You are on page 1of 28

12/17/2022

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 5

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG


HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGÂN HÀNG

NỘI DUNG

5.1. Những vấn đề chung


5.1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
5.1.2. Phân loại các loại rủi ro
5.2. Quản trị rủi ro tín dụng
5.3. Quản trị rủi ro thị trường
5.4. Quản trị các loại rủi ro hoạt động và công nghệ

1
12/17/2022

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


▪ Khái niệm:
Rủi ro là những biến cố không mong đợi và khi xảy ra dẫn đến tổn thất
về tài sản, giảm lợi nhuận thực tế so hoạch định, hoặc phải tăng chi
phí vượt dự kiến để đạt mục tiêu đề ra.
Rủi ro xảy ra do khách quan lẫn chủ quan và không thể loại trừ mà chỉ
có thể hạn chế sự xuất hiện cũng như tác hại của chúng

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


▪ Hai yếu tố đặc trưng của rủi ro là:
+ Biên độ rủi ro: thể hiện mức độ thiệt hại và phạm vi tác hại
của rủi ro
+ Tần suất xuất hiện rủi ro = KP/P
KP: số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện
P: số trường hợp đồng khả năng

2
12/17/2022

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


▪ Quản trị rủi ro:
Là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ
thống nhằm nhận dạng, kiểm soát và phòng ngừa, hạn chế các thiệt
hại, các ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục có hệ thống, gồm: theo
dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường và hoạt động ngân hàng nhằm xác
định các loại rủi ro đã, đang và dự báo xảy ra
Phân tích rủi ro: nhằm xác định nguyên nhân xảy ra rủi ro và đề xuất biện
pháp phòng ngừa hữu hiệu
Đo lường rủi ro: xác định biên độ và tần suất rủi ro
Kiểm soát – phòng ngừa rủi ro: là việc xây dựng các biện pháp ngăn chặn,
khắc phục và hạn chế rủi ro
6 Tài trợ rủi ro: thực hiện các biện pháp khắc phục hoặc chuyển giao rủi ro

3
12/17/2022

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5.1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


▪ Nguyên nhân rủi ro:
Do năng lực quản trị của ngân hàng
Do khách hàng
Do môi trường hoạt động kinh doanh
▪ Ảnh hưởng của rủi ro
Tổn thất tài sản ngân hàng
Mất uy tín, thương hiệu, sự tín nhiệm khách hàng
Gây hiệu ứng Domino hệ thống
7 Ảnh hưởng khách hàng …

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

5.1.2 Phân loại rủi ro


Theo Ủy ban Basel:
Rủi ro tín dụng
Rủi ro thị trường
Rủi ro hoạt động

4
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG

RRTD

Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục

Rủi ro lựa Rủi ro đảm Rủi ro Rủi ro Rủi ro


chọn bảo nghiệp vụ nội tại tập trung

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
▪ Khái niệm:
Là rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng cho
khách hàng, khi đó khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không
đúng hạn cho NH
Rủi ro giao dịch: là do những hạn chế trong quá trình thẫm định, phân
tích, xét duyệt và lựa chọn cho vay
Rủi ro danh mục: liên quan đến việc xác định các danh mục cho vay
của ngân hàng trong từng thời kỳ.

10

5
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
▪ Lượng hóa RRTD
Là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa rủi ro tín dụng, từ
đó xác định giới hạn an toàn và trích dự phòng rủi ro tối đa với 1
khách hàng.
 Xếp hạng tín nhiệm khách hàng

11

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
Mô hình xếp hạng của Moody’s
Nguồn Xếp hạng Tình trạng
Moody’s AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất
AA Chất lượng cao
A Chất lượng trên trung bình
BBB Chất lượng trung bình
BB Chất lượng trung bình, có yếu tố đầu cơ
B Chất lượng dưới trung bình
CCC Chất lượng kém
CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ

12
C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

6
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
Mô hình xếp hạng của Moody’s
TT CÁC HẠNG MỤC XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TD ĐIỂM
1 Nghề nghiệp người vay
2 Trạng thái nhà ở
3 Xếp hạng tín dụng
4 Kinh nghiệm nghề nghiệp
5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
6 Điện thoại cố định
7 Số người sống cùng
8 Số tài khoản tại ngân hàng (vay nợ)
13

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
Mô hình xếp hạng của Moody’s
Tổng điểm của khách hàng Quyết định TD

< 28 điểm Từ chối

29 – 30 Cho vay 20 triệu

31 – 33 Cho vay đến 30 triệu

34 – 36 Cho vay đến 50 triệu

37 – 38 Cho vay đến 100 triệu

39 – 40 Cho vay đến 150 triệu

41 - 43 Cho vay đến 300 triệu


14

7
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
▪ Đánh giá RRTD
a/ Tỷ lệ nợ quá hạn
Là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/ lãi đã quá hạn,
hay còn gọi là nợ quá hạn.
NQH
Tỷ lệ nơኇ quaƴ han
ኇ = x 100%

Tông dư nợ cho vay

15

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
▪ Đánh giá RRTD
b/ Hệ số RRTD
Tổng dư nợ cho vay
Hệ số RRTD = x 100%
Tổng tài sản có

c/ Tỷ lệ nợ xấu (Bad Debt): nợ quá hạn trên 90 ngày, không đòi được
và không được tái cơ cấu
Nợ xấu (nhóm 3,4,5)
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Tổng dư nợ cho vay

16

8
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
▪ Đánh giá RRTD
d/ Tỷ lệ xóa nợ
Các khoản xóa nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ = x 100%
Tổng dư nợ cho vay

c/ Tỷ số dự phòng tổn thất tín dụng


- So tổng dư nợ cho vay hay,
- So tổng vốn chủ sở hữu

17

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
▪ Nguyên tắc quản lý và công cụ bảo hộ
Xây dựng chính sách tín dụng, tuân thủ quy trình tín dụng, xây dựng hợp
đồng tín dụng chặt chẽ, xếp hạng tín nhiệm và phân loại khách hàng
Giảm thiểu RRTD bằng:
+ Tài sản bảo đảm
+ Bù trừ số dư nội bảng
+ Bảo lãnh của bên thứ ba
+ Sản phẩm phái sinh tín dụng

18

9
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Xây dựng chính sách tín dụng
Vai trò của chính sách tín dụng
- Thể hiện cương lĩnh cho hoạt động tín dụng của NH,
- Hướng dẫn chung cho công tác của cán bộ tín dụng, và các nhân viên,
- Tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng,
- Tạo sự thống nhất trong hoạt động tín dụng,
- Hạn chế rủi ro và nâng cao khă năng sinh lời.

19

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng
- Nhu cầu tín dụng của KH,
- Rủi ro từ phía KH,
- Chính sách của Nhà nước,
- Quy mô NH, khả năng vay mượn của NH, uy tín,
- “Khẩu vị” rủi ro.

20

10
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Các nội dung cơ bản của chính sách tín dụng
a. Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng: dựa vào
NH dựa vào quy định NHNN (TT36/2014 và TT 02)
“Khẩu vị rủi ro” của HĐQT NH,
Chính sách vĩ mô của Nhà nước,
Quy mô của NH, loại hình cho vay, cơ cấu danh mục cho vay,
Chính sách phân quyền của Ban lãnh đạo NH,
Thủ tục nghiệp vụ.
Lãi suất huy động của NH, chi phí, rủi ro, thuế, lợi nhuận

21

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Các nội dung cơ bản của chính sách tín dụng
b. Lãi suất và phí: phụ thuộc chủ yếu vào:
Lãi suất cho vay , huy động của NHNN,
Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng,
Có 3 loại lãi suất cơ bản: cố định, thả nổi, hỗn hợp,
c. Thời hạn tín dụng
Rủi ro kỳ hạn, thanh khoản, lãi suất,
Quy định tỷ lệ sử dụng ngắn hạn cho vay trung dài hạn
Chu kỳ kinh doanh của người đi vay,
“Khẩu vị” chấp nhận rủi ro của NH, Số lần trả nợ trong kỳ.
22

