You are on page 1of 42

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

Bùi Hồng Ngọc, M.Sc.


Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật
3

2/13/2022

Nội dung
1.1. Kinh tế vĩ mô và các vấn đề quan tâm
1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
1.3. Các nguyên lý Kinh tế học
1.4. Tổng cung theo giá
1.5. Tổng cầu theo giá
1.6. Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ thị AS – AD theo P
4

2/13/2022

1.1. Kinh tế vĩ mô và các vấn đề quan tâm


Nghiên cứu sự
hoạt động của
nền kinh tế như
một tổng thể
thống nhất

Kinh tế học vĩ mô
Vai trò và Các chỉ tiêu của
các chính nền kinh tế (GDP,
sách của thất nghiệp, lạm
Nhà nước phát,…)
5

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Thu nhập,
Sản lượng

Thâm hụt Mục tiêu Việc làm và


thất nghiệp

Giá cả và lạm
phát
6

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Sản lượng
• Mục tiêu: Sản lượng tăng trưởng cao và ổn định

𝐺𝐷𝑃𝑡 − 𝐺𝐷𝑃𝑡−1
𝑇ố𝑐 độ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟ưở𝑛𝑔 𝐺𝐷𝑃 = × 100%
𝐺𝐷𝑃𝑡−1
9

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Sản lượng
• Sản lượng tiềm năng (Potential Output) - 𝑌𝑝 là mức sản lượng đạt
được khi nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp
tự nhiên”.
• Thất nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment) bao gồm 2 thành phần:
Thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu.
10

Chu kỳ kinh tế 2/13/2022

• Là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay
quanh sản lượng tiềm năng.
𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 Đỉ𝑛ℎ 𝑌𝑡
Đỉ𝑛ℎ

𝑌𝑝

𝑆𝑢𝑦 𝑡ℎ𝑜á𝑖
𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế

Đá𝑦

𝑇ℎ𝑢 ℎẹ𝑝 𝑀ở 𝑟ộ𝑛𝑔


𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡
𝑁ă𝑚
11

2/13/2022

Chu kỳ kinh tế

Suy thoái kinh tế


nghiêm trọng
Sản lượng thấp
⇒ Khủng hoảng
hơn sản lượng
Sản xuất thu hẹp tiềm năng (Depression)
không đáng kể ⇒ Suy thoái
⇒ Đình trệ (Recession)
(Stagnation)
12

Chu kỳ kinh tế 2/13/2022

Nguồn: Robert J. Gordon, Macroeconomics, Chapter 1, p.8


13

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Thất nghiệp
• Thất nghiệp (Unemployment) bao gồm những người nằm trong độ tuổi
lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang
chờ nhận việc làm.
• Nhân dụng (Employment) là mức nhân công được sử dụng, phản ánh
lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế.
• Lực lượng lao động (Labor force) bao gồm toàn bộ mức thất nghiệp và
mức nhân dụng.
• Tỷ lệ thất nghiệp (rate of unemployment) phản ánh tỷ lệ % của số người
thất nghiệp so với lực lượng lao động.
14

2/13/2022

Phân loại theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp

Thất nghiệp cơ • Do sự di chuyển của mọi người giữa các


vùng, công việc, các giai đoạn khác nhau
học trong cuộc đời Thất
• Mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu
nghiệp tự
Thất nghiệp cơ lao động nhiên
cấu • Nguyên nhân: Thiếu kỹ năng, khác biệt về
địa điểm

Thất nghiệp • Thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy
chu kỳ thoái của nền kinh tế
15

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Lạm phát
• Lạm phát (Inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên
tục trong một thời gian nhất định.
• Mức giá chung là giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Mức
giá trung bình được đo bằng chỉ số giá.
• Chỉ số giá (Price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá trung bình ở một
thời điểm nào đó bằng bao nhiêu phần trăm so với thời điểm trước hay
so với thời điểm gốc.
16

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Lạm phát
• Tỷ lệ lạm phát (Rate of Inflation) phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở
một thời điểm nào đó so với thời điểm trước.

