You are on page 1of 93

1 of 93

Kiểm tra giữa kỳ 15-30p buổi thứ 7 hoặc 8, có sử


dụng tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG www: huce.edu.vn

BÀI GIẢNG

THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG


(Construction Corporate Statistics)

THS. VŨ NAM NGỌC


Mobile: 0988128525
Email: ngocvn@huce.edu.vn

HÀ NỘI - 08/2022
2 of 93

HÌNH THỨC HỌC TẬP:


- Nghe giảng lý thuyết và bài tập
- Thảo luận các kiến thức đã học
- Kiểm tra giữa kỳ (30 phút) và thi kết thúc học phần (60 phút)

THÔNG TIN HỌC PHẦN:


- Thời lượng: 2 tín chỉ - 39 tiết - 13 buổi học.
- Nội dung học phần gồm 9 chương, được chia làm 2 phần:
• Phần I: Lý thuyết thống kê (4 chương đầu) – Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về
thống kê học, các phương pháp thống kê nghiên cứu hiện tượng kinh tế – xã hội.
• Phần II: Thống kê trong doanh nghiệp xây dựng (5 chương sau) - Vận dụng lý luận và
phương pháp thống kê đã học ở phần 1 để áp dụng vào hoạt động thống kê trong doanh
nghiệp xây dựng.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 2


3 of 93

TÀI LIỆU HỌC TẬP


• Tài liệu học tập chính:
o Bài giảng của giảng viên
o Giáo trình thống kê doanh nghiệp xây dựng – ThS. Thiều Thị Thanh Thúy – Nhà
xuất bản xây dựng – Hà Nội 2016.
• Tham khảo các sách, giáo trình:
o Trần Thị Kim Thu - Giáo trình Lý thuyết thống kê - NXB Thống kê – Hà Nội 2016.
o Phan Công Nghĩa - Thống kê đầu tư và xây dựng - NXB Thống kê – Hà Nội 2010.
• Đọc, tìm hiểu một số văn bản pháp luật liên quan:
o Luật số 89/2015/QH13
o Nghị định số 94/2016/CP: Hướng dẫn thi hành một số điều Luật thống kê
o Thông tư 01/2019/BKHDT: Quy định chế độ báo cáo thống kê ngành thống kê.
Website của Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 3


4 of 93

Thống kê học (Statistics) là một là một môn khoa học ra đời và phát triển theo nhu cầu hoạt
động sản xuất của xã hội loài người. Theo sự phát triển của xã hội loài người, của khoa học kỹ
thuật, những kiến thức cơ bản về thống kê được nâng lên thành khoa học.
Khoa học thống kia chia làm 2 mảng: Thống kê mô tả, Thống kê suy luận.
Trong cuộc sống, thống kê được vận dụng hết sức rộng rãi.
- Cơ bản: đếm số lượng, đếm tiền, …
- Nâng cao: so sánh mặt lượng các hiện tượng; phân tích biến động các hiện tượng; dự
báo mức độ của hiện tượng trong tương lai, ...
Các kết quả của khoa học thống kê trong cuộc sống: thống kê các thông tin liên quan đến dịch
bệnh Covid19, thống kê liên quan đến tình hình giao thông (vi phạm, tai nạn giao thông),
thống kê kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ….

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 4


5 of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG www: huce.edu.vn

PHẦN I: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ THỐNG KÊ HỌC
6 of 93

1. Thống kê học và đối tượng nghiên cứu


a. Khái niệm về thống kê học
•Nghĩa thứ nhất: Thống kê được hiểu là các con số phản ánh các hiện tượng tự
nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật.
•Nghĩa thứ hai: Thống kê là cách thức để có được các con số phản ánh các hiện
tượng (cách thức ghi chép, thu thập, xử lý và phân tích).
Khái niệm về thống kê học: Thống kê học là môn khoa học nghiên cứu hệ
thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của
những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của chúng (mặt
chất) trong điều kiện không gian và thời gian xác định.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 6


7 of 93

b. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học


 Chỉ nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng, thông qua mặt lượng để nêu lên
bản chất của hiện tượng.
 Nghiên cứu hiện tượng số lớn nhằm loại trừ các nhân tố ngẫu nhiên không
bản chất.
 Nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể vì trong điều kiện không
gian và thời gian khác nhau thì đặc điểm bản chất và biểu hiện về lượng của
hiện tượng là không giống nhau.
c. Thông tin thống kê
 Thông tin thống kê là những thông tin mang dữ liệu là các con số. Trong
doanh nghiệp, đó có thể là các thông tin đầu vào hoặc các thông tin đầu ra.
 Thông tin thống kê có ý nghĩa quan trọng trong việc ra các quyết định, là
nguồn lực vô giá có thể được sử dụng nhiều lần, cho nhiều mục đích khác
nhau.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 7


8 of 93

2. Một số khái niệm dùng trong thống kê


2.1. Tổng thể thống kê
Khái niệm: Tổng thể thống kê là tập hợp các phần tử cấu thành hiện tượng cần
được quan sát và phân tích mặt lượng.
Tổng thể thống kê được chia làm 6 loại:
(1) Tổng thể chung, (2) Tổng thể bộ phận,
(3) Tổng thể bộc lộ, (4) Tổng thể tiềm ẩn,
(5) Tổng thể đồng chất (6) Tổng thể không đồng chất

Chú ý: Xác định tổng thể thống kê là xác định phạm vi nghiên cứu. Nếu phạm vi
nghiên cứu không rõ thì kết quả nghiên cứu sẽ không thể chính xác.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 8


9 of 93

2.2. Tiêu thức thống kê


Khái niệm: tiêu thức thống kê là đặc điểm của các đơn vị tổng thể được lựa chọn
ra để nghiên cứu.
Phân loại:
•Tiêu thức thực thể: là tiêu thức phản ánh đặc đặc điểm mang tính bản chất của
đơn vị tổng thể (2 loại)
+ Tiêu thức thuộc tính: phản ánh các tính chất của đơn vị tổng thể và
không có biểu hiện trực tiếp bằng con số như giới tính, nghề nghiệp, ngành nghề
kinh doanh …
+ Tiêu thức số lượng (tiêu thức lượng hoá) là tiêu thức có biểu hiện trực
tiếp bằng con số. Các con số này gọi là lượng biến.
•Tiêu thức thời gian
•Tiêu thức không gian

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 9


10 of 93

2.3. Chỉ tiêu thống kê


Khái niệm: Chỉ tiêu thống kê là sự phản ánh tổng hợp mặt lượng gắn với mặt chất
của các hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Theo Luật Thống kê: Chỉ tiêu thống kê phản ánh đặc điểm về quy mô, tốc độ
phát triển, cơ cấu, trình độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ của bộ phận hoặc toàn bộ hiện
tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Chỉ tiêu
thống kê gồm tên chỉ tiêu và trị số của chỉ tiêu.
• Chỉ tiêu thống kê có 2 mặt:
- Mặt khái niệm: đưa ra giới hạn về thuộc tính, thời gian, không gian của
hiện tượng nghiên cứu.
- Mặt con số: phản ánh quy mô hoặc cường độ của hiện tượng nghiên cứu.
Mặt này còn có thể được thể hiện bằng các thang đo khác nhau.
VD: Giá trị sản xuất của Công ty xây dựng A năm 2018 đạt 557 tỷ đồng.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 10


11 of 93

Bốn loại thang đo sử dụng trong thống kê:


 Thang đo định danh: là thang đo được hình thành bằng việc đánh số các biểu
hiện cùng loại của tiêu thức. VD: nam (1), nữ (2).
 Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu
thức có quan hệ thứ bậc hơn kém.
VD: Bậc thợ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7; Chất lượng sản phẩm: loại 1, loại 2, loại 3.
 Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau nhưng không
có điểm gốc. VD: Thang đo nhiệt độ không khí, thang đo thời gian.
 Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng với một điểm gốc (0) để có thể so sánh
được tỷ lệ giữa các trị số đo. VD: thang đo chiều dài: km, m, mm; thang đo
khối lượng: tấn, kg, gam, …

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 11


12 of 93

Phân loại chỉ tiêu thống kê:


