You are on page 1of 43

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN



Nhóm 5

Đặng Hải Linh – 2007210085

Trần Thị Nhã Chi – 2007214604

Nguyễn Thị Thùy Duyên – 2007210665

Võ Thị Ngọc Xuyến – 2007214979

Mai Công Mỵ Nương – 2007214835

Ung Thị Bích Ngọc - 2007214788


MỤC LỤC

CÂU HỎI TỰ LUẬN............................................................................................4


Câu 1 (O3.1)......................................................................................................4
Câu 3 (O3.1)......................................................................................................5
Câu 5 (O3.2)......................................................................................................6
Câu 7(O3.3):....................................................................................................10
Câu 9 (O3.3):...................................................................................................12
Câu 11 (O3.4):.................................................................................................13
Câu 13 (O3.4)..................................................................................................17
Câu 15 (O3.5)..................................................................................................19
BÀI TẬP TỰ LUẬN...........................................................................................22
Bài 1 (O3. 3)....................................................................................................22
Bài 3 (O3.3).....................................................................................................23
Bài 5 (O3.1; O3.2; O3.3).................................................................................23
Câu 7 (O3.3):...................................................................................................23
Bài 9 (O3.3):....................................................................................................23
Bài 11 (O3.1; O3.2; O3.2)...............................................................................24
Bài 13 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5)...........................................................24
Bài 15 (O3.5)...................................................................................................24
Bài 17 (O3.3; O3.5).........................................................................................25
Bài 19 (O3.3; O3.5):........................................................................................25
Câu 21 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4):...................................................................26
Bài 23 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5)...........................................................27
Bài 25 (O3.3; O3.5).........................................................................................28
Bài 27 (O3.3; O3.5).........................................................................................29
Bài 29 (O3.3)...................................................................................................30
Bài 31 (O3.3):..................................................................................................30
Bài 33 (O3.3):..................................................................................................31
Bài 35 (O3.1; O3.2; O3.3)...............................................................................31
Bài 37 (O3.3; O3.4; O3.5)...............................................................................32
Bài 39 (O3.3):..................................................................................................33
Bài 41 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5):..........................................................33
Bài 45 (O3.2)...................................................................................................34
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM................................................................................35
Câu 1 (O3.1):...................................................................................................35
Câu 3 (O3.2)....................................................................................................36
Câu 5 (O3.3)....................................................................................................36
Câu 7: (O3.3)...................................................................................................37
Câu 9 (O3.3):...................................................................................................37
Câu 11 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5)..........................................................37
Câu 13 (O3.5; O3.5)........................................................................................37
Câu 15 (O3.3; O3.4)........................................................................................37
Câu 17 (O3.3; O3.5):.......................................................................................38
Câu 19 (O3.5)..................................................................................................38
Câu 21 (O3.5)..................................................................................................39
Câu 23 (O3.5):.................................................................................................39
Câu 25 (O3.5)..................................................................................................39
Câu 27(O3.5)...................................................................................................39
Câu 29 (O3.3; O3.5):.......................................................................................40
Câu 31 (O3.2):.................................................................................................40
Câu 33 (O3.5)..................................................................................................41
Câu 35 (O3.5)..................................................................................................41
CHƯƠNG 3. CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1 (O3.1). Trình bày khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa khoa học của chỉ tiêu
tuyệt đối trong thống kê như thế nào?

 Khái niệm:

Chỉ tiêu tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ
thể của hiện tượng kinh tế xã hội và kinh doanh sản xuất dịch vụ trong thời gian địa
điểm nhất định.

 Đặc điểm: Luôn luôn gắn liền với hiện tượng kinh tế xã hội nhất định có những
đặc điểm như sau:
o Đều mang trong nó một nội dung kinh tế nhất định ở từng thời điểm và
thời gian xác định. Muốn tính chính xác chỉ tiêu tuyệt đối thì vấn đề
quan trọng đầu tiên là phải xác định cụ thể nội dung kinh tế chứa đựng
vốn có
o Không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là những con số
thu được thông qua việc vận dụng phương pháp thống kê phù hợp từng
trường hợp như phương pháp điều tra thu thập ghi chép được các chỉ tiêu
tuyệt đối về dân số của một địa phương, hàng hóa tồn kho, nguyên nhiên
vật liệu và tài sản cố định hiện có cuối kỳ hoặc có thể tính chỉ tiêu tồn
kho cuối kỳ của một hiện tượng nghiên cứu nào đó bằng phương pháp
tính, cụ thể:
Khối lượng tồn kho cuối kỳ = Khối lượng tồn kho đầu kỳ + Khối lượng
nhập kho trong kỳ - Khối lượng xuất kho trong kỳ

Được tính bằng các đơn vị chỉ tiêu hiện vật tuyệt đối, chỉ tiêu lượng lao động
hao phí tuyệt đối và chỉ tiêu giá trị tuyệt đối, cụ thể:

o Chỉ tiêu hiện vật tuyệt đối với đơn vị hiện vật là đơn vị tính toán phải
phù hợp với đặc điểm vật lý của hiện tượng được biểu hiện bằng chiều
dài, chiều cao, diện tích, ...
o Chỉ tiêu lượng lao động hao phí tuyệt đối với đơn vị thời gian lao động
dùng tính lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm mà không thể
tổng hợp so sánh được bằng đơn vị tính khác hoặc những sản phẩm phức
tạp do nhiều người thực hiện qua nhiều công đoạn khác nhau được biểu
hiện bằng giờ công và ngày công.
o Chỉ tiêu giá trị tuyệt đối trong đó đơn vị tiền tệ được sử dụng rộng rãi
trong thống kê vì nó có thể giúp tổng hợp so sánh được các loại sản
phẩm có giá trị sử dụng khác nhau như VNĐ, USD.
 Chỉ tiêu tuyệt đối có đặc điểm là mỗi chỉ tiêu đều bao hàm một nội dung kinh tế
xã hội cụ thể trong điều kiện thời gian, không gian nhất định và số liệu thu thập được
sau khi tổng hợp hoặc tính toán đều căn cứ số liệu điều tra đều có đơn vị tính vận dụng
vào từng trường hợp cụ thể tùy theo tính chất của hiện tượng và mục đích nghiên cứu.
 Ý nghĩa:
o Giúp thấy được khả năng tiềm tàng trong một quốc gia kết quả phát triển
kinh tế xã hội.
o Là cơ sở đầu tiên tính các chỉ tiêu tương đối và chỉ tiêu bình quân trước
khi tiến hành phân tích thống kê cũng là cơ sở không thể thiếu được
trong xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
o Được thu thập trong điều kiện thời gian khác nhau tùy theo tính chất của
hiện tượng nghiên cứu làm cơ sở phân loại.

Câu 3 (O3.1). Hãy phân tích đánh giá ưu nhược điểm cảu chỉ tiêu tuyệt đối trong
thực tế và thực tiễn như thế nào?

 Ưu điểm:
o Giúp con người nhận thức về quy mô và khối lượng thực tế của hiện
tượng nghiên cứu
o Giúp thấy được khả năng tiềm tàng trong một quốc gia kết quả phát triển
kinh tế xã hội như số lao động trong nền kinh tế và tổng sản phẩm quốc
nội – GDP
o Là cơ sở đầu tiên tính các chỉ tiêu tương đối và chỉ tiêu bình quân; là cơ
sở không thể thiếu trong xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh
tế xã hội
o Việc phân chia chỉ tiêu tuyệt đối dựa vào đặc điểm thời gian của nguồn
tài liệu thu thập giúp lựa chọn phương pháp tính toán và phân tích thích
hợp với đặc điểm của từng loại chỉ tiêu
 Nhược điểm:
o Không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là những con số
thu được thông qua việc vận dụng phương pháp thống kê phù hợp
o Chỉ tiêu tuyệt đối chỉ mới khái quát nêu lên quy mô và khối lượng của
hiện tượng nghiên cứu

Câu 5 (O3.2). Trình bày các phương pháp tính các chỉ tiêu tương đối trong thống
kê vận dụng đối với từng trường hợp cụ thể như thế nào?
Gồm phương pháp
1. Chỉ tiêu tương đối động thái thời điểm
 Chỉ tiêu tương đối động thái thời điểm biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ
tiêu cùng loại của hiện tượng nghiên cứu ở hai thời kỳ hay thời điểm khác nhau
và được biểu hiện bằng số lần hay tỷ lệ phần trăm.
 Chỉ tiêu nghiên cứu gọi là chỉ tiêu kỳ báo cáo còn chỉ tiêu dùng làm cơ sở so
sánh gọi là chỉ tiêu kỳ gốc do vậy chỉ tiêu tương đối động thái thời điểm còn
được gọi là tốc độ phát triển

y 1 1 y
Công thức: T 1 / 0= y  lần hoặc T 1 / 0= y × 100 ( % )  (%)
0 0

y1. Chỉ tiêu của hiện tượng kỳ báo cáo;

y0. Chỉ tiêu của hiện tượng kỳ gốc;

T. Chỉ tiêu tương đối động thái.

Vận dụng tính chỉ tiêu tuyệt đối tăng (+) giảm (-) tương ứng: y1 - y0 = ± Δy

2. Chỉ tiêu tương đối động thái thời kỳ


a. Chỉ tiêu tương đối động thái liên hoàn phản ảnh mức độ phát triển từng
thời kỳ về một chỉ tiêu thuộc hiện tượng kinh tế xã hội và sản xuất kinh doanh
dịch vụ nhanh hay chậm qua từng thời gian ngắn trong một thời kỳ nghiên cứu
yi yi
dài. Công thức: T i=  lần hoặc T i= × 100 ( % )  %
y i−1 y i−1
yi. Chỉ tiêu biểu hiện so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu.

yi-1. Mức độ kỳ gốc so sánh liên hoàn.

