You are on page 1of 22

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
Bậc đào tạo: Đại học
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHKT ngày tháng năm 20….)
================

1. Thông tin về giảng viên


1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Lưu Quốc Đạt
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh, nơi làm việc: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
Điện thoại: 0914780425
Email: datlq@vnu.edun.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Các mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn, Quản lý
chuỗi cung ứng
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Nguyễn Thế Kiên
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh, nơi làm việc: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
Điện thoại: 0972940888
Email: thekien.edu@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Mô hình ra quyết định, quản lý kinh tế
1.3. Giảng viên 3
Họ và tên: Nguyễn Thanh Hằng
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh, nơi làm việc: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
Điện thoại: 091581659
Email: hangnguyen159@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tăng trưởng và các vấn đề có liên quan (mức sống dân
cư, nghèo đói, bất bình đẳng), các công cụ phân tích định lượng, chi tiêu công.
1.4. Giảng viên 4
Họ và tên: Nguyễn Thị Phan Thu

1
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh, nơi làm việc: Giảng viên, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
Điện thoại: 0932146858
Email: thuquynh_104@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết thống kê kinh tế, kinh tế lượng
2. Thông tin chung về học phần
 Tên học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế
 Mã học phần: BSA 1053
 Bậc đào tạo: Cử nhân
 Đơn vị phụ trách: Khoa Kinh tế Phát triển
 Số tín chỉ: 3
 Các học phần tiên quyết: Xác suất Thống kê
 Yêu cầu đối với học phần: sinh viên viên phải biết vận dụng kiến thức lý thuyết đã
học để làm bài tập thực hành.
 Tổng số giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Số giờ tín chỉ lý thuyết: 27
+ Số giờ tín chỉ thảo luận và bài tập: 18
+ Số giờ tín chỉ tự học: 0
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Kiến thức
Trình độ
đạt được Trình độ
Mục tiêu về kiến thức
của sinh tương ứng
viên
- Kể tên được các phương pháp điều tra, tổng hợp,
Mức 1 (có
phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội;
khả năng tái Mức 1 (Nhớ)
- Liệt kê được các phương pháp tính các chỉ tiêu kinh
hiện)
tế.
- Phân biệt được các giai đoạn của quá trình
thống kê;
Mức 2 &3
Mức 2 (Có - Áp dụng các phương pháp thu thập thông tin
(Hiểu và áp
khả năng tái của điều tra thống kê, các phương pháp phân tích dữ
dụng)
tạo) liệu, các chỉ tiêu kinh tế để phục vụ mục đích nghiên
cứu và dự báo thống kê các mức độ tuơng lai của hiện
tượng trong thực tiễn.
Mức 3 Mức 4 & 5 - Phân tích được các phương pháp thu thập thông
(Có khả (Phân tích và tin của điều tra thống kê, các phương pháp phân tích

2
dữ liệu, phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế.
năng lập - Đánh giá được kết quả ứng dụng của các
đánh giá)
luận) phương pháp thu thập thông tin của điều tra và các
phương pháp phân tích dữ liệu thống kê
3.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân nghề nghiệp
- Phát triển kỹ năng nghiên cứu các vấn đề kinh tế, xã hội, và kinh doanh.
- Có khả năng tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp và phân tích các cơ sở dữ liệu
(mặt lượng) đồng thời dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng nghiên cứu
phù hợp với chuyên ngành của mình.
- Nâng cao ý thức độc lập trong nghiên cứu, có thêm sự tự tin trong việc tìm hiểu và
giải quyết vấn đề.
3.3. Kỹ năng và thái độ xã hội
- Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu, nâng cao ý thức trong việc hình thành và
đam mê khám phá các vấn đề tiềm ẩn trong lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung và
chuyên ngành học nói riêng.
- Có thái độ khách quan, trung thực trong khoa học
3.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Ứng dụng các phương pháp thu thập
thông tin của điều tra thống kê, các phương pháp phân tích dữ liệu, các chỉ tiêu kinh tế để
phục vụ mục đích nghiên cứu và dự báo thống kê các mức độ tuơng lai của hiên tượng
trong thực tiễn.
4. Tóm tắt nội dung của học phần
Nguyên lý thống kê kinh tế vừa học phần cơ bản, vừa là học phần cơ sở của ngành
khối kinh tế và quản trị kinh doanh, trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về quá trình
nghiên cứu thống kê - một công cụ sắc bén của nhận thức và quản lý. Học phần giúp sinh
viên làm rõ: các khái niệm cơ bản trong thống kê; cách thức thu thập, xử lý, tổng hợp và
trình bày các thông tin thống kê; các phương pháp phân tích kinh tế-xã hội làm cơ sở cho
dự đoán các mức độ của hiện tượng. Hệ thống các phương pháp này bao gồm: thống kê
mô tả; các phương pháp thống kê suy luận (ước lượng, phân tích các mối liên hệ, phân
tích biến động, và dự đoán thống kê...). Nắm vững các công cụ này người học sẽ có một
kiến thức cơ bản để vận dụng vào từng lĩnh vực cụ thể của đời sống kinh tế, xã hội liên
quan đến chuyên môn của mình.

