You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


NHẬP MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
- Trường: Trường Đại học Giáo dục
- Bộ môn: Đo lường và Thống kê trong giáo dục
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Nhập môn thống kê ứng dụng trong giáo dục
- Mã môn học: EAM3002
- Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc
- Số lượng tín chỉ: 3 tín chỉ
- (Các) môn học tiên quyết: Không
3. Đối tượng giảng dạy: Sinh viên cử nhân nhóm ngành khoa học giáo dục &
khác.
4. Mục tiêu và chuẩn năng lực cần hình thành
4.1. Mục tiêu chung
Sau khi kết thúc học phần, người học có kiến thức vững chắc và toàn diện
về thống kê ứng dụng trong khoa học giáo dục, từ đó có khả năng phản biện, vận
dụng, phân tích, diễn giải, tổng hợp và thực hành xử lý số liệu giáo dục thông qua
việc sử dụng các công cụ thống kê.
4.2. Mục tiêu cụ thể (chuẩn năng lực)
- Về kiến thức:
Sau khi học xong học phần này người học cần đạt được:
+/ Hệ thống hóa toàn diện được các kiến thức cơ bản về thống kê ứng dụng,
bao gồm kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và ứng dụng trong thống kê toán,
thống kê mô tả (trung bình, trung vị, số trội, độ lệch chuẩn, tần suất, tứ phân vị,
rank, quantiles,…); Thống kê suy luận (các phép ước lượng, kiểm định, tương
quan, hồi quy, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố,…).
+/ Hiểu và vận dụng được ý nghĩa của các công cụ thống kê trong lĩnh vực
khoa học giáo dục.

- Về kỹ năng:
Sau học phần người học có thể:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

+/ Có kỹ năng thực hành tính toán, phân tích, xử lý và diễn giải được dữ
liệu trong giáo dục.
+/ Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, xác định phương pháp làm việc
hiệu quả cho từng loại công việc, hỗ trợ và thu hút được sự tham gia của đồng
nghiệp.
+/ Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới
người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc
thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.
+/ Có kỹ năng và sử dụng thành thạo được phần mềm thống kê như: SPSS,
MS. Excel.
- Về thái độ: Học phần sẽ được hình thành cho người học:
+/ Ý thức tôn trọng đạo đức nghiên cứu, phân tích và xử lý dữ liệu.
+/ Say mê, nhiệt tình, chăm chỉ, kiên trì, sáng tạo, trung thực, cảm thông,
chia sẻ và sẵn sàng đương đầu với khó khăn.
+/ Chính xác; chủ động, tự tin, linh hoạt, có trách nhiệm và tác phong làm
việc chuyên nghiệp.
+/ Có năng lực làm việc độc lập, chủ động, sáng tạo, chịu trách nhiệm trong
chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo và thực hiện nhiệm vụ được giao.
+/ Có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác
nhau.
+/ Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
5. Nội dung môn học
5.1. Tóm tắt
Nội dung môn học gồm 6 chương:
- Chương 1 – Tổng quan về thống kê ứng dụng trong giáo dục.
- Chương 2 – Một số nội dung cơ bản của giải tích tổ hợp và lý thuyết xác
suất.
- Chương 3 – Thống kê mô tả trong giáo dục.
- Chương 4 – Vấn đề ước lượng và kểm định giả thuyết trong giáo dục.
- Chương 5 - Tương quan và hồi quy tuyến tính trong giáo dục.
- Chương 6 - Phân tích nhân tố, độ tin cậy của thang đo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

