You are on page 1of 52

Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH


MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
(bản sao)
(Số câu trong đề thi đảm bảo theo tỉ lệ theo từng chương)
1. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu
chuẩn. NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán số
nợ gốc thu được:
a) Có TK 2111: 40.000.000đ
b) Nợ TK 2111: 35.050.000đ
c) Nợ TK 2111: 40.000.000đ
d) Có TK 2111: 35.050.000đ
2. Nghiệp vụ nào trong số các nghiệp vụ sau đây thuộc về nghiệp vụ đầu tư chứng khoán:
a) Mua trái phiếu giữ đến hạn
b) Nghiệp vụ tín dụng
c) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu
d) Nghiệp vụ phát hành cổ phiếu
3. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
đủ tiêu chuẩn, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách
hàng?
a) Tài khoản 9712
b) Tài khoản 3941
c) Tài khoản 7020
d) Tài khoản 9410
4. Ngày 17/12/x ông Hải nộp sổ tiết kiệm mở ngày 17/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết NH dự chi vào
cuối mỗi tháng, NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 8010:
a) Nợ TK 8010: 2.520.000đ
b) Nợ TK 8010: 2.700.000đ
c) Nợ TK 8010: 180.000đ
d) Không hạch toán TK 8010
5. Ngày 16/10/x, bà Mai nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 50.000.000đ, thời hạn
3 tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. Biết NH hạch toán dự thu dự chi
cuối mỗi tháng, NH hạch toán Nợ TK 8010 số tiền:
a) Không hạch toán
b) 1.000.000đ
c) 3.000.000đ
d) 500.000đ
6. Tài khoản nào là tài khoản tài sản:
a) Tiền gửi khách hàng
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

b) Dự phòng rủi ro cho các cam kết ngoại bảng


c) Tham ô, thiếu mất tài sản chờ xử lý
d) Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý
7. Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, khi thu được nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo
dõi, kế toán ghi nhận:
a) Ghi Nợ tài khoản nợ nhóm 5
b) Ghi Có tài khoản nợ nhóm 5
c) Ghi Có tài khoản thu nhập
d) Ghi Nợ tài khoản thu nhập
8. Ngày 15/12/x bà Tý nộp sổ tiết kiệm mở ngày 15/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ: số
tiền 50.000.000, lãi suất 0,8%/tháng, thời hạn 3 tháng, nhận lãi hàng tháng. Biết NH dự
chi vào cuối mỗi tháng, NH hạch toán tài khoản 1011:
a) Có TK 1011: 51.200.000đ
b) Nợ TK 1011: 50.400.000đ
c) Nợ TK 1011: 51.200.000đ
d) Có TK 1011: 50.400.000đ
9. Ngày 16/10/x, bà Giang nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút lãi bằng tiền mặt. Biết NH dự chi vào cuối
mỗi tháng, NH hạch toán trả lãi:
a) Nợ TK 1011 / Có TK 8010: 3.000.000đ
b) Nợ TK 4913 / Có TK 1011: 3.000.000đ
c) Nợ TK 1011/ Có TK 4913: 3.000.000đ
d) Nợ TK 8010 / Có TK 1011: 3.000.000đ
10. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:2
a) Nợ TK 4232: 100.000.000đ
b) Nợ TK 4232: 102.700.000đ
c) Có TK 4232: 100.000.000đ
d) Có TK 4232: 102.700.000đ
11. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trình bày các chi phí:
a) Các khản chi mà NH đã chi ra bằng tiền và
hiện vật trong kỳ
b) Các khoản chi phí tạo ra thu nhập trong kỳ
c) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng hiện vật
trong kỳ
d) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng tiền
trong kỳ
12. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:
a) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý
b) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn
c) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro
d) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

13. Thu được tiền nợ gốc của khoản nợ khó đòi đã xử lý bằng quỹ dự phòng RRTD thì
hạch toán vào TK:
a) Giảm chi phí đã trích
b) Tăng Khấu hao TSCĐ
c) Tăng thu nhập bất thường
d) Tăng quỹ dự phòng
14. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu
chuẩn. NH không đồng ý gia hạn nợ và thu
nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán chuyển nợ quá hạn:
a) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 19.950.000đ
b) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 19.950.000đ
c) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 10.000.000đ
d) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 10.000.000đ
15. Loại báo cáo trong toàn bộ báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản và
nguồn hình thành tài sản đó của ngân hàng tại một thời điểm là:
a) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
c) Bảng cân đối tài khoản kế toán
d) Bảng cân đối kế toán
16. Ngày 09/12/x bà Hồng nộp sổ tiết kiệm thời hạn 3 tháng mở ngày 09/09/x đề nghị tất
toán. Nội dung sổ: số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,7%/tháng trả lãi trước. NH hạch toán tài
khoản 4232:
a) Nợ TK 4232: 50.350.000đ
b) Nợ TK 4232: 50.000.000đ
c) Nợ TK 4232: 51.050.000đ
d) Nợ TK 4232: 50.070.000đ
17. Ngày 16/10/x, ông Huy nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền
30.000.000đ, thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công
bố lãi suất tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn
tháng đối với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế
phát sinh. Tổng số tiền NH phải chi là:
a) 29.466.000đ
b) 29.776.000đ
c) 29.469.000đ
d) 29.784.000đ
18. Ngày 13/6/x bà Dung nộp sổ tiết kiệm và chứng minh nhân dân đề nghị rút tiền. Nội
dung sổ: ngày
mở 13/3/x, số tiền 50.000.000 đ, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0,8%/tháng cuối kỳ, Ngân hàng
hạch toán trả lãi:
a) Nợ TK 8010: 1.200.000 đ
b) Nợ TK 4913: 1.200.000 đ
c) Nợ TK 8010: 400.000 đ
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

d) Nợ TK 4913: 400.000 đ3
19. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán thu nợ gốc
tháng thứ 1:
a) Nợ TK 1011: 10.000.000đ
b) Nợ TK 4211: 9.461.855đ
c) Nợ TK 4211: 9.556.473đ
d) Có TK 1011: 10.000.000đ
20. Ngày 07/12/x ông Vũ nộp sổ tiết kiệm mở ngày 05/11/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là
0,3%/tháng, NH dự chi vào cuối mỗi tháng. NH hạch toán hoàn nhập dự chi:
a) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 290.000đ
b) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 160.000đ
c) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 230.000đ
d) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 320.000đ
21. Ngân hàng giải ngân cho công ty A theo hợp đồng tín dụng số 98/x số tiền
300.000.000đ vào tài khoản tiền gửi, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu lãi hàng
tháng, thu nợ gốc khi đáo hạn. Nếu áp dụng ghi nhận lãi phải thu tính tròn từng tháng và
hạch toán ngay khi giải ngân. NH ghi nhận:
a) Có TK 7020: 3.000.000đ
b) Nợ TK 7020: 3.000.000đ
c) Nợ TK 3941: 18.000.000đ
d) Có TK 3941: 3.000.000đ
22. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời
hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày
25/7/200x NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng.
NH hạch toán trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi
a) Nợ TK 4913: 3.000.000đ
b) Nợ TK 4913: 3.090.000đ
c) Nợ TK 4913: 2.781.000đ
d) Nợ TK 4913: 2.700.000đ
23. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu
chuẩn. NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH ghi nhận
khoản tiền lãi:
a) Nợ TK 8090 / Có TK 3941: 4.950.000đ
b) Xuất TK 9410: 4.950.000đ
c) Nợ TK 7020 / Có TK 3941: 4.950.000đ
d) Nợ TK 1011 / Có TK 3941: 4.950.000đ
24. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán dự thu lãi tháng
thứ 2:
a) Nợ TK 3941, Có TK 7020:1.105.381đ
b) Nợ TK 3941, Có TK 7020: 1.100.000đ
c) Nợ TK 7020, Có TK 3941: 1.100.000đ
d) Nợ TK 1011, Có TK7020: 1.105.381đ
25. Ngày 20/02/J Công ty Thái Tuấn trả nợ vay từ tiền gửi,lãi suất 1%/tháng. Biết ngày
giải ngân lần 1 20/8/J-1: 150.000.000đ, giải ngân lần 2 20/9/J-1: 350.000.000đ. NH đã dự
thu toàn bộ lãi vay. Ngân hàng hạch toán số tiền thu được:
a) Nợ TK 4211: 530.000.000đ
b) Nợ TK 4211: 519.000.000đ
c) Nợ TK 4211: 500.000.000đ
d) Nợ TK 4211: 526.500.000đ
----------Key----------
1. (d)
2. (a)
3. (b)
4. (d)
5. (a)
6. (c)
7. (c)
8. (d)
9. (b)
10. (b)
11. (b)
12. (c)
13. (c)
14. (a)
15. (d)
16. (b)
17. (a)
18. (b)
19. (b)
20. (a)
21. (a)
22. (b)
23. (d)
24. (a)
25. (d)
Câu 1: Thế nào là nguồn vốn của NHTM?
A: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay, kinh doanh.

B: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để đầu tư, kinh doanh chứng khoán.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay và đầu tư.

D: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ
ngân hàng.

Câu 2: Các tài sản nợ khác được coi là vốn chủ sở hữu gồm những nguồn nào?
A: Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có; vốn tài trợ từ các nguồn.

B: Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có. Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản,
chênh lệch tỷ giá; các loại cổ phần do các cổ đông góp thêm.

C: Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có. Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản,
chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ.

D: Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các
quỹ.

Câu 3: Việc thay đổi thời gian khấu hao khi thẩm định tài chính của dự án sẽ làm:
A: Dòng tiền của dự án tăng

B: Dòng tiền của dự án giảm

C: Dòng tiền của dự án không thay đổi

D: Dòng tiền của dự án giảm nếu lãi

Câu 4: Tỷ lệ chiết khấu là:


A: Tỷ lệ chiết khấu dòng tiền các năm về hiện tại mà tại đó NPV = 0

B: Lãi suất mong đợi của nhà đầu tư bao gồm cả tỷ lệ lạm phát

C: Lãi suất cho vay

D: Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án

E: Lãi suất mong đợi của nhà đầu tự đã bao gồm hoặc không bao gồm tỷ lệ lạm phát.

Câu 5: Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm những bộ phận nào?
A: Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn), tiền gửi có kỳ hạn, tiền đi vay NHTM

B: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền vay TCTD khác.

C: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.

D: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 6: Quản lý vốn chủ sở hữu gồm những nội dung gì?
A: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản có; xác định vốn chủ sở hữu trong
quan hệ với tài sản có có rủi ro; xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác.

B: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản; xác định vốn chủ sở hữu với vốn cho
vay;

C: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản; xác định vốn CSH trong mối liên hệ
với các nhân tố khác.

D: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản rủi ro. Xác định vốn CSH trong mối liên
hệ với các nhân tố khác; xác định vốn chủ sở hữu với quan hệ bảo lãnh, cho thuê tài chính.

Câu 7: Trong điều kiện đồng tiền của một quốc gia được tự do chuyển đổi khi tỷ giá hối
đoái được thả nổi thì trong dài hạn tỷ giá của đồng bản tệ so với đồng ngoại tệ sẽ tăng nếu
A: Ngân hàng trung ương bán đồng ngoại tệ ra nước ngoài nhiều hơn

B: Luồng vốn ra nước ngoài tăng lên

C: Tỷ lệ lạm phát giảm tương đối so với lạm phát của các quốc gia khác

D: Sản lượng toàn cầu giảm

Câu 8: Để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thực hiện biện pháp nào
A: Đồng tài trợ

B: Bán nợ

C: Cơ cấu lại nợ

D: Hạn chế cho vay

Câu 9: Thế nào là cho vay đảm bảo bằng tài sản?
A: Là việc cho vay vốn của TCTD mà khách hàng vay phải cam kết đảm bảo bằng tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc có uy tín lớn.

B: A và tài sản hình thành từ vốn vay; tài sản cầm cố

C: Là việc cho vay vốn của TCTD mà khách hàng vay phải cam kết đảm bảo bằng tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc có bảo lãnh của bên thứ 3 bằng tài sản.

D: Tài sản hình thành từ vốn vay.

Câu 10: Vốn điều lệ của ngân hàng thương mại do ai quy định?
A: Do nhà nước quy định
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B: Do ngân hàng trung ương quy định

C: Cả A và B

D: Do ngân hàng thương mại quy định

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất về khách hàng có uy tín?
A: Hoàn trả nợ đúng hạn

B: Quản trị kinh doanh có hiệu quả

C: Có tín nhiệm với TCTD trong sử dụng vốn vay.

