You are on page 1of 19

12/17/2022

CHƯƠNG 3 (tt)

QUẢN TRỊ RỦI


RO THANH
KHOẢN

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

▸ Cung Cầu thanh khoản


▸ Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Xác định các chỉ tiêu về đánh giá rủi
ro thanh khoản

1
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

 Cung Cầu thanh khoản


Khái niệm thanh khoản (theo Ủy ban
Basel)

Tăng Đáp ứng


Tăng tài
tài + = Thanh
sản nghĩa vụ nợ
sản NH
NH khoản
đến hạn

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Cung Cầu thanh khoản
CẦU THANH KHOẢN CUNG THANH KHOẢN
KH rút tiền từ tài khoản tiền gửi, Tiền khách hàng gửi vào NH,
Nhu cầu vay hợp lý của KH, Khách hàng thanh toán nợ vay,
Thanh toán các khoản nợ đến hạn, Thu từ bán sản phẩm, dịch vụ NH,
Chi phí hoạt động, Vay nợ trên thị trường LNH, thị
Lãi vay và phí dịch vụ trả cho trường tài chính,
NHTW, TCTD khác, Bán tài sản có,
Trả lãi tiền gửi, Phát hành cổ phiếu tăng thêm,
Trả cổ tức cho cổ đông bằng tiền, Các khoản thu khác
Mua cổ phiếu quỹ,

2
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến lược
quản trị thanh khoản
▸ Các vấn đề thanh khoản
- Khả năng thanh khoản của tài sản: Là khả năng chuyển
tài sản thành tiền, được đo bằng thời gian và chi phí (chi
phí là sự giảm giá của tài sản),
- Thời gian và chi phí càng cao: tính thanh khoản của tài
sản càng thấp và ngược lại
- Tài sản được đánh giá có khả năng thanh khoản cao…
5

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến lược
quản trị thanh khoản
▸ Thanh khoản của ngân hàng
- Là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán của KH
- Đo lường khả năng thanh khoản thông qua trạng thái
thanh khoản ròng (Net Liquidity Position - NLP).
NLP = Cung thanh khoản – Cầu thanh khoản
- Các trường hợp xảy ra với NLP: NLP > 0; NLP < 0;
NLP = 0 6

3
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến lược
quản trị thanh khoản
▸ Rủi ro thanh khoản của ngân hàng
- Là tổn thất xảy ra cho NH khi nhu cầu thanh khoản
thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến,
- Rủi ro thanh khoản xảy ra có thể khiến NH gia tăng chi
phí để đáp ứng cầu thanh khoản và giảm thu nhập NH,
hoặc có thể dẫn đến phá sản.

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến lược
quản trị thanh khoản
▸ Các nguyên nhân gây rủi ro thanh khoản

Chủ quan Khách quan

4
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Chiến lược quản trị thanh khoản
• Xây dựng hệ thống dự báo.
• Xây dựng chiến lược thanh khoản trong đó xác định rõ
các ưu tiên của thanh khoản.
• Tạo sự phối hợp giữa các bộ phận.
• Việc phân tích nhu cầu thanh khoản phải được tiến hành
liên tục.
• Tuân thủ các nguyên tắc quản lý thanh khoản của NHTW 9

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸Chiến lược quản trị thanh khoản
Mô hình quản trị
Trạng thái CẦU
CUNG THANH thanh THANH
KHOẢN khoản NLP KHOẢN
Bơm Xả

Tiền gửi NH
khác
DTBB và Tiền gửi Dự trữ tối
tỷ lệ an NHTW thiểu (NHTW
toàn quy định
Tiền mặt 10

5
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Quy trình quản trị thanh khoản
1
Xác định
cung cầu
thanh
khoản 3 4
Xác định Thực hiện
2 trạng thái các quyết
thanh định đáp ứng
Xác định khoản ròng nhu cầu
mức dự trữ thanh khoản
tối thiểu 11

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
Bước 1: Xác định cung cầu thanh khoản
A B C D

Phương
Phương Phương
pháp xác Phương
pháp xác pháp các chỉ
định nguồn pháp cấu
trúc vốn suất mỗi tình tiêu thanh
vồn và sử
huống khoản
dụng vốn