T. Chỉ tiêu tương đối động thái ngắn.

b. Chỉ tiêu tương đối động thái định gốc phản ảnh tốc độ phát triển
tính dồn qua nhiều thời gian trong một thời kỳ nghiên cứu về một chỉ tiêu
thuộc hiện tượng kinh tế xã hội và sản xuất kinh doanh dịch vụ nhanh hay
chậm qua từng độ dài thời gian trong một thời kỳ nghiên cứu dài

yi yi yi
Công thức: T i=  lần; T i= ×100 ( % )  % T i= lần;
y0 y0 y1

yi
T i= ×100 ( % ) %
yi

y0: Mức độ định gốc

y1: Mức độ đầu tiên của dãy số

yi: Chỉ tiêu biểu hiện so sánh giữa mức độ thời kỳ nghiên cứu

c. Chỉ tiêu tương đối động thái bình quân biểu hiện mức độ bình
quân của chỉ tiêu động thái liên hoàn thời kỳ cũng chính là chỉ tiêu phản
ảnh tốc độ phát triển bình quân trong một thời kỳ nghiên cứu dài về một
chỉ tiêu kinh tế xã hội. Chỉ tiêu được xác định bằng hai phương pháp như
sau:

Phương pháp 1. Hình học giản đơn hay bình quân nhân giản đơn

√ √
m
m yn
∏ t i hoặc T =
n−1
Công thức: T =
i=1 y1

 m√ ∏ t i=T =
n−1

√ yn
y1

Phương pháp 2. Hình học gia quyền hay bình quân nhân gia quyền

√∏
fi
∑ fi
Công thức: T = t
i

3. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch


Chỉ tiêu tương đối kế hoạch là chỉ tiêu xây dựng kế hoạch và kiểm tra thực hiện
kế hoạch. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch được phân thành hai loại là chỉ tiêu tương đối
nhiệm vụ kế hoạch và chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch, cụ thể:
a. Chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa chỉ
tiêu kỳ báo cáo cần đạt được của hiện tượng kinh tế xã hội nào đó với chỉ tiêu kỳ
gốc. Chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch dùng để lập kế hoạch phát triển kinh tế
quốc dân. Nếu gọi chỉ tiêu kỳ kế hoạch yk.; Chỉ tiêu kỳ gốc y0; Chỉ tiêu tương đối
nhiệm vụ kế hoạch.

yK
Công thức: T y = ×100 ( % )
K/0
y0
Có thể xác định được mức độ khối lượng tuyệt đối tăng giảm của mức độ
nhiệm vụ kế hoạch trong kỳ bằng cách trừ mức độ khối lượng tuyệt đối theo kế
hoạch dự kiến trong kỳ kế hoạch với mức độ đạt được ở kỳ gốc.
Công thức: y k − y 0=± ∆ y
b. Chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch Là chỉ tiêu mô tả quan hệ tỷ lệ
giữa chỉ tiêu đã đạt được trong kỳ kế hoạch thực tế so với chỉ tiêu đã đạt được trong
kỳ kế hoạch trước về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế
hoạch dùng để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch.
Nếu gọi y1 là chỉ tiêu đã đạt được trong kỳ kế hoạch; yk là chỉ tiêu kế hoạch.
Chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch.
y1
Công thức: T 1 / k = × 100 ( % )
yk
c. Chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch và chỉ tiêu tương đối hoàn thành
kế hoạch có mối liên hệ với nhau là tích của chúng bằng chỉ tiêu tương đối động
thái hay chỉ số phát triển giúp tính một trong các chỉ tiêu khi đã biết hai chỉ tiêu kia.
Công thức:
- Tính chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch xét trong mối quan hệ với chỉ
tiêu tương đối động thái giữa hai thời kỳ so sánh:
y1
yk y1 y1 T 1 / 0 y0 y1
× = T 1 / k= × =
y0 yk y0 T k / 0 yk yk
y0
- Tính chỉ tiêu tuyệt đối vượt mức kế hoạch mang dấu dương (+) hoặc không
hoàn thành kế hoạch mang dấu âm (-): ( y 1− y 0 )−( y k − y 0 )=± ∆ y = y 1− y k
4. Chỉ tiêu tương đối kết cấu
Chỉ tiêu tương đối kết cấu là chỉ tiêu mức độ tương đối kết cấu biểu hiện tỷ
trọng từng mức độ khối lượng tuyệt đối của từng đơn vị từng bộ phận trong mức độ
khối lượng tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu tổng thể. Chỉ tiêu phản ảnh vai trò
vị trí tầm quan trọng của từng đơn vị từng bộ phận của hiện tượng nghiên cứu tổng
thể.
Chỉ tiêu tương đối kết cấu biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ khối lượng
tuyệt đối của đơn vị hoặc bộ phận cấu thành tổng thể (yi) với mức độ tuyệt đối của
hiện tượng nghiên cứu tổng thể kinh tế xã hội (Σyi).
yi
Công thức: d i= × 100 ( % )
∑ yi
Như vậy các số tương đối kết cấu của cùng một chỉ tiêu một hiện tượng nghiên
cứu qua từng thời gian trong một thời kỳ dài cho thấy tính quy luật và xu hướng
phát triển của hiện tượng nghiên cứu với kết cấu giảm dần hay thu hẹp dần hoặc
tăng dần hay mở rộng quy mô hoặc ổn định hay không có biến động nhiều.
Chỉ tiêu tương đối kết cấu xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận trong tổng thể
nghiên cứu có thể phân tích được đặc điểm cấu thành của hiện tượng nghiên cứu
cũng như thấy được sự đổi kết cấu và xu hướng phát triển của hiện tượng và ảnh
hưởng của các yếu tố liên quan.
Chỉ tiêu tương đối kết cấu cũng biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng
nghiên cứu trong điều kiện lịch sử nhất định, trình độ phát triển sản xuất, mức sống
của người dân và có thể so sánh trình độ sản xuất giữa các quốc gia với nhau.
5. Chỉ tiêu tương đối cường độ
Chỉ tiêu tương đối cường độ hay số tương đối cường độ phản ánh trình độ phát
triển với mật độ phổ biến tập trung hay phân tán của hiện tượng kinh tế xã hội sản
xuất kinh doanh thương mại dịch vụ trong điều kiện địa điểm thời gian cụ thể.
Chỉ tiêu tương đối cường độ biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu (mức
độ hay trị số) của hai hiện tượng nghiên cứu khác nhau nhưng lại có liên quan với
nhau.
yA
Công thức: T A / B= ×100 ( % )
yB
Như vậy có thể thấy hình thức biểu hiện của chỉ tiêu tương đối cường độ là
đơn vị kép do đơn vị tính của tử số và mẫu số cấu thành.
6. Chỉ tiêu tương đối so sánh
Chỉ tiêu tương đối so sánh là chỉ tiêu biểu hiện sự chênh lệch về mức độ giữa
2 bộ phận cấu thành tổng thể hoặc mức độ của một hiện tượng nghiên cứu thông
qua không gian địa điểm khác nhau có thể gọi với tên tỷ lệ so sánh hoặc chỉ số so
sánh.
Chỉ tiêu phản ảnh mức độ hơn kém giữa 2 mức độ tuyệt đối của 2 bộ phận hay
giữa 2 đơn vị trong tổng thể hoặc giữa 2 chỉ tiêu tuyệt đối của 1 hiện tượng nghiên
cứu qua không gian địa điểm khác nhau.
Chỉ tiêu tương đối so sánh bằng cách chia hai mức độ của 2 đơn vị hoặc 2 bộ
phận trong tổng thể nghiên cứu. Hoặc chia 2 mức độ ở 2 địa điểm hoặc ở 2 địa
phương của 1 chỉ tiêu 1 hiện tượng nghiên cứu như sau:
 So sánh mức độ của hai bộ phận trong hiện tượng nghiên cứu:
yi
o Mức độ tương đối giữa BP1 với BP2: T i / (i +1)= ×100 %
y ( i+1 )

o Mức độ tuyệt đối hơn kém giữa BP1 với BP2: y i− y ( i+1)=± ∆y
y ( i+1 )
o Mức độ tương đối giữa BP2 với BP1: T (i+1 ) / i= ×100 %
yi

o Mức độ tuyệt đối hơn kém giữa BP2 với BP1: y (i +1)− y i=± ∆ y
 So sánh mức độ của một hiện tượng nghiên cứu qua địa điểm khác khau:
yA
o Mức độ tương đối giữa điểm A với điểm B: T A / B= ×100 %
yB

o Mức độ tuyệt đối hơn kém điểm A với điểm B: y A − y B =± ∆ y


yB
o Mức độ tương đối giữa điểm B với điểm A: T B / A= ×100 %
yA

o Mức độ tuyệt đối hơn kém điểm B với điểm A: y B − y A =± ∆ y


Chỉ tiêu tương đối so sánh dùng để đánh giá chênh lệch về chỉ tiêu giữa 2 bộ
phận khác nhau trong một tổng thể hoặc giữa 2 chỉ tiêu cùng loại nhưng khác nhau
về không gian. Khi tính chỉ tiêu tương đối không gian cần phải chú ý đến khả năng
có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu.
Tóm lại: Khi vận dụng chỉ tiêu tương đối trong phân tích thống kê phải xét đến
đặc điểm của hiện tượng làm cơ sở đưa ra kết luận phù hợp đồng thời phải sử dụng
kết hợp với chỉ tiêu tuyệt đối vì chỉ tiêu tuyệt đối thông thường tính ra rất nhỏ
nhưng ý nghĩa của nó rất lớn do chỉ tiêu tương đối tương ứng tính ra rất lớn nhưng ý
nghĩa của nó không đáng kể.

Câu 7(O3.3): Trình bày khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa khoa học của chỉ tiêu
bình quân trong thống kê như thế nào?

 Khái niệm:

Chỉ tiêu bình quân là đại lượng biểu hiện mức độ điển hình đại diện chung theo
một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều đơn
vị cùng loại.

 Đặc điểm:

Chỉ tiêu bình quân chỉ biểu hiện đặc điểm chung của tất cả tổng thể nghiên cứu
cho nên các nét riêng biệt có tính chất ngẫu nhiên của từng đơn vị cá biệt bị loại trừ.
Có nghĩa là chỉ tiêu bình quân đã san phẳng mọi sự chênh lệch giữa các đơn vị về
lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.

 Ý nghĩa khoa học của chỉ tiêu bình quân:

Chỉ tiêu bình quân có tác dụng rất lớn trong thống kê vì có vị trí rất quan trọng
trong nghiên cứu thực tế và thực tiễn được sử dụng rộng rãi trong mọi công tác nguyên
cứu thuộc các lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội nhằm nêu lên được đặc điểm đặc trưng
chung nhất của một tiêu chí nào đó của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều
kiện lịch sử về địa điểm và thời gian nhất định.

Việc sử dụng chỉ tiêu bình quân giúp so sánh giữa các đơn vị cùng loại hình
kinh tế nhưng khác nhau về quy mô từ đó đưa ra nhận xét rút ra kết luận chính xác
khoa học về sự hơn kém giữa chúng. Chỉ tiêu bình quân còn dùng để nghiên cứu xu
hướng phát triển của hiện tượng quá trình biến động theo thời gian trong khi từng hiện
tượng cá biệt không thể giúp thấy được điều đó.

Ví dụ: Doanh nghiệp A có tổng quỹ tiền lương 360.000.000đ với số lao động
bình quân 360 người.

Doanh nghiệp B có tổng quỹ tiền lương 365.000.000đ với số lao động bình
quân 260 người.
Phân tích mức sống người lao động làm trong hai doanh nghiệp. Không thể so
sánh trực tiếp tổng quỹ tiền lương giữa hai doanh nghiệp để rút ra kết luận mức sống
của người lao động trong doanh nghiệp A hoặc trong doanh nghiệp B cao hay thấp.