• Căn cứ vào nội dung, chỉ tiêu thống kê được phân thành 2 loại:
- Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh tính chất, trình độ phổ biến, mối liên hệ của
tổng thể.
- Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy mô của tổng thể.
• Theo cách biểu hiện, chỉ tiêu thống kê gồm 3 loại:
- Chỉ tiêu tuyệt đối,
- Chỉ tiêu tương đối,
- Chỉ tiêu bình quân.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 12


13 of 93

3. Quá trình nghiên cứu thống kê


Quy trình nghiên cứu thống kê đầy đủ gồm 6 bước:
• Xác định mục đích, nội dung vấn đề nghiên cứu;
• Xây dựng hệ thống khái niệm chỉ tiêu;
• Tổ chức điều tra thống kê;
• Xử lý số liệu và phân tích thống kê sơ bộ; Lựa
chọn phương pháp, chương trình phân tích xử lý
số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu;
• Phân tích, tổng hợp và giải thích kết quả;
• Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu
Để đơn giản, quy trình trên được tổng hợp thành 3
giai đoạn: Điều tra thống kê, Tổng hợp thống kê,
Phân tích thống kê.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 13


14 of 93

3.1. Điều tra thống kê


a. Khái niệm và nhiệm vụ
• Khái niệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế
hoạch thống nhất để thu thập tài liệu về hiện tượng nghiên cứu dựa trên cơ sở
hệ thống chỉ tiêu đã định sẵn.
• Nhiệm vụ của điều tra thống kê: Thu thập tài liệu về các đơn vị tổng thể làm
cơ sở cho các giai đoạn sau.
Thông tin thu thập được trong giai đoạn này là thông tin sơ cấp, có ý nghĩa quan
trọng nên thông tin phải đảm bảo 3 yêu cầu:
 Chính xác: phản ánh đúng thực tế khách quan, không tuỳ tiện thêm bớt
 Kịp thời: cung cấp tài liệu đúng lúc cần sử dụng
 Đầy đủ: thu thập tài liệu theo đúng nội dung và số đơn vị đã quy định

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 14


15 of 93

b. Các loại hình điều tra thống kê


Căn cứ theo yêu cầu phản ánh:
 Điều tra thường xuyên: Thu thập tài liệu về các đơn vị tổng thể một cách liên
tục theo thời gian sát với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng
 Điều tra không thường xuyên: Tiến hành thu thập tài liệu theo nhu cầu từng
thời điểm
Căn cứ theo phạm vi điều tra:
 Điều tra toàn bộ (tổng điều tra): Thu thập tài liệu của toàn bộ các đơn vị thuộc
tổng thể nghiên cứu như điều tra dân số…
 Điều tra không toàn bộ: Tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị của tổng
thể nghiên cứu. Điều tra không toàn bộ lại chia thành 3 loại:
- Điều tra chọn mẫu: điều tra ở một số đơn vị tổng thể. Các đơn vị được lựa chọn phải đảm
bảo tính chất đại biểu.
- Điều tra trọng điểm: điều tra ở một bộ phận chủ yếu của tổng thể chung.
- Điều tra chuyên đề: điều tra trên số ít đơn vị nhưng đi sâu chi tiết và nhiều khía cạnh của
đơn vị đó.
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 15
16 of 93

c. Các cách thức tổ chức điều tra thống kê


 Điều tra thống kê định kỳ: là hình thức thu thập số liệu thống kê thường xuyên có
định kỳ, theo nội dung, phương pháp nhất định.
Vd: Chế độ báo cáo thống kê (TT01/2019/TT-BKHĐT) là một hình thức điều tra thống kê định kỳ do
cơ quan có thẩm quyền quy định (Tổng cục thống kê – Bộ kế hoạch đầu tư).
 Điều tra chuyên môn: là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên được tiến
hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra
Vd: Điều tra tồn kho vật tư, thiên tai, hoả hoạn…
d, Các phương pháp thu thập tài liệu
• Thu thập trực tiếp: Nhân viên điều tra trực tiếp quan sát, hỏi đơn vị điều tra và tự
ghi chép số liệu (điều tra dân số, điều tra năng suất thu hoạch, kiểm kê tài sản…).
Phương pháp này tốn kém về chi phí, thời gian nhưng chất lượng tài liệu cao.
• Thu thập gián tiếp: Nhân viên điều tra thu thập tài liệu qua chứng từ, sổ sách sẵn có
hoặc qua thư, điện thoại, vô tuyến, báo chí (điều tra thăm dò dư luận). Phương pháp
này ít tốn kém nhưng chất lượng tài liệu không cao.
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 16
17 of 93

e. Sai số trong điều tra thống kê


Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức mà ta
điều tra với trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
Có 2 loại sai số trong điều tra thống kê:
• Sai số chọn mẫu: Sai số chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu do vi phạm tính chất
đại biểu của mẫu (không đủ số lượng mẫu hoặc mẫu được điều tra không đạt
yêu cầu).
• Sai số khác: sai số do việc ghi chép tài liệu (cân, đong, đo, đếm sai), do trình độ
chuyên môn của đơn vị điều tra, do đối tượng được điều tra hiểu nhầm câu hỏi
dẫn đến trả lời sai hoặc cố tình trả lời sai.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 17


18 of 93

3.2. Tổng hợp thống kê


a. Khái niệm và nhiệm vụ
• Khái niệm: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá
một cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.
• Nhiệm vụ: Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê là làm cho các đặc trưng
riêng của các đơn vị tổng thể bước đầu trở thành đặc trưng chung của toàn bộ
tổng thể.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 18


19 of 93

b, Các phương pháp tổng hợp thống kê


b1. Phương pháp sắp xếp số liệu: Đây là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng
và khá hiệu quả. Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý:
• Thông tin bằng số sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần
• Thông tin không bằng số (tên, màu sắc, nghề nghiệp…) sắp xếp theo vần A, B, C
hoặc theo một trật tự quy định thống nhất.
Ưu điểm:
• Dễ phát hiện ra giá trị lớn nhất, bé nhất
• Xác định được giá trị nào xuất hiện nhiều nhất, ít nhất
Nhược điểm: Gặp trở ngại trong việc xử lý số liệu ở các giai đoạn tiếp theo khi
lượng thông tin lớn.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 19


20 of 93

b2. Phương pháp phân tổ thống kê


Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hoặc một số) tiêu thức để phân
chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.
(1) Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: Các tổ được hình thành không phải do
sự khác nhau về lượng biến của tiêu thức mà thường do các loaị hình khác nhau.
• Số loại hình ít thì cứ mỗi loại hình coi là một tổ
• Số loại hình nhiều thì ghép một số loại hình vào một tổ theo nguyên tắc: các loại
hình được ghép phải giống nhau hoặc (gần giống nhau) về tính chất hoặc công
dụng kinh tế – xã hội
Trong thực tế, thường dùng bảng phân loại hay bảng danh mục thống nhất do Nhà
nước quy định.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 20


21 of 93
Lượng biến là giá trị của biến

2) Phân tổ theo tiêu thức số lượng: Căn cứ vào lượng biến để xác định số tổ
khác nhau về tính chất.
• Lượng biến của tiêu thức thay đổi ít thì cứ mỗi lượng biến là cơ sở hình thành
một tổ
Vd: Phân tổ CNXL theo bậc thợ: 7 bậc; phân tổ theo thang điểm 4 của quy chế đào
tạo.
• Lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn thì vận dụng quy luật lượng đổi, chất đổi
để xác định số tổ cần thiết.
Như vậy, mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến, lượng biến nhỏ nhất (giới
hạn dưới) và lượng biến lớn nhất (giới hạn trên). Trị số chênh lệch giữa xmax và xmin
gọi là khoảng cách tổ. Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau tuỳ
thuộc vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 21


22 of 93

VD: Trong một DN có 200 công nhân với mức thu nhập trong tháng biến động
trong khoảng 4.000.000 VNĐ/tháng -> 10.000.000 VNĐ/tháng.
Ta có bảng phân tổ lao động theo chỉ tiêu mức thu nhập trong tháng như sau:

Mức thu nhập (xi) Số lao động (fi) Tần suất (di)
STT Ghi chú
(VNĐ/tháng) (người) (%)
1 4.000.000 - 5.500.000 24 12,0 1 người
2 5.500.000 - 7.000.000 45 22,5 có bạn
3 7.000.000 - 8.500.000 91 45,5 lập gia đình
4 8.500.000 - 10.000.000 40 20,0 có con
Tổng số 200 100,0

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 22


23 of 93

3.3. Phân tích và dự đoán thống kê


a. Khái niệm, nhiệm vụ
Khái niệm: Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp về bản
chất, tính quy luật và tính toán mức độ tương lai của hiện tượng nghiên cứu, làm
căn cứ cho việc ra các quyết định quản lý.
Nhiệm vụ: Xác định các mức độ, mối liên hệ, sự biến động và xu hướng phát triển
của hiện tượng trong tương lai.
b. Phương pháp phân tích dự đoán:
Một số phương pháp: phương pháp dãy số thời gian, phương pháp tương quan,
phương pháp chỉ số…

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 23


24 of 93

Chú ý: Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán thống kê
• Xác định rõ các vấn đề cần giải quyết trong phạm vi nhất định.
• Lựa chọn, đánh giá tài liệu tài liệu chính và tài liệu có liên quan.
• Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích dự đoán: Các chỉ tiêu phải là
những chỉ tiêu quan trọng phản ánh đúng đặc điểm bản chất của hiện tượng
đồng thời chúng có liên hệ, bổ sung lẫn nhau.
• So sánh đối chiếu các chỉ tiêu để thấy rõ đặc điểm, bản chất, tính quy luật và xu
hướng phát triển của hiện tượng.
• Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng: xác định các thông tin chưa biết có
thể xảy ra trong tương lai trên cơ sở số liệu thống kê về hiện tượng thực tế đã
có.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 24


25 of 93

c. Báo cáo số liệu thống kê (Trình bày số liệu thống kê)


Bảng thống kê: Dùng để trình bày tài liệu thống kê một cách rõ ràng, có hệ
thống. Bảng thống kê có hai phần: phần chủ đề và phần giải thích.

Phần giải thích Các chỉ tiêu giải thích


Bảng thống kê có 3 loại:
• Bảng giản đơn:
Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Phần chủ đề …
1 2 3 n • Bảng phân tổ:
Tên chủ đề 1
Vd: Lao động: nam, nữ.

Tên chủ đề m • Bảng kết hợp: phân tổ theo
Tổng số nhiều tiêu thức.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 25


26 of 93

* Chú ý: Một số yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê
Quy mô của bảng không nên quá lớn. Các tiêu đề và tiêu mục cần được ghi chính
xác, ngắn gọn và dễ hiểu.
Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý,
phù hợp với mục đích nghiên cứu. Các hàng và cột có thể được kí hiệu bằng chữ
hoặc bằng số để tiện cho việc trình bày hoặc giải thích nội dung.
Các số liệu trong cùng một cột, có đơn vị tính toán giống nhau phải ghi theo độ
chính xác như nhau (làm tròn số lẻ). Sử dụng chính xác dấu “.” và dấu “,”
Căn lề phù hợp với từng loại dữ liệu: Dữ liệu dạng số nên căn lề bên phải để dễ
so sánh; dữ liệu dạng chữ thì nên căn lề bên trái hoặc căn giữa tùy nội dung chỉ
tiêu.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 26


27 of 93

Các số cộng và tổng cộng được ghi ở đầu hoặc cuối hàng và cột tuỳ theo mục
đích nghiên cứu.
Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê được dùng để giải thích nội dung của một số
chỉ tiêu trong bảng hoặc để nói rõ nguồn số liệu đã được sử dụng trong bảng…
Các ô trong bảng thống kê đều có ghi số liệu hoặc bằng các ký hiệu quy ước thay
thế.
+ Nếu hiện tượng không có số liệu đó -> ghi kí hiệu (-)
+ Nếu số liệu còn thiếu, sau này có thể bổ sung -> ghi kí hiệu (…)
+ Nếu số liệu không liên quan đến vấn đề nghiên -> ghi kí hiệu (X)

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 27


28 of 93

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 28


29 of 93

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 29


30 of 93

Đồ thị thống kê: Dùng hình vẽ hoặc đường nét hình học để mô tả có tính quy
ước các số liệu thống kê giúp người đọc nắm được đặc điểm cơ bản của hiện
tượng một cách rõ ràng, nhanh chóng.
Mỗi một loại đồ thị có các ưu điểm riêng trong việc trình bày.
• Biểu đồ hình tròn: thể hiện cơ cấu

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 30


31 of 93

• Biểu đồ hình cột: so sánh giữa các năm hoặc giữa các đơn vị

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 31


32 of 93

• Biểu đồ dạng đường: biểu hiện sự phát triển của hiện tượng hoặc so sánh sự
phát triển của các đối tượng.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 32


33 of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG www: huce.edu.vn

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ


CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
34 of 93

1. Số tuyệt đối trong thống kê (Chỉ tiêu tuyệt đối)


1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
Khái niệm: Số tuyệt đối (chỉ tiêu tuyệt đối) trong thống kê biểu hiện quy mô,
khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện không gian và thời gian cụ
thể.
VD: Doanh thu xây lắp của công ty XD số 1 năm 2016 đạt 65,7 tỷ đồng.
Đặc điểm:
+ Số tuyệt đối là số liệu thu được qua quá trình điều tra, tổng hợp thống kê.
+ Mỗi số tuyệt đối bao hàm một nội dung cụ thể trong điều kiện lịch sử nhất
định.
Ý nghĩa:
+ Giúp ta nhận biết một cách cụ thể về quy mô khối lượng thực tế của hiện
tượng;
+ Là cơ sở để phân tích, lập, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và tính toán các chỉ
tiêu kinh tế khác.
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 2
35 of 93

1.2. Các loại số tuyệt đối


- Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên
cứu tại một thời điểm nhất định.
VD: 10h00 sáng ngày 2/8/2021 tại phòng 41H2 có 45 sinh viên.
- Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng
trong một độ dài thời gian nhất định. Số tuyệt đối thời kỳ được hình
thành thông qua sự tích luỹ về lượng của hiện tượng nghiên cứu.
VD: Doanh thu xây lắp của Doanh nghiệp A năm 2020 là 160 tỷ đồng.
Chú ý: Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được
với nhau. Thời kỳ càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 3


36 of 93

1.3. Đơn vị số tuyệt đối


• Đơn vị tự nhiên là đơn vị tính phù hợp với đặc điểm vật lý của hiện tượng:
chiều dài (m, km..), diện tích (m2…), khối lượng trọng lượng (kg, tấn…), con,
cái, chiếc, khối tích (m3…) hoặc thời gian (phút, giờ, ngày…).
Trong một số trường hợp thống kê sử dụng đơn vị kép: sản lượng điện (kw/h),
khối lượng vận chuyển (tấn/km),...
• Đơn vị thời gian lao động (giờ công, ngày công) dùng để đo lượng lao động
hao phí để sản xuất sản phẩm.
VD: 3 ngày công = 1 công nhân x 3 ngày làm việc
= 3 công nhân x 1 ngày làm việc
• Đơn vị giá trị (tiền tệ): Việt Nam đồng, USD, đồng bảng Anh,… Đây là đơn
vị được sử dụng rộng rãi nhất trong thống kê, dùng để biểu hiện giá trị của
sản phẩm giúp cho việc tổng hợp và so sánh nhiều loại sản phẩm có giá trị và
đơn vị đo khác nhau.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 4


37 of 93

2. Số tương đối trong thống kê (Chỉ tiêu tương đối)


2.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
Khái niệm: Số tương đối (chỉ tiêu tương đối) trong thống kê biểu hiện quan hệ so
sánh (A/B) giữa 2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu. Các mức độ được so sánh có
thể cùng loại hoặc khác loại nhưng có liên quan đến nhau.
Đặc điểm:
+ Số tương đối không trực tiếp thu thập được qua điều tra thống kê.
+ Mỗi số tương đối đều có gốc so sánh.
+ Độ chính xác của số tương đối phụ thuộc vào độ chính xác của số liệu đem ra
so sánh.
+ Đơn vị tính: lần, %, đơn vị kép.
Ý nghĩa:
+ Số tương đối giúp ta đi sâu phân tích đặc điểm của hiện tượng,
+ Giúp so sánh các hiện tượng,
+ Giúp cho việc lập, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế,
+ Đảm bảo tính bí mật của các số liệu thống kê
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 5
38 of 93