12

6
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Phương pháp nguồn vốn và sử dụng vốn
- Một là, khả năng thanh khoản ngân hàng tăng khi tiền gửi tăng - cho vay giảm
- Hai là, khả năng thanh khoản ngân hàng giảm khi tiền gửi giảm - cho vay tăng
Ngân hàng xác định độ lệch thanh khoản như sau (liquidity gap)
Độ lệch thanh khoản(LG) = Tổng cung nguồn thanh khoản (1)
– Tổng nhu cầu sử dụng thanh khoản (2)
• Khi (1) > (2): độ lệch thanh khoản dương…
• Khi (1) < (2): độ lệch thanh khoản âm…
13

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Phương pháp nguồn vốn và sử dụng vốn
Các bước cơ bản trong phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng nguồn:
(i) Các khoản tiền gửi và tiền vay phải dự báo trong 1 khoảng thời gian hoạch
định thanh khoản đã cho
(ii) Những thay đổi về tiền gửi, tiền vay phải được tính toán cho cùng khoảng
thời gian xác định đó
(iii) Phải ước lượng trạng thái thanh khoản ròng của NH thặng dư hay thâm hụt
(iv) Xác định mô hình dự báo thay đổi tiền gửi, tiền vay
14

7
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Phương pháp nguồn vốn và sử dụng vốn
Mức thặng dư (+) hay thâm hụt (-) thanh khoản
= Thay đổi dự kiến của tiền gửi
- Thay đổi dự kiến của tiền vay

15

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Các vấn đề về thanh khoản và chiến
lược quản trị thanh khoản
▸ Phương pháp xác suất tình huống:
Bước 1: NH dự đoán khả năng xảy ra của trạng thái thanh
khoản theo 3 cấp độ:
- Khả năng xấu nhất khi: - Khả năng tốt nhất khi:
+ Tiền gửi thấp dưới mức dự kiến + Tiền gửi cao vượt mức dự kiến
+ Tiền vay cao vượt mức dự kiến + Tiền vay thấp dưới mức dự kiến
- Khả năng thực tế: ……………
16

8
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp xác suất tình huống:
Bước 2:Xác định nhu cầu thanh khoản theo công thức
Trạng thái thanh khoản dự kiến = ∑ Pi * NLPi
Pi: Xác suất tương ứng với một trong 3 khả năng
NLPi: Thặng dư hoặc thâm hụt thanh khoản theo mỗi khả năng
Khả năng Tiền gửi (tr) Cho vay (tr) NLPi Xác suất Pi

Tốt nhất 170 110 +60 15%

Trung bình 150 140 +10 60%

Xấu nhất 130 150 -20 25%

Nhu cầu thanh khoản = (60 X 15%) + (10 X 60%)


– (20 X 25%) = 10 (triệu đồng)
17

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp cấu trúc vốn:
Bước 1: chia các loại tiền gửi và các nguồn khác thành các loại trên cơ
sở ước lượng xác suất rút tiền của khách hàng.
Ví dụ có thể chia tiền gửi và nguồn phi tiền gửi NH thành các nhóm như sau:
- Loại 1: ổn định thấp
- Loại 2: ổn định vừa phải
- Loại 3: ổn định cao
Bước 2: xác định mức dự trữ thanh khoản cho từng loại trên cơ sở ấn
định tỷ lệ dự trữ thích hợp với trạng thái của chúng. Ví dụ:
- Đối với loại 1: 95%
- Đối với loại 2: 30%
- Đối với loại 3: 15% 18

9
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp cấu trúc vốn:
Như vậy, nhu cầu dự trữ thanh khoản cho các nguồn tiền
gửi và nguồn khác phi tiền gửi được xác định như sau:
(Nguồn ổn định thấp – DTBB) * 95%
(Nguồn ổn định vừa – DTBB) * 30%
(Nguồn ổn định cao – DTBB) * 15%

19

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp cấu trúc vốn:
Tổng nhu nhu cầu nhu cầu
cầu thanh = thanh khoản + tiền vay
khoản tiền gửi tiềm năng
Nhu cầu thanh khoản tiền gửi Nhu cầu tiền vay tiềm năng:
σ𝑛𝑖=1 𝑇𝐿𝑖 𝑥(𝑉𝑖 − 𝐷𝑏𝑖 ) Nhu cầu cho vay tiềm năng ước
𝑇𝐿𝑖 : tỷ lệ dự trữ thanh khoản của nguồn tính và kế hoạch tăng trưởng tín
huy động thứ i dụng của ngân hàng
𝑉𝑖 : Số dư của nguồn huy động thứ i
𝐷𝑏𝑖 : dự trữ bắt buộc của nguồn huy
động thứ i 20