𝑃𝐼𝑡 − 𝑃𝐼𝑡−1
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑙ạ𝑚 𝑝ℎá𝑡 = × 100%
𝑃𝐼𝑡−1

Mục tiêu: Lạm phát vừa phải, tỷ lệ lạm phát dưới 10%
17

2/13/2022

Mối quan hệ giữa sản


lượng và thất nghiệp

Nguồn: Robert J. Gordon, Macroeconomics,


Chapter 1, p.6
18

2/13/2022

Mối quan hệ giữa sản


lượng và lạm phát

Nguồn: Robert J. Gordon, Macroeconomics,


Chapter 1, p.5
19

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Thâm hụt – Thâm hụt ngân sách
Ngân sách chính phủ: (B – Budget) 𝑩 = 𝑻 − 𝑮
G: Chi tiêu của chính phủ
T: Thuế ròng 𝑻 = 𝑻𝒙 − 𝑻𝒓
Ngân sách thâm hụt: 𝐺 > 𝑇 (𝐵 < 0)
Ngân sách thặng dư: 𝐺 < 𝑇 (𝐵 > 0)
20

2/13/2022

1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô


Thâm hụt – Thâm hụt thương mại
• Xuất khẩu ròng (Net Export – NX) 𝑵𝑿 = 𝑿 – 𝑴

NX > 0 => Xuất siêu (thặng dư thương mại)

NX < 0 => Nhập siêu (thâm hụt thương mại)


21

2/13/2022

2 mục tiêu cơ bản

Ổn định Tăng trưởng


• Hạn chế chu kỳ kinh doanh, • Làm cho tốc độ tăng của sản
giảm thiểu nguy cơ suy lượng đạt được mức cao
thoái kinh tế và lạm phát nhất mà nền kinh tế có thể
cao thực hiện được
• Xét tại từng thời điểm • Xét theo thời gian
• Ngắn hạn • Dài hạn
22

2 mục tiêu cơ bản 2/13/2022

Nguồn: Robert J. Gordon, Macroeconomics, Chapter 1, p.10


23

Các công cụ quản lý vĩ mô 2/13/2022

Chính sách tài khóa • Thay đổi thuế (T) và chi tiêu (G) của chính phủ

• Thay đổi cung tiền do ngân hàng trung ương


Chính sách tiền tệ quyết định

Chính sách kinh tế đối • Chính sách ngoại thương


ngoại • Chính sách quản lý thị trường ngoại hối

• Mức độ thấp: CP hướng dẫn định giá và lương


Chính sách thu nhập • Mức độ cao: CP kiểm soát giá cả và tiền lương
24

1.3. Các nguyên lý kinh tế học 2/13/2022

Nền Kinh tế vận hành như thế nào?


• Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực
sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
25

1.3. Các nguyên lý kinh tế học 2/13/2022

Nền Kinh tế vận hành như thế nào?


• Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
26

1.3. Các nguyên lý kinh tế học 2/13/2022

Nền Kinh tế vận hành như thế nào?


• Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp
27

2/13/2022

1.4. Tổng cung


• Tổng cung cho biết tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp
sản xuất và bán ra ở một mức giá bất kỳ.
• Trong dài hạn, đường tổng cung có dạng dốc đứng.
• Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên.
28

2/13/2022

1.4. Tổng cung – Tại sao đường tổng cung dốc


đứng trong dài hạn?
Tài nguyên
Vốn (K) thiên nhiên P LRAS
(R)

Lao động Công nghệ


(L) (T)
Sản
lượng 𝑌𝑝 Y
29

2/13/2022

1.4. Tổng cung Đường tổng cung ngắn hạn


Lý thuyết
giá cả kết
P SRAS
dính
Lý thuyết Lý thuyết về
tiền lương sự ngộ
kết dính nhận

Đường tổng
cung dốc
lên trong
Y
ngắn hạn
30

2/13/2022

1.4. Tổng cung Đường tổng cung ngắn hạn


• Tiền lương danh nghĩa được dựa vào giá kỳ vọng
Lý thuyết tiền lương
• DN giảm sản lượng khi giá thực tế thấp hơn giá kỳ
kết dính vọng và ngược lại

• Giá của hàng hóa và dịch vụ điều chỉnh chậm


Lý thuyết giá cả kết theo thời gian
dính • Chi phí thực đơn

Lý thuyết về sự ngộ • Những thay đổi của mức giá chung có thể tạm
nhận thời gây ngộ nhận cho nhà cung ứng
31