D: Có năng lực tài chính lành mạnh, trung thực trong kinh doanh, A và B

Câu 12: Tài sản dùng để bảo đảm tiền vay phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây
A: Tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý hợp pháp của khách hàng vay
hoặc của bên bảo lãnh

B: Tài sản được phép giao dịch tức là tài sản mà pháp luật cho phép không cấm mua, bán, tặng
cho, chuyển nhượng, chuyển đổi, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác

C: Tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng
vay hoặc bên bảo lãnh tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm

D: Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua
bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay và phải cam kết chuyển quyền hưởng tiền bồi
thường từ tổ chức bảo hiểm cho ngân hàng

C:Tất cả các điều kiện nêu trên

Câu 13: Trong các chứng từ về vận tải sau, loại chứng từ vận tải nào không chuyển
nhượng được?
A: Hợp đồng thuê tàu chuyến

B: Hợp đồng thuê tàu chợ

C: Vận đơn hàng không

D: Cả ba trường hợp trên

Câu 14: Trong các loại tài sản đảm bảo dưới đây, loại nào tốt nhất đối với ngân hàng
A: Đất có giấy tờ hợp pháp tại khu du lịch

B: Nhà tại trung tâm thương mại của thành phố


Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C: Bảo lãnh của bên thứ ba bất kỳ, kể cả của ngân hàng

D; Số tiết kiệm do chính ngân hàng cho vay phát hành

Câu 15: Ông A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A y/c trích
tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn thành hạch
toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:
A: Tăng lên

B: Giảm xuống

C: Không đổi

Câu 16: NHTM cho khách hàng vay theo dự án đầu tư thì khách hàng có phải cầm cố tài
sản hay thế chấp tài sản không?
A: Khách hàng phải có tài sản cầm cố mà không được thế chấp tài sản.

B: Khách hàng phải thế chấp tài sản mà không được cầm cố tài sản

C: Khách hàng không phải cầm cố tài sản và thế chấp tài sản.

D: Có thể cầm cố tài sản hay thế chấp tài sản; hoặc có thể không phải cầm cố tài sản hay thế
chấp tài sản.

Câu 17: Giao dịch kỳ hạn là gì?


A: Là giao dịch mua bán ngoại tệ giữa hai bên mua bán.

B: Là giao dịch mua bán ngoại tệ giữa hai bên mua bán, tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch.

C: Là giao dịch mua bán ngoại tệ giữa hai bên mua bán, tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch.
Việc thanh toán được thực hiện sau một thời gian nhất định.

D: Là giao dịch mua bán ngoại tệ giữa hai bên mua bán, tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch.
Việc thanh toán được thực hiện sau một thời gian nhất định kể từ ngày ký kết giao dịch.

Câu 18: Một thư tín dụng chuyển nhượng có thể được chuyển nhượng
A: Một lần

B: Hai lần

C: Ba lần

D: Nhiều lần

Câu 19: Vốn chủ sở hữu của NHTM là gì?


A: Là nguồn vốn mà chủ NHTM phải có để bắt đầu hoạt động
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B: Là nguồn vốn do các chủ NHTM đóng góp.

CÂU Đáp án

Câu 1 D
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 A
Câu 7 B
Câu 8 C
Câu 9 D
Câu 10 D
Câu 11 D
Câu 12 E
Câu 13 C
Câu 14 D
Câu 15 C
Câu 16 D
Câu 17 D
Câu 18 A
Câu 19 C
Câu 20 A

C: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của NHTM.

D: Là nguồn vốn do nhà nước cấp.

Câu 20: Vốn huy động của NHTM gồm những loại nào?
A: Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác và NHTM; vốn vay trên thị trường vốn, nguồn
vốn khác.

B: Tiền gửi, vốn vay NHTM; vay ngân sách nhà nước; vốn được ngân sách cấp bổ sung.

C: Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác; ngân sách nhà nước cấp hàng năm.

D: Tiền gửi, vốn vay NHTM; vốn vay ngân sách, nguồn vốn khác.

Câu 1.Trong hạch toán kế toán thanh toán qua ngân hàng, nguyên tắc nào quan
trọng nhất?
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

A) Hạch toán chuyển khoản, trích tiền từ tài khoản người phải trả sang tài khoản
người được hưởng.
B) Chính xác cao, kiểm soát được hoạt động của các doanh nghiệp.
C) Ghi nợ trước, Có sau; thực hiện nguyên tắc có tiền thì mới được chi trả
D) Ghi có trước, nợ sau; bảo đảm cho người được hưởng có tiền để hoạt động
Câu 2. Ngân hàng thương mại có những chức năng gì?
A) Nhận tiền gửi và cho vay
B) Hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ và thanh toán
C) Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt
D) Tạo tiền, thanh toán, tín dụng và cung ứng dịch vụ ngân hàng
Câu 3. Trong 4 chức năng của NHTM chức năng nào quan trọng.
A) Cả 4 chức năng.
B) Tín dụng
C) Thanh toán
D) Tạo tiền
Câu 4: Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại, nguồn nào là chủ yếu và chiếm
tỷ trọng lớn nhất?
A) Vốn huy động
B) Vốn liên doanh liên kết
C) Vốn vay của các ngân hàng bạn trong nước và vay nước ngoài
D) Vốn chủ sở hữu, cổ phần, Nhà nước cấp
Câu 5: Theo đối tượng khách hàng người ta chia ra các loại NH nào?
A) NH đa năng, NH chuyên môn hoá
B) NH Nông nghiệp, NH Công thương
C) NH bán buôn, NH bán lẻ
D) NH Ngoại thương, NH Đầu tư
Câu 6. Theo phạm vi nghiệp vụ người ta chia NHTM thành những loại nào?
A) NH Công thương, Ngoại thương, Nông nghiệp
B) NH bán buôn, NH bán lẻ
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C) NH quốc doanh, NH cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tại Việt nam.
D) NH đa năng, NH chuyên môn hoá.

Câu 7. NH chính sách khác NH thương mại ở những điểm nào là chủ yếu?
A) NH chính sách không cho vay ngắn hạn, NHTM cho vay ngắn hạn là chính.
B) NH chính sách là NH quốc doanh không có NH cổ phần, NHTM thì có đủ loại
C) NH chính sách thuộc Chính phủ, NHTM thuộc NH trung ương
D) NH chính sách hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà theo mục tiêu riêng
của Chính phủ, NHTM vì mục tiêu an toàn nhưng trước hết là lợi nhuận.
Câu 8. Nguyên tắc nào của kế toán ngân hàng đảm bảo cho sự an toàn vốn cho
ngân hàng.
A) Kịp thời, cập nhật.
B) Ghi nợ trước, có sau.
C) Chính xác cao.
D) Không ghi nhiều nợ, nhiều có.
Câu 9. Đặc điểm nào của kế toán ngân hàng đảm bảo an toàn vốn cho các doanh
nghiệp?
A) Kịp thời, cập nhật. Tạo điều kiện cho người hưởng có vốn hoạt động.
B) Chính xác cao. Không ảnh hưởng đến bên chi trả và bên thụ hưởng.
C) Không ghi nhiều nợ, nhiều có. Làm ảnh hưởng đến quá trình kiểm tra kế toán.
D) Ghi nợ trước, Có sau. Nhằm đảm bảo cho người trả phải trả tiền, sau đó người
được hưởng mới được sử dụng vốn.
Câu 10. Nguyên tắc nào của kế toán ngân hàng nhằm đáp ứng cho công tác kiểm
tra dễ dàng?
A) Kịp thời, cập nhật. Tạo điều kiện cho người hưởng có vốn hoạt động.
B) Chính xác cao, kiểm soát được hoạt động của Doanh nghiệp.
C) Không ghi nhiều nợ, nhiều có. Chỉ ghi 1 nợ, nhiều có hoặc 1 có, nhiều nợ.
D) Ghi nợ trước, có sau. Người nợ trả tiền rồi; người mua mới có tiền hoạt động.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 11. Trong các đặc điểm của kế toán ngân hàng, đặc điểm nào nhằm đảm bảo
tốc độ luân chuyển vốn nhanh cho nền kinh tế?
A) Ghi nợ trước, có sau; bảo đảm cho người được hưởng có tiền để hoạt động.
B) Kịp thời, cập nhật. Người được hưởng kịp thời có vốn hoạt động.
C) Chỉ ghi một nợ, nhiều có hoặc một có, nhiều nợ. Không ghi nhiều nợ, nhiều có.
D) Chính xác cao, kiểm soát được hoạt động của Doanh nghiệp.
Câu12: Hãy phân biệt thể thức thanh toán và phương thức thanh toán .
A) Phương thức thanh toán là thanh toán tiền mặt, thể thức thanh toán là thanh toán
chuyển khoản
B) Phương thức thanh toán tồn tại ngoài ngân hàng, thể thức thanh toán là thanh toán
qua ngân hàng. Mỗi thể thức đều có các kỹ thuật nghiệp vụ riêng để thực hiện.
C) Phương thức thanh toán là phương pháp, cách thức thanh toán do các doanh
nghiệp hoặc cá nhân thoả thuận với nhau; thể thức thanh toán là những hình thức cụ thể,
được thể chế hoá bằng các văn bản pháp qui.
D) Phương thức thanh toán không được ngân hàng phục vụ, thể thức thanh toán được
ngân hàng phục vụ

Câu 13. Thể thức thanh toán là gì?


A) Là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được thể chế hoá trong các văn bản
pháp quy. Ngân hàng tổ chức hạch toán và xử lý chứng từ theo từng thể thức cụ thể.
B) Là các loại giấy tờ dùng trong thanh toán như Séc, UNC, UNT, TTD, thẻ tín dụng.
C) Là cách thức thanh toán không dùng tiền mặt. Trích tiền từ tài khoản của người
phải trả chuyển vào tài khoản của người sử dụng qua hệ thống ngân hàng.
D) Là hình thức thanh toán chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác trong cùng hệ
thống hoặc khác hệ thống ngân hàng.
Câu 14. Thanh toán qua ngân hàng hiện nay gồm các thể thức nào?
A) Thanh toán bù trừ, thanh toán theo hợp đồng, UNC, Séc.
B) Thanh toán theo kế hoạch, thanh toán chuyển khoản, thanh toán tiền mặt
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C) Thanh toán qua nhiều ngân hàng, thanh toán qua một ngân hàng.
D) Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thanh toán thẻ
Câu 15. Hạch toán nội bảng khác hạch toán ngoại bảng như thế nào?
A) Hạch toán nội bảng là hạch toán phân tích; hạch toán ngoại bảng là hạch toán tổng
hợp.
B) Hạch toán nội bảng là hạch toán trong bảng báo cáo; hạch toán ngoại bảng là hạch
toán ngoài bảng báo cáo.
C) Hạch toán nội bảng là hạch toán kép, 2 vế, số liệu phản ánh trong cân đối kế toán;
hạch toán ngoại bảng là hạch toán đơn, ghi chép nhập, xuất, số liệu ngoài bảng cân đối
kế toán.
D) Hạch toán nội bảng là báo cáo cân đối kế toán theo tài khoản chi tiết đến bậc 3, bậc
4…; Hạch toán ngoại bảng là báo cáo hành văn, thuyết minh cụ thể từng khoản.
Câu 16. Chứng từ trong kế toán thanh toán qua ngân hàng có đặc điểm gì?
A) Chứng từ có tính pháp lý cao; khách hàng lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng; có
những chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ.
B) Chứng từ phải viết rõ ràng, ký đúng mẫu chữ ký đã đăng ký.
C) Chứng từ có tính pháp lý cao trong việc chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng tài
sản.
D) Chứng từ phải viết bằng nhiều liên.
Câu 17. Có những loại tài khoản cho vay nào?
A) Tài khoản cho vay ngắn hạn, tài khoản cho vay trung hạn và tài khoản cho vay dài
hạn.
B) Tài khoản cho vay thông thường (đơn giản) theo món và tài khoản cho vay luân
chuyển.
C) Tài khoản cho vay trong hạn và tài khoản cho vay quá hạn.
D) Tài khoản cho vay vốn lưu động (mua sắm tài sản lưu động) và tài khoản cho vay
vốn cố định (mua sắm tài sản cố định).
Câu 18. Chứng từ gốc trong kế toán cho vay gồm những chứng từ gì?
A) Giấy đề nghị vay vốn, giấy nhận nợ.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B) Phiếu lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt.


C) Séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng.
D) Đề án sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính.
Câu 19. Chứng từ ghi sổ trong kế toán cho vay gồm những gì?
A) Các loại séc, các loại giấy tờ thanh toán theo từng thể thức thanh toán không dùng
tiền mặt, khế ước vay tiền, đơn xin vay.
B) Đơn xin vay tiền, séc lĩnh tiền mặt.
C) Séc tiền mặt, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, giấy mở thư tín dụng.
D) Khế ước vay tiền, uỷ nhiệm chi.
Câu 20. Trình bày khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt .
A) Là thanh toán chuyển khoản thông qua các tài khoản ở NH
B) Là phương thức chi trả thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản tại ngân hàng
của người chi sang tài khoản của người được hưởng.
C) Là thanh toán bằng séc, UNC, UNT, chuyển tiền.
D) Là thực hiện các thể thức thanh toán qua ngân hàng, liên hàng bằng các nghiệp vụ
của NH theo mẩu giấy tờ qui định.
Câu 21. Hạch toán tổng hợp là gì?
A) Là tổng hợp số liệu hạch toán từ sổ chi tiết tập hợp vào sổ cái.
B) Là tập hợp các số liệu của hạch toán phân tích theo định kỳ.
C) Là lên cân đối định kỳ trên cơ sở các số liệu lấy từ sổ cái.
D) Là làm báo cáo cân đối và báo cáo tài chính theo định kỳ.
Câu 22. Hạch toán "phân tích" là gì?
A) Là hạch toán theo các tài khoản chi tiết.
B) Là phân tích sổ tài khoản chi tiết.
C) Là hạch toán để phân tích.
D) Là phân tích số liệu thanh toán.
Câu 23. Nhiệm vụ của hạch toán phân tích trong kế toán ngân hàng là gì?
A) Phản ánh chính xác nghiệp vụ phát sinh về diễn biến vốn liếng, tài sản từng khách
hàng, từng doanh nghiệp.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B) Giúp Lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình huy động vốn và sử dụng vốn kinh
doanh của ngân hàng.
C) Giúp ngân hàng nắm được tình hình phát triển kinh tế của ửong giai đoạn trong cả
nớc.'
D) Giúp cho Lãnh đạo ngân hàng nắm và quản lý tốt vốn của các doanh nghiệp.
Câu 24. Hạch toán tổng hợp trong kế toán ngân hàng được sử dụng những công cụ
nào?
A) Sổ tài khoản chi tiết (tiểu khoản) và bảng kết hợp tài khoản.
B) Bảng kết hợp tài khoản và cân đối tài khoản.
C) Sổ cái tài khoản và bảng cân đối kế toán
D) Bảng cân đối chứng từ và sổ cái.
Câu số 25. Tổng phương tiện thanh toán là gì?
A) Là tổng giá trị các phương tiện thanh toán trong 1 năm mà hệ thống các ngân hàng
thương mại thực hiện gồm tiền mặt và các công cụ chuyển khoản (Séc, UNC, v.v..)
B) Là tổng các phương thức thanh toán hiện hành.
C) Là tổng giá trị các công cụ thanh toán trong một năm do nền kinh tế thực hiện gồm
tiền mặt và các công cụ chuyển khoản (Séc, UNC, v.v..)
D) Là tất cả các thể thức thanh toán mà toàn bộ hệ thống các ngân hàng thương mại
đang áp dụng.
Câu 26. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước áp dụng đối
với Doanh nghiệp nào?
A) 2 Doanh nghiệp không có tài khoản tại ngân hàng Thương mại.
B) 2 Doanh nghiệp khác địa phương có quan hệ kinh tế với nhau.
C) 1 Doanh nghiệp có tài khoản tại ngân hàng thương mại, 1 Doanh nghiệp có tài
khoản tại ngân hàng Nhà nước. Hai doanh nghiệp này có thể trong cùng 1 tỉnh, thành phố
hoặc khác tỉnh, thành phố.
D) 2 Doanh nghiệp khác địa phương có tài khoản tại 2 ngân hàng thương mại khác hệ
thống. 2 ngân hàng thương mại này có tài khoản tại ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 27. Các hình thức kỷ luật tín dụng NH đang áp dụng đối với khách hàng gồm
những gì?
A) Từ chối cho vay, không cho lĩnh tiền mặt, không cho sử dụng séc, khởi tố trước
pháp luật.
B) Không cho phát hành séc chuyển khoản, yêu cầu phải phát hành séc bảo chi, đình
chỉ, cắt đứt quan hệ thanh toán và tín dụng.
C) Chuyển nợ quá hạn, thu nợ trước hạn, hạn chế, đình chỉ, cắt đứt quan hệ tín dụng,
khởi kiện trước pháp luật.
D) Đình chỉ cho vay, không cho áp dụng các thể thức thanh toán quan trọng như séc,
UNC, UNT
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Phần B. Thanh toán Séc, Uỷ nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Thư tín dụng : 45 câu
Câu 1 . Thư tín dụng là gì?
A) Lệnh của người mua yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của mình trả cho người bán.
B) Lệnh của ngân hàng bên mua đối với ngân hàng bên bán khác địa phương yêu cầu
trả tiền theo chứng từ người bán đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
C) Lệnh của người bán yêu cầu Ngân hàng của người mua thanh toán tiền cho mình.
D) Lệnh của ngân hàng bên bán đối với người mua khác địa phương yêu cầu trả tiền
theo các chứng từ bên bán đã giao xong hàng hóa, dịch vụ.

Câu 2. Sơ đồ qui trình thanh toán thư tín dụng.


Người Mua <-------- (4)-------- Người Bán
| ^ | ^ ^
(1) | | (8) (5) | (3) | | ( 6)
V | V | |
NH bên mua ---------- (2)------> NH bên bán
<--------(7)--------

Chú thích các mũi tên trong sơ đồ trên đây chú thích nào đúng?
A) 1- Mở TTD; 2- chuyển tiền; 3- ghi Có; 4- thông báo; 5- đòi tiền; 6,7 - thanh toán; 8-
báo Nợ
B) 1- Mở TTD; 2,3- thông báo; 4; 5, 6,7 - thanh toán ; 8- báo Nợ
C) 1- Mở TTD; 2- gửi TTD sang NH B ; 3- ghi Có; 4- giao hàng; 5- nộp bảng kê hoá
đơn và hóa đơn; 6- tất toán TTD; 7- thanh toán; 8- ghi Nợ
D) 1- Mở TTD; 2- gửi TTD sang NH bên bán; 3- thông báo; 4- giao hàng; 5- nộp hóa
đơn giao hàng; 6- ghi Có; 7- ghi Nợ liên hàng; 8- tất toán TTD

Câu 3. Để thanh toán hàng hoá xuất khẩu theo phương thức thư tín dụng (L/C), việc
đầu tiên quan trọng nhất, nhà xuất khẩu phải làm thủ tục gì?
A) Thông báo cho ngân hàng biết về khách hàng của mình (người mua hàng)
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B) Yêu cầu người mua mở L/C (thư tín dụng)


C) Gửi hồ sơ hàng hoá và bộ hồ sơ tài chính đến ngân hàng
D) Gửi hợp đồng mua bán hàng hoá tới ngân hàng

Câu 4. . Muốn thanh toán theo thể thức mở thư tín dụng, đơn vị mua hàng phải viết
6 liên giấy mở thư tín dụng để nộp vào ngân hàng phục vụ mình. Ngân hàng này sử
dụng 6 liên này như thế nào?
A) 1 liên ghi Nợ người mở thư tín dụng, 1 liên báo Nợ, 4 liên gửi ngân hàng bên bán
B) 1 liên ghi Nợ, 1 liên ghi Có cho người bán, 4 liên gửi ngân hàng bên bán
C) 1 liên ghi Nợ người mở thư tín dụng, 1 liên báo Nợ, 1 liên ghi Có TK ký quĩ đảm
bảo thanh toán, 3 liên gửi ngân hàng bên bán
D) 1 liên ghi Nợ, 1 liên báo Nợ, 1 liên ghi Có cho người bán, 1 liên báo Có cho người
bán, 2 liên gửi ngân hàng bên bán

Câu 5. Tại ngân hàng bên bán, khi nhận được các liên giấy mở thư tín dụng, ngân
hàng này sử dụng như thế nào?
A) 1 liên ghi Nợ liên hàng đi, 1 liên ghi Có cho đơn vị bán
B) 1 liên báo cho đơn vị bán biết khả năng thanh toán của đơn vị mua, 1 liên kèm hóa
đơn và giấy báo Nợ liên hàng đi do ngân hàng lập để ghi Nợ liên hàng đi
C) 1 liên gửi cho đơn vị bán biết, để giao hàng cho đơn vị mua, 1 liên kèm bảng kê hóa
đơn lập giấy báo Nợ liên hàng đi, 1 liên kèm hóa đơn ghi Có đơn vị bán
D) 1 liên ghi Có cho người bán, 1 liên báo Có, 1 liên ghi Nợ liên hàng đi, 1 liên báo Nợ

Câu 6. Sau khi đã mở thư tín dụng, Công ty hạ Long sử dụng không hết số tiền đã
ký gửi trong tài khoản ký quỹ. Ngân hàng hạch toán như thế nào với số tiền sử dụng
không hết?
A) Nợ TK 5212 - Liên hàng đến
Có TK 4272 - Ký quỹ đảm bảo thanh toán thư tín dụng
B) Nợ TK 5211
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Có TK 4272
C) Nợ TK 4272
Có TK tiền gửi C.ty Hạ Long
D) Nợ TK Tiền gửi C.ty Hạ Long
Có TK 4272

Câu 6. Uỷ nhiệm chi là gì?


A) Lệnh của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích tiền của mình chuyển vào tài
khoản của người thụ hưởng.
B) Lệnh thanh toán của ngân hàng phục vụ bên bán. Yêu cầu ngân hàng bên mua trích
tài khoản của người mua thanh toán cho người bán.
C) Lệnh thanh toán của người bán. Yêu cầu người mua trích tài khoản tiền gửi thanh
toán cho mình.
D) Lệnh của người bán hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ bên mua trích tài khoản của
người mua thanh toán cho mình.

Câu 7. Sơ đồ thanh toán uỷ nhiệm chi khác ngân hàng:
Đơn vị mua <-------- (1)-------- đơn vị bán
^ | ^
(3a) | | (2) | (4)
| V |
NH bên mua ---------- (3b)------> NH bên bán

Chú thích các mũi tên trong sơ đồ trên đây chú thích nào đúng?
A)
(1) Giao hàng (2) Gửi UNC
(3a) NH ghi Nợ người mua (3b) NH thanh toán với nhau (4)Báo Có cho
người bán
B)
(1) Gửi UNC (2) Chuyển UNC tới NH
(3a) NH thanh toán (3b) NH báo Nợ (4) NH báo Có
C)
(1) Giao hàng (2), (3a), (3b) các thủ tục thanh toán
(4) báo Có
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

D)
(1) Gửi UNC (2) Nộp UNC
(3a), (3b) Thanh toán (4) Báo Có

Câu 8. Khi thanh toán bằng hình thức UNC, doanh nghiệp phải lập 4 liên UNC.
Vậy 4 liên UNC doanh nghiệp sử dụng như thế nào?
A) 1 liên lưu, 3 liên gửi cho người thụ hưởng
B) Gửi trực tiếp tới NH cả 4 liên
C) 2 liên làm chứng từ hạch toán bên Nợ và 2 liên làm chứng từ hạch toán bên Có
D) 1 liên lưu, 3 liên gửi cho NH

Câu 9. Doanh nghiệp gửi tới Ngân hàng bốn liên UNC. NH sử dụng như thế nào ?
A) 2 liên làm chứng từ hạch toán bên Nợ và 2 liên làm chứng từ hạch toán bên Có
B) Lưu 1 liên, gửi cho người thụ hưởng 3 liên
C) Lưu 2 liên, 1 liên làm chứng từ hạch toán bên Nợ và 1 liên làm chứng từ hạch toán
bên Có
D) 1 liên hạch toán bên Nợ, 1 liên hạch toán bên Có, 1 liên báo Nợ, 1 liên báo Có

Câu 10. Khi khách hàng nộp 4 liên UNC đề nghị ngân hàng chuyển tiền đến 1
ngân hàng khác địa phương, ngân hàng A phải làm những việc gì để chuyển tiền; sử
dụng chứng từ và hạch toán như thế nào theo phương thức đối chiếu phân tán?
A) Phải lập thêm 3 liên giấy báo Có liên hàng, 1 liên UNC ghi Nợ TK khách hàng, 1
liên UNC làm báo Nợ, 1 liên báo Có liên hàng kèm 2 liên UNC gửi ngân hàng B, 1 liên
giấy báo Có liên hàng gửi trung tâm kiểm soát cùng với 1 tờ sổ tiểu khoản, 1 liên giấy
báo Có liên hàng ghi Có TK liên hàng đi năm nay
B) Phải lập thêm 4 liên giấy báo Có liên hàng (GBCLH), 1 liên UNC ghi Nợ TK khách
hàng, 1 liên UNC báo Nợ, 2 liên giấy báo liên hàng gửi ngân hàng B, 1 liên giấy báo liên
hàng ghi Có liên hàng đi năm nay, 1 liên giấy báo liên hàng lưu
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C) 1 liên UNC ghi Nợ TK khách hàng; 1 liên ghi Có liên hàng đi để chuyển tiền đi; 1
liên báo Nợ; 1 liên báo Có
D) Phải lập thêm 4 liên giấy báo Có liên hàng, sử dụng như ở điểm c, nhưng gửi trung
tâm kiểm soát đối chiếu 2 liên giấy báo Có liên hàng để sau khi đối chiếu trả lại 1 liên

Câu 11. Ngân hàng Công thương Thái Bình nhận được một giấy báo Có liên hàng
kèm hai liên UNC gửi tới, nhưng nội dung là cảng Hải Phòng trả tiền cho cho công
ty Thép Thái nguyên tài khoản tại NHCT Thái Nguyên. NHCT Thái Bình xử lý như
thế nào?
A) Chuyển tiếp toàn bộ chứng từ đến NHCT Thái Nguyên.
B) Lập 3 liên giấy báo liên hàng, 1 liên hạch toán liên hàng đi, 1 liên gửi đi NHCT
Thái Nguyên cùng với 2 liên UNC đã nhận được, 1 liên gửi trung tâm kiểm soát đối
chiếu.
C) Trả lại toàn bộ chứng từ cho NH Hải phòng, nơi đã gửi các chứng từ đi.
D) Lập 3 liên giấy báo liên hàng gửi NHCT Thái Nguyên

Câu 12. Uỷ nhiệm thu là gì?