3
5. Nội dung chi tiết học phần

Học phầm gồm có 6 chương như sau:


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ HỌC
1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
1.1.1. Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của khoa học thống kê
1.1.2. Khái niệm thống kê học
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
1.2. Các khái niệm thường dùng trong thống kê
1.2.1. Tổng thể thống kê
1.2.2. Tiêu thức thống kê
1.2.3. Chỉ tiêu thống kê
1.3. Thang đo trong thống kê
1.3.1. Thang đo định danh
1.3.2. Thang đo thứ bậc
1.3.3. Thang đo khoảng
1.3.4. Thang đo tỷ lệ
1.4. Các phương pháp trình bày dữ liệu thống kê
1.4.1. Trình bày dữ liệu bằng biểu bảng thống kê
1.4.2. Trình bày dữ liệu bằng đồ thị thống kê
CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
2.1. Điều tra thống kê
2.1.1. Khái niệm và phân loại
2.1.2. Những vấn đề cơ bản của cuộc điều tra chọn mẫu
2.1.3. Các phương pháp thu thập thông tin
2.1.4. Xây dựng phương án điều tra
2.1.5. Sai số trong điều tra thống kê
2.2. Tổng hợp thống kê
2.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và phương pháp tổng hợp thống kê
2.2.2. Phân tổ thống kê
2.3. Phân tích và dự báo thống kê
2.3.1. Phân tích thống kê

4
2.3.2. Dự báo thống kê
CHƯƠNG 3: CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ
3.1. Số tuyệt đối trong thống kê
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa số tuyệt đối
3.1.2. Đặc điểm của số tuyệt đối
3.1.3. Các loại số tuyệt đối
3.2. Số tương đối trong thống kê
3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa số tương đối
3.2.2. Đặc điểm của số tương đối
3.2.3. Các loại số tương đối
3.2.4. Đặc điểm vận dụng số tuyệt đối và số tương đối
3.3. Các mức độ đo lường giá trị trung tâm trong thống kê
3.3.1. Số bình quân
3.3.2. Trung vị
3.3.3. Mốt
3.4. Các tham số đo độ phân tán
3.4.1. Toàn cự (hay khoảng biến thiên)
3.4.2. Độ lệch tuyệt đối bình quân
3.4.3. Phương sai
3.4.4. Độ lệch tiêu chuẩn
3.4.5. Hệ số biến thiên
3.4.6. Đường cong Lorenz và hệ số Gini
3.4.7. Tứ phân vị
3.5. Thực hành trên Excel hoặc phần mềm thống kê
CHƯƠNG 4: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
4.1. Đặt vấn đề
4.1.1. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan
4.1.2. Nhiệm vụ của hồi quy và tương quan
4.1.3. Ý nghĩa phân tích hồi quy và tương quan
4.1.4. Điều kiện vận dụng phương pháp hồi quy và tương quan
4.2. Hồi quy và tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