5.2. Nội dung cụ thể


TT Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú
Chương 1. Tổng quan về thống 6
Kết thúc chương, SV
kê ứng dụng trong giáo dục
sẽ:
1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của
- Hiểu được những vấn
1 thống kê và thống kê ứng dụng.
đề liên quan đến thống
1.2. Khái niệm Thống kê và phân
kê.
loại thống kê.
- Phân biệt được các
1.3. Một số khái niệm cơ bản:
khái niệm thường sử
Tổng thể; Mẫu; Dữ liệu và một số
dụng trong Thống kê.
loại dữ liệu; Thông tin; Biến và
- Nhận biết ưu điểm,
phân loại.
hạn chế và cách sử
1.4. Các loại thang đo.
dụng một số phần mềm
1.5. Giới thiệu một số phần mềm
thống kê thông dụng.
thống kê thông dụng.
2 Kết thúc chương, SV Chương 2. Một số nội dung cơ 3
sẽ: bản của giải tích tổ hợp và Lý
- Hiểu được một số vấn thuyết xác suất
đề cơ bản của lý thuyết 2.1. Giải tích tổ hợp cơ bản
xác suất, ứng dụng của 2.2. Xác suất của biến cố.
lý thuyết xác suất trong 2.3. Biến ngẫu nhiên.
thống kê ứng dụng và 2.4. Một số đặc trưng cơ bản của
vận dụng trong công biến ngẫu nhiên và ứng dụng.
việc liên quan. 2.5. Quy luật phân phối xác suất
- Hiểu được kỹ thuật của biến ngẫu nhiên.
mô tả quy luật phân 2.6. Một số phân phối thường sử
phối xác suất, một số dụng và ứng dụng: Phân phối nhị
đặc trưng thông dụng thức; Phân phối Poisson; Phân
và ứng dụng thực tế phối đều; Phân phối chuẩn; Phân
của một số phân phối phối Chi-quared; Phân phối
thông dụng. Student; Phân phối F và một số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

TT Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú


phân phối khác.
3 Chương 3. Thống kê mô tả 12
trong giáo dục
2.1. Phân bố tần suất
Kết thúc chương, SV 2.1.1. Giới thiệu về phân bố tần
sẽ: suất
- Hiểu và thực hiện 2.1.2. Bảng phân bố tần số; tần
được các phép thống suất
kê mô tả về độ tập 2.1.3. Biểu đồ phân bố tần suất
trung, độ phân tán của 2.2. Một số đại lượng thông kê
tập dữ liệu. mô tả
- Biết cách lập bảng và 2.2.1.Nhóm đại lượng mô tả mức
trình bày đồ thị cho dữ độ tập trung của dữ liệu: Trung
liệu định lượng. bình; Trung vị; Số trội.
- Có kỹ năng thực hành 2.2.2. Nhóm đại lượng mô tả mức
tính toán, phân tích, xử độ phân tán của dữ liệu: Phương
lý và diễn giải được dữ sai và Độ lệch chuẩn; Khoảng
liệu trong giáo dục. biến thiên; Độ trải giữa.
- Có kỹ năng phân tích 2.2.3. Nhóm đại lượng mô tả sự
và khám phá dữ liệu từ phân bố của dữ liệu: Phân vị; Tứ
biểu đồ. phân vị; Hệ số nhọn; Hệ số góc.
- Rèn luyện ý thức tôn 2.3. Khám phá dữ liệu bằng
trọng đạo đức nghiên biểu đồ
cứu, phân tích và xử lý 2.3.1. Histogram
dữ liệu. 2.3.2. Biểu đồ hộp
2.3.3. Biểu đồ râu
2.3.4. Biểu đồ thân-lá
2.3.5. Một số loại biểu đồ khác
4 Kết thúc chương, SV Chương 4. Vấn đề ước lượng và 9
sẽ: kiểm định giả thiết thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

TT Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú


- Hiểu được các phép trong giáo dục
kiểm định giả thuyết 4.1. Ước lượng tham số của tổng
và giải thích sự khác thể
nhau giữa các phép 4.1.1. Một số khái niệm
kiểm định giả thuyết 4.1.2. Ước lượng khoảng: Trung
Chi-Bình phương, t- bình; Phương sai; Tần suất của
Test, ANOVA tổng thể
- Phân tích xử lý được 4.1.3. Xác định cỡ mẫu; xác định
dữ liệu bằng việc sử độ tin cậy của ước lượng
dụng các công cụ 4.2. Kiểm định tham số của tổng
thống kê suy luận: thể
phép ước lượng tham 4.2.1. Đặt vấn đề
số của tổng thể, kiểm 4.2.2. Kiểm định 1 tham số của
định đặc trưng của tổng thể: Trung bình, Phương sai,
tổng thể. Tần suất.
- Đọc, phân tích và giải 4.3. Kiểm định hai tham số, t-
thích được các tham test
số trong bảng dữ liệu 4.3.1. Kiểm định t-Test cho mẫu
thực hành. độc lập
- Diễn giải được dữ 4.3.2. Kiểm định t-Test cho mẫu
liệu thông qua các đôi
thống kê. 4.3.3. Kiểm định t-Test cho mẫu
đơn
4.4. Kiểm định ANOVA
4.4.1. Phân tích phương sai một
yếu tố (one-way ANOVA)
4.4.2. Phân tích phương sai hai
yếu tố (two-way ANOVA)
4.5. Kiểm định Chi-Bình
phương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