A) Lệnh thanh toán của người bán, đòi tiền người mua nhưng phải được ngân hàng
xác nhận.
B) Lệnh thanh toán của ngân hàng phục vụ bên mua, yêu cầu ngân hàng bên bán thanh
toán.
C) Lệnh của người mua yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của mình trả cho người bán.
D) Lệnh đơn vị bán lập nhờ ngân hàng thu hộ tiền khi đã hoàn thành cung ứng hàng
hoá và dịch vụ theo hợp đồng.
Câu 13. Sơ đồ thanh toán uỷ nhiệm thu khác ngân hàng:

Đơn vị mua <-------- (1)-------- Đơn vị bán


^ | ^
| (4a) (2) | | (5)
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

| V |
NH bên mua <--------- (3)------- NH bên bán
--------(4b)------->

Chú thích các mũi tên trong sơ đồ trên đây chú thích nào đúng?
A) (1) Gửi UNT (2), (3), (4) làm thủ tục thanh toán
(5) báo Có
B) (1) Giao hàng (2) Nộp UNT (3) NH chuyển
UNT cho nhau
(4a) Trích TK (4b) Thanh toán (5) Ghi Có, báo Có
C) (1) Giao hàng (2) Gửi UNT
(3), (4a), (4b), (5) Làm thủ tục thanh toán
D) (1) Giao hàng (2) Nộp UNT
(3), (4a) Thanh toán (4b), (5) Ghi Có, báo Có

Câu 14. Khi khách hàng gửi UNT đến, nếu TK của người mua mở tại ngân hàng
khác thì ngân hàng phục vụ bên bán phải làm gì, khi ngân hàng bên mua chỉ tham
gia thanh toán liên hàng?
A) Gửi UNT tới ngân hàng phục vụ bên mua và giấy đôn đốc thu hộ
B) Gửi UNT tới ngân hàng phục vụ bên mua, lập giấy báo liên hàng để đòi tiền
C) Gửi 3 liên UNT tới ngân hàng phục vụ bên mua, lưu lại 1 liên để theo dõi; khi bên
mua thanh toán tiền, thì ghi Nợ TK "Liên hàng đến", ghi Có TK "Người bán"
D) Nhận UNT để lưu, làm thủ tục ghi "Nợ liên hàng" để ghi Có TK người bán (người
đã gửi UNT đến)

Câu 15 . Séc bảo chi là gì ?


A) Là séc do NH phát hành để thanh toán cho khách hàng.
B) Là séc do doanh nghiệp, cá nhân phát hành trên cơ sở có lưu ký tiền ở NH do đó
đảm bảo khả năng thanh toán.
C) Là séc do chủ tài khoản viết séc được Ngân hàng ký và đóng dấu bảo chi, nên đảm
bảo thanh toán. Người phát hành séc phải lưu ký trước số tiền ghi trên séc vào tài khoản
riêng (TK4271).
D) Là séc do kho bạc Nhà nước phát hành nên luôn đảm bảo được thanh toán.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 16. Khi phát hành séc bảo chi, doanh nghiệp phải làm những gì?
A) Viết 3 liên UNC để trích tiền sang TK Ký quỹ đảm bảo thanh toán séc; viết séc theo
quy định; đem séc đến ngân hàng để bảo chi; giao séc cho người thụ hưởng
B) Viết séc, ký séc theo đúng mẫu chữ ký đã đăng kí, giao séc cho người thụ hưởng.
C) Viết séc, chữ ký đúng mẫu đăng ký, đem séc đến ngân hàng để bảo chi.
D) Viết UNC 3 liên, viết séc, ký séc mang vào ngân hàng cả séc và UNC để ngân hàng
bảo chi

Câu 17 Séc bảo chi được lĩnh tiền mặt trong trường hợp nào?
A) Khi người nộp séc đề nghị ngân hàng cho lĩnh tiền mặt.
B) Khi người phát hành séc chấp nhận cho lĩnh tiền mặt.
C) Không được lĩnh tiền mặt.
D) Khi tài khoản của người nộp séc có đủ tiền

Câu 18. Khi người thụ hưởng nộp séc bảo chi vào ngân hàng để thanh toán, ngân
hàng ghi Nợ tài khoản nào, ghi có TK nào, nếu người thụ hưởng séc và người được
bảo chi séc cùng mở TK tại một NH.
A) Ghi Nợ tài khoản "Liên hàng", ghi có TK 4271
B) Ghi Nợ tài khoản "Thanh toán bù trừ", ghi có TK liên hàng
C) Ghi Nợ tài khoản người phát hành séc, ghi có TK tiền gửi người thụ hưởng
D) Ghi Nợ tài khoản "Tiền ký qũi để đảm bảo thanh toán", ghi có TK tiền gửi người
thụ hưởng.

Câu 19. Hạch toán kế toán NH có một nguyên tắc khá quan trọng, nhưng khi hạch
toán séc bảo chi được phép không thực hiện nguyên tắc đó. Đó là nguyên tắc nào và
vì sao được phép không thực hiện?
A) Nguyên tắc ghi 1 Có nhiều Nợ; Séc báo chi thì chỉ 1 Có , 1 Nợ
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B) Nguyên tắc ghi 1 Nợ nhiều có; Séc báo chi chỉ có 1 Có, 1 Nợ
C) Nguyên tắc ghi đồng thời Nợ, Có; Séc báo chi không ghi đồng thời
D) Nguyên tắc ghi Nợ trước, Có sau; Séc báo chi được phép ghi Có trước vì đã được
kí quỹ đảm bảo thanh toán

Câu 20. Séc chuyển tiền do ai phát hành:


A) Ngân hàng
B) Người bán hàng
C) Người mua hàng
D) Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 21. Muốn được ngân hàng cấp séc chuyển tiền, doanh nghiệp phải làm những
gì?
A) Viết séc đến ngân hàng xin xác nhận vào séc, cầm séc đem đến ngân hàng nơi
chuyển tiền đến để lĩnh tiền.
B) Lập giấy đề nghị cấp séc kèm theo 2 tờ séc để ngân hàng xác nhận vào séc, cầm 2
tờ séc đến ngân hàng B để lĩnh tiền.
C) Nộp tiền mặt vào ngân hàng, đề nghị ngân hàng cấp séc chuyển tiền.
D) Nộp tiền mặt vào Ngân hàng hoặc lập 3 liên UNC để trích tài khoản tiền gửi thanh
toán ký quỹ vào tài khoản đảm bảo thanh toán séc để yêu cầu ngân hàng cấp séc chuyển
tiền.

Câu 22. Khi ký quỹ bảo đảm thanh toán Séc chuyển tiền kế toán NH hạch toán
như thế nào?
A) Nợ TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
Có TK 4271
B) Nợ TK 4272
Có TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
C) Nợ TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Có TK 4272
D) Nợ TK 4271
Có TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)

Câu 23. Khi ký quỹ bảo đảm thanh toán thư tín dụng kế toán NH tiến hành ghi sổ
như thế nào?
A) Nợ TK 4271
Có TK 4211 - Tiền gửi của người trả tiền
B) Nợ TK 4272
Có TK 4211 - Tiền gửi của người trả tiền
C) Nợ TK 4211 - Tiền gửi của người mở thư tín dụng
Có TK 4272 - Ký quỹ đảm bảo thanh toán TTD
D) Nợ TK 4211 - Tiền gửi của người trả tiền
Có TK 454

Câu 25. Doanh nghiệp muốn chuyển tiền theo hình thức séc chuyển tiền, doanh
nghiệp phải làm những gì? và hạch toán như thế nào?
A) Phải lập séc chuyển tiền trực tiếp mang đến ngân hàng xin xác nhận "séc chuyển
tiền"
B) Phải lập 3 liên UNC đem đến ngân hàng xin cấp séc chuyển tiền. Khi được ngân
hàng cấp séc, doanh nghiệp trực tiếp cầm séc đến ngân hàng nơi cần chuyển tiền đến
C) Phải lập 2 tờ séc chuyển tiền và 4 liên UNC đem đến ngân hàng để làm thủ tục
chuyển tiền
D) Lập 4 liên UNC, 2 tờ séc (bản chính và bản điệp) đem đến ngân hàng nơi chuyển
tiền đi

Câu 26. Trong quy trình thanh toán Séc chuyển tiền, khi NH tiến hành trả tiền
cho khách hàng theo yêu cầu, nếu NH trả tiền mặt thì NH ghi sổ như thế nào
A) Nợ TK 4541
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Có TK1011 - Tiền mặt


B) Nợ TK 454 - chuyển tiền phải trả
Có TK 1011 - Tiền mặt
C) Nợ TK 1011 - Tiền mặt
Có TK 4272
D) Nợ TK 4271
Có TK 1011 - Tiền mặt

Câu 27. Ngân hàng cấp séc chuyển tiền làm những việc gì trước khi trao séc cho
khách hàng?
A) Nhận UNC của người xin cấp séc chuyển tiền, cấp séc chuyển tiền cho khách
B) Nhận UNC, lập giấy báo liên hàng, ghi Có TK "Liên hàng đi" để chuyển tiền, cấp
séc cho khách
C) Nhận UNC, dùng liên 1 UNC ghi Nợ TK người xin cấp séc, liên 2 ghi Có TK "Ký
quĩ bảo đảm" trao giấy báo Nợ (liên 3) và trao séc chuyển tiền cho khách
D) Nhận UNC, nhận séc, ghi Nợ TK tiền gửi của người phát hành séc, ghi Có "Liên
hàng đi" để chuyển tiền, trao séc cho khách

Câu 28. Khi khách hàng trao séc chuyển tiền cho Ngân hàng B để xin lĩnh tiền ,
ngân hàng B này tiến hành những việc gì? và hạch toán như thế nào?
A) Nhận séc, làm thủ tục ghi Nợ ngân hàng cấp séc, trả tiền cho người cầm séc
B) Nhận séc, lập giấy báo Nợ liên hàng gửi ngân hàng cấp séc và gửi trung tâm đối
chiếu, ghi Nợ TK " Liên hàng đi năm nay", ghi Có TK "Chuyển tiền phải trả", trả tiền
cho người cầm séc và ghi Nợ "Chuyển tiền phải trả", ghi Có "Tiền mặt"
C) Nhận séc, kiểm tra ký hiệu mật, lập giấy báo Nợ liên hàng, ghi Có vàoTK của người
cầm séc, sau đó trả tiền cho người cầm séc
D) Nhận séc, ghi Nợ ngân hàng cấp séc, ghi Có TK của người cầm séc, lập giấy báo
liên hàng gửi trung tâm kiểm soát đối chiếu, trả tiền và một bản diệp của tờ séc cho khách
hàng
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 29. Phạm vi thanh toán của Séc chuyển khoản là:
A) Trong phạm vi nền kinh tế quốc dân: giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa các
doanh nghiệp với các cá nhân, giữa cá nhân với nhau và với doanh nghiệp.
B) Trong phạm vi các NHTM cùng hệ thống, các ngân hàng thương mại khác hệ
thống, các ngân hàng thương mại với ngân hàng Nhà nước, ngân hàng Nhà nước với các
ngân hàng thương mại và các chi nhánh ngân hàng với nhau.
C) Giữa các khách hàng có mở TK ở cùng một NH hoặc khác NH nhưng các NH này
có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố
D) Trong phạm vi giữa các khách hàng có mở TK ở cùng một NH .

