You are on page 1of 14

30/01/2024

Trường Đại học Kinh tế - Luật


Khoa Toán Kinh tế

Học phần: Thống kê trong kinh doanh


Chương 1:
Xác suất – Đại lượng ngẫu nhiên

TS Dương Đề Tài

Đánh giá học phần

Thành phần
Tiêu chí đánh giá Trọng số
đánh giá
- Câu hỏi ở lớp và ở nhà
Quá trình - Mức độ chăm chỉ, đi học đúng giờ 30%
- Bài nhóm
Giữa kỳ Bài cá nhân 20%
Cuối kỳ Bài cá nhân 50%

 Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, kiểm tra đánh giá không
có lý do chính đáng phải nhận điểm 0.

2 TS Dương Đề Tài

Tài liệu môn học


Giáo trình:
[1]. Phạm Hoàng Uyên, Lê Thị Thanh An, Lê Thanh Hoa, Võ Thị Lệ Uyển, Lê Hồng Diễn, Trương Quang Nhật.
“Giáo trình Lý thuyết xác suất”. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2021.
[2]. Phạm Văn Chững, Lê Thanh Hoa & Nguyễn Đình Uông. “Giáo trình Thống kê Ứng dụng”. NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2019. (Giáo trình của Khoa Toán Kinh tế - Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG
TPHCM).

Tài liệu khác:


[3]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Thống kê ứng dụng trong Kinh tế - Xã hội”, NXB Lao Động – Xã
Hội, 2010.
[4]. Trần Bá Nhẫn – Đinh Thái Hoàng, “Thống kê ứng dụng trong quản trị, kinh doanh và nghiên cứu kinh tế”,
NXB Thống kê, 2006.
[5]. Excel ứng dụng trong kinh tế - Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
[6]. Doughlas A. Lind, William G. Marchal, Samuel A. Wathen, Basic Statistics for Business and Economics,
Mc Graw Hill, Singapore, 2011.

3 TS Dương Đề Tài

1
30/01/2024

Nội dung môn học

 Chương 1: Xác suất – Đại lượng ngẫu nhiên


Thời gian học: Tuần 1 - 5
 Chương 2: Thống kê mô tả
Thời gian học: Tuần 6 - 8
 Chương 3: Ước lượng các tham số
Thời gian học: Tuần 9 - 12
 Chương 4: Kiểm định giả thuyết các tham số
Thời gian học: Tuần 13 - 15

4 TS Dương Đề Tài

Nội dung môn học

 Chương 1: Xác suất – Đại lượng ngẫu nhiên


Thời gian học: Tuần 1 - 5
 Định nghĩa xác suất
 Công thức tính xác suất
 Đại lượng ngẫu nhiên
 Một số phân phối xác suất rời rạc thông dụng
 Một số phân phối xác suất liên tục thông dụng

5 TS Dương Đề Tài

Nội dung môn học

 Chương 2: Thống kê mô tả
 Khái niệm thống kê và các loại thang đo dữ liệu
 Trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị
 Tóm tắt dữ liệu bằng các đại lượng thống kê mô tả

6 TS Dương Đề Tài

2
30/01/2024

Nội dung môn học

 Chương 3: Ước lượng các tham số


 Phân phối xác suất của các đại lượng thống kê trên không
gian mẫu
 Khái niệm về ước lượng
 Ước lượng khoảng tin cậy cho trung bình
 Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ
 Ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai

7 TS Dương Đề Tài

Nội dung môn học

 Chương 4: Kiểm định giả thuyết các tham số


 Bài toán kiểm định
 Kiểm định cho trung bình
 Kiểm định cho tỷ lệ
 Kiểm định cho phương sai

8 TS Dương Đề Tài

Nội dung môn học

 Tuần 8: Thực hành trên Stata


 Các mô phỏng dữ liệu của các phân phối xác suất thông
dụng
 Các bảng biểu của các bộ dữ liệu.
 Thống kê mô tả các bộ dữ liệu
 Tuần 14: Thực hành trên Stata
 Thống kê suy diễn
 Các bài toán ước lượng và kiểm định

9 TS Dương Đề Tài

3
30/01/2024

Nội dung Chương 1

1.1. Biến cố
I. Định nghĩa xác xuất 1.2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển
1.3. Định nghĩa xác suất theo quan điểm thống kê

2.1. Công thức cộng xác xuất


II. Công thức tính 2.2. Xác suất có điều kiện
xác suất 2.3. Công thức nhân xác suất
2.4. Công thức xác suất đầy đủ
2.5. Công thức Bayes

10 TS Dương Đề Tài

10

Ôn tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp

Bài tập
 Sắp xếp 5 người vào một băng ghế 5 chỗ, hỏi có bao nhiêu cách sắp?
 Sắp xếp 5 người vào một băng ghế 7 chỗ, hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
 Có 10 cuốn sách khác nhau, chọn ra 4 cuốn, hỏi có bao nhiêu cách?