2.2. Các loại số tương đối


a. Số tương đối động thái (SĐT):
Biểu hiện sự biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Nó được xác
định bằng cách so sánh 2 mức độ cùng loại của hiện tượng nghiên cứu ở 2 thời
kỳ hoặc 2 thời điểm khác nhau. Đ =

: ứ độ ỳ ℎê ứ : ứ độ ỳ ố
VD: Doanh thu xây lắp của DNXD X là 143,5 tỷ đồng năm 2018 và 156,3 tỷ đồng năm 2019.
-> Số tương đối động thái về chỉ tiêu doanh thu xây lắp của DNXD X năm 2019 so với năm
,
2018 là: SĐ ( ) = = = 1,091(lần) hay 109,1%
,

Chú ý: Để xác định được số tương đối động thái chính xác thì phải đảm bảo
“tính so sánh được” giữa các mức độ. Tức là các mức độ đem so sánh phải
thống nhất với nhau về: phạm vi và phương pháp tính, nội dung, độ dài thời
gian, đơn vị tính.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 6


39 of 93

b. Số tương đối kế hoạch:


Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế.
+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: =
yo: mức độ kỳ gốc
+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: =
: ứ độ ầ đạ ớ ở ỳ ℎê ứ
: ứ độ ℎự ế đạ đượ ở ỳ ℎ ê ứ (y1)
Chú ý: SĐT = SNV x SHT
Nếu các chỉ tiêu kế hoạch dự kiến tăng thì: Nếu các chỉ tiêu kế hoạch dự kiến giảm thì:

SHT > 1 lần (hay 100%) hoàn thành vượt mức kế hoạch SHT > 1 lần (hay 100%) không hoàn thành kế hoạch
SHT < 1 lần (hay 100%) không hoàn thành kế hoạch SHT < 1 lần (hay 100%) hoàn thành kế hoạch

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 7


40 of 93

VD: Giá trị sản xuất xây lắp của công ty xây dựng số 1 năm 2016 là 20 tỷ
đồng. Nhiệm vụ đặt ra cho năm 2017 là giá trị xây lắp đạt 25 tỷ đồng. Tính số
tương đối nhiệm vụ kế hoạch.

Bài giải:
Giá trị sản xuất xây lắp năm 2016 -> y : 20 tỷ đồng
Nhiệm vụ đặt ra cho năm 2017 = Giá trị kế hoạch về chỉ tiêu giá trị sản xuất
xây lắp năm 2017 -> y = 25 tỷ đồng
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch về chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp năm
2017/2016:
S ( )
= = = 1,25 lần (hay 125%)

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 8


41 of 93

c. Số tương đối kết cấu (d): Dùng để xác định tỷ trọng của từng bộ phận
chiếm trong tổng thể
= ∑
yi : mức độ của bộ phận i
∑ : mức độ của tổng thể (tổng mức độ các bộ phận)

VD: Số CNV của Công ty XD số 1 năm 2007 là 450 người, trong đó nam 300
người, nữ 150 người. Xác định tỷ trọng của nam công nhân viên, nữ công nhân
viên trong Công ty XD số 1.
= = 0,667 ( ầ ) hay 66,7%

ữ = = 0,333 ( ầ ) hay 33,3%

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 9


42 of 93

d. Số tương đối không gian:


Biểu thị quan hệ so sánh giữa các hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về
không gian hoặc giữa các bộ phận trong cùng một tổng thể. S ( ) =
VD: Doanh thu xây lắp của DNXD A năm 2019 là 123,5 tỷ đồng. Doanh thu xây lắp của DNXD
B năm 2019 là 133,7 tỷ đồng.
-> Số tương đối không gian về chỉ tiêu doanh thu xây lắp của DNXD A so với DNXD B năm
( ) ,
2019 là: S ( )= = = 0,9237(lần) hay 92,37%
( ) ,

e. Số tương đối cường độ:


Dùng để biểu hiện mức độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Mức độ của hiện tượng cần nghiên cứu sự phổ biến
ố tương đối cường độ =
Mức độ của hiện tượng có liên quan
VD: Mật độ dân số = số dân / Diện tích (người/km2)

* Đơn vị tính của số tương đối cường độ là đơn vị kép.


8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 10
43 of 93

2.3 Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê
Số tuyệt đối và số tương đối có đặc điểm và tác dụng khác nhau. Để vận dụng
chúng phải tuân theo 2 điều kiện sau:
+ Phải xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận chính
xác vì cùng một biểu hiện về lượng nhưng với mỗi một hiện tượng khác nhau
lại mang ý nghĩa khác nhau.
+ Phải vận dụng kết hợp giữa số tuyệt đối và số tương đối vì có khi số
tương đối tính ra rất lớn nhưng ý nghĩa của nó không đáng kể bởi số tuyệt đối
ứng với nó rất nhỏ hoặc ngược lại (tính ẩn số liệu của số tương đối).

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 11


44 of 93

3. Số bình quân trong thống kê (Chỉ tiêu bình quân)


3.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
Khái niệm: Số bình quân (chỉ tiêu bình quân) trong thống kê biểu hiện mức độ
đại biểu (mức độ điển hình) theo một tiêu thức nào đó của hiện tượng gồm
nhiều đơn vị cùng loại.
Đặc điểm:
+ Số bình quân có tính tổng hợp và khái quát cao vì chỉ dùng một trị số mà
nêu lên mức độ chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng.
+ San bằng mọi chênh lệch giữa các lượng biến.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 12


45 of 93

Ý nghĩa:
+ Được dùng trong các công tác nghiên cứu để đo lường xu hướng hội tụ
của hiện tượng.
+ Dùng để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô (2 mẫu có số lượng
đơn vị khác nhau)
VD: So sánh mức sống của người dân giữa các vùng, các khu vực trong một
nước hoặc giữa các nước: Thu nhập bình quân đầu người năm 2008: VN/
Thái Lan= 1/4, VN/ Malaixia = 1/8…
+ Dùng để nghiên cứu các quá trình biến động theo thời gian (tốc độ phát
triển bình quân) nhằm thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 13


46 of 93

3.2. Các loại số bình quân


a. Số bình quân cộng:
Đây là loại số bình quân được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu thống kê.
Số bình quân cộng được tính bằng cách đem tổng các lượng biến của tiêu
thức chia cho số đơn vị tổng thể.
- Bình quân cộng đơn giản: áp dụng trong trường hợp mỗi lượng biến chỉ
⋯ ∑
gặp 1 lần: ̅= =
xi: Giá trị lượng biến i n: Tổng số các lượng biến
VD: Có số liệu về chỉ tiêu Giá trị sản xuất xây lắp DNXD A.
Năm nghiên cứu 2013 2014 2015 2016 2017
Giá trị sản xuất xây lắp (tỷ đồng) 100 110 120 135 150

Giá trị sản xuất xây lắp bình quân của DNXD A trong 5 năm:

x= = = 123 (tỷ đồng)
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 14
47 of 93

- Bình quân cộng gia quyền: áp dụng trong trường hợp mỗi lượng biến gặp
nhiều lần (nghĩa là các lượng biến có tần suất xuất hiện khác nhau):
× × ⋯ × ∑ ×
̅=

= ∑
xi: lượng biến i fi: tần số tương ứng với các lượng biến (quyền số)
VD: Có điểm số của sinh viên A học kỳ I năm học 2019-2020 như sau:
STT Môn học Số tín chỉ Điểm số
1Kinh tế học 2 7,0
2Kinh tế xây dựng 4 6,5
3Thống kê doanh nghiệp xây dựng 2 7,5
4Marketing trong XD 2 8,0
5Tổ chức kế hoạch 3 6,0