2/13/2022

1.4. Tổng cung Đường tổng cung dịch chuyển

Tổng cung dài hạn (LRAS) Tổng cung ngắn hạn (SRAS)
1. Thay đổi của lao động 1. Thay đổi của lao động
2. Thay đổi của vốn 2. Thay đổi của vốn
3. Thay đổi của tài nguyên thiên nhiên 3. Thay đổi của tài nguyên thiên nhiên
4. Thay đổi của công nghệ 4. Thay đổi của công nghệ
5. Thay đổi mức giá kỳ vọng
32

2/13/2022

1.5. Tổng cầu


• Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch
vụ của một nước mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và người
nước ngoài muốn mua.
• Tổng chi tiêu dành cho việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong
nước.
𝐴𝐷 = 𝐶 + 𝐼 + 𝐺 + 𝑋 – 𝑀
• Đường tổng cầu theo giá 𝐴𝐷 = 𝑓(𝑃) phản ánh lượng hàng hóa và dịch
vụ trong nước mà mọi người muốn mua, ứng với các mức giá khác nhau
của nền kinh tế.
33

1.5. Tổng cầu


2/13/2022

Hiệu ứng lãi suất:


P giảm => lãi suất P
giảm => đầu tư
tăng => AD tăng Hiệu ứng tỷ giá:
Hiệu ứng của cải:
P giảm => lãi suất 𝑃1
P giảm => thu
giảm => dòng vốn
nhập thực tăng => 𝑃2
đi ra => tỷ giá tăng
tiêu dùng tăng =>
=> xuất khẩu tăng
AD tăng AD
=> AD tăng

Đường 𝑌1 𝑌2 Y
tổng cầu
dốc xuống
34

2/13/2022

1.5. Tổng cầu Tại sao đường tổng cầu có thể dịch chuyển

Những dịch chuyển xuất phát từ thay đổi của tiêu dùng

Những dịch chuyển xuất phát từ thay đổi của đầu tư

Những dịch chuyển xuất phát từ thay đổi chi tiêu chính phủ

Những dịch chuyển xuất phát từ thay đổi của xuất khẩu ròng
35

2/13/2022

1.5. Tổng cầu Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu
Thu nhập • Tiêu dùng tăng
người dân
tăng • Đầu tư tăng

• DN kỳ vọng lợi Chi tiêu hộ gia


nhuận tăng đình tăng khi:
Sự kỳ
vọng • Người dân kỳ - Tỷ lệ lạm phát
vọng thu nhập
tăng dự đoán tăng
- Sự giàu có của
• Tăng G
Chính • Giảm Tx
người dân
sách của - Dân số tăng
chính phủ • Tăng Tr
• Tăng cung tiền
• Tăng xuất khẩu
Xuất khẩu • Giảm nhập khẩu
ròng
• Tăng tỷ giá hối
đoái
36

2/13/2022

Xác định mức giá cân bằng


• Mức giá cân bằng được xác định ở mức mà tại đó tổng cung bằng
tổng cầu (điểm giao của hai đường AS và AD).
• Nếu giá khác giá cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh trở về mức
cân bằng.
P
AS

Thừa
𝑃1

𝑃0 𝐸0
𝑃2 AD
Thiếu

𝑌0 Y
37

2/13/2022

Xác định mức giá cân bằng


• Sự dịch chuyển đường AS, AD có thể làm thay đổi giá và sản lượng.
• Mức độ thay đổi tùy thuộc vào mức độ dịch chuyển.

AS không đổi AS tăng AS giảm

AD không đổi P không đổi P giảm P tăng


Y không đổi Y tăng Y giảm
AD tăng P tăng P không rõ P tăng
Y tăng Y tăng Y không rõ
AD giảm P giảm P giảm P không rõ
Y giảm Y không rõ Y giảm
38

2/13/2022

Những tác động của sự dịch chuyển tổng cầu


LRAS
P
𝐴𝑆1 Nhưng theo
𝐴𝑆2
Tổng cầu giảm => thời gian,
Sản lượng giảm đường tổng
trong ngắn hạn cung ngắn hạn
𝑃1 𝐸1 dịch chuyển và
𝑃2
sản lượng trở
𝐸2
𝐴𝐷1 về mức ban đầu
𝑃3
𝐴𝐷2
𝐸3
𝑌2 𝑌1 Y
39