5
4.2.1. Phương trình hồi quy
4.2.2. Hệ số tương quan
4.3. Thực hành trên Excel hoặc phần mềm thống kê
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
5.1. Khái niệm, cấu trúc của dãy số biến động theo thời gian
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Cấu trúc
5.1.3. Điều kiện thiết lập
5.2. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động hiện tượng qua thời gian
5.2.1. Mức tăng bình quân theo thời gian
5.2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối
5.2.3. Tốc độ phát triển
5.2.4. Tốc độ tăng/giảm
5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng/giảm
5.3. Phương pháp phân tích xu thế biến động của hiện tượng nghiên cứu
5.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách
5.3.2. Phương pháp bình quân di động
5.3.3. Phương pháp bình quân khoảng
5.3.4. Nghiên cứu hàm xu thế
5.3.5. Biến động thời vụ
5.4. Mô hình dự đoán thống kê căn cứ vào thông tin của dãy số biến động theo thời
gian
5.4.1. Dự báo căn cứ vào lượng tăng tuyệt đối trung bình
5.4.2. Dự báo căn cứ vào tốc độ phát triển trung bình
5.4.3. Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ
5.4.4. Mô hình xu thế tuyến tính và có biến động thời vụ
5.4.5. Dự đoán sử dụng hàm hồi quy và tương quan
5.5. Thực hành trên Excel hoặc phần mềm thống kê
CHƯƠNG 6: CHỈ SỐ THỐNG KÊ
6.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng của chỉ số
6.1.1. Khái niệm và phân loại

6
6.1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
6.1.3. Tác dụng của chỉ số
6.2. Chỉ số phát triển
6.2.1. Phương pháp tính các chỉ số đơn
6.2.2. Phương pháp tính các chỉ số tổng hợp
6.3. Chỉ số không gian
6.3.1. Phương pháp tính các chỉ số đơn
6.3.2. Phương pháp tính các chỉ số tổng hợp
6.4. Chỉ số kế hoạch
6.4.1. Bản chất của chỉ số kế hoạch
6.4.2. Phương pháp tính chỉ số kế hoạch
6.5. Hệ thống chỉ số
6.5.1. Khái niệm và tác dụng
6.5.2. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số
6.6. Một số chỉ số thông dụng ở Việt Nam
6.6.1. Chỉ số giá tiêu dùng
6.6.2. Chỉ số giảm phát GDP
6.6.3. Chỉ số giá chứng khoán
6.6.4. Chỉ số sản xuất công nghiệp
6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc

1. Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự, Trần Thị Bích: Giáo trình Nguyên Lý thống
kê kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, 2012

2. Trần Thị Kim Thu: Lý thuyết Thống kê, NXB NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2014.

3. Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu: Giáo trình Thống Kê Kinh tế, NXB Đại học Kinh
tế Quốc Dân, 2012.

6.2. Học liệu tham khảo

4. Viện khoa học thống kê, Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, Nhà xuất bản
thống kê, 2005.

7
5. Hà Văn Sơn, Giáo trình Lý thuyết thốngkê ứng dụng trong quản trị và kinh tế, Nhà
xuất bản thống kê, 2004.

7. Hình thức tổ chức dạy học:


7.1. Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy


học Hình thức kiểm tra, đánh
Tuần Nội dung Tổng
(giờ tín chỉ) giá
Lý thuyết Thực hành
1 Chương 1 2 1 3 Thảo luận trên lớp
Thực hành trên lớp + Bài tập
2 Chương 1 2 1 3
về nhà
3 Chương 2 2 1 3 Thảo luận trên lớp
Thực hành trên lớp + Bài tập
4 Chương 2 2 1 3
về nhà
5 Chương 3 2 1 3 Thảo luận trên lớp
Thực hành trên lớp + Bài tập
6 Chương 3 2 1 3
về nhà
Ôn tập
7 1 2 3 Thực hành trên lớp
chương 1-3
Thực hành + Thảo luận trên
8 Chương 4 2 1 3
lớp
Thực hành trên lớp + Bài tập
9 Chương 4 2 1 3
về nhà
10 Chương 5 2 1 3 Thảo luận trên lớp
Thực hành trên lớp + Bài tập
11 Chương 5 2 1 3
về nhà
Thực hành + Thảo luận trên
12 Chương 6 2 1 3
lớp
Thực hành + Thảo luận trên
13 Chương 6 2 1 3
lớp
Ôn tập Thực hành trên lớp + Bài tập
14 1 2 3
chương 4-6 về nhà
Tổng kết
15 1 2 3 Ôn tập + thực hành
học phần
Tổng 27 18 45

8
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: (từ tuần 1 đến tuần 15)