11
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Các nội dung cơ bản của chính sách tín dụng
d. Tài sản đảm bảo
Các loại bảo đảm cho từng loại hình cho vay
Danh mục tài sản đảm bảo được NH chấp nhận
Đánh giá và quản lý tài sản bảo đảm: tín chấp, cầm cố hay thế chấp
Loại tài sản: nhà cửa, thiết bị, giấy tờ có giá, hàng hóa, bảo lãnh..
e. Khoản vay có vấn đề
Cách thức xác định nợ xấu,
Tỷ lệ nợ xấu
Tài sản bảo đảm giảm giá
23

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Các nội dung cơ bản của chính sách tín dụng
f. Giới hạn địa lý
Khả năng am hiểu thị trường ở khu vực,
Lực lượng nhân viên,
Ngành nghề ở khu vực.
g/ Tuân thủ quy trình tín dụng
Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng,
Phân tích tín dụng,
Quyết định tín dụng và giải ngân,
Giám sát và thanh lý tín dụng.
24

12
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Kiểm soát thực hiện chính sách và quy trình tín dụng
Phân định trách nhiệm giữa các bộ phận trong ngân hàng trong
quá trình thực hiện chính sách và quy trình tín dụng, trong đó bao gồm:
- Cán bộ tín dụng
- Trưởng phòng dụng
- Bộ phận quản lý rủi ro tại chi nhánh
- Giám đốc chi nhánh
- Bộ phận quản lý rủi ro tại hội sở
- Ban Tổng giám đốc
- Ban quản lý tài sản Nợ Có (ALCO)
25

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Thực hiện các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng (Hạn chế phát sinh
khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn và nợ khó đòi)
a. Tuân thủ về an toàn tín dụng theo quy định pháp luật
b. Xác định danh mục cho vay với các mức rủi ro khác nhau
- Tín dụng ngân hàng: giữa các NH với NH, tổ chức, cá nhân
- Tín dụng tiêu dùng: giữa NH với dân cư
- Tín dụng thuê mua: giữa CTCTTC và tổ chức, cá nhân
- Tín dụng nhà nước: giữa NH với các cơ quan nhà nước.

26

13
12/17/2022

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Thực hiện các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng (Hạn chế phát sinh
khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn và nợ khó đòi)
c. Xây dựng chính sách và quy trình tín dụng
- Chính sách tín dụng
- Quy trình tín dụng
- Quy chế kiểm tra, giám sát
d. Xác định dấu hiệu các khoản cho vay có vấn đề, giới hạn tín dụng,
chiến lược đa dạng hóa các khoản cho vay

27

5.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN


DỤNG
 Thực hiện các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng (Hạn chế phát sinh
khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn và nợ khó đòi)
e. Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề
Lập Công ty/phòng ban quản lý và xử lý nợ xấu: tích cực hơn;
Cần phân tích nguyên nhân, thực trạng và hướng giải quyết;
Ngân hàng hổ trợ: gia hạn nợ, giảm lãi suất, …
Ngân hàng thực hiện thanh lý tài sản, khởi kiện, phong tỏa tài sản trên tài
khoản, ...
Sử dụng quỹ dự phòng

28

14
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
Rủi ro thị trường là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất, tỷ giá, giá
chứng khoán và giá hàng hóa trên thị trường. Rủi ro thị trường bao gồm:
a) Rủi ro ngoại hối
b) Rủi ro lãi suất
c) Rủi ro giá cổ phiếu
d) Rủi ro giá hàng hóa

29

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro ngoại hối :
Là rủi ro do biến động bất lợi của tỷ giá trên thị trường khi ngân hàng có
trạng thái ngoại tệ; phát sinh trong quá trình cho vay hoặc kinh doanh
ngoại tệ của NH.
- NH cho vay bằng ngoại tệ: tỷ giá giảm khi KH trả nợ
- NH đi vay ngoại tệ: tỷ giá tăng khi đáo hạn trả nợ
- Kinh doanh ngoại tệ nhưng không có các biện pháp phòng ngừa rủi ro
tỷ giá

