You are on page 1of 42

Đo lường

Chi phí Sinh hoạt


11
Đo lường Chi phí Sinh hoạt
qLạm phát đề cập đến tình huống
trong đó mức giá chung của nền kinh
tế đang tăng lên.

qTỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi


của mức giá so với kỳ trước.

Copyright©2020 UEH
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI
qChỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước
đo chi phí tổng quát của hàng hóa và
dịch vụ được mua bởi một người tiêu
dùng điển hình.(consumer price index)
qTổng cục Thống kê có báo cáo về
CPI hằng tháng.
qCPI được dùng để theo dõi sự thay
đổi của Chi phí sinh hoạt theo thời
gian.
Copyright©2020 UEH
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI
qKhi chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng, một
gia đình điển hình sẽ phải chi nhiều
tiền hơn để duy trì mức sinh hoạt như
cũ.

Copyright©2020 UEH
CPI được tính toán như thế nào?

qCố định giỏ hàng hóa: Xác định giá


cả của hàng hóa nào là quan trọng
nhất đối với người tiêu dùng điển
hình.
ØTCTK xác định giỏ hàng hóa/dịch vụ thị
trường được mua bởi người tiêu dùng
điển hình.
ØTCTK thực hiện điều tra hàng tháng để
xác định trọng số cho những hàng
hóa/dịch vụ đó.
Copyright©2020 UEH
CPI được tính toán như thế nào?

qXác định Giá cả: Xác định giá cả của


mỗi loại hàng hóa/dịch vụ trong giỏ
theo từng thời điểm.

qTính toán chi phí giỏ hàng: Sử


dụng số liệu giá cả có được để tính
toán chi phí của giỏ hàng hóa/dịch vụ
tại các thời điểm khác nhau.

Copyright©2020 UEH
CPI được tính toán như thế nào?

qChọn năm gốc và tính toán chỉ số:


ØChỉ định một năm làm năm gốc, dựa vào
đó để so sánh với các năm khác.
ØTính toán chỉ số bằng cách chia giá của
giỏ trong một năm cho giá của giỏ đó
trong năm gốc và nhân với 100.

Copyright©2020 UEH
Tỷ lệ Lạm phát được tính toán như thế nào?

qTính toán tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm


phát là phần trăm thay đổi của chỉ số
giá tiêu dùng so với chỉ số của năm
trước đó.

Copyright©2020 UEH
Tỷ lệ Lạm phát được tính toán như thế nào?

qTỷ lệ Lạm phát


ØTỷ lệ Lạm phát được tính như sau:

CPI in Year 2 - CPI in Year 1


Inflation Rate in Year 2 =  100
CPI in Year 1

Copyright©2020 UEH
Bảng 1: Tính toán CPI và Tỷ lệ Lạm phát – Ví dụ
Bảng 1: Tính toán CPI và Tỷ lệ Lạm phát – Ví dụ
Bảng 1: Tính toán CPI và Tỷ lệ Lạm phát – Ví dụ
Bảng 1: Tính toán CPI và Tỷ lệ Lạm phát – Ví dụ
Bảng 1: Tính toán CPI và Tỷ lệ Lạm phát – Ví dụ
CPI và Tỷ lệ Lạm phát được tính toán như
thế nào?
qTính toán CPI và Tỷ lệ Lạm phát: Một
ví dụ khác
ØNăm gốc là 2002.
ØGiỏ tiêu dùng năm 2002 có giá $1,200.
ØCũng giỏ tiêu dùng đó năm 2004 có giá
$1,236.
ØCPI = ($1,236/$1,200)  100 = 103.
ØGiá tăng 3 phần trăm giữa các năm 2002
và 2004.

Copyright©2020 UEH
FYI: Giỏ Tiêu dùng ở Mỹ có gì?