Vì vậy cần phải tính chỉ tiêu bình quân tiền lương 365.000.000đ với số lao động
bình quân 260 người.

360.000.000
Lương bình quân tháng NLĐ DNA = =1.000 .000 đ
360

365.000.000
Lương bình quân tháng NLĐ DNB = =1.403 .846 đ
360

Thông qua kết quả tính toán cho thấy mức tiền lương bình quân một lao động
của doanh nghiệp B cao hơn mức tiền lương bình quân một lao động của doanh nghiệp
A có thể rút ra kết luận mức sống người lao động doanh nghiệp B cao hơn mức sống
người lao động doanh nghiệp A.

Sự biến động của mức độ bình quân của một chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian
trong một thời kì nghiên cứu dài thể hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
nghiên cứu cho nhận xét ban đầu về tính quy luật phát triển của chúng. Do đó nó được
sử dụng nghiên cứu quá trình biến động của hiện tượng kinh tế xã hội sản xuất kinh
doanh thương mại dịch vụ qua thời gian dài đặc biệt đối với sản xuất của cải vật chất.

Chỉ tiêu bình quân không chỉ có ý nghĩa trong thống kê mà còn có tác dụng
trong công tác lập kế hoạch, kiểm tra giám sát đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
có thể lấy làm cơ sở so sánh đánh giá được đơn vị tiên tiến, xuất xắc, trung bình, yếu
và kém từ đó định hướng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội sản xuất kinh
dianh dịch vụ thương mại. Trong toán học có rất nhiều số bình quân và thường được
gọi là số trung bình do đó trong thống kê việc sử dụng chỉ tiêu bình quân loại nào phải
tuỳ thuộc vào mục đích, tính chất, và nguồn tài liệu của nghiên cứu.

Câu 9 (O3.3): Hãy phân tích đánh giá ưu nhược điểm của chỉ tiêu bình quân
trong thực thế và thực tiễn như thế nào:
 Ưu điểm:
o Chỉ tiêu bình quân có những tác dụng rất lớn trong thống kê vì có vị trí rất
quan trọng trong nghiên cứu thực tế và thực tiễn được sử dụng rộng rãi trong
mọi công tác nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội nhằm nêu
lên được đặc điểm đặc trưng chung nhất của một tiêu chí nào đó trong điều
kiện lịch sử về địa điểm và thời gian nhất định.
o Giúp so sánh giữa các đơn vị cùng loại hình kinh tế nhưng khác nhau về quy
mô từ đó đưa ra nhận xét rút ra kết luận chính xác khoa học về sự hơn kém
giữa chúng.
o Dùng để nghiên cứu xu hướng phát triển của hiện tượng quá trình biến động
theo thời gian trong khi từng hiện tượng cá biệt không thể giúp thấy được
điều đó.
o Không chỉ có ý nghĩa trong thống kê mà còn có tác dụng trong công tác lập
kế hoạch, kiểm tra giám sát đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch có thể lấy
làm cơ sở để đánh giá từ đó định hướng xây dựng chiến lược phát triển KT-
XH sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại.
 Nhược điểm
Khi vận dụng chỉ tiêu bình quân cần phải vận dụng kết hợp với chỉ tiêu bình
quân tổ hoặc dãy số phân phối vì chỉ tiêu bình quân chỉ phản ánh đặc trưng
chung của tổng thể bỏ qua những chênh lệch thực tế giữa các đơn vị trong tổng
thể do đó bản thân chỉ tiêu bình quân không thể giải thích được hết nguyên
nhân và xu hướng phát triển của hiện tượng khi so sánh tổng thể giữa thời gian
hoặc địa điểm.