11 TS Dương Đề Tài

11

Ôn tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp

Bài tập
 Sắp xếp 5 người vào một băng ghế 5 chỗ, hỏi có bao nhiêu cách sắp?
 Sắp xếp 5 người vào một băng ghế 7 chỗ, hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
 Có 10 cuốn sách khác nhau, chọn ra 4 cuốn, hỏi có bao nhiêu cách?
Giải:
Hoán vị: 𝑃 𝑛 = 𝑛! = 𝑛. 𝑛 − 1 … .1. Áp dụng vào bài toán sắp xếp vị trí cho từng phần tử của
tập hợp.
!
Chỉnh hợp: 𝐴 = .  Lựa chọn một tập hợp con từ tập hợp cha mà trong đó tập hợp con có xét
!
đến tính thứ tự.
!
Tổ hợp: 𝐶 =  Lựa chọn một tập hợp từ tập hợp cha mà trong đó không xét đến vị trí,
! !
thứ tự của các phần tử này.
12 TS Dương Đề Tài

12

4
30/01/2024

Ôn tập về xác suất

Bài tập
Tung một xúc xắc có 6 mặt gồm các mặt 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5
chấm và 6 chấm.
 Khả năng xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu %?
 Khả năng xuất hiện mặt có số chấm chẵn là bao nhiêu %?

Giải:

13 TS Dương Đề Tài

13

I. Định nghĩa Xác suất

Xác suất (Probability)


Là một nhánh của toán học liên quan đến các mô tả bằng số về khả năng
xảy ra một sự kiện, hoặc khả năng một mệnh đề là đúng.

 Xác suất của một sự kiện là một số trong khoảng từ 0 đến 1, trong đó,
• 0 biểu thị sự bất khả thi của sự kiện
• 1 biểu thị sự chắc chắn.

 Các sự kiện hay mệnh đề này được gọi chung là biến cố.

14 TS Dương Đề Tài

14

Định nghĩa Phép thử ngẫu nhiên

Phép thử ngẫu nhiên


Là hành động, thí nghiệm hoặc quá trình dẫn đến một trong những kết quả
có thể xảy ra, KHÔNG THỂ ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC, mặc dù biết tập hợp tất cả
các kết quả có thể xảy ra.

Ví dụ minh họa
Phép thử: Chọn một sản phẩm ngẫu nhiên trong lô hàng mới sản xuất, xem
có đạt tiêu chuẩn chất lượng hay không?
 Tập hợp các kết quả: “Đạt” hoặc “Không đạt”

15 TS Dương Đề Tài

15

5
30/01/2024

Định nghĩa Phép thử ngẫu nhiên

Ví dụ minh họa
Phép thử: Chọn ngẫu nhiên một sinh viên UEL để đánh giá kết quả học tập
GPA của sinh viên đó trong Học kì I
 Tập hợp các kết quả: “Yếu”, “Trung bình”, “Khá”, “Giỏi”, “Xuất sắc”

Ví dụ minh họa
Phép thử: Chọn ngẫu nhiên một nhân viên Google để xem lương của nhân
viên đó trong một tháng là bao nhiêu USD?
 Tập hợp các kết quả: Một số thực lớn hơn 0

16 TS Dương Đề Tài

16

Định nghĩa Không gian mẫu

Không gian mẫu


Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử được gọi là
không gian mẫu, kí hiệu là Ω

Ví dụ minh họa
Phép thử: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên tố bé hơn 10?

 Không gian mẫu bao gồm các phần tử: Ω = {2, 3, 5, 7}

17 TS Dương Đề Tài

17

Định nghĩa Biến cố

Biến cố
 Mỗi kết quả của một không gian mẫu được gọi là một biến cố sơ cấp
 Biến cố là tập hợp một hoặc nhiều biến cố sơ cấp trong không gian mẫu

Ví dụ minh họa
Phép thử: Gieo một con xúc xắc 6 mặt

 Tập hợp Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6} được gọi là Không gian mẫu


 Tập con 𝐴 = 2, 5 hoặc 𝐵 = {1, 3, 4} là một biến cố
 Biến cố 𝐶 = {2} hoặc 𝐷 = {6}, …. Là một biến cố sơ cấp