30

15
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro ngoại hối :
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
o Một là, từ nhu cầu kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng
+ Mua hoặc bán ngoại tệ cho khách hàng hoặc cho chính ngân hàng
nhằm duy trì cân bằng trạng thái ngoại hối, phòng ngừa rủi ro tỷ giá
+ Mua và bán ngoại tệ nhằm đầu tư tìm kiếm lợi nhuận khi tỷ giá biến động
o Hai là, sự bất cân xứng giữa tài sản Có và tài sản Nợ đối với từng loại
ngoại tệ

31

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro ngoại hối :
Trạng thái ngoại hối của ngoại tệ A (NLP) = Số dư ngoại tệ A thuộc TS Có
(1) - Số dư ngoại tệ A thuộc TS Nợ (2)
• (1) = (2): không xuất hiện rủi ro tỷ giá
• (1) > (2): lệch dương (thừa), rủi ro khi tỷ giá giảm do
thu nhập giảm nhanh hơn chi phí
• (1) < (2): lệch âm (thiếu), rủi ro khi tỷ giá tăng

32

16
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro ngoại hối :
Trạng thái TS Có > TS Nợ Trạng thái TS Có < TS Nợ
- Số dư USD thuộc TS Có = 100 - Số dư USD thuộc TS Có = 80
- Số dư USD thuộc TS Nợ = 90 - Số dư USD thuộc TS Nợ = 100
* Khi tỷ giá VND/USD là 15.000 * Khi tỷ giá VND/USD là 15.000
- Số dư USD _TS Có = 1.500.000 - Số dư USD_ TS Có = 1.200.000
- Số dư USD _TS Nợ = 1.350.000 - Số dư USD_ TS Nợ = 1.500.000
-> Trạng thái ngoại hối USD = -> Trạng thái ngoại hối USD = -
150.000 300.000
* Khi tỷ giá VND/USD là 16.000 * Khi tỷ giá VND/USD là 16.000
- Số dư USD_ TS Có = 1.600.000 - Số dư USD_TS Có = 1.280.000
- Số dư USD_ TS Nợ = 1.440.000 - Số dư USD_TS Nợ = 1.600.000
-> Trạng thái ngoại hối USD = -> Trạng thái ngoại hối USD = -
33 160.000 320.000

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro ngoại hối :
Quản trị rủi ro tỷ giá
- Áp dụng cho vay ngoại tệ này nhưng thu nợ ngoại tệ khác ổn định hơn có tỷ
giá kỳ hạn được ấn định trước trong hợp đồng tín dụng
- Đa dạng hóa ngoại tệ dự trữ và thanh toán (rổ ng.tệ)
- Áp dụng các biện pháp bảo hiểm như: Forward, Option, Swap ngoại tệ
- Quản trị chủ động: thực hiện tốt dự báo
+ Tỷ giá tăng: duy trì trạng thái ngoại hối độ lệch dương
+ Tỷ giá giảm: duy trì trạng thái ngoại hối độ lệch âm
- Quản trị bị động: + Duy trì trạng thái ngoại tệ = 0; + Đa dạng hóa rổ ngoại tệ
34

17
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
- Là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đối với giá trị của
giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất trên số
kinh doanh của ngân hàng
- Rủi ro xảy ra khi có sự thay đổi về lãi suất thị trường hoặc có những yếu tố
liên quan đến lãi suất gây tổn thất về tài sản ngân hàng hoặc làm giảm thu
nhập ngân hàng.

