You are on page 1of 5

Tìm hiểu:

 _ Nội dung Basel III, so với Basel II thì có gì nổi bật.


 Các tỷ lệ về thanh khoản ở Basel III.
o Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%
o Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường tối thiểu từ 1/1/2013 là 3,5% và đạt
mức 4,5% trước 1/1/2019
o Tỷ lệ dự phòng bảo toàn vốn được bắt đầu tính từ 01/01/2016 là 0,635%
và hoàn thành mức 2,5% từ trước 1/1/2019
o Lộ trình loại bỏ vốn cấp 1 được áp dụng từ 1/1/2014 với mứ 20% đến
trước 2019 sẽ loại bỏ đc 100%
o Tỷ lệ đòn bẩy thử nghiệm 1/1/2013 tới 31/12/2016 với tỷ lệ 3%
 _ Sản phẩm chứng khoán hóa của Các NHTM.

 - Trái phiếu được chứng khoán hóa từ các khoản vay thế chấp bất động sản
(Mortgage backed securities - MBS): là loại chứng khoán được tạo ra từ việc
tập hợp ("đóng gói") các khoản vay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp lại
(thông thường là bất động sản) hình thành nên một khoản nợ với giá trị lớn (a
pool of mortgages) và chia nhỏ khoản nợ này thành những phần nhỏ bằng nhau
(shares or participation certificates in pool).
 - Trái phiếu được chứng khoán hóa từ các khoản vay tài sản (Asset-Backed
Securities - ABS): là loại chứng khoán được đảm bảo bởi giá trị của một số
lượng các khoản vay hay các khoản phải thu gộp lại (a pool of loans or
receivables). Đây là một công cụ có thu nhập cố định và nguồn thu cũng dựa
trên nguồn thu dự kiến từ tài sản cơ sở (các khoản vay hay các khoản phải thu
đó).
 - Trái phiếu được chứng khoán hóa từ các nghĩa vụ nợ có đảm bảo (CDOs): là
một sản phẩm có lợi suất cố định, là một phần của thị trường giao dịch các
chứng khoán đảm bảo bằng các tài sản.
 Nếu hàng hóa cơ sở của các trái phiếu CDOs bao gồm các loại trái phiếu (trái
phiếu công ty, trái phiếu ở thị trường mới nổi) thì trái phiếu CDOs còn được
gọi theo thuật ngữ tiếng Anh là collateralized bond obligation (CBO). Khi hàng
hóa cơ sở của trái phiếu CDOs gồm các khoản vay ngân hàng trái phiếu CDOs
được gọi theo thuật ngữ tiếng Anh là collateralized loan obligation (CLO).
 Liệu rằng, sau cuộc khủng hoảng 2007 – 2008, các NH có cung cấp lại thị
trường các sản phẩm chứng khoán hóa không?