Điểm trung bình học kỳ của sinh viên A trong học kỳ I năm học 2019-2020:
∑ × , ∗ , ∗ , ∗ , ∗ , ∗
x= ∑
= = 6,85 (điểm)
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 15
48 of 93

b. Số bình quân điều hoà: Là dạng đặc biệt của số bình quân cộng, được áp
dụng trong trường hợp chưa biết số đơn vị tổng thể.
⋯ ∑
̅= =
⋯ ∑

Với Mi: tổng các lượng biến i (Mi = xi * fi)

Chú ý: Khi M1 = M2 = ... = Mn → ̅=


Ví dụ 1:

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 16


49 of 93

c. Số bình quân nhân (trung bình nhân): Áp dụng trong trường hợp các
lượng biến có quan hệ tích số với nhau. Trong thực tế, nó thường được dùng để
tính tốc độ sản xuất bình quân.
- Số bình quân nhân giản đơn: áp dụng trong trường hợp các lượng biến
(mức độ) chỉ gặp 1 lần. ̅ = × × ⋯× = ∏
ti: Giá trị lượng biến i m: Số lượng biến ti

VD: Có số liệu về tốc độ phát triển về chỉ tiêu doanh thu xây lắp của doanh nghiệp A qua các năm:
- Doanh thu xây lắp năm 2015 so với năm 2014 bằng 96,7%
- Doanh thu xây lắp năm 2016 so với năm 2015 bằng 99,3%
- Doanh thu xây lắp năm 2017 so với năm 2016 bằng 116,2%
- Doanh thu xây lắp năm 2018 so với năm 2017 bằng 103,5%
-> Tốc độ phát triển bình quân chỉ tiêu Doanh thu xây lắp của DN A từ 2014->2018 là:
̅= ∏ =4 0,967 ∗ 0,993 ∗ 1,162 ∗ 1,035=1,037 (lần) hay 103,7%

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 17


50 of 93

- Số bình quân nhân gia quyền: áp dụng trong trường hợp các lượng biến
(mức độ) gặp nhiều lần.
⋯ ∑
̅= × × ⋯× = ∏
ti: Giá trị lượng biến i fi: Tần số của lượng biến ti

VD: Có số liệu về tốc độ phát triển về chỉ tiêu doanh thu xây lắp của doanh nghiệp A từ năm 2010 -> 2020.
Tốc độ phát triển từng kỳ
89,5 95,3 105,1 106,8 109,3 113,0
về chỉ tiêu Doanh thu xây lắp (%)
Số năm 2 1 1 3 2 1

-> Tốc độ phát triển bình quân chỉ tiêu Doanh thu xây lắp của DN A từ năm 2010 đến năm 2020:

̅= ∏ =(2 + 1 + 1 + 3 + 2 + 1) 0,895 ∗ 0,953 ∗ 1,051 ∗ 1,068 ∗ 1,093 ∗ 1,130

= 0,972 (lần) hay 97,2%

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 18


51 of 93

3.3. Trung vị (Me)


- Khái niệm: Trung vị là lượng biến tiêu thức đứng ở vị trí giữa trong dãy số
lượng biến đã được sắp xếp.
- Cách xác định:
+ Dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ:
 Số đơn vị tổng thể lẻ (n = 2m+1) → Me = xm+1
VD: Có điểm thi môn KTXD của 5 SV với các điểm số sau: 5,8,2,9,6.
-> Sắp xếp theo thứ tự điểm tăng dần: 2, 5, 6, 8, 9 → Me = 6 điểm
 Số đơn vị tổng thể chẵn (n = 2m) → Me = (xm + xm+1)/2
VD: Có điểm thi môn Thống kê DNXD của 6 SV với các điểm số sau: 7, 4, 6, 10, 3, 9.
-> Sắp xếp theo thứ tự điểm tăng dần: 3, 4, 6, 7, 9, 10
→ Me = (6+7)/2= 6,5 điểm.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 19


52 of 93

+ Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ:


 Bước 1: Xác định tổ chứa trung vị Me (tổ chứa lượng biến đứng ở vị trí giữa)

 Bước 2: Xác định giá trị gần đúng của Me: = +ℎ ∗
xe : giá trị dưới của tổ có chứa Me he: trị số khoảng cách tổ có Me
∑f : tổng các tần số trong dãy số lượng biến; fe : tần số của tổ có chứa Me
Se-1: tổng các tần số của các tổ đứng trước tổ có chứa Me
Ưu điểm:
+ Bổ sung, thay thế số bình quân trong trường hợp tính số bình quân gặp khó khăn.
+ Được ứng dụng nhiều trong công tác kỹ thuật và phục vụ công cộng dựa vào đặc
điểm: Tổng độ lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với số trung vị là một trị số nhỏ nhất
Nhược điểm: Tính đại biểu không cao như số bình quân.
Ví dụ 2:

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 20


53 of 93

3.4. Mốt (Mo)


- Khái niệm: Mốt là biểu hiện của một tiêu thức thường gặp nhiều nhất trong tổng
thể hay trong một dãy số phân phối.
- Cách xác định: Mốt được xác định tuỳ thuộc vào tài liệu thống kê sẵn có.
+ Đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ: Mo là lượng
biến có tần số lớn nhất trong dãy số lượng biến.
VD: Có số liệu về điểm môn toán của 30 sinh viên được ghi trong bảng. Yêu cầu xác định gía trị Mo
về điểm toán của 30 sinh viên đó.
2 4 2 5 8 7 5 5 7 4
5 4 5 5 7 4 7 7 8 5
4 7 2 4 5 7 7 5 4 5
Sắp xếp lại theo bảng tần số các đầu điểm của 30 sinh viên
Điểm (xi) 2 4 5 7 8
Số SV (fi) 3 7 10 8 2

Nhận thấy: Fi max = 10 sinh viên → Mo = 5 điểm

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 21


54 of 93

+ Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ:


Bước 1: Xác định tổ có chứa Mo:
Bước 2: Tính Mo theo công thức: = +ℎ ∗
( )
xo : giá trị dưới của tổ có chứa Mo
ho : trị số khoảng cách tổ chứa Mo fo-1 : tần số của tổ đứng trước tổ có Mo
fo : tần số của tổ có Mo fo+1 : tần số của tổ đứng sau tổ có Mo
Ưu điểm:
- Dùng để bổ sung (thay thế) số bình quân khi tính số bình quân gặp khó khăn.
- Có tác dụng trong việc tổ chức phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng hợp lý
Nhược điểm:
- Kém nhậy bén với sự biến thiên của tiêu thức
- Có trường hợp không có Mo hoặc có 2-3 giá trị Mo.
Ví dụ 3:
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 22
55 of 93

3.5. Các tham số đo độ phân tán


VD: Có điểm thi môn Phân tích của 2 nhóm sinh viên. Yêu cầu: So sánh về kết quả học tập
của 2 nhóm sinh viên.
Nhóm 1 4 5 6 7 8
Nhóm 2 3 4 6 8 9
So sánh kết quả học tập của 2 nhóm sinh viên thông qua chỉ tiêu điểm trung bình của từng
nhóm.
nhóm 1 = (4+5+6+7+8)/5 = 6 (điểm)
nhóm 2 = (3+4+6+8+9)/5 = 6 (điểm)
-> Không thể chỉ so sánh kết quả học tập của 2 nhóm trên nếu chỉ dựa vào giá trị trung bình.

Ý nghĩa của các tham số đo độ phân tán: Các tham số đo độ phân tán có thể dùng để
đánh giá độ chính xác của số trung bình (2 tổng thể có số trung bình giống nhau nhưng độ
phân tán khác nhau thì tính đại biểu của số trung bình sẽ khác nhau).

