 giờ và 600 đơn vị sản
phẩm; nhóm III là 6 giờ và 200 đơn vị sản phẩm;
nhóm IV là 7 giờ và 100 đơn vị sản phẩm . Hãy tính
thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn
vị hàng hóa. 
* Các nhân tố ảnh hượng đến lượng giá trị

Năng suất lao động

Cường độ lao động


(c+v+m)
Lao động giản đơn
và lao động phức tạp
(Tính chất của lao động)

30
*Năng suất LĐ
NSLĐ là năng lực SX của người LĐ.
Chỉ tiêu: Số lượng SP/1 đơn vị t.gian
Thời gian để hoàn thành 1 SP

Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:


-Trình độ của người LĐ
-Trình độ tổ chức quản lý
-Mức độ ứng dụng KHKT, Quy mô…

Khi NSLĐ tăng thì: TG SX ra 1 đơnvị


SP giảm hay số lượng sản phẩm được
SX ra trong 1 đơn vị TG tăng
31
Năng suất Thời gian cần thiết Lượng giá trị 1
lao động để sx hàng hóa hh giảm
giảm
tăng

Mối quan hệ giữa năng suất lao động


và lượng giá trị hàng hóa: tỷ lệ nghịch

Năng suất Thời gian cần thiết


để sx hàng hóa Lượng giá trị 1
lao động hh tăng
tăng
giảm
Tăng năng xuất
lao động
Cường độ lao động là mức độ
khẩn trương, căng thẳng của
Lao động.

Khi cường độ LĐ tăng:SLSP được


tạo ra trong 1 đơn vị TG tăng nhưng Cường độ
GT/ 1 đơn vị sản phẩm không đổi lao động

Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ


- Tinh thần, thể lực của người LĐ
- Trình độ tổ chức quản lý SX
- Hiệu suất, qui mô của TLSX
34
Tăng cường độ
lao động
*Tính chất của
lao động

LĐ giản đơn: là LĐ phức tạp: là


lao động không lao động phải
cần qua đào tạo, được huấn luyện
huấn luyện chuyên môn,
nghiệp vụ

Trong cùng một đơn vị thời gian,LĐ phức tạp tạo ra một lượng
giá trị nhiều hơn so với LĐ giản đơn.
36
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
Cơ cấu lượng giá trị của hàng hoá

Giá trị = Giá trị cũ + Giá trị mới


HH

= C + V+m

39
3. Tiền tệ
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
+) Sự phát triển các hình thái giá trị

40
*Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

1m vải = 10 kg thóc

Vật ngang giá

Vật tương đối 41


* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

= 10 kg thóc
= 2 con gà
1m vải
= 0,002g vàng
....

Vật ngang giá Trao đổi ngày


mở rộng càng mở rộng

Vật tương đối


42
*Hình thái chung của giá trị

1m vải
2 con gà
0,00 gamvàng = 10kg thóc

Phân công lao động


Vật ngang giá chung ngày càng phát triển,
chưa ổn định trao đổi ngày càng mở
rộng
43
* Hình thái tiền tệ

10 kg thóc
2 con gà
= 0,002 gam vàng
1m vải

Vật ngang giá chung được


thống nhất lại ở Vàng
(Vàng trở thành tiền tệ)
44
Nguồn gốc của tiền: Tiền ra đời trong quá
trình phát triển lâu dài của sản xuất và
trao đổi hàng hóa.
Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra
làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, nó thể hiện LĐXH và biểu hiện
MQH giữa những người sản xuất hàng
hóa.

HH thông thường: HH đặc biệt:


-Giá trị sử dụng: đồ trang sức, -Là vật ngang giá chung trong
nguyên liệu trong công nghiệp trao đổi
…. -Giá trị của nó được biểu hiện
-Giá trị : do lượng LĐXH cần ở tất cả các loại hàng hóa
thiết để SX ra vàng quy định -Tính lý, hóa học của vàng
45
b. Chức năng của tiền

* Thước đo giá trị


* Phương tiện lưu thông
* Phương tiện cất trữ
* Phương tiện thanh toán
* Tiền tệ thế giới
 Những chức năng này ra đời cùng với sự phát triển của sản
xuất và lưu thông hàng hóa. Các chức năng có quan hệ mật
thiết với nhau, thông thường, tiền làm nhiều chức năng
cùng một lúc.
46
* Chức năng thước đo giá trị
Tiền có thể dùng để đo Tại sao tiền có thể
đo lường giá trị hàng
lường và biểu hiện giá trị hóa?
hàng hóa

Tiền có thể đo lường giá trị


Giá trị là một phạm hàng hóa vì bản thân tiền có
trù trừu tượng giá trị
Giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền
của giá trị hàng hóa