Tuần 1: CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ HỌC

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê Đọc tài liệu
thuyết lớp học 1, 2
(2 giờ tín 1.1.1. Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển
chỉ) của khoa học thống kê
1.1.2. Khái niệm thống kê học
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của
thống kê học
1.2. Các khái niệm thường dùng trong
thống kê
1.2.1. Tổng thể thống kê
1.2.2. Tiêu thức thống kê
1.2.3. Chỉ tiêu thống kê
Thực
hành Trên
Thảo luận trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 2: CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ HỌC

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
1.3. Thang đo trong thống kê
1.3.1. Thang đo định danh
1.3.2. Thang đo thứ bậc
1.3.3. Thang đo khoảng

1.3.4. Thang đo tỷ lệ
thuyết Trên Đọc tài liệu
1.4. Các phương pháp trình bày dữ liệu
( 2 giờ lớp 1, 2
thống kê
tín chỉ)
1.4.1. Trình bày dữ liệu bằng biểu bảng
thống kê
1.4.2. Trình bày dữ liệu bằng đồ thị
thống kê
Thực
hành Trên
Làm bài tập trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)

9
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên quan email
Tuần 3: CHƯƠNG 2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
THỐNG KÊ
Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 2.1. Điều tra thống kê Đọc tài liệu
thuyết lớp 2.1.1. Khái niệm và phân loại 1, 2
(2 giờ tín 2.1.2. Những vấn đề cơ bản của
chỉ) cuộc điều tra chọn mẫu
2.1.3. Các phương pháp thu thập
thông tin
2.1.4. Xây dựng phương án điều tra
2.1.5. Sai số trong điều tra thống kê
2.2. Tổng hợp thống kê
2.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và
phương pháp tổng hợp thống kê
2.2.2. Phân tổ thống kê
Thực
hành Trên
Thảo luận trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 4: CHƯƠNG 2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
THỐNG KÊ
Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 2.3. Phân tích và dự báo thống kê Đọc tài liệu
thuyết lớp 2.3.1. Phân tích thống kê 1, 2
( 2 giờ 2.3.2. Dự báo thống kê
tín chỉ)
Thực
hành Trên
Làm bài tập trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên quan email
Tuần 5: CHƯƠNG 3. CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ

Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu Ghi


thức tổ gian, người học chú
chức địa chuẩn bị

10
dạy học điểm
Lý Trên 3.1. Số tuyệt đối trong thống kê Đọc tài liệu
thuyết lớp 3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa số 1, 2
(2 giờ tín tuyệt đối
chỉ) 3.1.2. Đặc điểm của số tuyệt đối
3.1.3. Các loại số tuyệt đối
3.2. Số tương đối trong thống kê
3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa số
tương đối
3.2.2. Đặc điểm của số tương đối
3.2.3. Các loại số tương đối
3.2.4. Đặc điểm vận dụng số tuyệt
đối và số tương đối
Thực
hành Trên
Thảo luận trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 6: CHƯƠNG 3. CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 3.3. Các mức độ đo lường giá trị trung Đọc tài liệu
thuyết lớp tâm trong thống kê 1, 2 và 3
( 2 giờ 3.3.1. Số bình quân
tín chỉ) 3.3.2. Trung vị
3.3.3. Mốt
3.4. Các tham số đo độ phân tán
3.4.1. Toàn cự (hay khoảng biến
thiên)
3.4.2. Độ lệch tuyệt đối bình quân
3.4.3. Phương sai
3.4.4. Độ lệch tiêu chuẩn
3.4.5. Hệ số biến thiên
3.4.6. Đường cong Lorenz và hệ số
Gini
3.4.7. Tứ phân vị
3.5. Thực hành trên Excel hoặc phần
mềm thống kê
Thực
hành Trên
Làm bài tập trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên quan email