Câu30. Trong quy trình thanh toán Séc chuyển khoản, khi người trả tiền và người
thụ hưởng cùng mở tài khoản tại một NH thì kế toán NH ghi sổ như thế nào?
A) Nợ TK 1011
Có TK 4211 (người thụ hưởng)
B) Nợ TK 4211 (người trả tiền)
Có TK 1113
C) Nợ TK 4211 (người thụ hưởng)
Có TK 4211 (người trả tiền)
D) Nợ TK 4211 (người trả tiền)
Có TK 4211 (người thụ hưởng)

Câu 31: Tại sao đối với séc chuyển khoản, người thụ hưởng séc thường tìm đến
ngân hàng nơi người phát hành séc mở tài khoản để nộp séc (và bảng kê nộp séc)
mặc dù ngân hàng quy định có thể nộp ở bất kỳ ngân hàng nào?
A) Người thụ hưởng séc muốn được ghi Có cho mình trước, ghi Nợ sau để thu hồi
nhanh vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh.
B) Người thụ hưởng séc muốn biết ngay được rằng séc có thanh toán được không, để
có biện pháp giải quyết kịp thời
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C) Người thụ hưởng séc nộp séc tại nơi người phát hành séc mở tài khoản để có thể
lĩnh tiền mặt.
D) Người thụ hưởng séc muốn nộp séc nơi gần nhất.

Câu 32. Để thanh toán Séc chuyển khoản đối với các đơn vị cùng mở tài khoản tại
một ngân hàng thương mại, người thụ hưởng séc phải làm gì?
A) Lập 2 liên bảng kê thanh toán bù trừ theo mẫu quy định kèm theo tờ séc nộp
vào ngân hàng, để ngân hàng sử dụng làm chứng từ ghi sổ.
B) Lập 3 liên giấy báo liên hàng theo mẫu quy định kèm theo tờ séc nộp vào ngân
hàng, để ngân hàng thông báo cho các đơn vị thụ hưởng.
C) Lập 2 liên bảng kê thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước
theo mẫu quy định kèm theo tờ séc nộp vào ngân hàng, để ngân hàng kiểm soát việc chi
trả của bên bán và thu nhập của bên mua một cách chính xác.
D) Lập 2 liên bảng kê nộp séc theo mẫu quy định, kèm theo tờ séc nộp vào ngân
hàng. Ngân hàng sử dụng séc và bảng kê để ghi nợ người phải trả, ghi có người được
hưởng và báo cho khách hàng

Câu 33 . Về mặt xuất phát điểm của giấy tờ thanh toán, uỷ nhiệm chi khác uỷ
nhiệm thu như thế nào?
A) Uỷ nhiệm chi do người mua lập để trả tiền, uỷ nhiệm thu do người bán lập để
nhờ ngân hàng thu tiền
B) Nếu thanh toán khác ngân hàng thì liên 4 uỷ nhiệm thu được tách ra để theo dõi
ngoại bảng tại ngân hàng bên bán trước khi thanh toán, Uỷ nhiệm chi không phải theo
dõi
C) Uỷ nhiệm chi ghi Nợ người lập giấy tờ, uỷ nhiệm thu thì ngược lại
D) Nếu thanh toán khác ngân hàng thì uỷ nhiệm chi được thanh toán ngay, uỷ nhiệm
thu phải chờ
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 34. Về mặt thời điểm phát hành và về mặt tiền vốn của doanh nghiệp, thanh
toán uỷ nhiệm thu khác thanh toán thư tín dụng như thế nào?
A) Uỷ nhiệm thu do người bán lập. Thư tín dụng do người mua lập
B) Uỷ nhiệm thu trả tiền từ ngân hàng bên mua. Thư tín dụng trả tiền từ ngân hàng
bên bán
C) Uỷ nhiệm thu phát hành sau khi bán hàng, người mua không phải ký quĩ trước.
Thư tín dụng thanh toán sau khi bán hàng, người mua phải ký quĩ trước khi mở thư tín
dụng
D) Uỷ nhiệm thu khác địa phương hoặc cùng địa phương, thư tín dụng chỉ thanh toán
khác địa phương
Câu 35. Séc chuyển tiền khác séc chuyển khoản ở những điểm nào?
A) Séc chuyển khoản được lĩnh tiền mặt còn Séc chuyển tiền thì không
B) Séc chuyển tiền thì được lĩnh tiền mặt còn Séc chuyển khoản thì không
C) Séc chuyển tiền do Doanh nghiệp ký phát và được lĩnh tiền mặt còn Séc chuyển
khoản do NH ký phát và không được lĩnh tiền mặt.
D) Séc chuyển tiền Do NH phát hành và được lĩnh tiền mặt còn Séc chuyển khoản do
khách hàng phát hành và không được lĩnh tiền mặt.
Câu 36. Về hình thức séc chuyển khoản khác séc tiền mặt như thế nào?
A) Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt được lĩnh tiền mặt
B) Séc chuyển khoản được phát hành để trao cho người thụ hưởng, séc tiền mặt được
phát hành để đến ngân hàng lĩnh tiền mặt
C) Séc chuyển khoản do doanh nghiệp và cá nhân phát hành, séc tiền mặt do doanh
nghiệp phát hành
D) Séc chuyển khoản có hai gạch song song ở góc phía trên bên trái hoặc có chữ séc
chuyển khoản; séc tiền mặt không có hai gạch song song không có chữ séc chuyển
khoản

Câu 37. Về công dụng, séc chuyển khoản khác séc tiền mặt như thế nào?
A) Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt đem ra NH lĩnh tiền mặt.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B) Séc chuyển khoản do doanh nghiệp phát hành, còn séc tiền mặt do cá nhân phát
hành.
C) Séc chuyển phát hành để trả nợ, còn séc tiền mặt để mua hàng.
D) Séc chuyển khoản có 2 gạch chéo, séc tiền mặt không có gạch chéo.

Câu 38. Về thủ tục phát hành séc chuyển tiền và séc chuyển khoản có những điểm
chủ yếu nào khác nhau?
A) Séc chuyển tiền là séc cá nhân, séc chuyển khoản là séc dùng cho doanh nghiệp,
B) Séc chuyển tiền phải bảo chi, séc chuyển khoản không cần bảo chi
C) Séc chuyển tiền, khi phát hành phải viết 2 tờ séc, séc chuyển khoản viết 1 tờ
D) Phát hành séc chuyển tiền do NH thực hiện, phải ký gửi và viết 2 tờ séc, nội dung
như nhau. Phát hành séc chuyển khoản do chủ tài khoản thực hiện, viết 1 tờ, không cần
ký gửi .
Câu 39. Séc chuyển khoản khác séc bảo chi như thế nào?
A) Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc bảo chi được lĩnh tiền mặt
B) Séc chuyển khoản thanh toán qua một hay hai ngân hàng, séc bảo chi thanh toán qua
nhiều ngân hàng
C) Séc chuyển khoản không đảm bảo được thanh toán ngay khi phát hành qúa số dư,
séc bảo chi do ngân hàng phát hành nên đảm bảo chắc chắn được thanh toán
D) Séc chuyển khoản khác séc bảo chi về mầu sắc, mẫu mã, ký hiệu.

Câu 40. Về thời điểm phát hành và thời điểm thanh toán cho người thụ hưởng,
UNC khác TTD như thế nào?
A) Không khác nhau vì UNC và TTD đều thanh toán khi đã giao hàng.
B) Khi phát hành UNC là thanh toán ngay cho người thụ hưởng, còn TTD thì chưa
thanh toán khi phát hành TTD
C) Khi UNC đã phát hành, phải chờ chứng từ giao hàng mới thanh toán, còn TTD thì
thanh toán ngay khi phát hành TTD.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

D) UNC thanh toán khi người phát hành UNC giao UNC cho NH, còn TTD thì phải
chờ khi người bán xuất trình hoá đơn giao hàng, Ngân hàng mới thanh toán.

Câu 41. Đối với NH nếu mà chậm trể trong quá trình thanh toán Séc gây thiệt hại
cho khách hàng thì số tiền mà NH phải bồi thường cho khách hàng được tính như
thế nào?
A) Số tiền bồi thường = số tiền ghi trên tờ Séc x Số ngày chậm trễ x Tỷ lệ phạt (bằng
l/ suất nợ quá hạn)
B) Số tiền bồi thường = số tiền ghi trên tờ Séc x Tỷ lệ phạt (bằng lãi suất nợ quá hạn)
C) Số tiền bồi thường bằng số tiền ghi trên tờ Séc x 30%
D) Không câu nào đúng.

Câu 42. Người phát hành séc không được phép thấu chi, khi phát hành séc mà trên
tài khoản tiền gửi không có số dư, Ngân hàng làm gì để thanh toán séc cho người
thụ hưởng?
A) Không thanh toán. Ngân hàng báo cho người phát hành séc nộp đủ tiền vào tài
khoản để thanh toán. Khi thanh toán, tính phạt chậm trả và tiền phạt quá số dư
B) Thanh toán từ tài khoản tiền gửi, sau này sẽ thu vào tài khoản này.
C) Không thanh toán đồng thời thông báo cho người phát hành séc và người nộp séc,
đồng thời tính phạt chậm trả, chuyển tiền phạt cho người thụ hưởng séc, và phạt quá số
dư thu cho ngân hàng.
D) Cho người phát hành séc vay tiền để thanh toán. Thời hạn vay không quá 1 tháng,
lãi suất cao hơn lãi suất tín dụng.
Câu 43. Một doanh nghiệp được phép thấu chi có hợp đồng với NH, khi phát hành
Séc quá số dư thì NH xử lý thế nào?
A) Phạt theo tỷ lệ quy định, tiền phạt giao người thụ hưởng. Chờ có tiền mới thanh
toán séc
B) Phạt chậm thanh toán và phạt tiền do phát hành quá số dư, chờ khi trên tài khoản có
tiền mới thanh toán
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C) Thanh toán toàn bộ giá trị tờ séc nếu số dư tài khoản tiền gửi cộng với số tiền được
thấu chi đủ thanh toán.
D) Thanh toán toàn bộ giá trị tờ séc và phạt do phát hành quá số dư
Câu 44. Thanh toán thẻ gồm các chủ thể nào tham gia?
A) Ngân hàng, người cầm thẻ, doanh nghiệp
B) Ngân hàng phát hành thẻ, chủ thẻ, ngân hàng đại lý thanh toán, cơ sở tiếp nhận thẻ
C) Người phát hành thẻ, chủ thẻ (người cầm thẻ)
D) Ngân hàng, người mua hàng, người bán hàng, người mua thẻ
Câu 45. Trong thanh toán thẻ, người ta phân biệt thẻ loại A, thẻ loại B. Vậy thẻ
loại A khác thẻ loại B như thế nào?
A) Thẻ loại A là thẻ ưu tiên, thẻ loại B không được ưu tiên trong thanh toán
B) Thẻ loại A không phải lưu ký tiền vào tài khoản ký quĩ bảo đảm thanh toán, thẻ loại
B phải lưu ký tiền
C) Thẻ loại A được vay ngân hàng, thẻ loại B không được vay ngân hàng
D) Thẻ loại A được rút tiền mặt, thẻ loại B không được rút tiền mặt

46. Ông Lê Huy nộp 60 triệu đồng tiền mặt vào ngân hàng công thương Nam Định
để được cấp 1 thẻ thanh toán loại B. Ông Huy mua hàng tại siêu thị Tông Đản Hà
nội 18 triệu đồng. Siêu thị Tông Đản thanh toán tại ngân hàng công thương Hoàn
Kiếm Hà nội. Hãy hạch toán tại 2 ngân hàng.