10
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:
Phương pháp này dựa trên cơ sở:
- Kinh nghiệm điều hành thanh khoản của các ngân
hàng
- Chỉ số chung bình quân của ngành

ሗ măt
Tiên ሗ gưi
ኇ + tiên ት cua ƴ tôት chư𝑐
ት cac ƴ tài chính
ሗ mặt =
Trạng thái tiên
Taiư san
ት có

21

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:
Trạng thái tiền mặt phụ thuộc:
Yếu tố kiểm soát được Yếu tố không kiểm soát được
Bán chứng khoán, nhận lãi chứng khoán
Khoản tiền nhận được từ thanh toán bù
trừ
Cho vay qua đêm, phát hành CCTG hoặc Các khoản thuế thu hộ, tiền mặt trong quá
nhận tiền gửi KH trình thu

Những khoản tín dụng đến hạn thu hồi


Các yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ Các yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ
Mua chứng khoán, trả lãi tiền gửi Các khoản phái trả trong thanh toán bù
trừ
Khách hàng rút tiền đến hạn Thuế phải thanh toán cho ngân sách
Trả nợ vay, cho vay qua đêm KH rút không theo kỳ hạn
22
Thanh toán phí dịch vụ cho NH khác

11
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


▸ Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:
ሖ chinh
Traiƴ phiêu ƴ phu ት (DTTC)
CK có tính thanh khoản =
Taiư san
ት có

Tông cho vay qua đêm−Tông ት nơኇ qua đêm
▸ Vị thế ròng cho vay qua đêm =
Taiư san
ት có

ሗ cố
Giaƴ trị CK đã câm
▸ Tỷ số chứng khoán cầm cố =
Tổng giá trị CK

ሗ gưi
Tiên ት giao d ኇich
▸ Tỷ số thành phần tiền biến động =
Tông sôሖ tiê ưn gửi

23

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Ví dụ: dự báo thanh khoản
Tổng Thay đổi Tổng nhu Thay đổi Thâm hụt (-
tiền gửi tiền gửi cầu vay ước nhu cầu vay ), thặng dư
ước tính (+) thanh
tính khoản ước
tính
Cuối tháng trước 1.000 600
Tuần 1 tháng 1 1.200 +200 800 +200 0
Tuần 2 tháng 1 1.100 -100 850 +50 -150
Tuần 3 tháng 1 1.000 -100 950 +100 -200
Tuần 4 tháng 1 950 -50 1.000 +50 -100
Tuần 1 tháng 2 1.250 +300 750 -250 +550
Tuần 2 tháng 2 1.200 -50 900 +150 -200
24

12
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Bước 2: Xác định mức dự trữ tối thiểu

DTBB do Tỳ lệ an toàn


Chính sách
NHTW do
dự trữ
quy định NHTW
của NHTM
quy định

Creativity
Identity Mức
dựMứctrữ
dự trữ
tối thiểu
tối thiểu
25

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


- NH quy định mức dự trữ tiền mặt tối thiểu,
- NH có thể quy định mức dự trữ tiền mặt tăng thêm
bằng một tỉ lệ % so với tiền gửi,
- NH quy định mức tiền gửi tối thiểu tại NH khác để
đảm bảo khả năng thanh toán,
- NH có thể quy định mức dự trữ vượt mức bằng 1 tỷ lệ
so với chênh lệch giữa Tiền gửi và Dự trữ bắt buộc

26

13
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Bước 3: Xác định trạng thái thanh khoản ròng

Cung Cầu
thanh thanh
khoản khoản
Trạng thái
thanh
khoản
ròng NLP

Mức dự trữ


tối thiểu

Các quy định của


Chính sách dự
NHTW về DTBB
trữ của NH 27
và tỷ lệ an toàn

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Đo lường khả năng thanh khỏan ròng của NH
(NLP- Net Liquidity Position)

Trạng thái Cung Cầu Dự trữ


thanh khoản = thanh - thanh (+) dư (-) thiếu tối
ròng (NLP) khoản khoản thiểu

28

14
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

Chiến Chiến
lược dựa lược dựa
trên TS trên Nợ

Chiến
lược kết
hợp

29

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Chiến lược dựa trên Tài sản

Các loại tài sản thường được sử dụng trong chiến lược quản
trị thanh khoản tài sản có:

Tiền mặt tại quỹ,


(vượt mức dự trữ bắt buộc)
Tiền gửi tại NHTW,

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác,

Tín phiếu Kho bạc ngắn hạn,

Chứng khoán ngắn hạn: Chính phủ, Chính quyền địa phương, Công ty có chất lượng cao phát hành,

Thương phiếu chấp nhận thanh toán. 30

15
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Chiến lược dựa trên Nợ và nguồn vốn

Các nguồn vốn thường sử dụng trong chiến lược quản trị

thanh khoản nợ:

Vay trên thị trường tiền tệ,

Vay NHTW,

Phát hành công cụ nợ.

