You are on page 1of 22

Chương 11

ĐO LƯỜNG
CHI PHÍ SINH HOẠT

GV: ThS NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN


Email: nnhatran@ueh.edu.vn
1
Nội dung
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là gì? Cách tính? Ứng
dụng?

Những vấn đề gặp phải khi tính CPI

Khác nhau giữa CPI và chỉ số khử lạm phát?

Cách thức sử dụng CPI để so sánh giá trị đô-la


qua các năm?

Cách thức điều chỉnh lãi suất theo lạm phát


2
Chỉ số giá tiêu dùng
Consumer price index (CPI)

Đo mức giá chung

Đo chi phí chung của hàng hóa và dịch vụ

Được mua bởi một người tiêu dùng điển hình

3
Tính toán CPI
1. Rổ hàng hóa cố định
 Giá cả nào quan trọng nhất đối với
người tiêu dùng điển hình
 Trọng số khác nhau
2. Tính giá cả
 Tại mỗi thời điểm
3. Tính chi phí của rổ hàng
 Cùng một rổ hàng giống nhau
 Kiểm soát tác động thay đổi giá

4
4.
Tính toán
Chọn năm cơ sở và tính CPI
CPI
 Năm cơ sở = thước đo so sánh

Chi phí mua rổ hàng hoá và dịch vụ năm hiện hành


. nămx100
Chi phí mua rổ hàng hoá và dịch vụ gốc

5. Tính tỷ lệ lạm phát


% thay đổi của CPI qua các năm
Tỉ lệ lạm phát= CPI năm 2 – CPI năm 1 x 100
năm thứ 2 CPI năm 1
5
Ví dụ Rổ hàng hoá : {4 pizza, 10 cà phê }

Giá cà
Năm Giá pizza Chi phí của rổ hàng hoá
phê
2021 $10 $2.00
2022 $11 $2.50
2023 $12 $3.00

Tính CPI của mỗi năm Sử dụng năm 2021 là năm gốc :
Tính Tỉ lệ lạm phát:
ACTIVE LEARNING 1
Tính CPI
Giá bò Giá gà
Rổ CPI :
{10 kg bò, 2021 $4 $4
20 kg gà}
2022 $5 $5
Chi phí rổ hàng CPI năm
gốc 2020 là $120 2023 $9 $6

A. Tính CPI năm 2022.

B. Tính tỉ lệ lạm phát theo CPI từ năm 2022–2023?


Chỉ số giá tiêu dùng
Tỷ lệ lạm phát
Phần trăm thay đổi chỉ số giá
So với kỳ trước đó
Chỉ số giá sản xuất (Producer price
index, PPI)
Đo chi phí của rổ hàng hóa và dịch vụ
các doanh nghiệp mua
Thay đổi của PPI là chỉ báo hữu ích để
dự đoán thay đổi của CPI
8
ACTIVE LEARNING 2
Thiên vị thay thế
Rổ hàng hoá CPI: Chi phí
bò gà
{10 kg bò, của CPI
20kg gà } 2016 $4 $4 $120
Năm 2016 và 2017, 2017 $5 $5 $150
hộ gia đình mua 2018 $9 $6 $210
rổ hàng CPI như cũ.
Năm 2018, hộ gia đình mua {5 kg bò, 25 kg gà}.

A. Tính chi phí của rổ hàng tiêu dùng năm 2018.


B. Tính % tăng của chi phí rổ hàng hoá từ 2017–18, so
sánh với tỉ lệ lạm phát theo CPI.
Những vấn đề gặp phải khi tính toán CPI:
Thiên vị thay thế

Qua thời gian, giá cả 1 số mặt hàng tăng nhanh

hơn so với các SP khác

Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng thay thế

hàng hoá nào rẻ hơn

CPI không tính đến sự thay thế này vì sử dụng rổ

hàng hoá cố định

Vì vậy, CPI có xu hướng đánh giá cao hơn mức độ

gia tăng chi phí sinh hoạt.


Những vấn đề gặp phải khi tính toán CPI:
Giới thiệu sản phẩm mới
Khi nhiều loại hàng hoá mới xuất hiện, chủng

loại nhiều hơn, người tiêu dùng có thể lựa chọn


loại hàng hoá phù hợp với yêu cầu

Điều này làm cho đồng tiền có giá trị hơn

CPI không tính đến tác động này vì sử dụng rổ

hàng hoá cố định

Vì vậy, CPI có xu hướng đánh giá cao hơn

mức độ gia tăng chi phí sinh hoạt.