A) Tại ngân hàng Công thương Nam Định


TK Tiền mặt TK 4273 TK5212 - LH đến
Ký quý đ.bảo t^2 thẻ
------------------------- -------------------------- ----------------------
60triệu |-------------(1)---------- | 60 triệu |
| 18 triệu |------------(3) ----------- | 18triệu
| | |
Tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
TK siêu thị Tông Đản TK 5211-Liên hàng đi
------------------------------------- -------------------------------
| 18.000.000 18.000.000 |
| -------(2)--------- |
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

B) Tại ngân hàng Công thương Nam Định


TK Tiền mặt TK 5212 - Liên hàng đến
------------------------------------- -------------------------------
60.000.000| | 60.000.000
| |
Tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
TK Siêu thị Tông Đản TK 5211-Liên hàng đi
------------------------------------- -------------------------------
| 18.000.000 18.000.000 |
| |

C) Tại ngân hàng Công thương Nam Định


TK Tiền mặt TK 4273 TK5211 - LH đi
Ký quý đ.bảo TT thẻ
------------------------- -------------------------- ----------------------
60triệu |-------------(1)---------- | 60 triệu |
| 18 triệu |------------(2) ----------- | 18triệu
| |
Tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
TK siêu thị Tông Đản TK 5212-Liên hàng đến
------------------------------------- -------------------------------
| 18.000.000 18.000.000 |

D) Tại ngân hàng Công thương Nam Định


TK Tiền mặt TK 4273 - Ký quỹ TT thẻ
------------------------------------- -------------------------------
| 60.000.000 60.000.000 |
| |
Tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
TK Siêu thị Tông Đản TK 5012 - TT bù trừ
------------------------------------- -------------------------------
| 18.000.000 18.000.000 |
| |
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Phần C. Thanh toán bù trừ và chuyển tiền điện tử

Câu 1. Thanh toán liên hàng áp dụng trong phạm vi nào?
A) Thanh toán giữa các ngân hàng khác địa phương nhưng cùng hệ thống ngân hàng.
B) Thanh toán giữa các ngân hàng khác quận, huyện.
C) Thanh toán giữa các ngân hàng khác hệ thống (khác ngân hàng chuyên doanh),
khác tỉnh, khác thành phố.
D) Thanh toán giữa các doanh nghiệp khác tỉnh.

Câu 2. Thanh toán bù trừ điện tử áp dụng trong phạm vi nào?
A) Giữa các NH khác hệ thống trong tỉnh thành phố đã nối mạng vi tính với NH Nhà
nước tỉnh thành phố, và nối mạng với nhau
B) Giữa các NH khác tỉnh, thành phố đã nối mạng máy tính với nhau
C) Giữa các Doanh nghiệp đã nối mạng máy tính vơi NH
D) Giữa các NH khác hệ thống đã nối mạng vi tính với nhau.

Câu 3. Khi tiến hành thanh toán bù trừ, tại ngân hàng chủ trì, nơi giao nhận
chứng từ, ngân hàng thành viên phải làm gì?
A) Giao nhận các chứng từ và bảng kê 12; tự đối chiếu và đối chiếu với nhau (chứng từ
và bảng kê 12, bảng kê 12 với bảng kê 14), nộp bảng số liệu phải thu, phải trả; nộp bảng
kê 14 cho ngân hàng chủ trì; đối chiếu, thanh toán theo bảng kê 16
B) Giao nhận chứng từ với nhau, đối chiếu với nhau
C) Tự đối chiếu với nhau các bảng kê 12, 14
D) Trực tiếp giao nhận chứng từ, hoá đơn bảng kê; tiêu chuẩn quốc tế, tiền Việt nam
khi được sử dụng trong thanh toán quốc tế cùng ngân hàng chủ trì lập bảng kê 15,16;
thanh toán theo bảng kê 15,16

Câu 4. Để thanh toán bù trừ, ngân hàng Nhà nước chủ trì phải lập các loại bảng kê
nào?
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

A) Bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)


B) Bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu 15) và bảng tổng hợp kết quả thanh toán
bù trừ mẫu 16
C) Bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14) và bảng tổng hợp mẫu 16
D) Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (mẫu 12) và bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ
(mẫu 15)

Câu số 5. Để thanh toán bù trừ, ngân hàng thành viên phải lập các bảng kê nào?
A) Bảng kê nộp séc, bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
B) Bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu 15), bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
C) Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (mẫu 12), bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
D) Bảng kê chứng từ thanh toán (mẫu 11), bảng kê tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ
(mẫu 16)
Câu 6. Trong thanh toán bù trừ, các chứng từ do khách hàng lập gồm những loại
chứng từ nào?
A) Các tờ séc do đơn vị mua ở ngân hàng khác phát hành, các chứng từ gốc sau khi đã
ghi Nợ tài khoản của khách hàng như UNT, UNC, các bảng kê nộp séc
B) Các bảng kê thanh toán bù trừ
C) Séc, uỷ nhiệm chi
D) Tất cả các chứng từ gốc do khách hàng lập và bảng kê thanh toán bù trừ

Câu 7. Muốn được tham gia thanh toán bù trừ, các ngân hàng phải có điều kiện gì
là cần thiết nhất?
A) Phải tham gia thanh toán liên hàng.
B) Phải mở tài khoản ở cùng một ngân hàng Nhà nước chủ trì.
C) Phải làm đơn đề nghị tới ngân hàng Nhà nước
D) Phải tôn trọng kỷ luật thanh toán và thực hiện đúng quy chế của ngân hàng Nhà
nước
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 8. Thanh toán bù trừ điện tử (TTBTĐT) khác thanh toán bù trừ (TTBT) thế
nào về thủ tục giấy tờ?
A) TTBTĐT thực hiện đối với các Doanh nghiệp đã nối mạng vi tính với NH, còn
TTBT thực hiện đối với các Doanh nghiệp chưa nối mạng
B) TTBTĐT thực hiện đối với các NH khác hệ thống cùng tỉnh, thành phố đã nối mạng
vi tính, TTBT áp dụng đối với các NH chưa nối mạng
C) TTBTĐT khi thanh toán được truyền qua mạng vi tính, còn TTBT thì phải gặp nhau
đối chiếu và trao đổi chứng từ
D) TTBTĐT không có các cuộc "họp chợ" TTBT, còn TTBT thường xuyên phải có
cuộc "họp chợ" TTBT để thanh toán
Câu 9. Trong thanh toán liên hàng, trung tâm kiểm soát đối chiếu có nhiệm vụ gì
đối với các ngân hàng tham gia thanh toán?
A) Hạch toán theo số liệu của ngân hàng A chuyển đến ngân hàng B
B) Kiểm soát, đối chiếu, gửi sổ đối chiếu tới ngân hàng B
C) Kiểm soát, đối chiếu và gửi số đối chiếu tới ngân hàng A và ngân hàng B
D) Hạch toán theo giấy báo liên hàng do ngân hàng A gửi tới.

Câu 10. Đối chiếu bên Nợ trong Sổ đối chiếu liên hàng là đối chiếu với loại chứng
từ nào?
A) Là đối chiếu số dư Nợ tài khoản liên hàng đến
B) Là đối chiếu số dư Có tài khoản liên hàng đi
C) Là đối chiếu các giấy báo Nợ liên hàng
D) Là đối chiếu các giấy báo Có liên hàng

Câu 11: Khi phát hiện có sai lầm trong sổ đối chiếu do trung tâm kiểm soát gửi tới
ngân hàng B phải làm gì?
A) Viết công văn hỏi lại trung tâm.
B) Lập bảng kê liên hàng sai lầm theo số liệu của trung tâm và kèm công văn gửi đi.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C) Lập bảng kê chứng từ hạch toán vào tài khoản liên hàng sai lầm và gửi thư tra soát
tới trung tâm.
D) Lập bảng kê liên hàng sai lầm làm chứng từ hạch toán vào tài khoản liên hàng sai
lầm. Gửi bản kê cho Trung tâm kiểm soát.

Câu 12. Khi nhận được lệnh chuyển Nợ (chuyển điện tử) uỷ quyền, nhưng ngân
hàng B không nhận được hợp đồng, thì NH B hạch toán như thế nào?
A) Nợ TK người phải nhận Nợ
Có TK người thụ hưởng
B) Nợ TK người phải nhận Nợ
Có TK 5112 chuyển tiền đến
C) Nợ TK 5112 chyển tiền đến
Có TK người phải nhận Nợ
D) Hạch toán Nợ TK 5113 chờ xử lý,
Có TK 5112 chuyển tiền đến và báo cho khách hàng đến nhận nợ.

Câu 13. Trong chuyển tiền điện tử, trung tâm thanh toán đối chiếu với các ngân
hàng B bằng loại sổ đối chiếu nào?
A) Đối chiếu với các ngân hàng B qua mạng vi tính theo sổ đối chiếu liên hàng khi
trung tâm thanh toán truyền lệnh đi ngân hàng B
B) Đối chiếu với các ngân hàng B sau khi đối chiếu với các ngân hàng A theo giấy báo
chuyển tiền cảu ngân hàng A chuyển tới trung tâm thanh toán.
C) Thông qua việc hạch toán tại trung tâm khi nhận được lệnh đến và truyền lệnh đi
để đối chiếu tự động theo chương trình máy tính.
D) Đối chiếu số liệu ngân hàng A và ngân hàng B theo mẫu số tài khoản kế toán
chuyển tiền.

Câu 14. Sau khi nhận được lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền (qua chuyển tiền điện tử)
nhưng trên tài khoản của người phải nhận nợ không có tiền, thì NH B phải làm gì?
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

A) Hạch toán cho người phải nhận Nợ


B) Hạch toán Nợ TK tiền gửi người phải nhận Nợ, Có TK 5112
C) Hạch toán Nợ TK 5113 chờ xử lý, Có TK 5112 và báo cho khách hàng nộp tiền để
thanh toán.
D) Hạch toán vào các TK thích hợp, chuyển điện đi trung tâm thanh toán
Câu 15. Chuyển tiền điện tử liên NH cùng hệ thống được thực hiện trong phạm vi
nào?
A) Thanh toán giữa các doanh nghiệp có sử dụng vi tính nối mạng với ngân hàng.
B) Thanh toán giữa các ngân hàng khác hệ thống có nối mạng vi tính với nhau và nối
mạng vi tính với ngân hàng Nhà nước
C) Thanh toán giữa các ngân hàng cùng hệ thống nhưng khác địa phương có nối
mạng vi tính với nhau và với trung tâm thanh toán.
D) Thanh toán giữa các ngân hàng cùng tỉnh, cùng thành phố có nối mạng vi tính với
nhau và với ngân hàng Nhà nước

Câu 16. Một khách hàng đưa đến NH 4 liên UNC yêu cầu NH trích TK để trả tiền
cho đối tác có TK ở tỉnh B, theo phương thức chuyển tiền điện tử NH sử dụng UNC
đó như thế nào?
A) Đánh máy lại UNC, lưu vào máy, sau đó truyền đi trung tâm thanh toán toàn bộ nội
dung UNC
B) Căn cứ các dữ liệu trên UNC nhập vào máy tính theo mẫu lệnh thanh toán, sau đó
truyền đi trung tâm thanh toán.
C) Nhập các dữ liệu theo nội dung UNC sau đó truyền đi tỉnh B
D) Truyền qua mạng vi tính cho tỉnh B toàn bộ nội dung UNC

Câu 17. Khi ngân hàng B nhận được các chứng từ chuyển tiền từ ngân hàng A gửi
tới gồm các liên UNC, một giấy báo Có liên hàng, ngân hàng B phải làm những gì
với những chứng từ đó theo phương thức đối chiếu phân tán?
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

A) 1 liên giấy báo Có liên hàng để ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên UNC ghi Có người
thụ hưởng, 1 liên UNC để báo Có người thụ hưởng
B) 1 liên UNC ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên UNC ghi Có người thụ hưởng, 1 liên
UNC báo Có người thụ hưởng
C) 1 liên giấy báo Có liên hàng ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên giấy báo Có liên hàng
để báo Có người thụ hưởng, 1 liên UNC lưu
D) 1 liên giấy báo Có liên hàng ghi Nợ TK liên hàng đến, 1 liên giấy báo Có liên hàng
để gửi trung tâm kiểm soát, 1 liên UNC ghi Có người thụ hưởng
Câu 18. Khi ngân hàng A nhận 4 liên UNC của doanh nghiệp X gửi tới, để thanh
toán tiền cho doanh nghiệp Y có tài khoản tại NH B.
Ngân hàng A và ngân hàng B đều tham gia thanh toán bù trừ.
Ngân hàng A sử dụng 4 liên UNC như thế nào?