16%
Thực phẩm
và đồ uống

17% 41%
GTVT Nhà ở (thuê)

Giáo dục và
6%
Thông tin liên lạc 6%
6% 4% 4%

Chăm sóc y tế Khác


TDTT+Giải trí Quấn áo, giày dép
Các vần đề trong Đo lường Chi phí Sinh hoạt

qChỉ số CPI là một


công cụ đo lường
chính xác đối với
những hàng hóa/dịch
vụ được chọn vào giỏ
tiêu dùng điển hình,
nhưng không phải là
một công cụ hoàn
hảo để đo lường Chi
phí Sinh hoạt.
Copyright©2020 UEH
Các vần đề trong Đo lường Chi phí Sinh hoạt

qThiên vị Thay thế


qSự giới thiệu hàng hóa mới
qSự thay đổi không đo lường được
về mặt chất lượng

Copyright©2020 UEH
Các vần đề trong Đo lường Chi phí Sinh hoạt

qThiên vị Thay thế


ØGiỏ tiêu dùng không thay đổi để phản
ánh được phản ứng của người tiêu dùng
đối với các mức giá tương đối.
üNgười tiêu dùng thay thế hàng hóa đang trở
nên rẻ hơn một cách tương đối.
üChỉ số CPI nói quá mức tăng của chi phí sinh
hoạt do không xem xét đến sự thay thế hàng
hóa của người tiêu dùng.

Copyright©2020 UEH
Các vần đề trong Đo lường Chi phí Sinh hoạt

qSự giới thiệu hàng hóa mới


ØGiỏ tiêu dùng không phản ánh sự thay
đổi của sức mua khi một loại hàng hóa
mới được giới thiệu.
üHàng hóa mới tạo cho NTD sự lựa chọn lớn
hơn, điều đó làm cho mỗi đồng chi ra có giá
trị hơn trước.
üNTD cần ít tiền hơn mà vẫn duy trì được mức
sinh hoạt trước đó.

Copyright©2020 UEH
Các vần đề trong Đo lường Chi phí Sinh hoạt

qSự thay đổi không đo lường được về chất


lượng
Ø Nếu chất lượng hàng hóa tăng lên từ năm này
qua năm khác, giá trị đồng tiền sẽ tăng lên,
ngay khi giá của sản phẩm đó vẫn giữ nguyên
như cũ.
Ø Nếu chất lượng hàng hóa giảm từ năm này qua
năm khác, giá trị đồng tiền sẽ giảm đi, ngay khi
giá của sản phẩm đó vẫn giữ nguyên như cũ.
Ø TCTK cố điều chỉnh giá nhưng mặc định chất
lượng không đổi, như vậy khi có sự thay đổi thì
không đo lường được.

Copyright©2020 UEH
Các vần đề trong Đo lường Chi phí Sinh hoạt

qBa vấn đề này đã làm cho CPI thường


nói quá về chi phí sinh hoạt thật sự.
ØĐiều này rất quan trọng vì nhiều chương
trình của Chính phủ sử dụng CPI để điều
chỉnh sự thay đổi tổng thể các mức giá.
ØChỉ số CPI thường nói quá khoảng 1
(một) điểm phần trăm mỗi năm.

Copyright©2020 UEH
Chỉ số Giảm phát GDP (GDP Deflator) và
Chỉ số Giá Tiêu dùng CPI
qChỉ số Giảm phát GDP được tính toán
như sau:

Nominal GDP
GDP deflator =  100
Real GDP

Copyright©2020 UEH
Chỉ số Giảm phát GDP (GDP Deflator) và
Chỉ số Giá Tiêu dùng CPI
qTCTK tính toán các chỉ số khác:
ØChỉ số CPI theo vùng, tỉnh thành…
ØChỉ số Giá Sản xuất PPI (Producer
Price Index), đo lường chi phí của rổ
hàng hóa dịch vụ do các doanh nghiệp
mua chứ không phải do người tiêu dùng.

Copyright©2020 UEH
Chỉ số Giảm phát GDP (GDP Deflator) và
Chỉ số Giá Tiêu dùng CPI
qCác nhà kinh tế lẫn các nhà hoạch
định chính sách xem xét cả hai Chỉ số
Giảm phát GDP và Chỉ số Giá Tiêu
dùng CPI để đánh giá xem giá cả
đang tăng nhanh như thế nào.
qCó hai điểm khác biệt quan trọng
giữa 2 chỉ số này có thể làm cho
chúng khác nhau.

Copyright©2020 UEH
Chỉ số Giảm phát GDP (GDP Deflator) và
Chỉ số Giá Tiêu dùng CPI
qChỉ số Giảm phát GDP phản ánh giá
cả của tất cả hàng hóa/dịch vụ được
sản xuất trong nước, trong khi đó…

q… Chỉ số Giá Tiêu dùng CPI phản ảnh


giá cả của tất cả hoàng hóa/dịch vụ
mua bởi người tiêu dùng.