35

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Nguyên nhân:
a/ Có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản Nợ và tài sản Có của NH
(i) Kỳ hạn của tài sản Nợ < kỳ hạn của tài sản Có:
Ngân hàng huy động vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Rủi ro khi lãi
suất huy động tăng nhưng lãi suất cho vay không thay đổi
(ii) Kỳ hạn của tài sản Nợ > kỳ hạn của tài sản Có:
Ngân hàng huy động vốn dài hạn nhưng cho vay ngắn hạn. Rủi ro khi các năm
sau lãi suất cho vay giảm

36

18
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
b/ Có sự không phù hợp về mặt khối lượng giữa nguồn vốn huy động và
cho vay
c/ Có sự không phù hợp về mặt thời hạn giữa nguồn vốn huy động và
cho vay
d/ Do Ngân hàng áp dụng nhiều mức lãi suất khác nhau trong quá trình
huy động và cho vay
- Huy động với lãi suất cố định và cho vay lãi suất biến đổi
- Huy động với lãi suất biến đổi và cho vay lãi suất cố định
e/ Tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp tỷ lệ lạm phát thực tế dẫn đến
vốn ngân hàng không được bảo toàn sau cho vay
37

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Ảnh hưởng của RRLS đến hoạt động ngân hàng
- Khả năng làm giảm thu nhập ngân hàng
- Khả năng làm tăng chi phí cho ngân hàng
- Giảm giá trị thị trường của vốn và tài sản Có của ngân hàng

38

19
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Quản trị Rủi ro lãi suất
Độ lệch tiền tệ:
Độ lệch tiền tệ = TSNCLS –NNCLS

Tài sản nhạy cảm LS


Hệ số nhạy cảm = =1
Nợ nhạy cảm lãi suất

39

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
TS Có nhạy cảm LS TS Nợ nhạy cảm LS
+ Tiền gửi thanh toán (tiền gửi
Các khoản cho vay có LS biến
giao dịch, tiền gửi không kỳ hạn,
đổi
tiết kiệm không kỳ hạn)
+ Tiền gửi có kỳ hạn nhưng thời
Các khoản cho vay ngắn hạn
hạn còn lại ngắn hạn
Chứng khoán có thời hạn còn lại
+ Tiền gửi với lãi suất biến đổi
ngắn hạn (trái phiếu CP, cty…)
Tiền gửi thị trường liên NH, tiền + Các khoản vay ngắn hạn liên
gửi không kỳ hạn các TCTD ngân hàng, các tái chiết khấu còn
khác lại ngắn hạn
40

20
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Quan hệ giữa độ lệch, lãi suất và khả năng sinh lời

TÌNH HÌNH GAP LÃI SUẤT LỢI NHUẬN

GAP > 0 Tăng Tăng


(TSNC > NNC) Giảm Giảm

GAP < 0 Tăng Giảm


(TSNC < NNC) Giảm Tăng

GAP = 0 Tăng
Không đổi
(TSNC = NNC) Gỉam
41

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Quan hệ giữa độ lệch, lãi suất và khả năng sinh lời

TÌNH HÌNH GAP LÃI SUẤT LỢI NHUẬN

GAP > 0 Tăng Tăng


(TSNC > NNC) Giảm Giảm

GAP < 0 Tăng Giảm


(TSNC < NNC) Giảm Tăng

GAP = 0 Tăng
Không đổi
(TSNC = NNC) Gỉam
42

21
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
ĐỘ LỆCH RỦI RO QuẢN TRỊ

Nhạy cảm tài sản Giảm TS nhạy cảm


LS giảm
(Độ lệch tích cực) Tăng nợ nhạy cảm

Nợ nhạy cảm Tăng TS nhạy cảm


LS tăng
(Độ lệch tiêu cực) Giảm nợ nhạy cảm

SWAP LÃI SUẤT


LS cố định
NH B
NH A
Tổ chức TC
LS biến đổi
43

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Độ lệch thời lượng: “Thời lượng” danh mục tài sản là bình quân gia quyền là
“thời lượng” của các danh mục với quyền số, là tỷ lệ đầu tư của danh mục đó
vào mỗi tài sản
GAP D = DA – K.DL
GAP D : Độ lệch thời lượng giữa TS và nợ
DA : Thời lượng bình quân tài sản
K: Tỷ lệ đòn bẩy . K = L/A
DL: Thời lượng bình quân nợ
A: Quy mô tài sản; L: Quy mô nợ
44

