You are on page 1of 19

CHƯƠNG 3:

Đo lường chi phí sinh hoạt

Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1

Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD


Những nội dung chính

1. Chỉ số giá tiêu dùng


2. Phương pháp tính CPI
3. Những vấn đề với CPI
4. Phân biệt CPI và DGDP
5. Những ứng dụng của chỉ số giá tiêu dùng
Mục tiêu của chương

➢ Chương này giới thiệu khái niệm và cách thức đo


lường chi phí sinh hoạt trong nền kinh tế. Bên
cạnh đó, một số ứng dụng của các thước đo này
trong phân tích kinh tế cũng được giới thiệu.
1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

➢ Định nghĩa:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo lường mức giá trung bình của
một giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình
mua.

▪ Giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình

▪ Biến động giá so với kỳ gốc

▪ Biến động giá so với kỳ trước


Giỏ hàng hóa và dịch vụ tính CPI ở Việt
Nam thời kỳ 2015-2020
2. Phương pháp tính CPI

Chọn năm cơ sở
1
Xác định giỏ hàng năm cơ sở qi

Xác định giá của từng mặt hàng


2
trong giỏ pi

Tính chi phí giỏ hàng theo


3
giá năm nghiên cứu t

Σpti qi0
4 CPIt = 100
Σp0i qi0 *
2. Phương pháp tính CPI

Σpti qi0
CPIt = 100
Σp0i qi0 *

Trong đó:
• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t
• pi là giá mặt hàng/nhóm hàng i
• qi là trọng số của mặt hàng/nhóm hàng i
3. Những vấn đề với CPI

➢ CPI phản ánh quá cao chi phí sinh hoạt trên
thực tế
• Lệch do xuất hiện hàng hoá mới
• Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi
• Lệch thay thế
4. Phân biệt CPI và Dt

CPIt = Σpti qi0


100
Σp0i qi0 *

GDPnt Σ pitqit
Dt = * 100 = * 100
GDPrt Σ pi0qit

Pt – Pt-1
Tỷ lệ lạm phát πt = * 100 (%)
Pt-1
• Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)
• Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP
4. Phân biệt CPI và Dt

Chỉ số giá tiêu dùng (CPIt) Chỉ số điều chỉnh GDP (Dt)
• Tính theo giỏ hàng cố định của • Tính theo quyền số của năm
năm gốc, quyền số cố định. nghiên cứu, giỏ hàng tự động
• Chỉ tính hàng hóa và dịch vụ tiêu thay đổi theo thời gian.
dùng gồm cả hàng nhập khẩu • Chỉ tính hàng hóa và dịch vụ
sản xuất trong nước (không tính
hàng nhập khẩu)
CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
5. Những ứng dụng của CPI

➢ Tính tỷ lệ lạm phát

➢ Điều chỉnh lãi suất theo lạm phát


Lãi suất danh nghĩa (i) = lãi suất thực tế ( r) + tỷ lệ lạm phát ()

r=i-π
5. Những ứng dụng của CPI

➢ So sánh thu nhập giữa các thời kỳ (đánh giá sự thay


đổi mức sống theo thời gian)
Giá trị tính bằng tiền CPIX
Giá trị tính bằng tiền
trong năm X = trong năm Y * CPIY

➢ Khi một đại lượng nào đó được điều chỉnh tự


động theo lạm phát, thì đại lượng đó được gọi là
được chỉ số hoá theo lạm phát.
• Ví dụ như tiền lương, tiền vay nợ,…
Tóm tắt chương

• Chỉ số giá tiêu dùng so sánh chi phí hiện hành của
một giỏ hàng hoá và dịch vụ so với chi phí của giỏ
hàng đó trong năm cơ sở.
• Chỉ số này được sử dụng để đo lường mức giá
chung trong nền kinh tế.
• Phần trăm thay đổi của CPI đo lường tỷ lệ lạm
phát.
• Chỉ số giá tiêu dùng là một thước đo không hoàn
hảo chi phí sinh hoạt vì ba lý do: lệch thay thế, sự
xuất hiện của hàng hoá mới, và những thay đổi
chất lượng không đo lường được.
Tóm tắt chương

• Chỉ số điều chỉnh GDP khác với CPI bởi vì nó


bao gồm hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra
chứ không phải hàng hoá và dịch vụ được tiêu
dùng.
• Ngoài ra, CPI sử dụng một giỏ hàng cố định,
trong khi chỉ số điều chỉnh GDP tự động thay đổi
nhóm hàng hoá và dịch vụ theo thời gian khi
thành phần của GDP thay đổi.
Tóm tắt chương

• Các con số tính bằng tiền tại các thời điểm khác
nhau không thể so sánh với nhau về sức mua.
• Nhiều điều luật và các hợp đồng tư nhân sử dụng
các chỉ số giá để điều chỉnh ảnh hưởng của lạm
phát.
• Lãi suất thực tế bằng với lãi suất danh nghĩa trừ
đi tỷ lệ lạm phát.

You might also like