11
Tuần 7: ÔN TẬP CHƯƠNG 1-3

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm

thuyết
Ôn tập lý thuyết Chương 1-3
(1 giờ tín
chỉ)
Thực
hành
Thực hành bài tập Chương 1-3
(2 giờ tín
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 8: CHƯƠNG 4. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 4.1. Đặt vấn đề Đọc tài liệu
thuyết lớp 4.1.1. Liên hệ hàm số và liên hệ 1, 2
(2 giờ tín tương quan
chỉ) 4.1.2. Nhiệm vụ của hồi quy và tương
quan
4.1.3. Ý nghĩa phân tích hồi quy và
tương quan
4.1.4. Điều kiện vận dụng phương
pháp hồi quy và tương quan
Thực
hành Trên
Thảo luận trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 9: CHƯƠNG 4. HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 4.2. Hồi quy và tương quan tuyến tính Đọc tài liệu
thuyết lớp giữa hai tiêu thức số lượng 1, 2
( 2 giờ 4.2.1. Phương trình hồi quy
tín chỉ) 4.2.2. Hệ số tương quan
4.3. Thực hành trên Excel hoặc phần

12
mềm thống kê
Thực
hành Trên
Làm bài tập trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên quan email
Tuần 10: CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 5.1. Khái niệm, cấu trúc của dãy số Đọc tài liệu
thuyết lớp biến động theo thời gian 1
(2 giờ tín 5.1.1. Khái niệm
chỉ) 5.1.2. Cấu trúc
5.1.3. Điều kiện thiết lập
5.2. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm
biến động hiện tượng qua thời gian
5.2.1. Mức tăng bình quân theo thời
gian
5.2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối
5.2.3. Tốc độ phát triển
5.2.4. Tốc độ tăng/giảm
5.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1%
tăng/giảm
Thực
hành Trên
Thảo luận trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 11: CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 5.3. Phương pháp phân tích xu thế biến Đọc tài liệu
thuyết lớp động của hiện tượng nghiên cứu 1, 2
( 2 giờ 5.3.1. Phương pháp mở rộng
tín chỉ) khoảng cách
5.3.2. Phương pháp bình quân di
động
5.3.3. Phương pháp bình quân
khoảng

13
5.3.4. Nghiên cứu hàm xu thế
5.3.5. Biến động thời vụ
5.4. Mô hình dự đoán thống kê căn cứ
vào thông tin của dãy số biến động
theo thời gian
5.4.1. Dự báo căn cứ vào lượng
tăng tuyệt đối trung bình
5.4.2. Dự báo căn cứ vào tốc độ
phát triển trung bình
5.4.3. Mô hình xu thế tuyến tính
và không có biến động thời vụ
5.4.4. Mô hình xu thế tuyến tính
và có biến động thời vụ
5.4.5. Dự đoán sử dụng hàm hồi
quy và tương quan
5.5. Thực hành trên Excel hoặc phần
mềm thống kê
Thực
hành Trên
Làm bài tập trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên quan email
Tuần 12: CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ THỐNG KÊ

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 6.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng Đọc tài liệu
thuyết lớp của chỉ số 1, 2, 4
(2 giờ tín 6.1.1. Khái niệm và phân loại
chỉ) 6.1.2. Đặc điểm của phương pháp
chỉ số
6.1.3. Tác dụng của chỉ số
6.2. Chỉ số phát triển
6.2.1. Phương pháp tính các chỉ số
đơn
6.2.2. Phương pháp tính các chỉ số
tổng hợp
6.3. Chỉ số không gian
6.3.1. Phương pháp tính các chỉ số
đơn
6.3.2. Phương pháp tính các chỉ số
tổng hợp
Thực Trên Thảo luận trên lớp
hành lớp

14
(1 giờ tín
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 13: CHƯƠNG 6. CHỈ SỐ THỐNG KÊ

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Trên 6.4. Chỉ số kế hoạch Đọc tài liệu
thuyết lớp 6.4.1. Bản chất của chỉ số kế hoạch 2, 4, 5
( 2 giờ 6.4.2. Phương pháp tính chỉ số kế
tín chỉ) hoạch
6.5. Hệ thống chỉ số
6.5.1. Khái niệm và tác dụng
6.5.2. Phương pháp xây dựng hệ
thống chỉ số
6.6. Một số chỉ số thông dụng ở Việt
Nam
6.6.1. Chỉ số giá tiêu dùng
6.6.2. Chỉ số giảm phát GDP
6.6.3. Chỉ số giá chứng khoán
6.6.4. Chỉ số sản xuất công nghiệp
Thực
hành Trên
Làm bài tập trên lớp
(1 giờ tín lớp
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên quan email
Tuần 14: ÔN TẬP CHƯƠNG 4-6