A) 1 liên UNC ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 1 liên báo Nợ doanh nghiệp X, 2
liên gửi ngân hàng B kèm bảng kê thanh toán bù trừ
B) 1 liên UNC ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 1 liên báo Nợ, 2 liên gửi ngân
hàngB
C) 1 liên UNC ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 3 liên gửi ngân hàngB
D) 1 liên UNC ghi Nợ tài khoản của doanh nghiệp X, 1 liên báo Nợ doanh nghiệp X, 1
liên báo Có doanh nghiệp Y, 1 liên gửi ngân hàng B kèm bảng kê thanh toán bù trừ.
40 câu hoạch toán, đáp án phía dưới
Câu 1. Khách hàng A đến ngân hàng rút tiền gửi có kỳ hạn bằng tiền mặt VNĐ, kế toán tại ngân
hàng hạch toán:
A. Nợ TK 1011/Có TK 4212-kỳ hạn -A: Số tiền VNĐ khách hàng A rút ra
B. Nợ TK 1011/Có TK 4211-A: Số tiền VNĐ khách hàng A rút ra
C. Nợ TK 4212-kỳ hạn -A/Có TK 1011: Số tiền VNĐ khách hàng A rút ra
D. Nợ TK 4211-A/Có TK 1011: Số tiền VNĐ khách hàng A rút ra
Câu 2. Ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng A bằng tiền mặt VNĐ, kế
toán tại ngân hàng hạch toán:
A. Nợ TK 1011/Có TK 4231-A: Số tiền VNĐ khách hàng A gửi vào
B. Nợ TK 1011/Có TK 4232-kỳ hạn -A: Số tiền VNĐ khách hàng A gửi vào
C. Nợ TK 4232-kỳ hạn -A/Có TK 1011: Số tiền VNĐ khách hàng A gửi vào
D. Nợ TK 4231-A/Có TK 1011: Số tiền VNĐ khách hàng A gửi vào
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 3. Định kỳ, ngân hàng dự trả lãi cho số tiền gửi của khách hàng, kế toán hạch toán:
A. Nợ TK 801/Có TK 491: Số lãi dự trả
B. Nợ TK 803/Có TK 491: Số lãi dự trả
C. Nợ TK 801/Có TK 492: Số lãi dự trả
D. Nợ TK 803/Có TK 492: Số lãi dự trả
Câu 4. Định kỳ, ngân hàng trả lãi bằng tiền mặt cho khách hàng A số tiền 1.000.000 đồng, kế toán
hạch toán:
A. Nợ TK 1011/Có TK 4211-A: 1.000.000
B. Nợ TK 801/Có TK 1011: 1.000.000
C. Nợ TK 803/Có TK 1011: 1.000.000
D. Nợ TK 491/Có TK 1011: 1.000.000
Câu 5. Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu, số tiền hạch toán vào tài khoản “Mệnh
giá giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam” là:
A. Mệnh giá
B. Mệnh giá trừ lãi
C. Số tiền thực ngân hàng thu
D. Giá trị trường của giấy tờ có giá
Câu 6. Tài khoản phụ trội phát hành giấy tờ có giá bằng VND có số dư
A. Có, phản ánh phụ trội giấy tờ có giá chưa phân bổ
B. Nợ, phản ánh phụ trội giấy tờ có giá chưa phân bổ
C. Có thể dư có, có thể dư nợ (TK lưỡng tính)
D. Nợ, phản ánh số tiền của các giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá nhưng chưa thanh toán
cho người mua
Câu 7. Khách hàng gửi tiền tiết kiệm trả lãi trước:
A. Khách hàng không được rút tiền trước hạn
B. Khi KH gửi tiền phải hạch toán lãi trả trước vào tài khoản chi phí trả trước chờ phân bổ
C. Khi đáo hạn sẽ thanh toán cho KH số tiền gốc trừ đi lãi trả trước
D. Ngân hàng tiến hành phân bổ lãi trả trước vào chi phí trong kì
Câu 8. Đối với giấy tờ có giá có chiết khấu trả lãi trước thì hàng tháng phải
A. Chỉ hạch toán phân bổ chiết khấu vào chi phí
B. Phân bổ cả chiết khấu và lãi trả trước vào chi phí
C. Chi hạch toán phân bổ lãi trả trước vào chi phí
D. Hạch toán lãi dự trả hàng tháng
Câu 9. Ngân hàng phát hanh giấy tờ có giá có kỳ hạn 1 năm, mệnh giá 100, lãi suất 9%/năm, trả lãi
sau. Số tiền thu về khi phát hành là: 88tr, kế toán hạch toán:
A.
Nợ TK 803: 9
Nợ TK 1011:100
Có TK 492: 9
Có TK 431: 100
B.
Nợ TK 1011: 88
Nợ TK 432: 12
Có TK 431: 100
C.
Nợ TK 1011: 88
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Nợ TK 433: 12
Có Tk 431: 100
D.
Nợ TK 1011: 88
Nợ TK 388: 12
Có TK 431: 100
Câu 10. Ngân hàng thực hiện thanh toán trước hạn một khoản tiền gửi tiết kiệm có thời hạn 12
tháng, trả lãi sau cho khách hàng C bằng tiền mặt biết số tiền gốc: 100 trđ, lãi phải trả đã tính dồn
tích: 3 trđ, lãi khách hàng được hưởng: 2 trđ, kế toán hạch toán:
A.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Nợ TK 801: 1.000.000
Có TK 1011: 101.000.000
B.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Nợ TK 491: 3.000.000
Có TK 801: 1.000.000
Có TK 1011: 102.000.000
C.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Có TK 801: 2.000.000
Có TK 1011: 98.000.000
D.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Nợ TK 801: 2.000.000
Có TK 1011: 102.000.000
Câu 11. Ngân hàng thực hiện thanh toán trước hạn một khoản tiền gửi tiết kiệm có thời hạn 12
tháng, trả lãi sau cho khách hàng C. Số tiền gốc là 100 trđ, lãi phải trả đã tính dồn tích: 1 trđ, lãi
khách hàng được hưởng: 2 trđ, kế toán hạch toán:
A.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Nợ TK 801: 1.000.000
Có TK 1011: 101.000.000.
B.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Có TK 801: 1.000.000
Có TK 1011: 99.000.000
C.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Có TK 801: 2.000.000
Có TK 1011: 98.000.000
D.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Nợ TK 491: 1.000.000
Nợ TK 801: 1.000.000
Có TK 1011: 102.000.000
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 12. Ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng của khách hàng A bằng tiền mặt
VNĐ: 800trđ, lãi suất trả trước 0,5%/tháng, kế toán tại ngân hàng hạch toán:
A.
Nợ TK 1011: 776.000.000
Nợ TK 388: 24.000.000
Có TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
B.
Nợ TK 1011: 776.000.000
Nợ TK 801: 24.000.000
Có TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
C.
Nợ TK 1011: 776.000.000
Nợ TK 803: 24.000.000
Có TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
D.
Nợ TK 1011: 824.000.000
Có TK 388: 24.000.000
Có TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
Câu 13. Khách hàng đến ngân hàng rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng của khách hàng A bằng
tiền mặt VNĐ: 800trđ, lãi suất trả sau 0,5%/tháng, kế toán tại ngân hàng hạch toán:
A.
Nợ TK 1011: 776.000.000
Nợ TK 492: 24.000.000
Có TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
B.
Nợ TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
Nợ TK 491: 24.000.000
Có TK 1011: 824.000.000
C.
Nợ TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000
Nợ TK 801: 24.000.000
Có TK 1011: 824.000.000
D.
Nợ TK 4232-6 tháng – A: 824.000.000
Có TK 491: 24.000.000
Có TK 1011: 800.000.000
Câu 14. NH phát hành 1 chứng chỉ tiền gửi 1 năm, mệnh giá 10 triệu đồng, lãi suất 10%/năm (trả
lãi sau cùng gốc). Số tiền mặt thu được 9 triệu đồng, kế toán hạch toán:
A.
Nợ TK 1011: 9 tr
Nợ TK 388: 1 tr
Có TK 431: 10 tr
B.
Nợ TK 1011: 9 tr
Nợ TK 803: 1 tr
Có TK 431: 10 tr
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C.
Nợ TK 1011: 9 tr
Nợ TK 432: 1 tr
Có TK 431: 10 tr
D.
Nợ TK 1011: 9 tr
Nợ TK 433: 1 tr
Có TK 431: 10 tr
Câu 15. NH phát hành 1000 kì phiếu loại 12 tháng trả lãi trước, lãi suất 0.6%/tháng. Mệnh giá
0.5tr/kì phiếu. Tổng số tiền ngân hàng thu về là: 461
A.
Nợ TK 803: 36tr
Nợ TK 432: 3ttr
Nợ TK 1011: 461tr
Có TK 431: 500
B.
Nợ TK 388: 36tr
Nợ TK 432: 3tr
Nợ TK 1011: 452tr
Có TK 431: 461
C.
Nợ TK 388: 36tr
Nợ TK 432: 3tr
Nợ TK 1011: 461tr
Có TK 431: 500
D.
Nợ TK 388: 36tr
Nợ TK 433: 3tr
Nợ TK 1011: 461tr
Có TK 431: 500
Câu 16. NH thanh toán một số kì phiếu 12 tháng; tổng mệnh giá 150tr; lãi định kì khách hàng chưa
lĩnh: 7 trđ (NH đã hạch toán vào chi phí); lãi trả bổ sung: 1tr, thanh toán bằng tiền mặt.
A.
Nợ TK 803: 1 tr
Nợ TK 431: 157tr
Có TK 1011: 158tr
B.
Nợ TK 803: 8tr
Nợ TK 431: 150tr
Có TK 1011: 158tr
C.
Nợ TK 801: 1tr
Nợ TK 492: 7tr
Nợ TK 431: 150tr
Có TK 1011: 158tr
D.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Nợ TK 803: 1tr
Nợ TK 492: 7tr
Nợ TK 431: 150tr
Có TK 1011: 158tr
Câu 17. Phát hành 5.000 trái phiếu loại 1 năm, mệnh giá 1trđ, trả lãi trước, lãi suất 0,8%/tháng, số
tiền thu về bằng tiền mặt là 4.950 trđ, kế toán hạch toán:
A.
Nợ TK 1011: 4.950 trđ
Nợ TK 388: 480 trđ
Có TK 433: 430 trđ
Có TK 431: 5.000
B.
Nợ TK 1011: 4.950 trđ
Nợ TK 388: 480 trđ
Có TK 432: 430 trđ
Có TK 431: 5.000
C.
Nợ TK 1011: 4.950 trđ
Nợ TK 801: 480 trđ
Có TK 433: 430 trđ
Có TK 431: 5.000
D.
Nợ TK 1011: 4.950 trđ
Nợ TK 388: 50 trđ
Có TK 431: 5.000
Câu 18. NH phát hành 1000 kì phiếu loại 12 tháng trả lãi trước, lãi suất 0.6%/tháng.Mệnh giá
0.5tr/kì phiếu. Tổng số tiền ngân hàng thu về là: 461
A.
Nợ TK 803: 36trđ
Nợ TK 432: 3trđ
Nợ TK 1011: 461trđ
Có TK 431: 500trđ
B.
Nợ TK 388: 36trđ
Nợ TK 432: 3trđ
Nợ TK 1011: 452trđ
Có TK 431: 461 trđ
C.
Nợ TK 432: 3trđ
Nợ TK 1011: 461trđ
Có TK 431: 500trđ
D.
Nợ TK 388: 36trđ
Nợ TK 432: 3trđ
Nợ TK 1011: 461trđ
Có TK 431: 500trđ
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 19. NH phát hành 1000 kì phiếu loại 12 tháng trả lãi trước, lãi suất 0.6%/tháng.Mệnh giá
0.5tr/kì phiếu. Tổng số tiền ngân hàng thu về là: 480
A.
Nợ TK 803: 36trđ
Nợ TK 1011: 480trđ
Có TK 431: 500trđ
Có TK 432: 16
B.
Nợ TK 388: 36trđ
Nợ TK 1011: 480trđ
Có TK 431: 500 trđ
Có TK 433: 16 trđ
C.
Nợ TK 388: 20trđ
Nợ TK 1011: 480trđ
Có TK 431: 500trđ
D.
Nợ TK 432: 20trđ
Nợ TK 1011: 480trđ
Có TK 431: 500trđ
Câu 20. Giải ngân cho khách hàng qua tài khoản tiền gửi thanh toán về khoản tiền vay ngắn hạn, kế
toán hạch toán:
A. Nợ TK 2111/Có TK 1011: Số tiền NH giải ngân
B. Nợ TK 2111/Có TK 4212: Số tiền NH giải ngân
C. Nợ TK 2111/Có TK 4211: Số tiền NH giải ngân
D. Nợ TK 2111/Có TK 4232: Số tiền NH giải ngân
Câu 21. Định kỳ, ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng cụ thể, kế toán hạch toán:
A. Nợ TK 8822/Có TK 2191: Số dự phòng cụ thể trích lập
B. Nợ TK 8822/Có TK 2192: Số dự phòng cụ thể trích lập
C. Nợ TK 2191/Có TK 8822: Số dự phòng cụ thể trích lập
D. Nợ TK 2192/Có TK 8822: Số dự phòng cụ thể trích lập
Câu 22. Công ty B trả Nợ và lãi vay đến hạn. Nợ gốc 100 trđ, lãi 10trđ trong đó NH đã hạch toán
vào TK “lãi phải thu từ hoạt động tín dụng” 9 trđ, kế toán hạch toán:
A.
Nợ TK 1011: 110 trđ
Có TK 2111/B: 100 trđ
Có TK 3941: 9 trđ
Có TK 702: 1 trđ
B.
Nợ TK 1011: 110 trđ
Có TK 2111/B: 100 trđ
Có TK 491: 9 trđ
Có TK 702: 1 trđ
C.
Nợ TK 1011: 110 trđ
Có TK 2111/B: 100 trđ
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Có TK 702: 10 trđ


