You are on page 1of 2

CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG MỨC GIÁ

I. Chỉ số giá tiêu dùng CPI:


1. Định nghĩa:
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một
người tiêu dùng điển hình mua.
 Được tính toán và công bố bởi tổng cục thống kê.
 Được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.
2. Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng CPI:
t
 Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa cho năm cơ sở. (q i ), với t – thời kỳ
(năm) thứ t (t=0 ở năm cơ sở)
i – dạng viết gọn của mặt hàng tiêu dùng thứ i trong giỏ hàng cơ sở.

 Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các năm ( pti ).
 Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm:
n
t=∑ q 0i × pti
i=1

 Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm.


Cũng giống như ở Chỉ số điều chỉnh GDP, để tiện lợi,
các nhà thống kê kinh tế thường thể hiện giá trị của chỉ
số ở năm cơ sở là 100 thay vì 1.

 Bước 5: Sử dụng chỉ số giá tiêu dùng để


tính toán tỷ lệ lạm phát – inflation (π).

3. Những vấn đề phát sinh khi đo lường chi phí sinh hoạt:
 Có 3 nguồn chủ yếu tạo ra những sai lệch về các chỉ báo lạm phát:
- Lệch do hàng hóa mới:
Hàng hóa mới xuất hiện làm cho người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn  mỗi đồng tiền
trở nên có giá trị hơn  phúc lợi người dân được hưởng tăng lên nhưng chỉ số CPI
không phản ánh được.
- Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi:
Các hàng hóa & dịch vụ đều gia tăng chất lượng theo từng năm  giá cũng tăng theo.
 Đây không phải là hiện tượng lạm phát.
- Lệch thay thế:
Giá hàng hóa thay đổi, tăng giảm theo tỉ lệ khác nhau. Người tiêu dùng có xu hưởng
chuyển sang hàng hóa có giá thấp  việc chọn giỏ hàng hóa cố định tính CPI không còn
chính xác.

II. Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP).


III. Vận dụng CPI trong thực tiễn: Điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát:
1. Những con số tính bằng tiền tại các thời điểm khác nhau:

2. Trượt giá:

3. Lãi suất danh nghĩa & Lãi suất thực tế:

a. Lãi suất danh nghĩa: (i)


- Tỷ lệ lãi suất được sử dụng trong báo cáo, chưa có sự điều chỉnh loại bỏ lạm phát.
b. Lãi suất thực tế (r): tỷ lệ lãi suất đã loại bỏ tác động của lạm phát.
r=i–π
 Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát.

You might also like