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm

thuyết
Ôn tập lý thuyết Chương 4-6
(1 giờ tín
chỉ)
Thực
hành
Thực hành bài tập Chương 4-6
(2 giờ tín
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
Tuần 15: TỔNG KẾT HỌC PHẦN

15
Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính người học
chức địa chú
chuẩn bị
dạy học điểm
Lý Chuẩn bị
Ôn tập hết học phần
thuyết Trên câu hỏi để
Thông báo điểm thành phần và điều kiện
(1 giờ tín lớp giảng viên
dự thi
chỉ) giải đáp
Thực
hành
Chữa bài tập hết học phần
(2 giờ tín
chỉ)
Tư vấn Trả lời thắc mắc của sinh viên qua email
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu bắt buộc quy định trong đề cương học phần trước
khi lên lớp.
- Yêu cầu sinh viên làm đủ bài tập cá nhân, bài tập thực hành nhóm, nộp đúng hạn
và tích cực tham gia thảo luận trên lớp.
- Thực hiện đầy đủ các nội dung, yêu cầu của học phần được ghi trong đề cương
học phần.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà trường.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
9.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá
Tính chất nội dung Trọng
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra số
Điểm danh hàng
Đánh giá thái độ học tập đối với
Điểm danh ngày, gọi sinh viên 10%
học phần
trả lời trong bài giảng
Điểm trung bình các Đánh giá năng lực thực hành của
Bài tập về nhà 10%
bài tập về nhà sinh viên
Đánh giá sinh viên đạt được bao
Hình thức viết về
Bài kiểm tra giữa nhiêu phần trăm mục tiêu về
nội dung các học 20%
kỳ kiến thức ở cấp độ 1,2 & một
phần đã học
phần mức 3
Đánh giá sinh viên đạt được bao
Bài thi hết học
Thi viết nhiêu phần trăm mục tiêu về 60%
phần
kiến thức ở cấp độ 1,2 &3
Tổng 100%
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá (lưu ý cần chỉ rõ tiêu chí,
mức độ mục tiêu bậc mấy)

16
9.2.1. Điểm đánh giá chuyên cần của sinh viên trong cả quá trình học
Các tiêu chí đánh giá bao gồm: Tham dự số buổi học trên lớp và tham gia xây dựng bài
- Tham dự 100% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 10 điểm
- Tham dự 100% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 9 điểm
- Tham dự 90% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 9 điểm
- Tham dự 90% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 8 điểm
- Tham dự 80% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 8 điểm
- Tham dự 80% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 7 điểm
- Tham dự 70% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 7 điểm
- Tham dự 70% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 6 điểm
- Tham dự dưới 70% số buổi học 0 điểm
9.2.2. Bài tập về nhà (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2, 3)
Mục đích của bài tập này là đánh giá kỹ năng nghiên cứu và khả năng làm việc
độc lập của sinh viên. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:
 Nội dung: (i) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý; (ii) Thể hiện được kỹ năng phân tích, tổng hợp cần thiết; (iii) Có bằng chứng
sử dụng tài liệu trong đề cương và kiến thức do giảng viên cung cấp.
 Hình thức: Ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, đối với bài tập tính toán phải
logic và phù hợp với lý thuyết.
 Điểm bài tập cá nhân/tuần được đánh giá điểm theo mức độ chuẩn bị, thang
điểm là 10.
9.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ: (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2 và 3). Sinh viên sẽ làm
bài kiểm tra dưới hình thức viết trên lớp. Tiêu chí đánh giá đối với bài tự luận:
- Nội dung:
+ Tiêu chí 1: Hiểu và giải thích lại các khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung học phần
+ Tiêu chí 2: Vận dụng được lý thuyết vào xử lý các tình huống
- Hình thức: Thi viết
9.2.4. Bài thi hết môn (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2 và 3): Tiêu chí tương tự mục
9.2.3 và biểu điểm như sau:
Điểm Tiêu chí
9 - 10 - Đạt cả 2 tiêu chí