Câu 11 (O3.4): Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chỉ tiêu tuyệt đối, tương
đối, bình quân tăng hoặc giảm thời điểm và thời kì trong thống kê như thế nào?
1. Chỉ tiêu tuyệt đối
Khái niệm: là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp mặt lượng cụ thể
của hiện tượng kinh tế xã hội và kinh doanh sản xuất dịch vụ trong thời gian địa điểm
nhất định.
Đặc điểm: luôn luôn gắn liền với hiện tượng kinh tế xã hội nhất định có những
đặc điểm như sau:
1) Chỉ tiêu tuyết đối đều mang trong nó một nội dung kinh tế nhất định ở từng thời
điểm và thời gian xác định. Muốn tính chính xác chỉ tiêu tuyệt đối thì vấn đề
đầu tiên là phải xác định cụ thể nội dung kinh tế chứa đựng vốn có
2) Chỉ tiêu tuyệt đối không phải là những con số toán học lựa chọn tùy ý mà là
những con số thu được thông qua việc vận dụng phương pháp thống kê phù hợp
từng trường hợp như phương pháp điều tra thu thập ghi chép được các chỉ tiêu
tuyệt đối về dân số của một địa phương, hàng hóa tồn kho, nguyên vật liệu và
tài sản cố định hiện có cuối kì hoặc có thể tính chỉ tiêu tồn kho cuối kì của một
hiện tượng nghiên cứu nào đó bằng phương pháp tính, cụ thể:
Khối lượng tồn kho cuối kì = khối lượng tồn kho đầu kì + khối lượng nhập kho
trong kì – khối lượng xuất kho trong kì
3) Đặc điểm chỉ tiêu tuyệt đối được tính bằng các đơn vị chỉ tiêu hiện vật tuyệt
đối, chỉ tiêu lượng lao động hao phí tuyệt đối và chỉ tiêu giá trị tuyệt đối, cụ thể:
 Chỉ tiêu hiện vật tuyệt đối với đơn vị hiện vật là đơn vị tính toán phải
phù hợp với đặc điểm vật lí của hiện tượng được biểu hiện bằng chiều
dài, chiều cao, diện tích, trọng lượng, số đơn vị tổng thể như sản lượng
lúa thu hoạch tính bằng tạ hoặc tấn; vải tính bằng mét; số lượng sản
phẩm tính bằng con, cái, chiếc, điện tính bằng KW; nước tính bằng lít
hoặc m3.
 Chỉ tiêu lượng lao động hao phí tuyệt đối với đơn vị thời gian lao động
dùng tính lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm mà không thể
tổng hợp so sánh được bằng đơn vị tính khác hoặc những sản phẩm phức
tạp do nhiều người thực hiện qua nhiều công đoạn khác nhau được biểu
hiện bằng giờ công và ngày công.
Chỉ tiêu giá trị tuyệt đối trong đó đơn vị tiền tệ được sử dụng rộng rãi trong
thống kê vì nó có thể giúp tổng hợp so sánh được các loại sản phẩm có giá trị sử dụng
khác nhau như VNĐ, USD.
Như vậy, chỉ tiêu tuyệt đối có đặc điểm là mỗi chỉ tiêu đều bao hàm một nội
dung kinh tế xã hội cụ thể trong điều kiện thời gian, không gian nhất định và số liệu
thu thập được sau khi tổng hợp hoặc tính toán đều căn cứ số liệu điều tra đều có đơn vị
tính vận dụng vào từng trường hợp cụ thể tùy theo tính chất của hiện tượng và mục
đích nghiên cứu.
Ý nghĩa: thông qua nghiên cứu chỉ tiêu tuyệt đối sẽ giúp con người nhận thức
về quy mô và khối lượng thực tế cảu hiện tượng nghiên cứu như sau:
1) Chỉ tiêu tuyệt đối giúp thấy được khả năng tiềm tàng trong một quốc gia kết quả
phát triển kinh tế xã hội như số lao động trong nền kinh tế và tổng sản phẩm
quốc nội- GDP.
2) Chỉ tiêu tuyệt đối là cơ sở đầu tiên tính các chỉ tiêu tương đối và chỉ tiêu bình
quân trước khi tiến hành phân tích thống kê cũng là cơ sở không thể thiếu được
trong xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh tế xã hội.
3) Chỉ tiêu tuyệt đối được thu nhập trong điều kiện thời gian khác nhau tùy theo
tính chất của hiện tượng nghiên cứu làm cơ sở phân loại. Có thể căn cứ phạm vi
nghiên cứu và đặc điểm thời gian của nguồn tài liệu thu nhập làm cơ sở phân
chia chỉ tiêu tuyệt đối thành các loại, cụ thể:
 Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu chia chỉ tiêu tuyệt đối thành 2 loại với
mục đích xác định được mối quan hệ và kết cấu của từng bộ phận trong
tổng thể, cụ thể:
 Chỉ tiêu tuyệt đối cá thể hay chỉ tiêu tuyệt đối bộ phận phản ảnh
mặt lượng của từng đơn vị tổng thể của từng bộ phận tại một thời
điểm nghiên cứu
 Chỉ tiêu tuyệt đối tổng thể phản ảnh mặt lượng của cả tổng thể
của toàn bộ hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm nghiên cứu.
 Căn cứ vào đặc điểm thời gian cuar nguồn tài liệu thu nhập phân chỉ
tiêu tuyệt đối thành 2 loại là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm và thời kì, cụ
thể:
 Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm là trị số cho biết trạng thái của hiện
tượng vào thời điểm nhất định và trị số lớn hay nhỏ không phù
thuộc vào thời gian dài hay ngắn. Đặc biệt là nó không thể cộng
lại với nhau mặc dù trong một chỉ tiêu.
 Chỉ tiêu tuyệt đối thời kì được hình thành thông qua sự tích lũy
về mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội trong suốt thời gian
nghiên cứu và biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng
nghiên cứu trong thời gian đó.
Như vậy mục đích của việc phân chia chỉ tiêu tuyệt đối dựa vào phạm vi và đặc
điểm thời gian của nguồn tài liệu thu thập giúp lựa chọn phương pháp tính toán và
phân tích thích hợp với từng loại chỉ tiêu
2. Chỉ tiêu tương đối
Khái niệm: là loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hai chỉ
tiêu khác nhau có liên quan với nhau hoặc chỉ tiêu tương đối là kết quả của việc so
sánh giữa 2 mức độ của 2 chỉ tiêu cùng thể loại nhưng khác nhau về điều kiện thời
gian và không gian hoặc so sánh giữa 2 mức độ của 2 chỉ tiêu khác thể loại nhưng lại
có mối quan hệ với nhau về ý nghĩa nghiên cứu hoặc so sánh giữ bộ phận với tổng thể
hoặc giữa các bộ phận trong cùng 1 tổng thể.
Đặc điểm: chỉ tiêu tương đối không phải là kết quả của việc so sánh giữa hai trị
số toán học đơn thuần mà là kết quả của việc so sánh giữa hai mức độ của chỉ tiêu
chứa đựng nội dung kinh tế nhất định gắn liền với hiện tượng kinh tế xã hội xác định
trong mối liên hệ mật thiết giữa chất và lượng của hiện tượng kinh tế xã hội.
Chỉ tiêu tương đối được tính toán thông qua so sánh hai chỉ tiêu thống kê, quan
hệ so sánh chỉ thực hiện được khi đảm bảo có góc so sánh. Tùy thei nooin dung kinh tế
xã hội của hiện tượng và muc đích nghiên cứu gốc so sánh của mỗi loại tương đối có
thể có sự khác biệt.
Chỉ tiêu tương đối trong thống kê không phải là con số thu thập được trong điều
tra thống kê mà là kết quả của sự so sánh giữa 2 chỉ tiêu đã có. Mỗi số tương đối đều
có số gốc để so sánh tùy theo mục đích của nghiên cứu thống kê, gốc để so sánh có thể
là kì trước, kế hoạch, mức độ của kì nào đó, mức độ hiện tượng khác, mức độ bộ phận,
mức độ tổng thể, mức độ của hiện tượng cùng loại nhưng ở địa điểm khác nhau
Giả sử để mô tả mức độ phát triển của hiện tượng thì gốc được chọn là mức độ
thực tế kì trước hoặc để mô tả mối quan hệ giữa bộ phận với tổng thể thì gốc được
chọn so sánh là mức độ của tổng thể hoặc khi đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thì
gốc được chọn làm mức độ kế hoạch
Chỉ tiêu tương đối trong thống kê được biểu hiện theo các hình thức tính toán là
hình thức biểu hiện số lần, số phần trăm, số phần ngàn được sử dụng khi so sánh giữa
2 chỉ tiêu thống kê cùng thể loại nưng khác nhau về điều kiện thời gian hoặc không
gian cụ thể và hình thức biểu hiện đơn vị kép như sau:
1) Nếu sự chênh lệch về trị số giữa mức độ đem so sánh và mức độ dùng làm định
gốc quá lớn thì hình thức biểu hiện là số lần
2) Nếu mức chênh lệch giữa 2 mức độ tử số và mẫu số không lớn lắm hoặc mức
chênh lệch quá nhỏ thì dùng hình thức số phần trăm hoặc số phần ngàn
3) Nếu so sánh hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có mối quan hệ về ý nghĩa nghiên
cứu là một hình thức biểu hiện khác của chỉ tiêu tương đối thì dùng hình thức
biểu hiện đơn vị kép như đơn vị người/km 2 ,kg/ người, số người/ bác sĩ.
Như vậy đặc điểm của chỉ tiêu tương đối về gốc so sánh giúp phân biệt đối với
các mức độ khác trong nghiên cứ thống kê. Đồng thời có tác dụng to lớn trong
việc xác định ý nghãi của chỉ tiêu tương đối, đánh giá phân tích hiện tượng kinh
tế xã hội nhất là đối với các hiện tượng có phạm vi nghiên cứu khác nhau.
Ý nghĩa: chỉ tiêu tương đối dùng để phân tích thống kê, phản ánh trình độ phát
triển, quan hệ so sánh và kết cấu của hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử
nhất định.
Trong công tác lập kế hoạch và dám sát tình hình thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu
tương đối cũng đóng một vai trò quan trong trong việc kiểm tra, đánh giá trình độ lập
kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Ngoài ra chỉ tiêu tương đối còn dùng để đánh giá tình
hình thực tiễn khi cần giữ bí mật quốc gia
Chỉ tiêu tương đối biểu hiện cụ thể là số tương đối có ý nghĩa khoa học rất quan
trọng ở mức độ cao hơn chỉ tiêu tuyệt đối vì chỉ tiêu tuyệt đối chỉ mới khái quát nêu
lên quy mô và khối lượng của hiện tượng nghiên cứu còn chỉ tiêu tương đối đã đi sâu
sát hơn vào đặc điểm và đặc trưng của hiện tượng một cách có hệ thống phân tích, phê
phán, phản ánh cụ thể trình độ phát triển, tỷ trong kết cấu trong tổng thể, quan hệ so
sánh hơn kém, trình độ phổ biến tập trung hay phân tán của hiện tượng nghiên cứu
trong điều kiện thời gian và không gian vụ thể.
Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại cũng như nghiên
cứu lí luận thường sử dụng chỉ tiêu tương đối mỗi khi có quan hệ so sánh xảy ra như
công tác lập và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
Trong một số trường hợp để đảm bảo tính chất bí mật chủ yếu dùng chỉ tiêu
tuyệt đối trong lịnh vực an ninh quốc phòng tuy nhiên có thể sử dụng chỉ tiêu tương
đối vẫn thể hiện rõ được tình hình theucj tế. Thông qua chỉ tiêu tương đối giúp nahanj
thức cụ thể rõ ràng sâu sắc hơn về đặc điểm quan hệ nội tại của hiện tượng.
Căn cứ vào nội dung so sánh và ý nghĩa nghiên cứu có thể phân chia thành 5
loại chỉ tiêu tương đối là động thái, kế hoạch, kết cấu, cường độ và không gian. Trong
đó chỉ tiêu tương đối động thái bao gồm chỉ tiêu tương đối đông thái thời điểm và chỉ
tiêu tương đối đông thái thời kì. Riêng nhóm chỉ tiêu động thái thời kì được phân chia
thành 3 loại chỉ tiêu đó là chỉ tiêu tương đối động thái liên hoàn, chỉ tiêu tương đối
động thái định gốc và chỉ tiêu tương đối động thái bình quân.
3. Bình quân tăng hoặc giảm
a. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời điểm
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời điểm là mức độ chênh lệch về khối lượng
quy mô của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng KTXH kỳ báo cáo so với kỳ gốc biểu hiện
bằng số tuyệt đối. Công thức: y 1−¿ y 0=¿ ± ∆ y
Với y 1 là chỉ tiêu tuyệt đối kỳ nghiên cứu; y 0 là chỉ tiêu tuyệt đối kỳ gốc: ± ∆ là
chỉ tiêu tuyệt đối tăng (+) giảm (-).
Giả sử tổng hợp số liệu thống kê tỉnh BR-VT được kết quả GDP năm 2020
ước tính khoảng 6.940 U S D/người và G D P năm 2019 ước tính khoảng 6.089 U S D/
người.
Tính được chỉ tiêu tuyệt đối GDP 2020/2019: ∆ y = y 1− y 0= 6.940 – 6.089 =
851 USD.
Như vậy kết quả tính toán cho thấy mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội
của tỉnh BR – VT năm 2020 so với năm 2019 là 851 USD.
b. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ của mộ chỉ tiêu nghiên cứu thuộc hiện
tượng kinh tế xã hội.
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ của dãy các mức độ khối lượng tuyệt đối
thời kỳ được nghiên cứu theo hai gốc so sánh là gốc so sánh định gốc và gốc so sánh
liên hoàn tương ứng tính được các chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc, liên hoàn,
bình quân và chỉ tiêu tuyệt đối 1% tăng giảm như sau:
 Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc với gốc so sánh định gốc hay tính
dồn là gốc so sánh cố định không thay đổi theo kỳ nghiên cứu. thông thường
gốc định gốc là mức độ đầu tiên trong dãy các mức độ khối lượng tuyệt đối thời
kỳ ( y 1) hoặc là mức độ khối lượng tuyệt đối nằm bên ngoài liền kề với mức độ
đầu tiên của dãy các mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ ( y 0).
Chỉ tiêu tính theo gốc so sánh định gốc gọi là chỉ tiêu mức độ khối lượng
tuyệt đối tăng giảm định gốc hay tính dồn qua từng thời gian dài nhất định.
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc phản ánh mức độ kết quả tăng hay
giảm của chỉ tiêu thuộc hiện tượng nghiên cứu trong từng độ dài thời gian nhất
định của thời kỳ nghiên cứu dài.
Công thức: y i− y 1=¿ ± ∆ y hoặc y i− y 0 =± ∆ y

 Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm liên hoàn là chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng
giảm theo góc so sánh liên hoàn được gọi là chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối
tăng giảm liên hoàn hay từng kỳ.
Chỉ tiêu phản ảnh quy mô tăng trưởng hoặc giảm sút qua từng thời gian
ngắn thông thường là một năm về phát triển kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh
thương mại dịch vụ.
Gốc so sánh liên hoàn là gốc so sánh thay đổi thoe kì nghiên cứu ( y i- 1) hay
còn được gọi là gốc so sánh từ kỳ. Công thức tính:
y i− y i−1=± δy

 Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm bình quân là mức bình quân của các mức độ
khối lượng tuyệt đối tăng giảm liên hoàn (từng kỳ) của dãy các mức độ khối
lượng tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ).
Chỉ tiêu phản ảnh mức độ khối lượng tăng trưởng hoặc giảm sút tiêu biểu
đại diện chung trong thời kì nghiên cứu dài. Phương pháp tính toán là phương
pháp số học giản đơn. Công thức tính:
m

∑δy i
¿> δ y =
yn − y1
i=1
δ y= n−1
m
Câu 13 (O3.4). Phân tích đánh giá ưu nhược điểm về chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối,
bình quân tăng hoặc giảm thời điểm và thời kỳ trong thống kê cho biết khả năng
ứng dụng và thực tế và thực tiễn như thế nào?
CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI:
 Ưu điểm:
o Phục vụ cho côngtác quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà nước, vì muốn
quản lý và kinh doanh đượcthì trước hết người quản ký phải biết được
tình hình cụ thể về mọi mặt.
 Thí dụ thực tiễn: Biết được tình hình đất đai, lao động, vốn... từ
đó mới có kế hoạch sắp xếp sửdụng một cách hợp lý các nguồn
lực đó vào kinh doanh và quản lý xã hội.
o Phục vụ cho côngtác kế hoạch như lập và kiểm tra thực hiện kế hoạch,
các dự án.
o Căn cứ tính toán, so sánh các chỉ tiêu thống kê.
 Nhược điểm:
o Do giá cả hàng hóa luôn luôn thay đổi, đơn vị tiền tệ trở nên không có
tính chất có tính chất có thể so sánh được qua thời gian.
o Số “tuyệt đối thời điểm” chỉ hản ánh tình hình của hiện tượng kinh tế xã
hôi vào 1 thời điểm nhất định còn trước hoặc sau thời điểm đó, trạng thái
của hiện tượng đã thay đổi khác.

CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỐI:


 Ưu điểm:
o Để phản ánh các mối quan hệ so sánh, trình độ phát triển…….
o Là chỉ tiêu không thể thiếu trong công tác kế hoạch
o Số tương đối có tính chất phê phán trong khi đó số tuyệt đối mới chỉ khái
quát quy mô, khối lượng thực tế của hiên tượng
o Có thể dùng để phản ánh một phần tình hình thực tế trong khi cần đảm
bảo tính chất bí của các số tuyệt đối
o Phản ánh vai trò, vị trí tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể
o Phản ánh sự biến động của HT theo thời gian: tốc độ phát triển, chỉ số
phát triển

Ví dụ thực tế : Doanh thu bán hàng của Công ty A năm 2010 là 100tỷ đồng,
năm 2011 là 120 tỷ đồng. Vậy số tương đối động thái là

120 120
t= =1,2 ( l ầ n ) t= ∗100=120 %
100 100

 Vậy, doanh số bán hàng của Công ty A năm 2011 so với năm 2010 tăng
20% tương ứng tăng 20 tỷ đồng.

 Nhược điểm:
o Các số tương đối trong thống kê không phải là do kết quả của điều tra và
tổng hợp thống kê mà là do kết quả so sánh 2 số tuyệt đối đã có. Vì vậy
mỗi số tương đối đều có gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích so sánh mà gốc
so sánh được chọn khác nhau. Do đó, khi sử dụng gốc so sánh khác nhau
mà có các loại số tương đối sau: số tương đối kế hoạch, số tương đối
động thái, số tương đối kết cấu, số tương đối so sánh, số tương đối
cường độ

BÌNH QUÂN
 Ưu điểm:
o Mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã
hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
o Dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng không có cùng qui mô
hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn vị tổng thể.

Ví dụ thực tế: Tiền lương bình quân của công nhân trong doanh nghiệp là mức
lương phổ biến nhất, đại diện cho các mức lương khác nhau của từng công nhân
trong doanh nghiệp

 Nhược điểm:
o Điều kiện chủ yếu là chỉ tiêu này phải được tính cho những đơn vị có
cùng chung một tính chất (thường gọi là tổng thể đồng chất). Muốn vậy
phải dựa trên cơ sở phân tổ thống kê một cách khoa học và chính xác.
Câu 15 (O3.5). Trình bày các phương pháp tính 5 chỉ tiêu thành phần của chỉ tiêu
độ biến thiên tiêu thức trong thống kê vận dụng đối với từng trường hợp cụ thể.
Cho ví dụ minh họa. Cho biết trong 5 chỉ tiêu này về vị trí thứ tự tầm quan trọng
được sắp xếp lần lượt như thế nào? Và tại sao lại xếp như vậy? Có ý nghĩa gì hay
không?

 5 chỉ tiêu thành phần


1. Chỉ tiêu khoảng biến thiên
- Phương pháp tính: lấy lượng biến thiên lớn nhất (X max) trừ lượng biến thiên nhỏ
nhất (Xmin)
R = Xmax - Xmin
- Vận dụng để nghiên cứu chất lượng sản phẩm như chênh lệch về độ dài, trọng
lượng và bán kính hoặc tính năng suất lao động
- Ví dụ minh họa (01):
Có TL về NSLĐ của công nhân ở 2 tổ sản xuất như sau

+ Tổ 1: 40, 50, 60, 70, 80 kg;

+ Tổ 2: 58, 59, 60, 61, 62 kg

Ta tính được NSLĐ BQ của 2 tổ = nhau và = 60 kg

Tuy nhiên 2 tổ không đồng đề về chất vì NSLĐ của mỗi công nhân trong mỗi tổ
có độ chênh lệch khác nhau ở khoảng biến thiên về NSLĐ của mỗi tổ, cụ thể:

R1 = 80 – 40 = 40

R2 = 62 – 58 = 4

 R1 > R2
2. Chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình quân
- Phương pháp tính: là tính số bình quân cộng của các độ lệch tuyệt đối giữa
lượng biến xi với số bình quân cộng x của lượng biến đó.
|x i−x|
a. Không có tần số: d=
n
|x i−x| f i
b. Có tần số: d=
∑ fi
- Ví dụ minh họa: Lấy đề giống ví dụ minh họa (01)
Tính độ lệch tuyệt đối bình quân của tổ 1 và tổ 2 về năng suất lao động:
|40−60|+|50−60|+|60−60|+|70−60|+|80−60|
d 1= =12 kg
5
|58−60|+|59−60|+|60−60|+|61−60|+|62−60|
d 2= =1,2 kg
5
Kết quả cho thấy độ lệch tuyệt đối bình quân của 2 tổ theo tiêu thức năng
suất lao động d 1 >d 2 . Như vậy tiêu thức của tổ 1 biến thiên nhiều hơn tổ 2 cho
thấy tính đại diện cảu số bình quân tổ 1 thấp hơn tổ 2.
3. Chỉ tiêu phương sai
- Phương pháp tính: là tính chỉ tiêu bình quân cộng của bình phương các độ lệch
giữa các đại lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến.

a. Không có tần số: σ


2
=
∑ ( xi −x )
2

b. Có tần số: σ
2
=
∑ 2
( xi −x ) f i
∑fi
- Ví dụ minh họa: Lấy đề giống ví dụ minh họa (01)
Tính phương sai của các tổ
2 ( 40−60 )2+ (50−60 )2 + ( 60−60 )2 + ( 70−60 )2+ ( 80−60 )2
σ =
1 =200
5
( 58−60 )2 + ( 59−60 )2+ ( 60−60 )2 + ( 61−60 )2+ ( 62−60 )2
σ 22= =2
5
Với kết quả σ 21> σ 22 kết luận các đơn vị tổ 1 kém đồng đề hơn tổ 2 và tính chất
đại diện cảu số bình quân tổ 1 thấp hơn tổ 2.
4. Chỉ tiêu độ lệch chuẩn
- Phương pháp tính: là căn bậc 2 của phương sai.

a. Không có tần số: σ =


√ ∑ ( xi −x ) 2
n

-
b. Có tần số: σ =
√ ∑ ( xi −x ) 2 f i
∑ fi
Ví dụ minh họa: Lấy đề giống ví dụ minh họa (01)
Tính độ lệch chuẩn của các tổ


2 2 2 2 2
( 40−60 ) + ( 50−60 ) + ( 60−60 ) + (70−60 ) + ( 80−60 )
σ 1= =10 √2
5


2 2 2 2 2
( 58−60 ) + ( 59−60 ) + ( 60−60 ) + ( 61−60 ) + (62−60 )
σ 2= =√ 2
5
5. Chỉ tiêu hệ số biến thiên
- Phương pháp tính: đo bằng tỷ số giữa độ lệch tuyệt đối bình quân hoặc độ lệch
chuẩn với chỉ tiêu bình quân của tổng thể.
d
a. Độ lệch chuẩn tuyệt đối bình quân: V = × 100
x
σ
b. Độ lệch chuẩn: V = ×100
x
- Ví dụ minh họa: Lấy đề giống ví dụ minh họa (01)
Tính hệ số biến thiên của tổ 1 và tổ 2
12
V 1= × 100=20 %
60
1,2
V 2= ×100=2 %
60
 Sắp xếp tầm quan trọng của 5 chỉ tiêu
- Chỉ tiêu hệ số biến thiên
- Chỉ tiêu độ lệch chuẩn
- Chỉ tiêu phương sai
- Chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình quân
- Chỉ tiêu khoảng biến thiên
 Lý do sắp xếp như vậy
- Khoảng biến thiên là một chỉ tiêu phụ thuộc vào 2 lượng biến lớn nhất và nhỏ
nhất trong dãy số lượng biến mà không xét tới các lượng biến khác do đó việc đánh giá
nhận định đôi khi mang tính chủ quan.
- Cũng như khoảng biến thiên tiêu thức độ lệch tuyệt đối bình quân là một chỉ
tiêu phản ánh độ biến thiên tiêu thức nhưng có phần chặt chẽ hơn vì có xét tới tất cả
mọi lượng biến trong dãy số lượng biến, tuy nhiên là chỉ xét các trị số tuyệt đối của độ
lệch tức là đã bỏ qua sự khác biệt thực tế dấu âm, dương của các độ lệch.
- Phương sai đã khắc phục được những nhược điểm về sự khác nhau về dấu của
các độ lệch, tuy nhiên nhiên phương sai không thể so sánh độ biến thiên của tiêu thức
đối với các hiện tượng khác nhau hoặc các hiện tượng cùng loại nhwung có số bình
quân không bằng nhau.
- Tuy việc tính Độ lệch chuẩn đòi hỏi khá nhiều thời gian và tương đối phức tạp
tuy nhiên độ lệch chuẩn có ưu điểm là một chỉ tiêu đánh giá mức độ biến thiên của tiêu
thức hoàn thiện nhất và thường được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu thống kê.
- Hệ số biến thiên được biểu hiện bằng số tương đối (%) có thể dùng để so sánh
với các hiện tượng khác nhau. Có thể nói đây là điểm ưu việt nổi trội của hệ số biến
thiên so với các chỉ tiêu khỏang biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai và
độ lệch chuẩn được biểu thị bằng số tuyệt đối có đơn vị tính giống nhau và giống đơn
vị tính của tiêu thức nên không thể dùng để so sánh với những tiêu thức khác loại hoặc
khác đơn vị đo lường.

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1 (O3. 3). Có số liệu về bậc thợ của công nhân trong một doanh nghiệp cơ khí
chế tạo máy như sau:
Yêu cầu: Tính bậc thợ bình quân của công nhân
Cấp bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7
Số CN (người) 50 40 35 30 25 15 5

Bậc thợ bình quân của công nhân


( 1×50 )+ ( 2× 40 ) + ( 3 ×35 )+ ( 4 ×30 )+ ( 5× 25 ) + ( 6 ×15 )+ ( 7 × 5 ) 121
= = =3.025
50+ 40+35+30+ 25+15+5 40

Bài 3 (O3.3). Một nhóm công nhân gồm 3 người cùng sản xuất một loại sản phẩm
A trong thời gian như nhau. Thời gian sản xuất một sản phẩm A của người công
nhân thứ nhất là 12 phút, thứ hai là 15 phút và thứ ba là 20 phút.
Yêu cầu: Tính thời gian bình quân sản xuất một SPA của cả ba công nhân
trong nhóm.

Thời gian bình quân sản xuất một SPA x = 3 ÷ ( 121 + 151 + 201 )=19 phút / sp
Bài 5 (O3.1; O3.2; O3.3). Tại một cửa hàng bán 3 loại vải, giá bán 1 mét vải: Loại
1: 50.000đ; Loại 2: 40.000đ; Loại 3: 32.000đ. Cuối kỳ cửa hàng thu được số tiền
bán từng loại vải đều là 80.000.000đ
Yêu cầu: Tính giá bình quân 1 mét vải chung của 3 loại vải theo phương
pháp thích hợp.