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 23


56 of 93

a. Khoảng biến thiên: R = Xmax - Xmin


Khoảng biên thiên càng nhỏ thì tổng thể càng đồng đều. Chỉ tiêu này đơn
giản, dễ tính; tuy nhiên chỉ xét đến lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất mà chưa
xét đến các lượng biến khác nên có thể dẫn đến những nhận xét không chính
xác.
b. Độ lệch tuyệt đối trung bình: Là số trung bình chênh lệch giữa giá trị
của các quan sát so với các giá trị trung tâm như số bình quân cộng, số trung
vị
̅=∑ ̅
̅=∑ ̅=∑ ̅×

c. Phương sai: Là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa
lượng biến với số bình quân các lượng biến.
∑( ̅) ∑( ̅) ×
= = ∑

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 24


57 of 93

d. Độ lệch chuẩn:
∑( ̅) ∑( ̅) ×
= = ∑

e. Độ phân tán tương đối (hệ số biến thiên): Dùng để so sánh độ phân
tán của những tổng thể khác nhau hoặc giữa những tổng thể cùng loại
nhưng có số trung bình không bằng nhau.
- Đánh giá thông qua độ lệch tuyệt đối trung bình: = ̅
- Đánh giá thông qua độ lệch chuẩn: = ̅

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 25


58 of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG www: huce.edu.vn

CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU


59 of 93

1. Những vấn đề chung về điều tra chọn mẫu


1.1. Khái niệm, ưu điểm và phạm vi áp dụng
Khái niệm: Điều tra chọn mẫu (ĐTCM) là loại điều tra không toàn bộ, trong đó
người ta chỉ chọn ra một số các đơn vị trong toàn bộ các đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu để điều tra. Các đơn vị được chọn phải đảm bảo tính chất đại biểu.
Kết quả điều tra được suy rộng cho toàn bộ tổng thể chung với một độ tin cậy cho
trước và một sai số khống chế.
- Ưu điểm:
+ Có tính kịp thời cao vì thời gian tiến hành nhanh
+ Tiết kiệm chi phí
+ Tính chính xác cao
+ Giúp mở rộng nội dung điều tra

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 2


60 of 93

- Phạm vi ứng dụng:


+ Thay thế điều tra toàn bộ khi đối tượng nghiên cứu vừa cho phép điều
tra toàn bộ vừa cho phép ĐTCM.
+ Kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và kiểm tra
kết quả điều tra toàn bộ (tổng điều tra dân số).
+ Khi đối tượng nghiên cứu không cho phép điều tra toàn bộ (điều tra chất
lượng sản phẩm).
+ So sánh các hiện tượng khi không có thông tin cụ thể hoặc để kiểm định
giả thiết đặt ra.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 3


61 of 93

1.2. Tổng thể chung và tổng thể mẫu


- Tổng thể chung (N): là tổng thể gồm toàn bộ các đơn vị thuộc đối tượng
nghiên cứu.
- Tổng thể mẫu (n): là tổng thể gồm một số đơn vị nhất định được chọn ra để
điều tra thực tế.

VD: DNXD “A” có 1.000 CNV, để điều tra mức thu nhập của CNV trong doanh
nghiệp, người ta chọn ra 100 CNV
-> N = 1.000 CNV, n=100 CNV

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 4


62 of 93

Tổng thể chung Tổng thể mẫu


Tham số
(N) (n)
Số bình quân ̅
Tỷ lệ P f
Phương sai σ2 σo2

- Nội dung cơ bản của phương pháp ĐTCM là dựa vào sự hiểu biết các tham số
của tổng thể mẫu được điều tra để suy rộng thành tham số của tổng thể chung.
Trong thống kê, việc làm như vậy gọi là ước lượng.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 5


63 of 93

1.3. Các kiểu chọn mẫu


- Chọn mẫu ngẫu nhiên: Với kiểu chọn mẫu này, tất cả các đơn vị trong tổng
thể chung đều có cơ hội được chọn vào mẫu là như nhau, không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của người chọn.
VD: quay số, bảng số ngẫu nhiên, bốc thăm…
- Chọn mẫu không ngẫu nhiên: Là việc lựa chọn các đơn vị mẫu dựa trên cơ
sở đã biết các thông tin về tổng thể và kinh nghiệm của người chọn. Khi tiến
hành chọn mẫu không ngẫu nhiên cần chú ý hai vấn đề sau:
+ Phân tổ chính xác đối tượng điều tra
+ Sử dụng các chuyên gia đúng lĩnh vực nghiên cứu

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 6


64 of 93

2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên


2.1. Cách thức chọn mẫu ngẫu nhiên
a. Chọn hoàn lại và không hoàn lại
- Chọn hoàn lại (chọn lặp): Theo cách thức chọn này thì mỗi đơn vị được chọn ra
để nghiên cứu sẽ được trả lại về tổng thể chung.
Số khả năng thiết lập tổng thể mẫu: K= Nn
- Chọn không hoàn lại (chọn không lặp): Theo cách thức chọn này thì mỗi đơn vị
được chọn ra để nghiên cứu sẽ không được trả lại tổng thể chung.
!
Số khả năng thiết lập tổng thể mẫu: K=
!∗ !

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 7


65 of 93

b. Chọn với xác suất đều và không đều


- Chọn mẫu với xác suất đều: Theo cách thức chọn này thì mỗi đơn vị của hiện
tượng nghiên cứu đều có cơ hội được chọn vào mẫu là như nhau. Phương pháp
này được sử dụng trong các trường hợp:
+ Các đơn vị thuộc tổng thể tương đối đồng đều.
+ Không biết trước sự khác biệt giữa các đơn vị tổng thể.
- Chọn mẫu với xác suất không đều: Theo cách thức chọn này thì khả năng
được chọn vào mẫu của mỗi đơn vị là khác nhau. Các đơn vị được chọn theo
xác suất tỷ lệ với vai trò của từng đơn vị. Xác suất này đóng vai trò trọng số và
tham gia vào ước lượng tối ưu. Khi xác suất tỷ lệ với kích thước của đơn vị điều
tra thì được gọi là chọn mẫu với xác suất tỷ lệ kích thước.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 8


66 of 93

2.2. Sai số chọn mẫu ngẫu nhiên


a. Khái niệm sai số chọn mẫu
Sai số chọn mẫu là chênh lệch về trị số giữa chỉ tiêu thu được trong ĐTCM với
các chỉ tiêu tương ứng của tổng thể chung.
θ’ = θ’- θ
Sai số chọn mẫu là sai số xảy ra do vi phạm tính chất đại biểu của mẫu.
+ Do các đơn vị được chọn vào mẫu không đảm bảo tính đại diện
+ Do lựa chọn không đủ số lượng đơn vị mẫu để điều tra.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 9


67 of 93

b. Sai số bình quân chọn mẫu (µ)


Sai số bình quân chọn mẫu được xác định dựa vào số đơn vị mẫu được
điều tra (n), trình độ đồng đều của hiện tượng nghiên cứu (σ2) và phương pháp
chọn mẫu.
Sai số bình quân chọn mẫu (µ)
Nhiệm vụ điều tra
Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại
chọn mẫu
Có σ2 Không có σ2 Có σ2 Không có σ2
Ước lượng số bình  2
 2
o  
2
n   
2
o n 
1   1  
quân về 1 tiêu thức n n 1 n  N  n 1 N 
nào đó
Ước lượng tỷ lệ p (1  p ) f (1  f ) p (1  p )  n  f (1  f )  n 
1   1  
theo 1 tiêu thức n n n  N  n  N 
nào đó f → P

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 10


68 of 93

Chú ý: Nếu gọi ε là phạm vi sai số chọn mẫu, ta có: ε = t * μ


t: hệ số tin cậy ứng với hàm xác suất Φ(t)
-> Càng mở rộng phạm vi sai số chọn mẫu thì độ tin cậy của việc suy rộng càng tăng, sai số
chọn mẫu càng lớn.
(Bảng tính hệ số tin cậy theo hàm xác suất của Liapunob – Giáo trình)
t = 1 <-> Φ(t) = 0,6827 ; t = 2 <-> Φ(t) = 0,9545; t = 3 <-> Φ(t) = 0,9973
Theo chứng minh của toán học:
+ Nếu ε = µ (ứng với t=1) -> độ tin cậy của ước lượng là 0,6827
Nghĩa là: Trong 10.000 trường hợp thì chắc chắn sẽ có ít nhất 6.827 trường hợp sai số chọn
mẫu không vượt quá  µ.
+ Nếu ε = 2µ (ứng với t=2) -> độ tin cậy của ước lượng là 0,9545
Nghĩa là: Trong 10.000 trường hợp thì chắc chắn sẽ có ít nhất 9.545 trường hợp sai số chọn
mẫu không vượt quá  2µ.
Ví dụ 1:

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 11


69 of 93

2.3. Xác định số đơn vị tổng thể mẫu (n)


Số đơn vị mẫu cần đủ lớn để có thể ước lượng một cách chính xác nhưng phải
đảm bảo chi phí bỏ ra là ít nhất. Trong thực tế, khi xác định số đơn vị tổng thể
mẫu (n) người ta căn cứ vào yêu cầu nghiên cứu, nhiệm vụ điều tra và phạm vi
sai số chọn mẫu:
×
= × = × -> =

Nhiệm vụ ĐTCM Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại


Ước lượng số bình quân t 2 2
Nt 2  2
theo một tiêu thức nào đó  2
N  2  t 2 2

Ước lượng tỷ lệ theo một t 2 p 1  p  Nt 2 p 1  p 


tiêu thức nào đó  2
N  2  t 2 p 1  p 

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 12


70 of 93

×
Chú ý: Với công thức xác định số đơn vị tổng thể mẫu đơn giản nhất: =
+ Số đơn vị tổng thể mẫu (n) tỷ lệ nghịch với phạm vi sai số chọn mẫu ()
+ Số đơn vị tổng thể mẫu (n) tỷ lệ thuận với hệ số tin cậy (t)
+ Số đơn vị tổng thể mẫu (n) tỷ lệ thuận với phương sai ( đại diện cho
tính chất đồng đều của hiện tượng nghiên cứu: càng lớn thì tổng thể càng
không đồng đều)
+ Trong thực tế, khi xác định số đơn vị tổng thể mẫu (n) thường không có
phương sai chung. Khi đó, ta có thể:
o Lấy phương sai lớn nhất của các lần điều tra trước.
o Lấy phương sai của hiện tượng tương tự.
o Ước lượng phương sai theo khoảng biến thiên từ ước tính độ lệch chuẩn.
= =
Ví dụ 2:
8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 13
71 of 93

3. Suy rộng kết quả Điều tra chọn mẫu


Là việc tính toán các tham số của tổng thể chung trên cơ sở các tham số thu thập
được trong ĐTCM. Có 2 phương pháp suy rộng kết quả:
- Phương pháp tính đổi trực tiếp:
Dùng ̅ để tính : = ̅ ± hay ̅ − ≤ ≤ ̅ +
Dùng f để tính P: P = f ± hay f - ≤ P ≤ f +
Ví dụ 3:
- Phương pháp hệ số điều chỉnh: Phương pháp này thường được dùng để xác
minh kết quả điều tra toàn bộ.
Nội dung phương pháp là căn cứ vào kết quả ĐTTB và ĐTCM của bộ phận để tính
ra tỷ lệ chênh lệch rồi dùng tỷ lệ này làm hệ số điều chỉnh kết quả ĐTTB của tổng
thể chung.

8/20/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 14


72 of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG www: Huce.edu.vn

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ


BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG
CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU
73 of 93

1. Phương pháp dãy số thời gian


1.1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm, tác dụng, kết cấu dãy số thời gian
- Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp
xếp theo thứ tự thời gian.
VD: Có tài liệu về giá trị SXXL cuả DNXD “A” qua 5 năm nghiên cứu như sau:
Năm nghiên cứu 2013 2014 2015 2016 2017
Giá trị sản xuất xây lắp (tỷ đồng) 100 110 120 135 150

- Tác dụng:
+ Giúp đánh giá tình hình và xu hướng phát triển của hiện tượng.
+ Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.
- Kết cấu dãy số thời gian gồm 2 thành phần: Thời gian nghiên cứu (ngày, tháng,
quý, năm,…) và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu (giá trị sản xuất, số công nhân,
năng suất lao động, tiền lương…)
8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 2
74 of 93

b. Phân loại dãy số thời gian


- Căn cứ vào thời gian mà chỉ tiêu trong dãy số phản ánh:
+ Dãy số thời gian thời điểm: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng tại
một thời điểm xác định.
+ Dãy số thời gian thời kỳ: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng
nghiên cứu trong từng khoảng thời gian.
- Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu trong dãy số: DSTG số tuyệt đối, DSTG
số tương đối, DSTG số bình quân.

Chú ý: Điều kiện để xây dựng dãy số thời gian khoa học và chính xác là các mức
độ trong dãy số thời gian phải đảm bảo “tính so sánh được”

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 3


75 of 93

1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian


a. Mức độ bình quân theo thời gian

- Tính mức độ bình quân theo thời gian từ dãy số thời kỳ: =
: các mức độ trong dãy số; n: số thời kỳ
VD: Có tài liệu báo cáo về giá trị sản xuất xây lắp cuả doanh nghiệp xây dựng A
qua 5 năm nghiên cứu như sau:
Năm nghiên cứu 2013 2014 2015 2016 2017
Giá trị sản xuất xây lắp (tỷ đồng) 100 110 120 135 150

Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất xây lắp bình quân của DNXD A từ 2013 -
2017:

y= = = 123 (tỷ đồng)

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 4


76 of 93

- Tính mức độ bình quân theo thời gian từ dãy số thời điểm:

+ Khoảng cách thời gian bằng nhau: =
: mức độ ở các thời điểm trong dãy số (VD: các ngày đầu tháng …)

∑ ×
+ Khoảng cách thời gian không bằng nhau: = ∑
: mức độ ở các thời điểm trong dãy số
: độ dài thời gian ứng với mức độ

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 5


77 of 93

VD: Có tài liệu báo cáo về giá trị vật liệu xây dựng tồn kho quý I năm nghiên cứu
của một DNXD A như sau:
Ngày / tháng 1/1 1/2 1/3 1/4
Giá trị VLXD tồn kho (triệu đồng) 123 145 160 154
Yêu cầu: Xác định giá trị VLXD tồn kho bình quân các tháng trong quý I năm
nghiên cứu của DNXD A:

= = 147,83 (triệu đồng)

Ví dụ 1:

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 6


78 of 93

b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này đánh giá sự thay đổi về mức độ
của chỉ tiêu nghiên cứu giữa 2 kỳ (kỳ báo cáo so với kỳ gốc).
Với các cách chọn gốc so sánh khác nhau thì sẽ có hai loại lượng tăng (giảm)
tuyệt đối:
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): = −
: mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu
: mức độ của hiện tượng ở kỳ liền trước
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (tính dồn): ∆ = −
: mức độ đầu tiên trong dãy số thời gian
∑ ∆
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: = =
Ví dụ 2:

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 7


79 of 93

c. Tốc độ phát triển: Phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian
+ Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn): =

+ Tốc độ phát triển định gốc: =

+ Tốc độ phát triển bình quân: = ∏ =

d. Tốc độ tăng (giảm)


+ Tốc độ tăng từng kỳ (ayi): = -> = −1 (lần) hoặc = −100 (%)

+ Tốc độ tăng định gốc (byi) : = -> = −1 (lần)
+ Tốc độ tăng bình quân ( y): y = -1 (lần) hoặc y = -100 (%)
Ví dụ 3:
Ví dụ 4: (Tốc độ phát triển  tốc độ tăng)

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 8


80 of 93

e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (gyi): Là chỉ tiêu biểu thị giá trị tuyệt đối ứng
với 1% của tốc độ tăng từng kỳ.
= = =
×

VD:
Năm nghiên cứu 2013 2014 2015 2016 2017
Giá trị sản xuất xây lắp (tỷ đồng) 100 110 130 90 100

= = = = 1,1 (tỷ đồng/1%)


× ∗

Cách khác: = = = 1,1 (tỷ đồng/1%)

Ví dụ 5: (Bài tập dạng điền số liệu)

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 9


81 of 93

1.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản
của hiện tượng nghiên cứu
Sự biến động của sự vật hiện tượng qua thời gian chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố, có nhân tố chủ yếu quyết định xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng, có nhân tố ngẫu nhiên tác động làm hiện tượng phát triển chệch khỏi xu
hướng.
Một số phương pháp thường được sử dụng:
• Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
• Phương pháp số bình quân trượt (di động)
• Phương pháp hồi quy
• Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 10