22
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Mối quan hệ giữa độ lệch, lãi suất, giá trị vốn

GAPD LÃI SuẤT GIÁ TRỊ VỐN


>0 Tăng Giảm
(DA > kDl) Giảm Tăng
<0 Tăng Tăng
(DA < kDl) Giảm Giảm
=0 Tăng
Không thay đổi
(DA = kDl) Giảm

45

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro lãi suất:
Biện pháp quản trị

Độ lệch Rủi ro B. pháp quản trị


Rút ngắn DA
Dương Lãi suất tăng
Nâng cao Dl
Nâng cao DA
Âm Lãi suất giảm
Rút ngắn Dl

46

23
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Đánh giá rủi ro lãi suất:
Hệ số chênh lệch lãi thuần: (hệ số thu nhập lãi ròng cận biên – NIM)

𝐓𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩 𝐥ã𝐢 – 𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í 𝐥ã𝐢


NIM = 𝐱 𝟏𝟎𝟎%
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐂ó 𝐬𝐢𝐧𝐡 𝐥ờ𝐢
• Tổng TS Có sinh lời = Tổng TSC – ( tiền mặt + TSCĐ)
NIM: giúp ngân hàng dự báo khả năng sinh lời thông qua việc kiểm soát TS
Có sinh lời và tìm kiếm nguồn vốn chi phí thấp
NIM cho thấy lợi nhuận ngân hàng giảm nếu các khoản thu lãi giảm nhanh
hơn chi phí huy động vốn và ngược lại
47

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Đánh giá rủi ro lãi suất:
Hệ số rủi ro lãi suất (R) – Khe hở nhạy cảm lãi suất
𝑻𝑺 𝑪ó 𝒏𝒉ạ𝒚 𝒄ả𝒎 𝑳𝑺
R=
𝐓𝐒 𝐍ợ 𝐧𝐡ạ𝐲 𝐜ả𝐦 𝐋𝐒
R = 0 : TS Có nhạy cảm LS = TS Nợ nhạy cảm LS, LS biến động không ảnh
hưởng
R > 0 : Lãi suất thị trường giảm, rủi ro lãi suất xuất hiện
R < 0 : Lãi suất thị trường tăng, rủi ro lãi suất xuất hiện
Từ các minh họa cho kết luận:
Mức thay đổi lợi nhuận = (Tổng TSNCLS – Tổng NNCLS) * Mức thay đổi LS
48
= R * Mức thay đổi lãi suất

24
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Đánh giá rủi ro lãi suất:
Khe hở kỳ hạn
Khe hở kỳ hạn lãi suất = kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản
- kỳ hạn hoàn vốn trung bình của nợ
• Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi
vốn đã bỏ ra để đầu tư, là thời gian trung bình dự kiến dòng tiền ngân hàng sẽ
nhận được trong tương lai
• Kỳ hạn hoàn trả của Nợ là thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả các
khoản vốn huy động, là thời gian dự kiến dòng tiền sẽ ra khỏi ngân hàng

49

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Đánh giá rủi ro lãi suất:
Tổng quát (NW: giá trị ròng của ngân hàng)
1) Khe hở kỳ hạn dương (Kỳ hạn hoàn vốn TB của tài sản > kỳ hạn hoàn trả
TB của Nợ)
+ Lãi suất tăng -> NW giảm; + Lãi suất giảm -> NW tăng
2) Khe hở kỳ hạn âm (Kỳ hạn hoàn vốn TB của tài sản < kỳ hạn hoàn trả TB
của Nợ)
+ Lãi suất tăng -> NW tăng; + Lãi suất giảm -> NW giảm
3) Khe hở kỳ hạn = 0 (Kỳ hạn hoàn vốn TB của tài sản = kỳ hạn hoàn vốn TB
của Nợ): Lãi suất thay đổi không làm thay đổi NW
50