18 TS Dương Đề Tài

18

6
30/01/2024

Phân loại biến cố

Phân loại biến cố


 Biến cố rỗng: Là biến cố không bao giờ xảy ra trong phép thử. Kí hiệu: ∅
 Biến cố chắc chắn: Là biến cố luôn xảy ra trong phép thử
 Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực
hiện phép thử

19 TS Dương Đề Tài

19

Phân loại biến cố

Ví dụ minh họa
Phép thử: Gieo một con xúc xắc 6 mặt
 Gọi A là biến cố xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn hoặc bằng 6.
Khi đó ta nói A là biến cố chắc chắn
 Gọi B là biến cố xúc xắc xuất hiện mặt 7 chấm. Khi đó ta nói B là biến cố
không thể (biến cố rỗng)
 Gọi C là biến cố xuất hiện mặt số “2”. Khi đó, C là biến cố ngẫu nhiên.

20 TS Dương Đề Tài

20

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố tổng
Biến cố tổng của hai biến cố A và B, kí hiệu là A ∪ 𝐵 hay 𝐴 + 𝐵, là biến cố
xảy ra khi có ít nhất một trong hai biến cố A hoặc B xảy ra

21 TS Dương Đề Tài

21

7
30/01/2024

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố tổng
Biến cố tổng của hai biến cố A và B, kí hiệu là A ∪ 𝐵 hay 𝐴 + 𝐵, là biến cố
xảy ra khi có ít nhất một trong hai biến cố A hoặc B xảy ra

Ví dụ minh họa
Gieo xúc sắc 6 mặt. Khi đó:
 Không gian mẫu: Ω = 1, 2, 3, 4, 5, 6
 Biến cố A: xuất hiện 1 trong các số 1, 2, 4  A={1, 2, 4}
 Biến cố B: xuất hiện số chẵn  B={2, 4, 6}
 Tổng của 2 biến cố A+B=C = {1, 2, 4, 6} với 𝐴 ∈ 𝐶; 𝐵 ∈ 𝐶
22 TS Dương Đề Tài

22

Một số phép toán giữa các biến cố

Ví dụ minh họa Biến cố tổng


Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia. Gọi A là biến cố xạ thủ thứ nhất bắn
trúng, B là biến cố xạ thủ thứ hai bắn trúng. Khi đó biến cố bia bị trúng đạn
là C = A + B

23 TS Dương Đề Tài

23

Một số phép toán giữa các biến cố

Ví dụ minh họa Biến cố tổng


Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia. Gọi A là biến cố xạ thủ thứ nhất bắn
trúng, B là biến cố xạ thủ thứ hai bắn trúng. Khi đó biến cố bia bị trúng đạn
là C = A + B

Giải thích kĩ hơn


Đặt: A – biến cố xạ thủ 1 bắn trúng; B – biến cố xạ thủ 2 bắn trung; C – biến cố xạ thủ 1
băt trượt; D – biến cố xạ thủ 2 bắn trươtj
Không gian mẫu Ω = {𝐴𝐵, 𝐴𝐷, 𝐵𝐶, 𝐶𝐷}
Biến cố sơ cấp của phép thử là: AB, AD, BC, CD.
Biến cố bia bị trúng đạn {AB, AD, BC}
24 TS Dương Đề Tài

24

8
30/01/2024

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố tích
Biến cố tổng của hai biến cố A và B, kí hiệu 𝐴 ∩ 𝐵 hay 𝐴. 𝐵 là biến cố xảy ra
khi A và B đồng thời xảy ra

25 TS Dương Đề Tài

25

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố tích
Biến cố tổng của hai biến cố A và B, kí hiệu 𝐴 ∩ 𝐵 hay 𝐴. 𝐵 là biến cố xảy ra
khi A và B đồng thời xảy ra

Ví dụ minh họa
Trong lớp học có 72 bạn. Có 50 bạn biết nói tiếng Anh và 30 bạn biết
nói tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên trong lớp học.
 Đặt A là biến cố sinh viên biết nói tiếng Anh
 Đặt B là biến cố sinh viên biết nói tiếng Pháp
 Khi đó, AB là biến cố sinh viên biết nói cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp

26 TS Dương Đề Tài

26

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố bù (biến cố đối lập)
Kí hiệu: 𝐴̅ = Ω\A. Là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra

27 TS Dương Đề Tài

27

9
30/01/2024

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố bù (biến cố đối lập)
Kí hiệu: 𝐴̅ = Ω\A. Là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra

Ví dụ minh họa
Có tập hợp số từ 1-10.
Không gian mẫu: Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10}
Biến cố A = { 1, 4, 5}
Biến cố 𝐴̅ = {2, 3, 6, 7, 8,9,10}