GT hàng hóa: Tỷ lệ thuận

Giá cả
hàng GT tiền tệ: Tỷ lệ nghịch
hóa
phụ
thuộc Quan hệ cung cầu, Quan hệ cạnh
tranh…
Tiêu chuẩn giá cả: là đơn vị tiền tệ và
các phần chia nhỏ của nó
* Chức năng phương tiện lưu thông

H– H
Tiền làm môi giới trong lưu thông, trao đổi
hàng hóa
H –T – H

Số lượng tiền cần thiết trong


Các loại tiền: Tiền lưu thông:
vàng, bạc, tiền giấy, M = (P x Q)/ V
tiền đúc, tiền điện
tử

* Chức năng phương tiện cất trữ

- Cất giấu Tiền rút khỏi lưu


- Gửi ngân thông, đi vào cất
hàng trữ
* Chức năng phương tiện thanh toán
Đi đòi
nợ thôi

Tiền được dùng để trả


nợ, nộp thuế, trả tiền
mua chịu hàng…
* Chức năng tiền tệ thế giới
4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
d
a. Dịch vụ

54
Đặc điểm của hàng
hóa dịch vụ

Là hàng Chất Dịch vụ


hóa vô Không
lượng Không tạo ra lợi
hình tách rời
dịch vụ tích lũy ích nhưng
không nhà cung
không hay dự không
cầm nắm cấp dịch
được mang tính trữ được bao gồm
vụ
đồng nhất sở hữu

55
b. Một số hàng hóa đặc biệt

* Quyền sử dụng đất đai

56
* Thương hiệu ( danh tiếng)

57
58
II- Thị trường và vai trò các chủ thể tham gia vào
TT
1. Khái niệm và vai trò của thị trường
a. Khái niệm:
Theo nghĩa hẹp: là nơi diễn ra trao đổi, mua bán hàng hóa
giữa các chủ thể với nhau
Theo nghĩa rộng: Là tổng hòa các mối quan hệ liên quan
đến trao đổi mua bán trong xã hội

59
b. Vai trò của thị trường

1 2 3

Kích thích sự Hình thành


Điều kiện, sáng tạo của một chỉnh
môi trường mọi thành thể gắn kết
cho sx phát viên, phân bổ nền kinh tế
triển nguồn lục trong và
hiệu quả ngoài nước
60
Click icon to add chart

61
c. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

C¬ chÕ thÞ tr­êng lµ c¬ chÕ


tù ®iÒu tiÕt cña nÒn kinh tÕ
do t¸c ®éng cña c¸c quy luËt
vèn cã cña nã. Nãi mét c¸ch cô
thÓ h¬n, c¬ chÕ thÞ tr­êng lµ
hÖ thèng hữu c¬ cña sù thÝch
øng lÉn nhau, tù ®iÒu tiÕt
lÉn nhau cña c¸c yÕu tè gi¸
c¶, cung cÇu, c¹nh tranh trùc
tiÕp ph¸t huy t¸c dông trªn thÞ
tr­êng ®Ó ®iÒu tiÕt nÒn kinh
tÕ thÞ tr­êng.
Nền kinh tế thị trường
Động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý
tưởng mới
Thỏa mãn nhu cầu
của con người, thúc
đẩy sự tiến bộ, văn
minh xã hội
Phát huy tốt nhất tiềm năng mọi
chủ thể và lợi thế quốc gia
Khủng hoảng
kinh tế

Hµng nh¸i

Hµng thËt

Film
C«ng ty §«ng
Nam
a. Quy luật giá trị

2. Các b. Quy luật cung cầu


quy luật
của thị c. Quy luật lưu thông tiền tệ
trường

d. Quy luật cạnh tranh


a. Quy luật giá trị

1 2 3

Nội dung Biểu hiện Tác động

67
Vị trí của quy luật giá trị: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế
cơ bản của nền sản xuất hàng hóa

Khi sản xuất: Người sản xuất hao phí lao động  Giá trị cá
biệt của hàng hóa
Khi trao đổi: Giá trị hàng hóa được quyết định bởi hao phí
lao động xã hộiTheo
cầnyêu
thiếtcầu
 của
Giá quy
trị xãluật
hội của hàng hóa
Cụ thể: giá trị, việc sản xuất và trao
- Trong sản xuất: Hao
đổi phí
hàng hóa phải dựa trên
lao động cá biệt phải phù
cơ sở hao phí lao động xã hội
hợp vớiMuốn bùphí
mức chi đắpmà xã cần thiết
được
hội chấp chiđược
nhận phí và Giá trị cá biệt < (=) Giá
trị xã hội
có lãi
- Trong trao đổi: Phải dựa
trên nguyên tắc ngang giá

68
Yêu cầu của quy luật giá trị

Giá trị cá biệt 2

Thua lỗ
Lãi Giá trị xã hội

Giá trị cá biệt 1


* Cơ chế tác động của quy luật

Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện qua sự vận động của giá
cả trên thị trường, giá cả hàng hóa vận động xoay xung quanh giá
trị của hàng hóa do quan hệ cung - cầu quyết định.