Copyright©2020 UEH
Chỉ số Giảm phát GDP (GDP Deflator) và
Chỉ số Giá Tiêu dùng CPI
qChỉ số Giá Tiêu dùng CPI so sánh giá
của một giỏ tiêu dùng cố định với giá
của cũng giỏ tiêu dùng đó tại năm
gốc (trừ trường hợp TCTK có thể thay
đổi thành phần của giỏ)...
q… trong khi Chỉ số Giảm phát GDP so
sánh giá của hàng hóa/dịch vụ được
sản xuất trong năm nay so với hàng
hóa/dịch vụ được sản xuất tại năm
gốc.
Copyright©2020 UEH
Hình 2: Hai công cụ đo lường lạm phát

Percent
per Year
15

CPI

10

5
GDP deflator

0
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ
DO ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT
qCác chỉ số giá được sử dụng để điều
chỉnh ảnh hưởng của lạm phát khi so
sánh số liệu giá trị đồng tiền qua các
thời điểm khác nhau.

Copyright©2020 UEH
Chuyển đổi số liệu đồng tiền qua các thời
điểm khác nhau
qChuyển đổi lương của Babe Ruth vào
năm 1931 thành tiền vào năm 2001:
Price level in 2001
Salary2001  Salary1931 
Price level in 1931

177
 $80,000 
15.2

 $931,579
Copyright©2020 UEH
Bảng 2: Giá trị các phim nổi tiếng được điều chỉnh
theo lạm phát
Chỉ số hóa

qKhi một số tiền


được tự động
điều chỉnh theo
lạm phát bởi luật
định hay các điều
khoản nêu trong
hợp đồng, ta gọi
là được chỉ số
hóa do lạm phát.

Copyright©2020 UEH
Lãi suất danh nghĩa và Lãi suất thực

qLãi suất thể hiện một khoản thanh toán


trong tương lai đối với một khoản chuyển
tiền trong quá khứ.
qLãi suất danh nghĩa là lãi suất được dùng
trong văn bản và không được điều chỉnh do
lạm phát
Ø Đó là lãi suất mà ngân hàng sẽ trả hay thu.
qLãi suất thực là lãi suất đã được điều
chỉnh do ảnh hưởng của lạm phát.

Copyright©2020 UEH
Lãi suất danh nghĩa và Lãi suất thực

qBạn vay $1,000 trong 1 năm.


qLãi suất danh nghĩa là 15%.
qTrong năm đó, lạm phát là 10%.
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa –
Lạm phát
= 15% - 10% = 5%

Copyright©2020 UEH
Hình 3 Lãi suất danh nghĩa và Lãi suất thực

Interest Rates
(percent
per year)
15

10 Nominal interest rate

Real interest rate


–5
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Summary
qThe consumer price index shows the
cost of a basket of goods and services
relative to the cost of the same
basket in the base year.
qThe index is used to measure the
overall level of prices in the economy.
qThe percentage change in the CPI
measures the inflation rate.

Copyright©2020 UEH
Summary
qThe consumer price index is an
imperfect measure of the cost of
living for the following three reasons:
substitution bias, the introduction of
new goods, and unmeasured changes
in quality.
qBecause of measurement problems,
the CPI overstates annual inflation by
about 1 percentage point.

Copyright©2020 UEH
Summary
qThe GDP deflator differs from the CPI
because it includes goods and
services produced rather than goods
and services consumed.
qIn addition, the CPI uses a fixed
basket of goods, while the GDP
deflator automatically changes the
group of goods and services over time
as the composition of GDP changes.

Copyright©2020 UEH
Summary
qDollar figures from different points in
time do not represent a valid
comparison of purchasing power.
qVarious laws and private contracts
use price indexes to correct for the
effects of inflation.
qThe real interest rate equals the
nominal interest rate minus the rate
of inflation.
Copyright©2020 UEH
GLOSARY
1. consumer price index (CPI) a measure
of the overall cost of the goods and
services bought by a typical consumer
2. indexation the automatic correction of a
dollar amount for the effects of inflation
by law or contract
3. inflation rate the percentage change in
the price index from the preceding period

Copyright©2020 UEH
GLOSARY
4. nominal interest rate the interest rate
as usually reported without a correction
for the effects of inflation
5. producer price index a measure of the
cost of a basket of goods and services
bought by firms
6. real interest rate the interest rate
corrected for the effects of inflation

Copyright©2020 UEH
Kết thúc Chương 11
11

You might also like