28 TS Dương Đề Tài

28

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố hiệu
Kí hiệu: A\B. Là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra

29 TS Dương Đề Tài

29

Một số phép toán giữa các biến cố


Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 và 𝐴 với 𝑖 ∈ 𝑁 là các biến cố từ một phép thử ngẫu nhiên
Biến cố hiệu
Kí hiệu: A\B. Là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra

Ví dụ minh họa
Trong lớp học có 72 bạn. Có 50 bạn biết nói tiếng Anh, 30 bạn
biết nói tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên trong lớp.
Đặt: Biến cố A: Sinh viên biết nói tiếng Anh; Biến cố B: Sinh
viên biết nói tiếng Pháp.
Biến cố A\B: Sinh viên chỉ biết nói tiếng Anh
Biến cố B\A: Sinh viên chỉ biết nói tiếng Pháp
Biến cố A.B: Sinh viên biết nói cả tiếng Anh và tiếng Pháp
Biến cố A+B: Sinh viên biết nói tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
30 TS Dương Đề Tài

30

10
30/01/2024

Quan hệ giữa các biến cố

Biến cố xung khắc


Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu hai biến cố này không đồng
thời xảy ra, nói cách khác A và B xung khắc khi và chỉ khi 𝐴𝐵 = ∅

31 TS Dương Đề Tài

31

Quan hệ giữa các biến cố

Biến cố xung khắc


Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu hai biến cố này không đồng
thời xảy ra, nói cách khác A và B xung khắc khi và chỉ khi 𝐴𝐵 = ∅

Ví dụ minh họa
Gieo xúc xắc có 6 mặt. Khi đó: Biến cố gieo ra mặt {1} hoặc mặt
{2} là 2 biến cố xung khắc.
Giả sử Biến cố ra số lẻ đặt là C. Khi đó: 𝐶 = {1, 3, 5}
Biến cố ra số nhỏ hơn 3 là D. Khi đó: D = {1, 2}
2 biến cố C và D không xung khắc nhau.
Đặt Biến cố số chẵn là E. Khi đó : E = {2, 4, 6}
 Biến cố C và E là xung khắc nhau.

32 TS Dương Đề Tài

32

Quan hệ giữa các biến cố

Hệ đầy đủ các biến cố


Hệ các biến cố {𝐴 , 1 ≤ 𝑖 ≤ 𝑛} được gọi là hệ đầy đủ nếu nó thỏa mãn hai
điều kiện sau:
 Các biến cố xung khắc từng đôi một, nghĩa là 𝐴 𝐴 = ∅ với 1 ≤ 𝑖, 𝑗 ≤ 𝑛
và 𝑖 ≠ 𝑗
 Tổng của các biến cố là biến cố chắc chắc:
𝐴 + 𝐴 + ⋯+ 𝐴 = Ω

Nhận xét: Hệ 𝐴̅, 𝐴 là một hệ đầy đủ gồm hai biến cố

33 TS Dương Đề Tài

33

11
30/01/2024

Quan hệ giữa các biến cố

Quy tắc đối ngẫu De Morgan


𝐴 + 𝐵 = 𝐴̅. 𝐵
𝐴. 𝐵 = 𝐴̅ + 𝐵

Quy tắc đối ngẫu De Morgan mở rộng


n n n n

A A
i 1
i
i 1
i A A
i 1
i
i 1
i

34 TS Dương Đề Tài

34

Các định nghĩa xác suất

Theo quan điểm cổ điển


Phương pháp cổ điển được các nhà toán học sử dụng để giúp xác định xác
suất liên quan đến các trò chơi may rủi.
 Số khả năng xảy ra biến cố A là 𝑘
 Số phần tử của không gian mẫu Ω là n
 Xác suất xảy ra biến cố A là:
𝑘
𝑃 𝐴 =
𝑛

35 TS Dương Đề Tài

35

Các định nghĩa xác suất

Ví dụ minh họa Theo quan điểm cổ điển


Xác suất xuất hiện mặt sấp khi tung 1 đồng xu là bao nhiêu

Giải:
Biến cố xuất hiện mặt sấp là 𝐴 = {𝑆} số khả năng xảy ra biến cố A là 1
khả năng: 𝑘 = 1
Không gian mẫu Ω = {𝑆, 𝑁}  có 2 phần tử trong không gian mẫu: 𝑛 = 2
Xác xuất xuất hiện biến cố A là:
𝑘 1
𝑃 𝐴 = =
𝑛 2