∑ 1x = 3÷ ( 50.000 + 40.000 + 32.000 )=39.344,3


n
1 1 1
i=1
Câu 7 (O3.3): Tại một cửa hàng lương thực thực phẩm bán 3 loại gạo A, B, C.
Trong kỳ, cửa hàng thu về số tiền bán 3 loại gạo như nhau. Giá bán 1 kg gạo của
từng loại: loại A: 4.000đ, loại B: 3.000đ, loại C: 2.500đ
Yêu cầu: tính giá bình quân 1kg chung cho cả 3 loại gạo bán ra.
Bài làm
Giá bình quân 1kg chung cho cả 3 loại gạo bán ra là
x 1+ x 2 + x 3 …+ xn
x=
n
4.000+3.000+2.500
= 3

= 3166.6đ
Bài 9 (O3.3): Có số liệu báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch về mức doanh thu
tiêu thụ hàng hóa trong kì nghiên cứu của một doanh nghiệp gồm 4 cửa hàng như
sau:
- Số 1: Hoàn thành kế hoạch vượt mức 20% và mức doanh thu thực tế đạt
165trđ
- Số 2: Đạt được 95% mức kế hoạch đề ra và mức doanh thu thực tế là
228trđ
- Số 3: Đạt 100% kế hoạch đề ra và mức doanh thu thực tế đạt 246trđ
- Số 4: Vượt mức kế hoạch doanh thu 5% và mức doanh thu thực tế là
231trđ

Yêu cầu: Tính mức độ hoàn thành kế hoạch bình quân về mức doanh thu tiêu thụ
hàng hóa của toàn doanh nghiệp.
Bài làm
Mức độ hoàn thành kế hoạch bình quân = 4 ÷ ¿)=104,2%
Bài 11 (O3.1; O3.2; O3.2). Có tài liệu về sản phẩm hỏng trong kỳ nghiên cứu như
sau:
Loại SP Giá trị SP hỏng (Trđ) Tỷ lệ giá trị SP hỏng trong giá trị SPSX (%)
A 4,8 1,2
B 7,2 0,8
C 4,2 0,6
Yêu cầu: Tính tỷ lệ phần trăm (%) bình quân giá trị sản phẩm hỏng trong giá trị
sản phẩm sản xuất của 3 loại sản phẩm theo phương pháp thích hợp
1 1 1
= 3 ÷( + + )=0,8 %
1,2 0,8 0,6

Bài 13 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5). Có dãy số phân phối, lượng biến về số máy
dệt do công nhân vận hành được phân bổ:
Yêu cầu:
a. Xác định mốt về số máy dệt do công nhân điều khiển
b. Tính số máy dệt bình quân do mỗi công nhân điều khiển

Số máy dệt do mỗi công nhân điều


6 7 8 9 10 11 12
khiển (xi)
Số công nhân (fi) 6 8 15 26 11 9 5

a) Từ bảng số liệu ta thấy giá trị (x)=9 có tần số (f) cao nhất là 26 => Mo=9
b) Số máy dệt bình quân do mỗi công nhân điều khiển =
( 6 ×6 )+ ( 7 × 8 ) + ( 8 ×15 )+ ( 9× 26 ) + ( 10 ×11 ) + ( 11 ×9 ) + ( 12 ×5 ) 143
= =8.9375
6+ 8+15+26+11+ 9+ 5 16

Bài 15 (O3.5). Có tài liệu về tiền lương của công nhân tại một Doanh nghiệp như
sau:
Mức lương xi (đồng) Số công nhân fi
400.000 => 450.000 100
450.000 => 500.000 150
500.000 => 600.000 400
600.000 => 800.000 300
800.000 => 1.200.000 50
Yêu cầu: Xác định chỉ tiêu Mode về tiền lương của công nhân thuộc Doanh
nghiệp.
Xác định được số Mode là Mức lương xi (đồng) 500.00 => 600.000 vì lượng
biến này có tần số lớn nhất.
400−150
M0 =500.000 + 100.000 × = 571.428,5714
( 400−150 ) + ( 400−300 )

Bài 17 (O3.3; O3.5). Có số liệu bậc thợ và số công nhân phân phối theo bậc thợ
của một phân xưởng thuộc Doanh nghiệp A như sau:

Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7
Số CN (người) 19 21 28 16 10 3 3
Yêu cầu: Tính bậc thợ bình quân của công nhân trong phân xưởng và số
trung vị Me (Median) về bậc thợ

- Bậc thợ bình quân:


bậc thợ × số công nhân ( 1 ×19 ) + ( 2 ×21 ) + ( 3 ×28 ) + ( 4 ×16 )+ (5 × 10 ) + ( 6 ×3 ) + ( 7 × 3 )
=
tổng số công nhân 19+21+28+16+10+ 3+3
=2,98
- Số trung vị Median về bậc thợ: N = (7+1)÷ 2= 4

 Vậy Median là số công nhân 16 bậc thợ 4


Bài 19 (O3.3; O3.5): Có số liệu về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất trong
kỳ nghiên cứu của công nhân tại doanh nghiệp A như sau:

Tỷ lệ hoàn thành
định mức SX (%) 90- 100- 110-
<60 60-70 70-80 80-90 ≥120
100 110 120
Số công nhân
(người) 1 3 4 15 20 126 18 13
Yêu cầu:
a) Tính tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất bình quân của công nhân trong thời kỳ
nghiên cứu.
b) Tính mode về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất.
c) Tính median về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất
Bài làm
a)
Trị số giữa của khoảng cách tổ
60+70
x 2= =65 x 1=60−( 70−65 )=55
2
70+80 80+ 90
x 3= =75 x4 = =85
2 2
90+100 100+110
x 5= =95 x 6= =105
2 2
110+120
x 7= =115 x 8=120+ ( 115−110 )=125
2

Năng suất lao động bình quân


( 55 ×1 ) + ( 65 ×3 ) + ( 75 × 4 ) + ( 85 × 15 )+ ( 95 ×20 ) + ( 105 ×126 )+ (115 × 18 )+ ( 125× 13 )
x= =103,25 %
1+3+ 4+15+ 20+126+18+13

b) Tính mode về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất là:


f mo −f
Mo= Xmo(min)+ hmo * mo−1

¿¿¿
126−20
= 100 + 10 * ( 126−20 )+ (126+ 18 )

= 104,24%
c) Tính median
Tổ chứa median: là tổ có tần số 126
fi
Me = Xme(min) + hme
∑ 2 −s Me−1
f Me
( 200:2 )−43
= 100 + 10 *
126
= 104,52%
Câu 21 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4): Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của
năm nghiên cứu
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4
Giá trị sản lượng sản
3.162 3.360 3.380 -
phẩm thực tế (trđ)
Số công nhân có ở
300 304 304 308
ngày đầu tháng (người)
Tỷ lệ hoàn thành KH
102 105 104 -
gí trị sản lượng SP (%)
Yêu cầu:
a) Tính giá trị sản lượng sản phẩm thực tế bình quân 1 tháng của Q1
b) Tính số công nhân bình quân từng tháng trong Q1
c) Tính số công nhân bình quân Q1
d) Tính mức năng suất lao động bình quân từng tháng trong Q1 của mỗi công
nhân
e) Tính mức năng suất lao động bình quân 1 tháng trong Q1 của mỗi công
nhân
f) Tính mức năng suất lao động bình quân cả Q1 của mỗi công nhân
g) Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch giá trị sản lượng sản phẩm bình
quân Q1

Giải

a. Giá trị sản lượng sản phẩm thực tế bình quân 1 tháng của Q1
3.126+3.360+3.380
¿ =3.289 trđ
3
b. Số công nhân bình quân từng tháng trong Q1
300+304
Tháng 1: Y 1= =302người
2
304+ 304
Tháng 2: Y 2= =304 người
2
304+ 308
Tháng 3: Y 3= =306 người
2
c. Số công nhân bình quân Q1
1
Y = × ( 302+304+306 )=304 người
3
d. Năng suất = Giá trị sản xuất/lao động
3.162
Tháng 1: f 1= =0,010470trđ / người
302
3.360
Tháng 2: f 2= =0,011053 trđ / người
304
3.380
Tháng 3: f 3= =0,0110458 trđ / người
306

e.
Năng suất = Giá trị sản xuất/lao động = Tổng giá trị sản xuất/ số lao động bình quân
3.162+ 3.360+3.380
f= =0,032572 trđ / người
304
f. Năng suất lao động bình quân cả Q1 của mỗi công nhân
1
¿ × ( 0,010470+ 0,011053+ 0,0110458 )=0,010856 trđ / người
3
g.
3.162+3.360+3.380
y= =103,69
3.162 3.360 3.380
+ +
102 105 104
Như vậy, tỷ lệ hoàn thành vượt mức sản xuất 3,69%
Bài 23 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5). Thông qua điều tra thu nhập hàng tuần
trong tháng 6/2021 của 9 công nhân tổ Q, kết quả thu về một số, số liệu như sau
(đvt: 1.000đ):
424 472 416
488 448 480
400 456 440
Yêu cầu:
a. Hãy sắp xếp số liệu thu thập được về thu nhập của mỗi công nhân trên
theo chiều tăng dần tương ứng với số công nhân từ 1-9
b. Hãy xác định tiêu thức nào là lượng biến, tiêu thức nào là tần số và dãy số
lượng biến, biến thiên liên tục hay rời rạc, có khoảng cách đều nhau hay
không đều nhau
c. Hãy xác định vị trí, giá trị số lượng số trung vị đối với thu nhập của công
nhân tổ Q trong thời gian trên
Giải
a.
400; 416; 424; 440; 448; 456; 472; 480; 488
b.
- Lượng biến là thu nhập của 9 công nhân tổ Q
- Tần số là
- Dãy số lượng biến
- Biến thiên liên tục (vì tiền không đếm được)
- Khoảng cách không đều nhau
Bài 25 (O3.3; O3.5). Tài liệu phân tổ về năng suất lao động của công nhân Doanh
nghiệp B trong kỳ nghiên cứu như sau:

Yêu cầu:
a. Tính năng suất bình quân chung của một công nhân toàn doanh
nghiệp
b. Tính khoảng biến thiên
c. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân
d. Tính Mode và Median về năng suất lao động
e. Tính phương sai
f. Tính độ lệch chuẩn
g. Tính hệ số biến thiên
NSLĐ (tấn/người) Số công nhân (người)
21-23 10
23-25 40
25-27 80
27-29 50
29-31 20

a) Năng suất bình quân chung của 1 công nhân toàn doanh nghiệp
( 22× 10 )+ ( 24 × 40 ) + ( 26 ×80 )+ (28 × 50 )+ ( 30× 20 ) 263
= = =26.3 tấn/người
10+ 40+80+50+20 10

b) Khoảng biến thiên = 31 - 21 = 10


c) Độ chênh lệch tuyệt đối bình quân là
10+ 40+8+ 5+2
X= =40
5

|x i−x| |10−40|+|40−40|+|80−40|+|50−40|+|20−40|
d= = =20 tấn
n 5
d)
f mo−f mo−1
Mo=X mo( min )+ hmo
( f mo−f mo−1 ) + ( f mo−f mo +1)
80−40
Mo=25+2 × =18 tấn
( 80−40 ) + ( 80−50 )
n