Những vấn đề gặp phải khi tính toán CPI:
Không tính toán thay đổi chất lượng SP
Cải thiện chất lượng hàng hoá trong rổ hàng

hoá tính CPI làm cho giá trị đồng tiền tăng lên

Thống kê có thể tính toán sự cải thiện chất

lượng SP nhưng cũng có thể bỏ sót 1 vài SP vì


chất lượng rất khó đo lường

Vì vậy, CPI có xu hướng đánh giá cao hơn mức

độ gia tăng chi phí sinh hoạt.


Chỉ số khử lạm phát và CPI
CS khử lạm phát CS giá hàng tiêu dùng
(GDP deflator) CPI
Tỷ số của GDP danh
nghĩa chia cho GDP
thực
Phản ánh giá cả của 
Phản ánh giá cả
tất cả hàng hóa và của hàng hóa và
dịch vụ được sản dịch vụ mua bởi
xuất nội địa người tiêu dùng

13
Chỉ số khử lạm phát và CPI
CS khử lạm phát CS giá hàng tiêu dùng
(GDP deflator) CPI
So sánh giá của So sánh giá của
hàng hóa và dịch một rổ hàng hóa
vụ được sản xuất và dịch vụ cố định
hiện hành Với giá của rổ
Với giá của hàng hàng hóa đó ở
hóa và dịch vụ năm cơ sở
tương tự ở năm
cơ sở 14
Khác nhau giữa CPI và chỉ số khử lạm phát (GDP Deflator)

Hàng tiêu dùng nhập khẩu:


 Được tính trong CPI
 Không được tính trong CS khử lạm phát
Hàng hoá tư bản:
 Không được tính trong CPI
 được tính trong CS khử lạm phát
(nếu sản xuất trong nước)
Rổ hàng hoá:
 CPI sử dụng rổ hàng hoá cố định
 CS khử lạm phát dùng rổ hàng hoá và
dịch vụ được sản xuất hiện tại)
CPI và chỉ số khử lạm phát

Trong từng trường hợp, phân tích sự thay đổi trong

CPI và chỉ số khử lạm phát.

A. Trung Nguyên tăng giá café G7

B. Nhà sản xuất máy cày Việt Nam quyết định tăng giá
máy cày của họ.

C. Armani tăng giá bán quần jean Ý bán ở Việt


Nam 16
Hình 2 Hai thước đo lạm phát

17
Điều chỉnh các biến số kinh tế
• Những con số tính bằng tiền theo thời gian khác
nhau Mức giá ngày hôm nay
Số đô-la = Số đô-la x
ngày hôm nay trong năm T Mức giá trong năm T

Chỉ số hóa
Điều chỉnh tự động theo luật hay hợp đồng
Của một số tiền
Đối với tác động của lạm phát
COLA
Cost of living allowance: trợ cấp chi phí sinh hoạt
18
Lãi suất thực và danh nghĩa
Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực
Lãi suất thường Lãi suất được điều

được báo cáo chỉnh theo tác động


Không có sự điều của lạm phát

chỉnh tác động của = Lãi suất danh nghĩa


lạm phát – Tỷ lệ lạm phát

19
Lãi suất ở Hoa Kỳ
Lãi suất danh nghĩa
Luôn lớn hơn lãi suất thực
Kinh tế Hoa Kỳ trải qua sự tăng giá tiêu
dùng hàng năm
Lạm phát là một biến số
Lãi suất danh nghĩa và thực không luôn
song hành với nhau
Những thời kỳ giảm phát
Lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh
20
Hình 3 Lãi suất thực và danh nghĩa
15

10
(percent per year)
Interest rate

-5

-10
1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Nominal Real 21
TÓM TẮT

• Chỉ số giá tiêu dùng đo lường chi phí sinh hoạt.


CPI đ lường chi phí của 1 “rổ” hàng hoá và dịch
vụ cụ thể.
• CPI được dùng để điều chỉnh các biến kinh tế
dưới tác động của lạm phát.
• Lãi suất thực được điều chỉnh theo lạm phát và
tính bằng cách lấy lãi suất danh nghĩa trừ tỉ lệ
lạm phát.

You might also like