2/13/2022

Những tác động của sự dịch chuyển tổng cung


LRAS
Khi tổng cung P 𝐴𝑆2
Các nhà hoạch
ngắn hạn giảm => 𝐴𝑆1
định thích ứng
Sản lượng giảm,
bằng cách mở
giá tăng trong
rộng tổng cầu
ngắn hạn
làm cho mức giá
𝑃3 𝐸3
𝐸2
tăng nhiều hơn,
𝑃2
𝐴𝐷2 nhưng giữ sản
𝑃1 lượng ở mức ban
Tại 𝐸2 , P tăng, Y 𝐸1 𝐴𝐷1
đầu
giảm => Đình lạm
(Stagflation) 𝑌2 𝑌1 Y
40

2/13/2022

Tổng cung và tổng cầu quyết định Sản


- Tiền tệ lượng
- Chi tiêu và
các biến số kinh tế vĩ mô
thuế
- Các lực khác Việc làm
Tổng cầu
và thất
Tác động qua nghiệp
lại giữa tổng
cầu và tổng Giá và
cung lạm
- Lao động phát
- Vốn Tổng cung
- Tài nguyên
- Kỹ thuật Ngoại
thương
41

2/13/2022

1.6. Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ


thị AS – AD theo P Mục tiêu ổn định
𝑌𝑝
TH1: Tổng cầu giảm P
AS
𝑌𝑡 < 𝑌𝑝
Suy thoái

Ngăn chặn suy thoái bằng 𝑃1


𝐸2 𝐸1 𝐴𝐷1
cách tăng tổng cầu, được 𝑃2
thực hiện nhờ các chính 𝐴𝐷2
sách mở rộng
𝑌2 𝑌𝑝 Y
42

2/13/2022

1.6. Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ


thị AS – AD theo P Mục tiêu ổn định
𝑌𝑝
TH2: Tổng cầu tăng P
AS
𝑌𝑡 > 𝑌𝑝
Tăng trưởng nóng
𝑃3
𝐴𝐷3
𝑃1
Ngăn chặn lạm phát tăng tốc 𝐸1 𝐴𝐷1
bằng cách giảm tổng cầu,
được thực hiện nhờ các chính
sách thắt chặt 𝑌𝑝 𝑌3 Y
43

2/13/2022

1.6. Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ


thị AS – AD theo P Mục tiêu tăng trưởng
𝑌𝑝𝑡 𝑌𝑝𝑡+𝑛
P
Chính sách thúc đẩy năng suất
lao động => tăng trưởng kinh tế

𝑃𝑡+𝑛 ′
𝐸𝑡+𝑛

Nếu chi phí sản 𝑃𝑡


Nếu chi phí sản
xuất tăng hoặc AD 𝐸𝑡 𝐸𝑡+𝑛
xuất không đổi =>
tăng > AS tăng =>
P không đổi, Y tăng
P tăng, Y tăng
𝑌𝑝𝑡 𝑌𝑝𝑡+𝑛 Y
44

2/13/2022

Những nhận định sau đúng hay sai?


1. Sản lượng tiềm năng chưa phải là mức sản lượng cao nhất mà nền
kinh tế đạt được
2. Mục tiêu tăng trưởng luôn song hành cùng mục tiêu ổn định
3. Chỉ tiêu quan trọng nhất của kinh tế vĩ mô là lạm phát
4. Nền kinh tế suy thoái khi sản lượng thực tế cao hơn sản lượng
tiềm năng
5. Tổng cầu tăng nếu tỷ giá hối đoái giảm
6. Nền kinh tế đình lạm khi lạm phát tăng, sản lượng giảm
7. Đường tổng cầu dốc xuống vì hiệu ứng thay thế
45

2/13/2022
Trong số các sự kiện bảng I. Hãy chọn các sự kiện thích hợp để xếp vào
4 loại ở bảng II.
I II
1. Nguồn nhân lực tăng A. Những sự kiện có ảnh hưởng đến tổng cung dài
2. Công nghệ được đổi mới hạn mà không có 1 ảnh hưởng nào đến tổng cung
3. Suất tiền lương danh nghĩa tăng ngắn hạn.
4. Khối lượng tiền tăng B. Những sự kiện có ảnh hưởng đến tổng cung
5. Thu nhập của ngoại quốc tăng ngắn hạn mà không ảnh hưởng nào đến tổng cung
6. Tỷ giá hối đoái tăng dài hạn.
C. Những sự kiện có ảnh hưởng đồng thời đến tổng
cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn.
D. Những sự kiện không có ảnh hưởng đến tổng
cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn.

You might also like