Giá cả hàng hóa

Giá trị hàng hóa

Cung > cầu  giá cả < giá trị.


Cung < cầu  giá cả > giá trị.
Cung = cầu  giá cả = giá trị
XH: Tổng giá trị của hh = Tổng giá cả của hh 70
* Tác động của quy luật giá trị

Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Điều tiết sản xuất: Quy luật giá trị sẽ điều tiết để nền kinh tế
đạt điểm cân bằng Cung = cầu
+ Cung >cầu – giá cả < giá trị - DN sẽ có xu hướng giảm cung,
giảm cho đến lúc Cung = câu, giá cả = giá trị.

+ Cung < cầu ; giá cả > giá trị - DN sẽ có xu hướng tăng cung,
tăng cho đến lúc Cung = câu, giá cả = giá trị.

+ Cung = cầu, giá cả = giá trị.


Điều tiết lưu thông: thông qua sự biến động của giá cả
hh, quy luật giá trị có tác dụng thu hút luồng hàng từ
nơi giá thấp đến nơi giá cao
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất, nâng cao
năng suất lao động, thúc đẩy LLSX xã hội phát triển

Người sx có đk sx Trao đổi: Hao phí


khác nhau => hao lao động XH
phí lđ cá biệt khác
nhau

HPLĐ cá biệt < HPLĐ xã hội => sx có lãi, hh bán chạy


HPLĐ cá biết > HPLĐ xã hội => thua lỗ, hh không bán được

=> Giảm HPLĐ cá biệt => Tăng NSLĐ cá biệt


Vì mục tiêu lợi nhuận

Cải tiến kỹ thuật Nâng cao trình độ Tổ chức sản xuất


hợp lý
Thực hiện sự chọn lọc tự nhiên và phân hóa người sản
xuất thành người giàu, người nghèo

75
Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị đối với việc
phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta

Mặt tích cực

Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào
thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực
phát triển.
Mặt tiêu cực

Phân hoá xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo


ra sự bất bình đẳng, gây ô nhiễm môi trường….
76
b. Quy luật cung cầu

Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên


bán) và cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường Quy
luật này đòi hỏi cung – cầu thống nhất với nhau và nếu
không có sự thống nhất giữa chúng thì sẽ có các nhân
tố xuất hiện điều chỉnh chúng.

+ Cầu -> nhân tố người mua


Quan hệ hữu cơ với nhau
+Cung –> nhân tố người bán

77
c. Quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy định khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông

M lượng tiền cần thiết trong lưu


thông

Q khối lượng hàng hóa


P.Q
M=
P giá cả hàng hóa V

V tốc độ quay của 1 đơn vị tiền tệ


d. Quy luật cạnh tranh

Cạnh tranh là sự ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản
xuất và trao đổi hàng hóa nhằm giành dật ưu thế về sản xuất
và tiêu thụ nhằm đạt lợi ích tối đa.

Quy luật cạnh tranh điều tiết khách quan sự ganh đua của
các chủ thể kinh tế dựa trên yếu tố giá trị (Hao phí lao động
xã hội cần thiết).
Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị
thị trường

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa


các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại
hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh giữa các ngành

Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác


nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn

10%
30% 3%

Tỷ suất Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá


lợi nhuận trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã
bình quân đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa
Sản xuất
nước hoa
Sản xuất thuốc
đánh răng Sản xuất máy
vi tính
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CẠNH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CẠNH
TRANH TRANH

Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

Gây tổn hại môi trường kinh doanh

Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị


trường

Gây lãng phí nguồn lực của xã hội

Tổn hại phúc lợi xã hội

Điều chỉnh linh hoạt phân bổ các nguồn


lực

Thúc đẩy năng lực thảo mãn nhu cầu


của xã hội

19
Người sản xuất: là người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
đáp ứng yêu cầu xã hội và đạt lợi nhuận tối đa. Trách
nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ không tổn hại đến
sức khỏe và lợi ích người tiêu dùng

Người tiêu dùng: Định hướng sản xuất, quyết


định sự thành bại của sản xuất. Trách nhiệm đến
sự phát triển bền vững của xã hội
Các chủ thể trung gian: kết nối thông tin trong
quan hệ mua bán, tạo cơ hội làm tăng giá trị hàng
hóa và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Cần loại trừ
trung gian không phù hợp chuẩn mực đạo đức
Vai trò các Nhà nước: tạo hành lang pháp lý để quản
chủ thể tham lý và khắc phục khuyết tật của thị trường.
Tạo lập môi trường KT tốt cho các chủ thể
gia vào thị phát huy sức sáng tạo
trường 84
Chương CÂU 2: HỎI THẢO LUẬN
1. Phân tích 2 điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa?
2. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa?
Chương 3:
1. Phân biệt giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị
thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch?
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô
tích lũy?

You might also like