∑ fi
i=1
−S M
2 e−1

M e =X M + hM ×
e ( min ) e
fM e

( 200÷ 2 ) −50 135 tấn


M e =25+2 × = =16.875
80 8 người

e)
Phương sai:
2
2
S=
∑ ( X i−X ) [ ( 10−40 ) + ( 40−40 )+ ( 80−40 ) + ( 50−40 ) + ( 20−40 ) ]
=
2

=750
n−1 5−1

f)
Độ lệch chuẩn: Không có tần số :

σ=
√ n √
∑ ( X i− X )2 = [ ( 10−40 ) +( 40−40 ) +( 80−40 ) +( 50−40 ) +( 20−40 ) ]2 =√ 600=10 √6
5

g)
σ
Hệ số biến thiên: V = ×100
X
10 √ 6
=>V = × 100=25 √ 6 = 61.24%
40
Bài 27 (O3.3; O3.5). Tài liệu về tuổi nghề của CNSX trong Doanh nghiệp Y, năm
2021, như sau:

Tuổi nghề (năm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng


Số CN (người) 8 12 20 31 43 32 25 13 10 6 200

Yêu cầu: Tính tuổi nghề bình quân của công nhân sản xuất trong Doanh nghiệp
Y; Tính phương sai và độ lệch chuẩn về tuổi nghề; Tính Mode và Median về tuổi
nghề

Tuổi nghề bình quân của CN sản xuất trong Doanh nghiệp Y:
200
x= =4,1năm
8 12 20 31 43 32 25 13 10 6
+ + + + + + + + +
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Phương sai:

σ2 =
n

∑ ( Xi−X ) ( 1−4,1 )2+ (2−4,1 )2 + ( 3−4,1 )2+ ( 4−4,1 )2 + ( 5−4,1 )2 + ( 6−4,1 )2 + ( 7−4,1 )2 + ( 8−4,1 )2 + ( 9−4,1 )2 +
i
=
n 10

Độ lệch chuẩn

σ =√ σ 2= √ 10,21=3,2

Mode: Căn cứ vào định nghĩa Mode xác định được Mode là số CN có tuổi nghề là 5
năm vì lượng biến này có tần số lớn nhất.

Median: Me = (5 + 6) ÷ 2 = 5,5 tuổi

Bài 29 (O3.3). Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia giai đoạn 2016 -
2020
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Giá trị hàng hóa XK 698,9 822,5 854,2 1.038,0 1.820,4
(triệu đô)
Yêu cầu: Tính giá trị hàng hóa xuất khẩu bình quân năm giai đoạn từ 2016
đến 2020
Gía trị hàng hóa xuất khẩu bình quân:
5÷ ( 698,9
1
+
822,5 854,2 1.080 1.820,4 )
1
+
1
+
1
+
1
=938,08

Bài 31 (O3.3): Tài liệu về giá trị TSCĐ của DN vào những ngày đầu tháng năm
2021 như sau:
Ngày 1/7/20 1/8/20 1/9/20 1/10/20 1/11/20 1/12/20 1/1/21
Giá trị TSCĐ
(Tỷ đồng) 1,00 1,20 1,15 0,90 1,05 0,98 0,95
Yêu cầu: Hãy tính giá trị tài sản bình quân cho các thời kỳ từng tháng năm 2022;
quý 3 và quý 4 năm 2022; sáu tháng cuối năm 2022.
Giải
Giá trị hàng hoá tồn kho bình quân 6 tháng đầu năm
130+132++ 136+138+142+152
=138,33 (tỷđồng )
6

Giá trị hàng hoá bình quân cho từng quý:


130+132+ 136
Tài sản bình quân quý 1: =132,67 ( tỷđồng )
3
138+142+ 152
Tài sản bình quân quý 2: =144 ( tỷđồng )
3

Bài 33 (O3.3): Có tài liệu về khoản vay ngắn hạn ngân hàng của doanh nghiệp Z
trong Q1 năm 2021 như sau:
Thời điểm 1/1 12/1 18/2 15/3 24/3
Dư nợ cho nay (trđ) 150 210 240 300 270
Yêu cầu: Tính dư nợ cho vay trung bình trong Q1/2021, biết tháng 2/2021 có
28 ngày.
Giải
Thời điểm Dư nợ cho vay (trđ) Số ngày
1/1-11/1 150 11
12/1-17/2 210 37
18/2-14/3 240 25
15/3-23/3 300 9
24/3-31/3 270 8
Dư nợ cho vay trung bình trong Q1/2021
150 ×11+210 ×37+240 × 25+ 300× 9+270 × 8
x= =225,33 trđ
11+37+25+ 9+8

Bài 35 (O3.1; O3.2; O3.3). Giả định dưới đây là tài liệu về dân số của một địa
phương:
- Ngày 01/01/2020 :73.210 người
- Ngày 01/04/2020 :73.530 người
- Ngày 01/07/2020 :870 người
- Ngày 01/11/2020 :74.100 người
- Ngày 01/01/2021 :74.680 người
Yêu cầu: Tính số dân bình quân ngày trong năm 2020 theo các trường hợp
sau:
a) Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau
b) Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau
a.
y1 y 5 73210 74680
+ y2 + y3 + y4 + +73530+870+74100+
2 2 = 2 2 =55611,25≈ 55612(người)
y=
5−1 4
Vậy số dân bình quân ngày trong năm 2020 là 55612 người
b)
Thời điểm Số dân Số tháng y i ti
01/01/2020 73210
01/04/2020 73530
01/07/2020 870
01/11/2020 74100
01/01/2021 74680

y=
∑ y i ti
=
∑ ti
Vậy số dân bình quân ngày trong năm 2020 là

Bài 37 (O3.3; O3.4; O3.5). Có tài liệu về sản lượng lương thực quy ra thóc của các
tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm như sau:

Năm 2016 2017 2018 2019 2020


Sản lượng lương thực
29.176 30.604 31.840 33.422 34.693
(nghìn tấn)
Yêu cầu:

a. Tính sản lượng lương thực bình quân từ năm 2016 đến 2020
b. Tính sản lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân từ năm 2016 đến 2020
c. Tính tốc độ tăng giảm bình quân từ năm 2016 đến 2020
a) Sản lượng lương thực bình quân:

5÷¿

m
34.693−29.176
b) Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:∂ y ∑ ∂ n= =1,37925
i=1 5−1

34.693
c) Tốc độ phát triển bình quân: t= × 100 %=118,9 %
29.176

Tốc độ tăng giảm bình quân: a=t−100 %=118,9−100 %=18,9 %


Bài 39 (O3.3): Tài liệu về việc thực hiện giá trị sản xuất ở doanh nghiệp cơ khí X
qua các năm như sau:
- Năm 2016 so với năm 2015 tăng 20%
- Năm 2017 so với năm 2016 tăng 50%
- Năm 2018 so với năm 2016 đạt 135%
- Năm 2020 so với năm 2015 tăng 264,5%
Biết rằng: tốc độ phát triển của năm 2020/2019 và năm 2019/2014 là bằng nhau
và giá trị sản xuất bình quân năm từ 2015 đến năm 2022 là 10.000 triệu đồng.
Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất bình quân năm qua hai năm 2019 và 2022
Bài 41 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5): Giả định có tài liệu tổng hợp về tốc độ
phát triển liên hoàn sản lượng than của hai mỏ than như sau:
Mỏ than 2017/2016 2018/2017 2019/2018 2020/2019
A 1,05 1,15 1,20 1,14
B 1,10 1,2 1,12 1,18
Biết rằng: Trị số tuyệt đối 1% tăng lên về sản lượng than năm 2017 so với năm
2016 của mỏ than A là 1.000 tấn và của mỏ than B là 800 tấn.
Yêu cầu:
a) Tính tốc độ phát triển năm 2020 so với năm 2016 về sản lượng than của mỗi
mỏ
b) Tính tốc độ phát triển bình quân về sản lượng than của mỗi mỏ trong thời gian
trên
c) Tính tốc độ phát triển liên hoàn chung cho cả hai mỏ
d) Tính tốc độ phát triển chung về sản lượng than của hai mỏ năm 2020 so với
năm 2016
e) Tính tốc độ phát triển bình quân năm từ 2016-2020
f) Tính tốc độ tăng giảm bình quân năm từ 2016-2020
g) Tính sản lượng khai thác được bình quân mỗi năm giai đoạn từ 2016-2020
riêng từng mỏ và cả hai mỏ
Bài làm
a)
1,14
e) Tốc độ phát triển bình quân: t= × 100 % = 103,63%
1,10
f) Tốc độ tăng giảm bình quân: a=t−100 %=103,63−100 %=3,63 %
Bài 45 (O3.2). Có tình hình bán hàng của Doanh nghiệp X trong năm 2021 như
sau:
SP A SP B
Thị trường
Khối lượng Đơn giá Khối lượng Đơn giá
tiêu thụ
(tấn) (Trđ/tấn) (tấn) (Trđ/tấn)
Miền Bắc 450 10 4.000 0,5
Miền Trung 600 9,8 1.200 0,6
Miền Nam 200 10,5 - -
Yêu cầu:
1) Lập bảng thống kê phản ánh chỉ tiêu doanh thu của Doanh nghiệp X trên các
thị trường trong năm 2021
2) Vận dụng chỉ tiêu tương đối kết cấu để phân tích kết cấu doanh thu toàn
doanh nghiệp X theo các tiêu thức, cụ thể:
a) Chủng loại hàng hóa
b) Thị trường
c) Trình bày hàng thống kê
Giải
1. Doanh thu = Khối lượng x Đơn giá
Thị trường SP A SP B
tiêu thụ Doanh thu Doanh thu
Miền Bắc 4500 2000
Miền Trung 5880 720
Miền Nam 2100 -
Tổng 12480 2720
Tổng Doanh thu 2 SP = 12480 + 2720 = 15200
2.
a.
12480
Tỷ lệ SP A: ×100 %=82,1 %
15200
2720
Tỷ lệ SP B: ×100 %=17,9 %
15200

b.
4500+2000
Tỷ lệ thị trưởng Miền Bắc: ×100 %=42,8 %
15200
5880+720
Tỷ lệ thị trưởng Miền Trung: ×100 %=43,4 %
15200
2100
Tỷ lệ thị trưởng Miền Nam: ×100 %=13,8 %
15200