17
- Đáp án đưa ra hoàn chỉnh và đúng với đáp án
7-8 - Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2: Đáp án đưa ra còn mắc một số lỗi nhỏ
5-6 - Đạt tiêu chí 1 & 2
Dưới 5 - Không đạt cả 2 tiêu chí.
9.3 Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi cuối kỳ do phòng ĐT sắp xếp
Giảng viên Chủ nhiệm bộ môn Trưởng khoa Phê duyệt

18
BẢN ĐẶC TẢ HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế


2. Mã học phần: BSA 1053
3. Bậc đào tạo: Đại học
4. Số tín chỉ: 3
5. Các học phần tiên quyết: Không
6. Giảng viên: TS. Lưu Quốc Đạt, TS. Nguyễn Thế Kiên, Ths. Nguyễn Thanh Hằng,
Ths. Nguyễn Thị Phan Thu
7. Mục tiêu của học phần
Kiến thức

Trình độ tương
Trình độ đạt
ứng theo thang
được của Mục tiêu về kiến thức
bậc nhận thức
sinh viên
của Bloom
- Kể tên được các phương pháp điều tra, tổng
Mức 1 (có khả hợp, phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội;
Mức 1 (Nhớ)
năng tái hiện) - Liệt kê được các phương pháp tính các chỉ tiêu
kinh tế
- Phân biệt được các giai đoạn của quá trình
thống kê;
Mức 2 (Có Mức 2 &3 (Hiểu - Áp dụng các phương pháp thu thập thông tin
khả năng tái và áp dụng) của điều tra thống kê, các phương pháp phân tích
tạo) dữ liệu, các chỉ tiêu kinh tế để phục vụ mục đích
nghiên cứu và dự báo thống kê các mức độ tuơng
lai của hiên tượng trong thực tiễn.
- Phân tích được các phương pháp thu thập
thông tin của điều tra thống kê, các phương pháp
Mức 3 phân tích dữ liệu, phương pháp phân tích các chỉ
Mức 4 & 5 (Phân
(Có khả năng tiêu kinh tế.
tích và đánh giá)
lập luận) - Đánh giá được kết quả ứng dụng của các
phương pháp thu thập thông tin của điều tra và các
phương pháp phân tích dữ liệu thống kê
Kỹ năng và thái độ cá nhân nghề nghiệp

- Phát triển kỹ năng nghiên cứu các vấn đề kinh tế, xã hội, và kinh doanh.
- Có khả năng tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp và phân tích các cơ sở dữ liệu
(mặt lượng) đồng thời dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng nghiên cứu
phù hợp với chuyên ngành của mình.

19
- Nâng cao ý thức độc lập trong nghiên cứu, có thêm sự tự tin trong việc tìm hiểu và
giải quyết vấn đề.
Kỹ năng và thái độ xã hội
- Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu, nâng cao ý thức trong việc hình thành và
đam mê khám phá các vấn đề tiềm ẩn trong lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung và
chuyên ngành học nói riêng.
- Có thái độ khách quan, trung thực trong khoa học
Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Ứng dụng các phương pháp thu thập thông tin
của điều tra thống kê, các phương pháp phân tích dữ liệu, các chỉ tiêu kinh tế để phục vụ
mục đích nghiên cứu và dự báo thống kê các mức độ tuơng lai của hiên tượng trong thực
tiễn.

8. Tóm tắt nội dung của học phần


Nguyên lý thống kê kinh tế vừa học phần cơ bản, vừa là học phần cơ sở của ngành
khối kinh tế và quản trị kinh doanh, trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về quá trình
nghiên cứu thống kê - một công cụ sắc bén của nhận thức và quản lý. Học phần giúp sinh
viên làm rõ: các khái niệm cơ bản trong thống kê; cách thức thu thập, xử lý, tổng hợp và
trình bày các thông tin thống kê; các phương pháp phân tích kinh tế-xã hội làm cơ sở cho
dự đoán các mức độ của hiện tượng. Hệ thống các phương pháp này bao gồm: thống kê
mô tả; các phương pháp thống kê suy luận (ước lượng, phân tích các mối liên hệ, phân
tích biến động, và dự đoán thống kê...). Nắm vững các công cụ này người học sẽ có một
kiến thức cơ bản để vận dụng vào từng lĩnh vực cụ thể của đời sống kinh tế, xã hội liên
quan đến chuyên môn của mình.
9. Số giờ lên lớp/tuần: 3h/ tuần
10. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng, thảo luận nhóm, bài tập
11. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
11.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá
Tính chất nội dung Trọng
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra số
Điểm danh hàng
Đánh giá thái độ học tập đối với
Điểm danh ngày, gọi sinh viên 10%
học phần
trả lời trong bài giảng
Điểm trung bình các Đánh giá năng lực thực hành của
Bài tập về nhà 10%
bài tập về nhà sinh viên
Bài kiểm tra giữa Hình thức viết về Đánh giá sinh viên đạt được bao 20%

