You are on page 1of 4

MÔ HÌNH TÍN

DỤNG PHÊ
DUYỆT PHÂN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TÁN:

Ủy ban quản lý rủi ro Hội đồng xử lý rủi ro


Tuyến thứ 3:
Kiểm soát nội bộ
TỔNG GIÁM ĐỐC

P.TGD RRTD P.TGD QHKH P.TGD tác nghiệp

Các phòng nghiệp vụ


tại Hội sở chính

Tuyến thứ 2:
Quản lý rủi ro
Phòng chính Phòng khách Phòng quản lý Phòng đầu tư dự
sách TD hàng DN RRTD án

Giám đốc và Phó giám


đốc chi nhánh
Tuyến thứ 1: Quan
hệ khách hàng
Phòng chính Phòng tín Phòng khách Phòng khách Phòng khách
sách TD dụng hàng DN hàng SME hàng cá nhân
Mô hình quản trị rủi ro phê duyệt phân tán của Vietcombank
Dựa trên trên các thông tin trực tuyến, Vietcombank xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín
dụng tập trung, kết nối trực tuyến từ chi nhánh đến Hội sở chính. Đây là mô hình quản lý
rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, và quá trình hoạt động được mô tả
như sau:
- Phòng giao dịch: Các phòng giao dịch Vietcombank là bộ phận tiếp xúc với khách
hàng, và phê duyệt các khoản tín dụng nằm trong phạm vi quy định. Giám đốc và
phó giám đốc chi nhánh sẽ là người kí quyết định cho vay. Còn nếu khoản vay
vượt mức hạn định hoặc có phương án sử dụng vốn đặc biệt sẽ được chuyển tiếp
lên Chi nhánh hoặc Hội sở.
- Hội sở chính: hoạt động quản lý rủi ro của Vietcombank sẽ tập trung vào Ủy ban
quản lý rủi ro, Hội đồng xử lý rủi ro và cá phòng ban Hội sở chính. Các phòng ban
có nhiệm vụ QLRR tại Hội sở chính có trách nhiệm tham mưu cho Tổng giám đốc
trong việc điều hành các hoạt động liên quan đến QLRR, bao gồm soạn thảo các
văn bản hướng dẫn các quy trình nghiệp vụ và các chính sách chỉ đạo cụ thể phù
hợp với các tình huống thị trường, giám sát và đánh giá QLRR nói chung trong
ngân hàng và nói riêng đối với từng chi nhánh, đề xuất các biện pháp cải thiện tình
hình. Đây là nơi quyết định phê duyệt các khoản tín dụng vượt mức từ các phòng
giao dịch, là cầu nối giữa hội đồng quản trị và các chi nhánh.
- Hội đồng quản trị và Ủy ban quản lý rủi ro sẽ là bộ phận ban hành các chính sách
tín dụng và quản lý rủi ro. Hội đồng quản trị điều hành những việc chủ chốt, còn
Ban điều hành thừa hành sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị. Bên cạnh đó mỗi cấp
quản lý sẽ có các chức năng riêng trong công tác quản lý rủi ro.

Mô hình này không có sự tách biệt giữa 3 chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác
nghiệp. Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng chịu trách nhiệm hoàn toàn việc chuẩn
bị cho một khoản vay. Và những ưu và nhược điểm của mô hình này mang lại:

Ưu điểm Nhược điểm


- Cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ. - Quản lý hoạt động tín dụng đều
- Dễ kiểm soát rủi ro, trách nhiệm theo phương thức từ xa dựa trên số
cho từng bộ phận, giảm sức ép cho liệu báo cáo của chi nhánh hoặc
các nhà quản trị, giảm thời gian quản lý gián tiếp thông qua chính
lưu trữ hồ sơ, tạo cơ sở kiểm soát sách tín dụng.
và nâng cao chất lượng tín dụng. - Nhiều công việc tập trung vào một
- Chủ động và tiết kiệm thời gian, nơi, thiếu sự chuyên môn hóa (Ví
bán hàng và chăm sóc khách hàng. dụ như phòng tín dụng ngân hàng
phải xử lý rất nhiều hồ sơ của
khách hàng)
- Không đảm bảo tính chính xác
khách quan.

MÔ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẬP TRUNG:

Hội đồng tín


dụng
Kiểm soát nội
Ban kiểm soát Hội đồng quản
bộ
lý rủi ro
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG Ủy ban quản lý
rủi ro Hội đồng quản
lý nợ có Phòng quản lý
HỘI ĐỒNG rủi ro tín dụng
QUẢN TRỊ Ủy ban ALCO
Hội đồng quản
lý tài sản nợ có
BAN ĐIỀU Phòng quản lý
HÀNH Các khối kinh rủi ro thị trường
doanh
Phòng quản lý
Các khối hỗ trợ rủi ro hoạt động

Khối quản lý Phòng chính


sách chế độ tín
rủi ro dụng và đầu tư

Các khối khác Phòng quản lý


nợ có vấn đề

Phòng kiểm tra,


Mô hình quản trị rủi ro phê duyệt tập trung của Vietinbank kiểm soát nội bộ

Phòng pháp chế

Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung của Viettinbank có sự tách biệt giữa 3 chức năng: quản
lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Mục đích là nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro, phát huy tốt
nhất kỹ năng chuyên môn của các vị trí phụ trách tín dụng. Quá trình phê duyệt đó sẽ được
mô tả như sau:
- Hội đồng quản trị quản lý rủi ro: Thiết lập các mục tiêu và chiến lược, tìm hiểu khẩu vị
và chịu trách nhiệm đến cùng.
- Khi tiếp nhận hồ sơ khách hàng, hồ sơ khách hàng sẽ được đánh giá thông qua các
phòng ban. Nếu đảm bảo được các yêu cầu, tiêu chuẩn của ngân hàng thì khách
hàng sẽ được cấp tín dụng.

Ưu và nhược điểm của mô hình phê duyệt tín dụng tập trung này là:
Ưu điểm Nhược điểm
- Quản lý rủi ro một cách hệ thống - Đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức
trên quy mô toàn ngân hàng, đảm và thời gian để xây dựng và triển
bảo tính cạnh tranh lâu dài. khai mô hình này.
- Thiết lập và duy trì môi trường - Đội ngũ nhân sự phải có kiến thức
quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp nền tảng và biết cách áp dụng trong
với quy trình quản lý gắn với hoạt thực tiễn.
động của các bộ phận kinh doanh - Ngân hàng sẽ phải gặp khó khăn
nâng cao năng lực đo lường giám nếu đối mặt với một khối lượng lớn
sát rủi ro. khách hàng tín dụng tại một thời
- Xây dựng chính sách quản lý rủi ro điểm.
thống nhất cho toàn hệ thống. - Không phân định rõ ràng trách
. nhiệm của cá nhân tham gia thẩm
định và phê duyệt.
- Việc đưa ra quyết định cấp tín dụng
và một cá nhân hoặc một nhóm
người có thể dẫn đến tiêu cực nếu
có móc nối và không có kiểm soát
chặt chẽ.

You might also like