25
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Chính sách quản lý và công cụ
• Đảm bảo TS có nhạy cảm LS = TS Nợ nhạy cảm LS
▪ Thực hiện dự báo lãi suất khoa học, kịp thời
+ Dự báo lãi suất tăng (R>0; khe hở kỳ hạn <0): huy động dài hạn,
cho vay ngắn hạn
+ Dự báo lãi suất giảm (R<0; khe hở kỳ hạn >0): huy động ngắn hạn,
cho vay dài hạn
▪ Bảo hiểm lãi suất: như các hợp đồng có kỳ hạn về lãi suất, quyền lựa chọn
lãi suất, SWAP lãi suất
▪ Tăng các nguồn huy động lãi suất thấp, dài hạn
51

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ


TRƯỜNG
 Rủi ro giá cổ phiếu:
Là rủi ro do biến động bất lợi của giá cổ phiếu trên thị trường đối với giá trị của
cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh trên sổ kinh doanh của ngân hàng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài
 Rủi ro giá hàng hóa:
Là rủi ro do biến động bất lợi của giá hàng hóa trên thị trường đối với giá trị
của sản phẩm phái sinh hàng hóa, giá trị của sản phẩm trong giao dịch giao
ngay chịu rủi ro giá hàng hóa của ngân hàng

52

26
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT


ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ
 Rủi ro hoạt động
Là rủi ro do các quy trình nội bộ quy định không đầy đủ hoặc có sai sót, do
yếu tố con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặc do các yếu tố bên ngoài
làm tổn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngân hàng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm cả rủi ro pháp lý). Rủi ro hoạt động
không bao gồm:
a) Rủi ro danh tiếng
b) Rủi ro chiến lược

53

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT


ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ
 Rủi ro hoạt động
▪ Rủi ro danh tiếng là rủi ro do khách hàng, đối tác, cổ đông, nhà đầu tư hoặc
công chúng có phản ứng tiêu cực về uy tín của ngân hàng
▪ Rủi ro chiến lược là rủi ro do ngân hàng có hoặc không có chiến lược,
chính sách ứng phó kịp thời trước các thay đổi môi trường kinh doanh làm
giảm khả năng đạt được chiến lược kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận của
ngân hàng

54

27
12/17/2022

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT


ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ
 Rủi ro công nghệ (TT13/2018-NHNN)
NHTM Phải:
(i) Nhận dạng nguy cơ phát sinh rủi ro hoạt động liên quan hệ thống mạng kết
nối nội bộ và bên ngoài, phần cứng, phần mềm, ứng dụng, giao diện giao
dịch, vận hành và yếu tố con người
(ii) Đo lường rủi ro trên cơ sở ước tính tổn thất khi xảy ra rủi ro hoạt động đối
với hoạt động kinh doanh
(iii) Theo dõi, đánh giá khả năng duy trì hoạt động ổn định trước nguy cơ phát
sinh rủi ro hoạt động trong ứng dụng công nghệ
(iv) Kiểm soát, có các biện pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động (nếu cần thiết
trong hoạt động ứng dụng công nghệ để đảm bảo hạn mức rủi ro hoạt động
55

5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT


ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ
Quản lý RR công nghệ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
(i) Phạm vi quản lý ứng dụng công nghệ tối thiểu đối với hệ thống công nghệ
thông tin và cơ sở dữ liệu;
(ii) Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận thực hiện
quản lý ứng dụng công nghệ;
(iii) Quản lý hiệu quả khi có sự cố, thay đổi ứng dụng công nghệ;
(iv) Hệ thống xác thực đảm bảo bảo mật thông tin của khách hàng, an toàn
giao dịch và hệ thống công nghệ thông tin;
(v) Tuân thủ quy định của NHNN về giao dịch điện tử trong ngành ngân hàng;
an toàn, bảo mật hệ thống CNTT cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trực
56
tuyến và quy định có liên quan của pháp luật

28

You might also like