c.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 (O3.1): Có số liệu về giá trị sản xuất của một số ngành tại một quốc gia qua
thời kì 5 năm như sau:
Ngành Giá trị sản xuất của mỗi ngành
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
GTVT 21 25 25 27 50
NH 13 16 17 19 20
XD 35 42 46 51 56
NN 77 89 99 107 117
CN 212 217 220 252 286
DV 26 29 32 35 39
1) Ngành nào có GTSX tăng nhiều nhất trong khoảng thời gian từ năm 1 đến
năm 2?
A. NN
B. CN
C. XD
D. GTVT
 A. NN
2) Ngành nào có GTSX tăng ít nhất trong khoảng thời gian từ năm 1 đến 5 năm?
A. NN
B. CN
C. XD
D. DV
 D. DV
3) Ngành nào đạt được GTSX tăng lớn nhất tính theo tỷ lệ phần trăm trong
khoảng thời gian từ năm 1 đến 4 năm?
A. NN
B. DV
C. CN
D. XD
 C. CN
4) Ngành nào đạt được GTSX tăng ít theo tỷ lệ phần trăm trong khoảng thời gian
từ năm 1 đến 4 năm?
A. NN
B.DV
C.CN
D.GTVT
 D.GTVT
Câu 3 (O3.2). Trong các số liệu sau ở TP. VT, số liêu nào là số tương đối động
thái?
A. Giá vàng tháng 6/2021 tăng 3% so với tháng 5/2021
B. Giá vàng tháng 6/2021 bằng 103% so với tháng 5/2021
C. Giá vàng tháng 7/2021 ở TP. VT bằng 103% so với TP. HCM
D. Giá vàng tháng 7/2021 ở TP. VT cao hơn 3% so với TP. HCM
 B. Giá vàng tháng 6/2021 bằng 103% so với tháng 5/2021
Câu 5 (O3.3). Biết thời gian SX để hoàn thành một SP cho một tổ công nhân
như sau:

Công nhân (người) 1 2 3


Thời gian hoàn thành (phút) 14 9 12

1) Nếu số sản phẩm sản xuất của các công nhân nói trên lần lượt là 20; 40; 30 sản
phẩm thì thời gian sản xuất bình quân để hoàn thành 1 sản phẩm cho cả tổ là:
a. 11,28 c. 10,95
b. 11,67 d. 11,11
( 14 ×20 ) + ( 9 × 40 ) + ( 12 ×30 )
D = 11,11
20+ 40+30

2) Nếu thời gian sản xuất của các công nhân nói trên lần lượt là 240; 420; 440
phút thì thời gian sản xuất bình quân để hoàn thành 1 sản phẩm cho cả tổ là:
a. 11,28 c. 10,95
b. 11,67 d. 11,11
240+ 420+ 440
C 240 420 440 = 10,95
+ +
14 9 12

3) Nếu số sản phẩm sản xuất của các công nhân nói trên bằng nhau thì thời gian
sản xuất bình quân để hoàn thành 1 sản phẩm cho cả tổ là:
a. 11,28 c. 10,95
b. 11,67 d. 11,11
14+9+12
B =11.67
3

4) Nếu 3 công nhân nói trên sản xuất trong thời gian như nhau thì thời gian bình
quân để sản xuất hoàn thành 1 sản phẩm cho cả tổ là:
a. 11,28 c. 10,95
b. 11,67 d. 11,11
(
1 1 1
)
 A 3 ÷ 14 + 9 + 12 =11.28

Câu 7: (O3.3). Số công nhân hợp đồng của một doanh nghiệp ký vào ngày
1/1/2021 là 300 người. Do nhu cầu công việc ngày 1/3/2021 có thêm 30 người nữa
được tuyển dụng và ký hợp đồng làm việc có thời hạn. Số công nhân bình quân cả
tháng 1/2021 của doanh nghiệp là:
A. 330 C. 315
B. 630 D. không tính được
 D. không tính được
Câu 9 (O3.3): Một nhóm 3 công nhan tiến hành sản xuất một loại sản phẩm trong
thời gian như nhau. CN1 làm ra 1SP hết 12 phút, CN2 làm ra một SP2 hết 15
phút, CN3 làm ra 1SP hết 20 phút. Vậy thời gian bình quân để làm ra 1SP của cả
3CN này là:
a. 15.67
b. 16
c. 15
d. 15.6
Bài giải
12+15+ 20
Thời gian BQ để làm ra 1SP của 3CN = = 15.67
3

Đáp án: a. 15.67


Câu 11 (O3.1; O3.2; O3.3; O3.4; O3.5). Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời
gian là điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng
phát triển qua thời gian dài hay ngắn trong một thời điểm hay thời kỳ nghiên cứu
dài là
a. Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng hoặc giảm dần
b. Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số
c. Loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên
d. Tất cả
 b. Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số
Câu 13 (O3.5; O3.5). Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào là số đặc trưng cho
tổng thể:
a. Phương sai c. Bình quân
b. Độ lệch chuẩn d. Tất cả
 b. Độ lệch chuẩn
Câu 15 (O3.3; O3.4). Cần vận dụng chỉ tiêu bình quân chung, chỉ tiêu bình quân
tổ vì
A. Cho phép nghiên cứu kết hợp giữa cái riêng và cái chung
B. Nghiên cứu chỉ tiêu bình quân tổ phản ảnh được đặc trưng của từng tổ và của toàn
bộ tổng thể
C. Chỉ tiêu bình quân chung phản ảnh mức độ đại diện theo một tiêu thức nào đó của
toàn bộ tổng thể, chỉ tiêu bình quân tổ phản ảnh mức độ diện theo tiêu thức đó cho
từng bộ phận trong tổng thể. Do vậy cần phải nghiên cứu kết hợp.
D. Tất cả
 D. Tất cả
Câu 17 (O3.3; O3.5): Có tài liệu tổng hợp về năng suất lao động (kg) của một
nhóm công nhân: 7;18;14;28;16;14;25;15;18;15;21;14;13
1) Năng suất lao động(kg) bình quân 1 CN là:
a. 14
b. 15
c. 16
d. 17
2) Mode (Mo) về năng suất lao động là :
a. 14
b. 15
c. 16
d. 17
3) Median (Me) về năng suất lao động là :
a. 14
b. 15
c. 16
d. 17

Bài làm
7+8+14 +28+16+14 +25+15+18+15+21+14 +13
1) Năng suất lao động BQ 1CN: =
13
= 16
Đáp án: c. 16
2) Trong dãy số, số 14 là số có tần số xuất hiện nhiều nhất là 3 lần => Mode = 14
Đáp án: a. 14
3) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 7,8,13,14,14,14,15,15,16,18,21,25,28

Dãy số có số đơn vị tổng thể lẽ, vị trí Median sẽ đứng ở vị trí giữa là 15
Đáp án: b. 15
Câu 19 (O3.5). Trong một dãy số lượng biến, chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất
và nhỏ nhất được gọi là:
a. Khoảng biến thiên
b. Độ lệch tuyệt đối
c. Độ lệch chuẩn
d. Tất cả
 a. Khoảng biến thiên
Câu 21 (O3.5). Trong một dãy số lượng biến, chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất
và nhỏ nhất được gọi là:
A. Khoảng biến thiên C. Độ lệch chuẩn
B. Độ lệch tuyệt đối D. a, b, c
 A. Khoảng biến thiên
Câu 23 (O3.5): Có dãy số: 4,7,8,17,12,16,18,19,10,14. Phương sai là:
A. 4,86
B. 23,56
C. 15
D. 12,5
 B. 23,56
Câu 25 (O3.5). Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức bao gồm các chỉ tiêu thành phần:
1. Độ lệch chuẩn; 2. Khoảng biến thiên; 3. Phương sai; 4. Hệ số biến thiên; 5. Độ
lệch tuyệt đối bình quân. Hãy chọn vị trí thứ tự tầm quan trọng được sắp xếp lần
lượt dưới đây:
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 5, 4, 3, 2, 1
C. 1, 3, 5, 4, 2
D. 2, 5, 3, 1, 4
 B. 5, 4, 3, 2, 1
Câu 27(O3.5). Có dãy số: 4, 7, 8, 17, 12, 16, 18, 19, 10, 14. Độ lệch chuẩn là:
A. 4,86 C. 15
B. 23,56 D. 12,5
 A. 4,86
4, 7, 8, 10, 12, 14, 16, 17, 18, 19
4 +7+8+10+ 12+ 14+16+17+ 18+19
Trung bình x= =12,5
10

Độ lệch chuẩn
( 4−12,5 )2 + ( 7−12,5 )2+ ( 8−12,5 )2 + ( 10−12,5 )2+ (12−12,5 )2+ ( 14−12,5 )2+ (16−12,5 )2 + ( 17−12,5 )2+ ( 18−
σ=
10
Câu 29 (O3.3; O3.5): Có số liệu về 3 tổ công nhân cùng sản xuất một loại sản
phẩm trong thời gian như nhau:

Tổ Số công nhân Thời gian để một công nhân làm ra một


(người) sản phẩm (phút)
1 18 29
2 20 25
3 17 26
1) Thời gian hao phí bình quân làm ra một sản phẩm tính chungcho cả 3 tổ
(phút):
a. 26.62
b. 26.51
c. 27.35
d. 26.22
2) Độ lệch chuẩn về thời gian hao phí làm ra một sản phẩm tính chung cho cả
3 tổ (phút):
a. 3.26
b. 2.52
c. 4.32
d. 1.68

Bài làm:
1) Thời gian hao phí bình quân:

29∗18+25∗20+26∗17
= = 26.62
18+20+17
Đáp án: a. 26.62
2) Độ lệch chuẩn:

σ =
=√ ¿ ¿ ¿ ≈ 1.7
Đáp án: d. 1.68
Câu 31 (O3.2): Gía 1kg gạo tháng 6 là 10000đ, tháng 7 giá thấp hơn tháng 6 là
15%, giá tháng 8 cao hơn tháng 6 là 8%. Như vậy, giá 1kg gạo tháng 8 (đồng):
A. Phương sai
B. Bình quân
C. Khoảng biến thiên
D. Độ lệch tuyệt đối
 B. Bình quân
Câu 33 (O3.5). Tất cả các chỉ tiêu sau đây đều đo độ đồng đều, ngoại trừ
a. Phương sai c. Khoảng biến thiên
b. Bình quân d. Độ lệch tuyệt đối
 b. Bình quân
Câu 35 (O3.5). Tất cả các chỉ tiêu sau đây đều do khuynh hướng trung tâm, ngoại
trừ:
a. Trung vị c. Mode
b. Trung bình d. Độ lệch tuyệt đối
 d. Độ lệch tuyệt đối
TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu hỏi tự luận :


Câu hỏi trắc nghiệm :

You might also like