You are on page 1of 2

Bài 1: Danh mục tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng ACB

như sau:
31-90 ngày
Khỏan mục 7 ngày tới 8-30 ngày tới Sau 90 ngày
tới
Các khỏan cho
144 110 164 184
vay
Các chứng
29 19 29 8
khóan
Tiền gửi giao
232 - - -
dịch
Tiền gửi kỳ
98 84 196 35
hạn
Các khỏan vay
trên thị trường 36 6 - -
tiền tệ
Trong những khỏang kỳ hạn nào, những thay đổi về lãi suất sẽ có lợi hay có hại cho
ngân hàng?

Bài 2. Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy của ngân hàng HDBank đã tăng gấp đôi từ mức
ban đầu là -35 triệu USD. Nếu lãi suất thị trường giảm 25% từ mức ban đầu 6%,
điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập lãi của ngân hàng. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường
tăng 10% từ mức ban đầu 6% thì thu nhập của ngân hàng sẽ tăng hay giảm bao nhiêu?

Bài 3. Một NHTM có số liệu như sau:


(Số liệu bình quân năm, ĐVT: tỷ đồng)
Tài sản có Số dư Lãi suất Tài sản nợ Số dư Lãi suất
Dự trữ sơ cấp 2.600 2% Tiết kiệm ngắn hạn 5.800 3%
Trái phiếu cổ phần ngắn hạn 1.700 5% Tiết kiệm trung hạn 1.500 5%
Cho vay ngắn hạn 2.000 9% Tiết kiệm dài hạn 700 6%
Cho vay trung và dài hạn 2.200 10% Vay ngắn hạn 800 8%
Đầu tư dài hạn khác 1.000 12% Vay trung dài hạn 700 5%
TSCĐ 700 Vốn và quỹ 700 7%
Tổng tài sản 10.200 Tổng nguồn vốn 10.200

Giả sử lãi suất giảm từ 10% xuống 8% /năm trong khi 50% các khoản cho vay trung và
dài hạn được quy định có sự điều chỉnh lãi suất theo sự tăng giảm do biến động của lãi
suất trên thị trường.
1. Xác định Tài sản có nhạy cảm lãi suất, Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất?
2. Khi lãi suất giảm từ 10% xuống 8% /năm thì NH có chịu rủi ro lãi suất hay không?
Thu nhập của NH sẽ tăng (giảm) bao nhiêu?

You might also like