31

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Chiến lược quản trị thanh khoản kết hợp

Ngân hàng vừa dựa trên tài sản nợ vừa dựa trên
tài sản có để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, trong
đó yêu cầu thanh khoản sẽ được ưu tiên giải
quyết trước trên tài sản có sau đó mới đến tài sản
nợ.

32

16
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Bảng CĐKT của NHTM A cuối ngày 15/05 như sau:

. Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền


Tiền mặt 810 Tiền gửi thanh toán 6.200

Tiền gửi NHTW 2.200 Tiền gửi tiết kiệm 12.560

Tiền gửi NHTM khác 300 Chứng chỉ tiền gửi 11.240

TD 31.480 Tiền vay 600


Đầu tư 7.240 Vốn tự có 2.100
Tài sản có khác 660 Tài sản nợ khác 350
Tổng 33.050 Tổng 33.050
33

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Trong ngày 16/5 ngân hàng phát
sinh các tình huống sau:
1. Nhận tiền gửi tiết kiệm 250 4. Dự trữ vượt mức ngày 17/5 800
2. Trả tiền mặt cho khách hàng 2100 Trong đó: - Tiền mặt 600
Trong đó: - Tiền gửi khách hàng 1100 - Tiền gửi NHNN 200
- Tiết kiệm 800 5. Tiền gửi NH khác đủ duy trì tài
khoản
- Chứng chỉ tiền gửi 200
Yêu cầu: Tính cung cầu thanh
3. Cho khách hàng vay 240
khoản và xử lý theo tình huống trên
34

17
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


Tài liệu bổ sung:
1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 6%, tỷ lệ dự trữ thứ cấp chiếm 30% của
khoản mục đầu tư
2. Trong ngày ngân hàng có khoản thu nợ 250
3. Trong ngày 17/5 ngân hàng có khoản thu nợ 100 và các NHTM
khác có đủ số dư cho vay
4. Theo báo cáo của phòng ngân quỹ, ngân hàng chỉ bán được
50% dự trữ thứ cấp
5. Phần còn lại của khoản mục đầu tư là trái phiếu công ty.
6. Trong tín dụng có 3% là tín dụng chiết khấu 35

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

Cung thanh khoản Giá trị Cầu thanh khoản Giá trị
Nhận tiền gửi trong ngày 250 Cho vay 240
Thu nợ vay 250 KH rút tiền trong ngày 2.100
Dự trữ sơ cấp (TM + TG 3.010 Duy trì DTBB cho ngày hôm 1.689
NHNN sau = Tỷ lệ DTBB x tổng huy
động vốn
Bán dự trữ thứ cấp Dự trữ vượt mức cho ngày 800
17/5
+ Dự trữ thứ cấp 2.172
+ Bán 50% dự trữ thứ 1.086
cấp
 Tổng cung thanh khoản 4.596 Tổng cầu thanh khoản 4.829
Kết luận: cung thanh khoản < cầu thanh khoản -233

 Vay qua đêm 233

36

18
12/17/2022

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Xác định các chỉ tiêu đánh giá rủi ro thanh khoản

 Quy định về dự trữ bắt buộc

σ𝑛𝑖 Số dư tiền gửi ngày


𝑡=
Số ngày trong tháng

Xem:

TT 36/2014/TT-NHNN

Quy định tính Dự trữ bắt buộc của NHNN

37

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN


 Xác định các chỉ tiêu đánh giá rủi ro thanh khoản

Ví dụ: Tiền gửi NH A vào 31/12 như sau: (tỷ đồng)


Loại tiền gửi Số dư
1. Việt Nam đồng 7.000
- Tiền gửi không kỳ hạn 2.500
- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 3.700
2500 + 3700 ∗ 3% + 800 ∗ 1%
- Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 800 ሗ 𝐷𝑇𝐵𝐵 𝑉𝑁𝐷 =
𝑇𝑖ê𝑛
31
2. Ngoại tệ
- Tiền gửi không kỳ hạn USD 1.500
- Tiền gửi có kỳ hạn USD dưới 12
1.600
tháng
- Tiền gửi có kỳ hạn USD trên 12 tháng 500

38

19

You might also like