20
Tính chất nội dung Trọng
Hình thức Mục đích kiểm tra
kiểm tra số
nhiêu phần trăm mục tiêu về
nội dung các học
kỳ kiến thức ở cấp độ 1,2 & một
phần đã học
phần mức 3
Đánh giá sinh viên đạt được bao
Bài thi hết học
Thi viết nhiêu phần trăm mục tiêu về 60%
phần
kiến thức ở cấp độ 1,2 &3
Tổng 100%
11.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
11.2.1. Điểm đánh giá chuyên cần của sinh viên trong cả quá trình học
Các tiêu chí đánh giá bao gồm: Tham dự số buổi học trên lớp và tham gia xây dựng bài
- Tham dự 100% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 10 điểm
- Tham dự 100% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 9 điểm
- Tham dự 90% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 9 điểm
- Tham dự 90% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 8 điểm
- Tham dự 80% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 8 điểm
- Tham dự 80% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 7 điểm
- Tham dự 70% số buổi học và tham gia xây dựng bài học 7 điểm
- Tham dự 70% số buổi học và không tham gia xây dựng bài học 6 điểm
- Tham dự dưới 70% số buổi học 0 điểm
11.2.2. Bài tập về nhà (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2, 3)
Mục đích của bài tập này là đánh giá kỹ năng nghiên cứu và khả năng làm việc
độc lập của sinh viên. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:
 Nội dung: (i) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng,
hợp lý; (ii) Thể hiện được kỹ năng phân tích, tổng hợp cần thiết; (iii) Có bằng chứng
sử dụng tài liệu trong đề cương và kiến thức do giảng viên cung cấp.
 Hình thức: Ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, đối với bài tập tính toán phải
logic và phù hợp với lý thuyết.
 Điểm bài tập cá nhân/tuần được đánh giá điểm theo mức độ chuẩn bị, thang
điểm là 10.
11.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ: (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2 và 3). Sinh viên sẽ
làm bài kiểm tra dưới hình thức viết trên lớp. Tiêu chí đánh giá đối với bài tự luận:
- Nội dung:

21
+ Tiêu chí 1: Hiểu và giải thích lại các kháiniệm cơ bản liên quan đến nội dung học
phần
+ Tiêu chí 2: Vận dụng được lý thuyết vào xử lý các tình huống
- Hình thức: Thi viết
11.2.4. Bài thi hết môn (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 2 và 3): Tiêu chí tương tự
mục 11.2.3 và biểu điểm như sau:
Điểm Tiêu chí
9 - 10 - Đạt cả 2 tiêu chí
- Đáp án đưa ra hoàn chỉnh và đúng với đáp án
7-8 - Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2: Đáp án đưa ra còn mắc một số lỗi nhỏ
5-6 - Đạt tiêu chí 1 & 2
Dưới 5 - Không đạt cả 2 tiêu chí.
11.3 Lịch thi, kiểm tra:
- Lịch thi cuối kỳ do phòng ĐT sắp xếp
12. Học liệu bắt buộc (tác giả, tên tài liệu, năm xuất bản):
Học liệu bắt buộc

 Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự, Trần Thị Bích: Giáo trình Nguyên Lý thống
kê kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục, 2012

 Trần Thị Kim Thu: Lý thuyết Thống kê, NXB NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2014.

 Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu: Giáo trình Thống Kê Kinh tế, NXB Đại học Kinh
tế Quốc Dân, 2012.

13. Yêu cầu tiên quyết: Không


14. Liên hệ: Bộ môn Thống kê và Phương pháp Nghiên cứu Kinh tế - Khoa Kinh tế Phát
triển - ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN - P.305 E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

22

You might also like