 Có. Tuy rằng cuộc khủng hoảng 2007-2008 của Mỹ là vô cùng nghiêm trọng
nhưng không thể phủ nhận mặt tích cực của chứng khoán hóa. Chứng khoán
hóa giúp cho ngân hàng có thể xử lí được triệt để các khoản nợ khó đòi bằng
cách đóng gói và chuyển chúng thành cổ phần.
 _ Các nguyên nhân của cuộc khủng hoảng năm 2007 – 2008?
o Sự phát triển nhanh chóng của các sản phẩm tài chính kiểu săn mồi,
nhằm vào những đối tượng người mua nhà có thu nhập thấp, kém hiểu
biết, ít thông tin.
o Các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với
một quy mô lớn.
o Sự buông lỏng quản lý nhà nước và những sai lầm trong chính sách kinh
tế của nhà nước là nguyên nhân sâu xa hơn của cuộc khủng hoảng tài
chính ở Mỹ vừa qua.
o Việc đóng gói các khoản vay dưới chuẩn
o Đánh giá xếp hạng tín dụng không trung thực
o Việc trả góp tài sản: bất động sản (trả lãi hàng tháng ban đầu với lãi suất
thấp, tới hạn trả gốc thì lãi suất tăng vọt => trả số tiền cực lớn => phá
sản
o Bong bóng bất động sản, giá đất lên quá cao
Những câu hỏi cô bảo có thể vào:
 Lập bảng so sánh ngân hàng truyền thống và ngân hàng hiện đại
Tiêu chí so Ngân hàng Ngân hàng hiện đại
sánh truyền thống
Sản phẩm Khá hạn chế: Đa dạng hơn:
và hoạt  Cho vay  Cho vay
động  Nhận  Nhận tiền gửi
tiền gửi  Bảo hiểm
 Chứng khoán/Hoạt động đầu tư
 Hoạt động hưu trí
 Hoạt động khác
Nguồn thu  Thu từ  Thu từ lãi (chênh lệch lãi suất đi vay
nhập lãi ròng và cho vay)
(Chênh lệch lãi  Thu ngoài lãi (bảo hiểm, đại lí phân
đi vay và cho phối, đầu tư chứng khoán,…)
vay)  Phí hoa hồng, phí giao dịch
Môi trường  Hạn chế  Cạnh tranh cao, không chỉ cạnh tranh
cạnh tranh (khả năng cạnh nội địa mà còn cạnh tranh với chi nhánh
(thị phần) tranh thấp) ngân hàng quốc tế trong nước (tăng sức đáp
ứng nhu cầu khách hàng)
Chiến lược  Tăng  Tăng lợi nhuận cho cổ đông (nếu hoạt
phát triển tổng tài sản (có động tốt)
vốn csh do cổ  Tăng giá trị cho cổ đông: tăng giá trị
đông đóng góp cổ phiếu, lãi/năm, củng cố niềm tin nhà đầu
=> đem đi vay tư. Vì nguồn vốn giảm => giá trị cổ đông
=> sinh lời cũng giảm theo
nhiều hơn)
Đối tượng  Phụ  Phụ thuộc vào cầu, tạo giá trị cho
khách hàng thuộc vào cung khách hàng
 Chủ động hơn trong việc tìm khách
hàng