36 TS Dương Đề Tài

36

12
30/01/2024

Các định nghĩa xác suất

Theo quan điểm thống kê


Cách tiếp cận này nhằm xác định xác suất dự trên tần suất xảy ra khi tiến
hành phép thử nhiều lần. Chính vì thế, quan điểm này có yếu tố “thống kê”.
Khi đó, xác suất xảy ra biến cố A là:
𝑚
𝑃 𝐴 = lim
→ 𝑛
Trong đó, 𝑚 là số lần xảy ra biến cố A trong 𝑛 lần thử

37 TS Dương Đề Tài

37

Các định nghĩa xác suất

Ví dụ minh họa
Gieo xúc xắc, tính xác suất để xuất hiện mặt nhỏ hơn hoặc bằng 2.
Giải:
Đặt biến cố xuất hiện mặt nhỏ hơn hoặc bằng 2 là A. Khi đó 𝐴 = {1, 2}
Không gian mẫu là: Ω = 1, 2, 3, 4, 5, 6
 Theo quan điểm cổ điển: Xác suất để biến cố A xuất hiện là: 𝑃 𝐴 = =

 Theo quan điểm thống kê: Giả sử gieo xúc xắc 500 lần (𝑛 = 500). Thống kê
lại số lần xuất hiện mặt 1 hoặc mặt 2. Cộng 2 số này lại (bằng 𝑚) và chia số
lần thử n xác suất của biến cố A: 𝑃 𝐴 =

38 TS Dương Đề Tài

38

Các định nghĩa xác suất


Ví dụ
Có học sinh đi từ trường về nhà, phải đi qua 3 cột đèn giao thông. Tại mỗi cột đèn này, học sinh
sẽ tiếp tục đi nếu đèn xanh (biến cố G), và dừng lại nếu là đèn đỏ (biến cố S). Khi đó:
 Không gian mẫu có 8 trường hợp xảy ra:
Ω = {𝐺𝐺𝐺, 𝐺𝐺𝑆, 𝐺𝑆𝐺, 𝐺𝑆𝑆, 𝑆𝐺𝐺, 𝑆𝐺𝑆, 𝑆𝑆𝐺, 𝑆𝑆𝑆}
 Giả sử A là biến cố học sinh dừng ở đèn giao thông thứ 1. Khi đó:
𝐴 = {𝑆𝐺𝐺, 𝑆𝐺𝑆, 𝑆𝑆𝐺, 𝑆𝑆𝑆}
 Giả sử B là biến cố học sinh dừng ở cột đèn thứ 2. Khi đó:
𝐵 = {𝐺𝑆𝐺, 𝐺𝑆𝑆, 𝑆𝑆𝐺, 𝑆𝑆𝑆}
 Giả sử C là biến cố học sinh dừng ở đèn giao thông 1 hoặc đèn giao thông 2. Khi đó:
𝐶 = 𝐴 ∪ 𝐵 = {𝑆𝐺𝐺, 𝑆𝐺𝑆, 𝑆𝑆𝐺, 𝐺𝑆𝐺, 𝐺𝑆𝑆, 𝑆𝑆𝑆}
 Giả sử D là biến cố học sinh dừng ở cả 2 đèn 1 và 2. Khi đó:
𝐷 = 𝐴 ∩ 𝐵 = {𝑆𝑆𝐺, 𝑆𝑆𝐶}
 Giả sử E là biến học sinh không dừng ở đèn thứ nhất. Khi đó:
𝐸 = 𝐴̅ = {𝐺𝐺𝐺, 𝐺𝐺𝑆, 𝐺𝑆𝐺, 𝐺𝑆𝑆}
 Giả sử F là biến không dừng ở đèn giao thông nào. Khi đó:
𝐹 = {𝐺𝐺𝐺}
39 TS Dương Đề Tài

39

13
30/01/2024

Các định nghĩa xác suất

Ví dụ
Tung cùng lúc 2 đồng xu.
a) Xác định không gian mẫu của phép thử và tìm một biến cố sơ cấp.
b) Gọi A biến cố xuất hiện mặt ngửa ở đồng xu 1, và B là biến cố xuất hiện mặt ngửa ở
đồng xu thứ 2. Xác định biến cố xuất hiện mặt ngửa ở cả 2 đồng xu và biến cố xuất
hiện mặt sấp ở một trong hai đồng xu.
c) Trình bày một hệ đầy đủ gồm 3 biến cố. Xác định số phần tử của biến cố đó.
d) Trình bày một hệ đầy đủ gồm 4 biến cố. Xác định số phần tử của các biến cố đó.

40 TS Dương Đề Tài

40

14

You might also like