82 of 93

1.4. Các phương pháp dự báo


Để đảm bảo độ tin cậy, việc dự đoán thường được thực hiện trong ngắn hạn (<=
3 năm). Phương pháp tổng quát của dự báo thống kê ngắn hạn là ngoại suy dãy
số thời gian.
a. Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
= +( × )
: mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)
: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
: lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân của các mức độ trong dãy số đã biết
: tầm xa của dự đoán.
b. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân
= ×
: tốc độ phát triển bình quân

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 11


83 of 93

c. Dự báo dựa vào phương trình hồi quy


Nội dung phương pháp là căn cứ vào các số liệu thu thập được để xây dựng
phương trình hồi quy theo thời gian (tuyến tính hoặc phi tuyến) của chỉ tiêu
nghiên cứu, từ đó xác định được mức độ của chỉ tiêu trong tương lai gần.
Trong nghiên cứu thống kê thường áp dụng phương trình tuyến tính:
= + ×

: mức độ xác định theo phương trình tuyến tính ở thời điểm t
t: biến thời gian
, : các tham số

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 12


84 of 93

2. Phương pháp chỉ số


2.1. Khái niệm, đặc điểm, tác dụng
a. Khái niệm:
Chỉ số trong thống kê là phương pháp biểu hiện quan hệ so sánh (A/B) giữa hai
mức độ nào đó của hiện tượng nghiên cứu
b. Đặc điểm:
- Để so sánh các mức độ của hiện tượng phức tạp, trước hết phải chuyển các
đơn vị (phần tử) có tính chất khác nhau về dạng giống nhau
- Khi có nhiều nhân tố tham gia tính chỉ số, phải giả định chỉ có 1 nhân tố thay
đổi và các nhân tố khác không đổi.

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 13


85 of 93

c. Tác dụng
- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian (chỉ số phát triển)
- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua không gian (chỉ số địa
phương)
- Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu
kinh tế (chỉ số kế hoạch)
- Xác định mức độ biến động của từng nhân tố và vai trò ảnh hưởng biến động
của từng nhân tố đến biến động của hiện tượng phức tạp.

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 14


86 of 93

2.2. Các loại chỉ số và phương pháp tính


2.2.1 Chỉ số phát triển
a. Chỉ số đơn (i): Dùng để nghiên cứu biến động về mức độ của từng đơn vị
thuộc hiện tượng nghiên cứu
+ Chỉ số đơn về giá: =
: Giá (đơn giá) của đơn vị ở kỳ nghiên cứu
: Giá (đơn giá) của đơn vị ở kỳ gốc

+ Chỉ số đơn về khối lượng: =


: khối lượng của đơn vị ở kỳ nghiên cứu
: khối lượng của đơn vị ở kỳ gốc

Ví dụ 6a:

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 15


87 of 93

b. Chỉ số tổng hợp (I)


Chỉ số tổng hợp dùng để phản ánh sự thay đổi tính chung cho một bộ phận gồm
nhiều đơn vị khác loại.
MQH: Tổng giá trị bộ phận = ∑Đơn giá đơn vị * Khối lượng đơn vị
∑ ×
- Chỉ số tổng hợp về giá (Ip): I =∑ (Passche)
×
∑ ×
- Chỉ số tổng hợp về khối lượng (Iq): I =∑ (Laspeyres)
×
Chú ý: Ngoài hai công thức trên, trong thực tế còn sử dụng một số công thức
khác:
+ Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres,
+ Chỉ số tổng hợp về khối lượng của Passche,
+ Chỉ số tổng hợp về giá (hoặc về khối lượng) của Fisher.
Ví dụ 6b:
8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 16
88 of 93

2.2.2 Chỉ số không gian


a. Chỉ số đơn (i): Dùng để nghiên cứu biến động về mức độ của từng đơn vị
thuộc hiện tượng nghiên cứu ở các không gian (địa điểm) khác nhau.
+ Chỉ số đơn về giá theo không gian: /
=
: Giá (đơn giá) của đơn vị ở địa điểm A
: Giá (đơn giá) của đơn vị ở địa điểm B
+ Chỉ số đơn về khối lượng theo không gian: /
=
: khối lượng của đơn vị ở địa điểm A
: khối lượng của đơn vị ở địa điểm B

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 17


89 of 93

b. Chỉ số tổng hợp (I)


- Chỉ số tổng hợp về giá theo không gian: Dùng để so sánh giá (đơn giá) của
nhiều đơn vị khác loại ở các không gian (địa điểm) khác nhau.
∑ ( )×
=∑ với qi= ( ) + ( )
( )×

( ): Giá (đơn giá) của đơn vị loại i ở địa điểm A


( ) : Giá (đơn giá) của đơn vị loại i ở địa điểm B

- Chỉ số tổng hợp về khối lượng theo không gian: Dùng để so sánh khối lượng
của nhiều đơn vị khác loại ở các không gian (địa điểm) khác nhau.
∑ × ( )
=∑ với pni: Giá quy định thống nhất (hoặc giá bình quân) của đơn vị loại i
× ( )
( ): khối lượng của đơn vị loại i ở địa điểm A
( ) : khối lượng của đơn vị loại i ở địa điểm B

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 18


90 of 93

2.3. Hệ thống chỉ số


a. Khái niệm và tác dụng
Khái niệm: Hệ thống chỉ số là phương pháp biểu hiện mối quan hệ biến động giữa các
chỉ tiêu nghiên cứu.
Giả sử có mối quan hệ: Tổng giá trị vật liệu = ∑Đơn giá vật liệu * Khối lượng vật liệu
- PTKT: =∑ ×
∑ × ∑ × ∑ ×
- PTCS: = =∑ =∑ ×∑ = × =
× × ×

(hay ): chỉ số toàn bộ; , : chỉ số nhân tố


Tác dụng:
- Tìm ra chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác.
- Xác định được mức độ biến động và vai trò ảnh hưởng biến động của từng nhân
tố đến biến động hiện tượng phức tạp.
Ví dụ 7: (Tác dụng 1)

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 19


91 of 93

b. Các loại hệ thống chỉ số:


(1) Hệ thống chỉ số tổng hợp: nghiên cứu mối quan hệ biến động của các nhân
tố biểu diễn dưới phương trình kinh tế có dạng tích số đơn giản hoặc phương trình
kinh tế có dạng tổng tích.
* PTKT dạng tích số đơn giản: = × ×
× × × × × × × ×
Phương trình chỉ số: = =
× ×
=
× ×
×
× ×
×
× ×
= × ×

-> Biến động tương đối: = × ×


-> Biến động tuyệt đối: ∆ = − = × × − × ×
= × × − × × + × × − × × +( × × − × × )
=∆ ( )+∆ ( )+ ∆ ( )

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 20


92 of 93

* PTKT dạng tổng tích: =∑ ×


∑ × ∑ × ∑ ×
Phương trình chỉ số: = =∑ =∑ ×∑ = ×
× × ×
-> Biến động tương đối: = ×
-> Biến động tuyệt đối: ∆ = − =∑ × −∑ ×
= (∑ × −∑ × ) + (∑ × −∑ × )= ∆ ( )+∆ ( )

Chú ý: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động Chỉ tiêu nghiên
cứu dựa vào biến động tuyệt đối.
Ví dụ 6c:

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 21


93 of 93

(2) Hệ thống chỉ số bình quân: nghiên cứu biến động chỉ tiêu bình quân do
ảnh hưởng biến động của các nhân tố
∑ ×
- Chỉ tiêu bình quân: ̅= ∑
∑ × ∑ × ∑ ×
∑ ∑ ∑
- Phương trình chỉ số: ̅ = = ∑ × = ∑ × ×∑ × = ×

∑ ∑ ∑
: chỉ số cấu thành cố định, phản ánh biến động bản thân tiêu thức
: chỉ số ảnh hưởng kết cấu, phản ánh biến động kết cấu tổng thể.

-> Biến động tương đối: ̅ = ×



∑ × ∑ ×
-> Biến động tuyệt đối: ∆ ̅= ̅ − ̅ = ∑
− ∑
∑ × ∑ × ∑ × ∑ ×
= ∑
− ∑
+ ∑
− ∑
= ∆ ̅( ) + ∆ ̅( )

8/25/2022 Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ 22

You might also like