 Vì sao chính phủ hạn chế bảo lãnh chứng khoán tại các ngân hàng thương mại?
o Chính phủ hạn chế bảo lãnh chứng khoán tại các ngân hàng thương mại
bởi:
 Ngân hàng thương mại là 1 loại hình doanh nghiệp kinh doanh vì
mục đích lợi nhuận và là mô hình kinh doanh rủi ro nhất, việc
hạn chế bảo lãnh chứng khoán nhằm hạn chế ngân hàng thương
mại hoạt động quá rủi ro dẫn tới sự sụp đổ và ảnh hưởng dây
chuyền cho cả nền kinh tế
 Các ngân hàng có được phép phát hành bảo lãnh chứng khoán không?
o Các ngân hàng được phép phát hành bảo lãnh chứng khoán nhưng bị
giới hạn vô cùng khắt khe cũng như chỉ được bảo lãnh 1 số lượng nhất
định. Vì vậy đa số các ngân hàng sẽ để cho công ty con của mình đảm
nhận vai trò bảo lãnh và phát hành chứng khoán, các công ty con này
đóng vai trò như những ngân hàng đầu tư trên thị trường sơ cấp
 Điều kiện bán và bảo lãnh chứng khoán trên thị trường tài chính?
o Điều kiện:
 Được niêm yết trên thị trường chứng khoán
 Được định giá
 Phân tích bảng cân đối kế toán
o Cơ bản sẽ có các ý chính sau:
 Phần nợ phải trả đa số đến từ việc đi vay chủ thể dư thừa vốn
trong nền kinh tế: hộ gia đình
 Tài sản có của ngân hàng thương mại là đem tiền đi vay cho vay
với lãi suất khác nhau
 Đòn bẩy tài chính rất cao
 Mô hình kinh doanh đặc thù và vô cùng rủi ro trên nền kinh tế
 Sự khác nhau giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất trên thị trường liên ngân
hàng
 Các loại tiền gửi bao gồm
o Tiền gửi giao dịch:
 Tiền gửi không kỳ hạn:
o NOWs: có quyền phát hành séc
o MMDAs: không có sự tham gia của cá nhân (vay
liên ngân hàng)
o Super NOWs
 Tiền gửi phi giao dịch
 Tiền gửi có kỳ hạn (CDs): không được rút trước hạn
 Tiền gửi tiết kiệm
 Coi lãi suất chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương đánh cho các khoản
vay/cho vay là lãi suất trần của FFR có đúng không?
 Tại sao cần có NHTW?
 Vì sao NHTM hạn chế vay NHTW (chỉ vay khi không thể vay các tổ
chức/ngân hàng khác?)
 Ưu nhược điểm của theo phe dân chủ/độc lập
 Nguyên nhân sụp đổ của ngân hàng Continental Illinois?
 Vì sao không được cho các giám đốc ngân hàng, các cấp quản lý, hoặc các cổ
đông chính vay với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường?
 Việc thực thi, đưa ra các quy định của NHTW có thật sự hiệu quả?
 Too big/too important to fail ở đây là gì?
 Vì sao khả năng chi trả trong ngắn hạn cao?
 Vì sao đưa ra tỷ lệ chi trả trong ngắn hạn?
 Số tiền dự phòng 1 khoản nợ là khoản vay mua nhà, sửa chữa nhà tính ra
được số tiền dự phòng=0 suy ra: Max{0,(A-C)}xr=0 có ý nghĩa gì?
 Vì sao ngân hàng luôn có tài sản cố định và các tài sản khác
 Tại Việt Nam thì có những nghị định gì khuyến khích ngân hàng thương
mại tuân theo Basel II, Basel I.
 Hiện tại số vốn an toàn tối thiếu bằng bao nhiêu phần trăm theo Basel I,
Basel II
o Hiện tại số vốn tối thiểu bằng 8% với Basel II và 10,5% với Basel III
 Vì sao phải đưa quản trị ngoại bảng vào mục riêng?
 Ngân hàng thương mại sẽ quản lý nguồn tiền huy động vốn và chi phí huy
động vốn như thế nào?
 Tại sao ngân hàng thương mại không muốn để quá nhiều vốn chủ sở hữu?
 Trình bày nguyên lí quản trị tài sản trong hoạt động ngân hàng thương
mại?
 Nêu ý nghĩa bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại. Trình bày
các khoản mục chính nằm trong phần Tài sản của ngân hàng
 Giải thích lợi ích của dự trữ vượt mức đối với hoạt động quản trị ngân
hàng thương mại.
 Rủi ro ngân hàng không nắm giữ dự trữ vượt mức là gì? Sử dụng tài
khoản chữ T minh hoạ cho câu trả lời.
 Nêu các thành phần chính của vốn cấp 1 và vốn cấp 2 trong Hiệp ước về
vốn quốc tế Basel I.
 Phân tích chức năng người cho vay cuối cùng của Ngân hàng Trung ương
và mối quan hệ giữa chức năng này với vấn đề rủi ro đạo đức của các ngân
hàng thương mại.
 Vì sao trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp trong dài hạn lại
được xếp vào bộ phận tạo thu nhập?
 Mối quan hệ của BCKQHĐKD và Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
 Khái quát tình hình của  Cho ta thấy tình hình bên vốn,
doanh thu, lợi nhuận, chi phí qua nghiệp vụ huy động và sử dụng vốn, nợ
1 thời kì. phải trả của ngân hàng thương mại tại 1
 Tài sản: nghiệp vụ sử thời điểm nhất định
dụng vốn của ngân hàng thương  Ghi lại các nguồn doanh thu, chi
mại. phí tính được thu nhập ròng, lợi nhuận
 Vốn: sau khi có từ bên nợ ròng của ngân hàng thương mại (từ lãi
phải trả của ngân hàng thương ròng, ngoài lãi ròng, đầu tư chứng khoán,
mại sẽ được tạo thành các sản …)
phẩm tài chính và ghi chép ở tài  Phản ánh nguồn thu từ lãi và ngoài
sản có của ngân hàng thương lãi
mại  Từ tài sản có (thu nhập), các hoạt
 Lượng lớn nhất trong sử động thương mại cuối 1 kỳ được ghi lại
dụng Tài sản: cho vay-các khoản => doanh thu và chi phí của ngân hàng
cho vay tín dụng thương mại qua 1 thời kì (cuối kì, cuối
 Phía tài sản: ghi lại quý => Gain/loss từ việc đầu tư chứng
nghiệp vụ sử dụng vốn, ngân khoán)
hàng thương mại trong mảng
vốn của mình => đầu tư chứng
khoán (chứng khoán có thanh
khoản cao, chứng khoán để lấy
thu nhập)

You might also like