D.
Nợ TK 1011: 110 trđ
Có TK 2111/B: 100 trđ
Có TK 3941: 10 trđ
Câu 23. Tài khoản 211 phản ánh:
A. Số tiền đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay ngắn
hạn.
B. Số tiền đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay trung
hạn.
C. Số tiền đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay dài
hạn.
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 24. Tài khoản 219 phản ánh:
A. Tổ chức tín dụng lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng rủi ro theo quy định hiện hành đối
với các khoản cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay.
B. Tổ chức tín dụng lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng rủi ro theo quy định hiện hành đối
với số tiền đã ứng trước cho tổ chức kinh tế hoặc cá nhân sau khi chấp thuận chiết khấu thương
phiếu và giấy tờ có giá .
C. Tổ chức tín dụng lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng theo chế độ quy định về các khoản
cho thuê tài chính đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuê tài chính.
D. Tổ chức tín dụng lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng theo chế độ quy định đối với các
khoản trả thay khách hàng trong nghiệp vụ bảo lãnh.
Câu 25. KHA nộp tiền mặt vào NH để trả vay ngắn hạn đang theo dõi nhóm nợ 1 và lãi tiền vay
NH: gốc 50 tr, lãi 5 tr, NH đã hạch toán dự thu 4 tr, kế toán hạch toán
A.
Nợ TK 1011: 55 tr
Có TK 2111/KHA: 50 tr
Có TK 3941: 5 tr
B.
Nợ TK 1011: 55 tr
Có TK 2111/KHA: 50 tr
Có TK 702: 5 tr
C.
Nợ TK 1011: 55 tr
Có TK 2111/KHA: 50 tr
Có TK 3941: 4 tr
Có TK 702: 1 tr
D.
Nợ TK 1011: 55 tr
Có TK 2111/KHA: 50 tr
Có TK 702: 4 tr
Có TK 394: 1 tr
Câu 26. Tài khoản nào khác nhất trong các tài khoản sau:
A. 211
B. 212
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

C. 213
D. 219
Câu 27. Tài khoản 4711 phản ánh:
A. Giá trị ngoại tệ mua vào, bán ra
B. Khoản tiền Việt Nam chi ra mua ngoại tệ hay thu vào do bán ngoại tệ
C. Những khoản thanh toán mà tổ chức tín dụng sẽ thực hiện theo cam kết hợp đồng giao dịch hối
đoái đã thỏa thuận
D. Các khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái qua việc đánh giá lại các tài khoản ngoại tệ của
tổ chức tín dụng, hạch toán bằng đồng Việt Nam.
Câu 28. Tài khoản 923 phản ánh:
A. Giá trị ngoại tệ mua vào, bán ra
B. Khoản tiền Việt Nam chi ra mua ngoại tệ hay thu vào do bán ngoại tệ
C. Những khoản thanh toán mà tổ chức tín dụng sẽ thực hiện theo cam kết hợp đồng giao dịch hối
đoái đã thỏa thuận
D. Các khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái qua việc đánh giá lại các tài khoản ngoại tệ của
tổ chức tín dụng, hạch toán bằng đồng Việt Nam
Câu 29. TK 4711 - mua bán ngoại tệ kinh doanh có tính chất:
A. Luôn dư nợ
B. Luôn dư có
C. Có thể dư nợ hoặc dư có
D. Đồng thời dư nợ và có
Câu 30. Bút toán phản ánh lãi kinh doanh ngoại tệ:
A. Nợ TK 4712/Có TK 721: Kết quả kinh doanh ngoại tệ lãi
B. Nợ TK 821/Có TK 4712: Kết quả kinh doanh ngoại tệ lãi
C. Nợ TK 4712/Có TK 821: Kết quả kinh doanh ngoại tệ lãi
D. Nợ TK 721/Có TK 4712: Kết quả kinh doanh ngoại tệ lãi
Câu 31. Khi ký quỹ bảo đảm thanh toán Séc chuyển tiền kế toán NH hạch toán như thế nào?
A.
Nợ TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
Có TK 4271
B.
Nợ TK 4272
Có TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
C.
Nợ TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
Có TK 4272
D.
Nợ TK 4271
Có TK 4211 (đơn vị chuyển tiền)
Câu 32. Ủy nhiệm thu do bên nào lập:
A. Bên chi trả
B. Bên thụ hưởng
C. Ngân hàng lập
D. Tất cả các đáp án đều sai
Câu 33. Tài khoản 427 phản ánh:
A. Số tiền đồng Việt Nam mà Tổ chức tín dụng nhận ký quỹ, ký cược của khách hàng để đảm bảo
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

cho các hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, cấp tín dụng được thực hiện theo hợp đồng, cam
kết đã ký.
B. Số tiền đồng Việt Nam của khách hàng gửi vào Ngân hàng theo các thể thức tiền gửi tiết kiệm.
C. Số tiền đồng Việt Nam của khách hàng trong nước gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, vốn chuyên
dùng tại Ngân hàng
D. Giá trị ngoại tệ của khách hàng trong nước gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, vốn chuyên dùng tại
Ngân hàng
Câu 34. Cho các tài khoản: 1011, 4211, 5191, 2111, đâu là tài khoản lưỡng tính:
A. 1011
B. 4211
C. 5191
D. 2111
Câu 35. Cho các tài khoản: 2111, 1011, 4211, 6311, 5111,131,519 các tài khoản phản ánh tài sản
bao gồm:
A. 2111, 1011, 131
B. 4211, 1011, 131
C. 6311, 4211,519
D. 4211, 2111, 1011
Câu 36. Trường hợp phát hành giấy tờ có giá mà giá bán cao hơn mệnh giá là phương pháp phát
hành:
A. Phát hành ngang giá
B. Phát hành chiết khấu
C. Phát hành phụ trội
D. Phương pháp khác
Câu 37. Khi lãi suất thị trường thấp hơn lãi suất ghi trên giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng áp dụng
phương pháp phát hành:
A. Phát hành ngang giá
B. Phát hành chiết khấu
C. Phát hành phụ trội
D. Phương pháp khác
Câu 38. Khách hàng đến ngân hàng xin chuyển đổi kỳ hạn tiền gửi từ tiền gửi không kỳ hạn sang
tiền gửi tiết kiệm bằng VND:
A.
Nợ TK 4232
Có TK 4231
B.
Nợ TK 4232
Có TK 4221
C.
Nợ TK 4211
Có TK 4232
D.
Nợ TK 4232
Có TK 4211
Câu 39. Ngày 10/10/N tại NHTM A có nghiệp vụ kinh tế sau:
Phát hành trái phiếu mệnh giá 90 triệu đồng, giá 90 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất 10%/năm, trả
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

lãi trước:
A.
Nợ TK 1011: 90
Có TK 431: 90
B.
Nợ TK 1011: 99
Có TK 388: 9
Có TK 431:90
C.
Nợ TK 1011: 81
Nợ TK 388: 9
Có TK 431: 90
D.
Nợ TK 1011: 81
Nợ TK 432: 9
Có TK 431: 90
Câu 40. Ngày 10/10/N tại NHTM A có nghiệp vụ kinh tế sau:
Phát hành trái phiếu mệnh giá 90 triệu đồng, chiết khấu 2 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất
10%/năm, trả lãi trước:
A.
Nợ TK 1011: 88
Có TK 431: 88
B.
Nợ TK 1011: 90
Có TK 431:90
C.
Nợ TK 1011: 79
Nợ TK 388: 9
Nợ TK 432: 2
Có TK 431: 90
D.
Nợ TK 1011: 81
Nợ TK 432: 9
Có TK 431: 90
Đây là đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm trên:
B. Nợ TK 1011/Có TK 4211-A: Số tiền VNĐ khách hàng A rút ra
A. Nợ TK 1011/Có TK 4231-A: Số tiền VNĐ khách hàng A gửi vào
B. Nợ TK 803/Có TK 491: Số lãi dự trả
A. Nợ TK 1011/Có TK 4211-A: 1.000.000 đồng
B. Mệnh giá trừ lãi
D. Nợ, phản ánh số tiền của các giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá nhưng chưa thanh
toán cho người mua
C. Khi đáo hạn sẽ thanh toán cho KH số tiền gốc trừ đi lãi trả trước
B. Phân bổ cả chiết khấu và lãi trả trước vào chi phí
B.
Nợ TK 1011: 88
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Nợ TK 432: 12
Có TK 431: 100
A.
Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000
Nợ TK 491: 3.000.000
Có TK 801: 1.000.000
Có TK 1011: 101.000.000

Câu 11: A. Nợ TK 4232-12 tháng-C: 100.000.000, Nợ TK 801: 1.000.000, Có TK 1011:
101.000.000.
Câu 12: B. Nợ TK 1011: 776.000.000, Nợ TK 801: 24.000.000, Có TK 4232-6 tháng – A:
800.000.000.
Câu 13: C. Nợ TK 4232-6 tháng – A: 800.000.000, Nợ TK 801: 24.000.000, Có TK 1011:
824.000.000.
Câu 14: A. Nợ TK 1011: 9 tr, Nợ TK 388: 1 tr, Có TK 431: 10 tr.
Câu 15: A. Nợ TK 803: 36 tr, Nợ TK 432: 3 tr, Nợ TK 1011: 461 tr, Có TK 431: 500.
Câu 16: B. Nợ TK 803: 8 tr, Nợ TK 431: 150 tr, Có TK 1011: 158 tr.
Câu 17: B. Nợ TK 1011: 4.950 trđ, Nợ TK 388: 480 trđ, Có TK 432: 430 trđ, Có TK 431: 5.000.
Câu 18: A. Nợ TK 803: 36 trđ, Nợ TK 432: 3 trđ, Nợ TK 1011: 461 trđ, Có TK 431: 500 trđ.
Câu 19: B. Nợ TK 388: 36 trđ, Nợ TK 1011: 480 trđ, Có TK 431: 500 trđ, Có TK 433: 16 trđ.
Câu 20: B. Nợ TK 2111/Có TK 4212: Số tiền NH giải ngân.
Câu 21: B. Nợ TK 8822/Có TK 2192: Số dự phòng cụ thể trích lập
Câu 22: B. Nợ TK 1011: 110 trđ; Có TK 2111/B: 100 trđ; Có TK 491: 9 trđ; Có TK 702: 1 trđ
Câu 23: A. Số tiền đồng Việt Nam Tổ chức tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
vay ngắn hạn.
Câu 24: A. Tổ chức tín dụng lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng rủi ro theo quy định
hiện hành đối với các khoản cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay.
Câu 25: C. Nợ TK 1011: 55 tr; Có TK 2111/KHA: 50 tr; Có TK 3941: 4 tr; Có TK 702: 1 tr
Câu 26: D. Tất cả các tài khoản đều phản ánh công nợ
Câu 27: C. Những khoản thanh toán mà tổ chức tín dụng sẽ thực hiện theo cam kết hợp đồng
giao dịch hối đoái đã thỏa thuận
Câu 28: D. Các khoản chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái qua việc đánh giá lại các tài khoản
ngoại tệ của tổ chức tín dụng, hạch toán bằng đồng Việt Nam.
Câu 29: C. Có thể dư nợ hoặc dư có.
Câu 30: C. Nợ TK 4712/Có TK 821: Kết quả kinh doanh ngoại tệ lãi.
Câu 31. Đáp án đúng là [ A ]: Nợ TK 4211 (đơn vị chuyển tiền) Có TK 4271.
Câu 32. Đáp án đúng là [ A ]: Bên chi trả.
Câu 33. Đáp án đúng là [ A ]: Số tiền đồng Việt Nam mà Tổ chức tín dụng nhận ký quỹ, ký cược
của khách hàng để đảm bảo cho các hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, cấp tín dụng được
thực hiện theo hợp đồng, cam kết đã ký.
Câu 34. Đáp án đúng là [ B ]: 4211.
Câu 35. Đáp án đúng là [ C ]: 6311, 4211, 519.
Câu 36. Đáp án đúng là [ B ]: Phát hành chiết khấu.
Câu 37. Đáp án đúng là [ A ]: Phát hành ngang giá.
Câu 38. Đáp án đúng là [ A ]: Nợ TK 4232, Có TK 4231.
Câu 39. Đáp án đúng là [ C ]: Nợ TK 1011: 81, Nợ TK 388: 9, Có TK 431: 90.
Ngân hàng trắc nghiệm HUB - năm 2022

Câu 40. Đáp án đúng là [ C ]: Nợ TK 1011: 79, Nợ TK 388: 9, Nợ TK 432: 2, Có TK 431: 90.

You might also like