TT Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú


4.5.1. Cramer V
4.5.2. Hệ số liên hợp
4.5.3. Lambda
5 Kết thúc chương SV sẽ: Chương 5: Tương quan và hồi 9
- Hiểu được nội hàm quy trong giáo dục
của tương quan và hồi 5.1. Tương quan tuyến tính
quy tuyến tính. 5.1.1. Hệ số tương quan đơn r
- Thực hện được phép 5.1.2. Hệ số tương quan hạng
thống kê tương quan 5.2. Hồi quy tuyến tính
và hồi quy. 5.2.1. Mô hình hồi quy đơn biến
- Đọc được và giải 5.2.2. Mô hình hồi quy đa biến
thích được các tham số
trong dữ liệu thực
hành.

6 Kết thúc chương SV sẽ: Chương 6: Phân tích nhân tố, 6


- Phân biệt và biết khi độ tin cậy của thang đo
nào phân tích độ tin 6.1. Đánh giá độ tin cây của
cậy, khi nào phân tích thang đo
nhân tố. 6.1.2. Thang đo nhiều chỉ báo
- Thực hiện được các 6.1.2. Các bước xây dựng thang
phép thống kê. đo
- Đọc và giải thích 6.1.3. Hệ số Cronback Alpha
được các tham số trong 6.2. Phân tích nhân tố
bảng dữ liệu thực 6.2.1. Mô hình phân tích nhân tố
hành. 6.2.2. Các tham số thống kê trong
- Rèn luyện được kỹ phân tích nhân tố
năng phân tích độ tin 6.2.3. Thực hiện phân tích nhân tố
cậy của thang đo, phân
tích nhân tố khám phá
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

TT Mục tiêu Nội dung Thời lượng Ghi chú


EFA.

6. Phương pháp, hình thức dạy học


6.1. Phân bổ thời lượng theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 35 tiết
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10 tiết quy đổi.
6.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
- Dạy học giải quyết vấn đề
- Dạy học trực tuyến
- Thực hành
- Thảo luận
- Làm việc nhóm
7. Học liệu
Tài liệu bắt buộc
[1]. Dương Thiệu Tống (2005). Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
giáo dục, NXB Khoa học Xã hội.
[2]. Sái Công Hồng, Lê Đức Ngọc (2017). Hướng dẫn thực hành thống kê trong
giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[3]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống kê ứng dụng trong
kinh tế - xã hội. NXB Thống kê.
Tài liệu tham khảo
[4]. Gravetter, F. J., & Wallnau, L. B. (2010). Statistics for the behavioral
sciences. Wadsworth Cengage Learning.
[5]. Ruth Ravid (2010). Practical Statistics for Educators, 4th Edit, Rowman &
Littlefield Publishers.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
LOẠI HÌNH CÁC HÌNH THỨC TRỌNG SỐ
Kiểm tra thường xuyên
Thường xuyên trên lớp 10%
Tham gia hoạt động
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

nhóm trên lớp


Định kỳ, Bài tập cá nhân
Giữa kỳ Bài tập nhóm 30 %
Kiểm tra giữa kỳ
Hết môn Tiểu luận
(GV lựa chọn 1 trong 3 Thi viết 60%
hình thức thi) Thực hành

Một vài website tham khảo


1. http://www.kkhsou.in/main/education/edu_statistics.html
2. https://www.manchester.ac.uk/study/masters/courses/list/02362/msc-
statistics/course-details/
3. https://www.rit.edu/study/applied-statistics-and-actuarial-science-bs
4. https://www.online.colostate.edu/degrees/applied-statistics/
5. https://www.manchester.ac.uk/study/masters/courses/list/02362/msc-
statistics/course-details/MATH68132#course-unit-details

Hà Nội, ngày tháng năm 2019


CHỦ NHIỆM KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

TS. Lê Thái Hưng

You might also like