You are on page 1of 105

MÔN HỌC

XẾP HẠNG TÍN NHIỆM


Giảng viên: TS. Trần Chí Chinh

1
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
Mục tiêu môn học: Hoàn thành môn học, sinh viên:

• Có khả năng phân tích, đánh giá rủi ro trong xếp hạng tín nhiệm
1

• Có khả năng phân tích, đánh giá, chấm điểm và xếp hạng khách hàng trong ngân
2 hàng

• Có kỹ năng xếp hạng tín nhiệm khách hàng trong ngân hàng
3

• Có ý thức tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp trong hoạt
4 động xếp hạng tín nhiệm

2
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
Thời lượng, phương pháp dạy và học

Tổng thời lượng và phân bổ thời gian


- Thời lượng: 03 tín chỉ (45 tiết)
- Phân bổ thời gian: Trên lớp là 45 tiết; đồng thời sinh viên tự
học, tự nghiên cứu, thực hiện các bài tập cá nhân và bài tập
nhóm tối thiểu gấp 2 lần thời gian trên lớp

Phương pháp dạy và học


- Triết lý giáo dục: “Khai phóng – liên ngành – trải nghiệm”
- Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình dạy
và học: Thuyết giảng các kiến thức cơ bản, trao đổi, thảo luận và
giải quyết vấn đề dựa vào các tình huống thực tế
3
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
Tài liệu tham khảo

• Tài liệu môn học Xếp hạng tín nhiệm (2013), tài liệu
tham khảo nội bộ của khoa Ngân hàng
Tài liệu chính
• Arnaud de Servigny, Olivier Renault (2004), Measuring
and managing credit risk, McGraw-Hill

• Joel Bessis (2015), Risk Management in Banking, 4th


Tài liệu edn, John Wiley & Sons Ltd
tham khảo
• Các tài liệu tham khảo khác

4
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
Phương pháp đánh giá môn học

Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Trọng số

A1.1. Sự chuyên cần, thái độ học tập 10%

A1. Đánh giá quá trình A1.2. Bài tập cá nhân và/hoặc bài tập nhóm 20%

A1.3. Kiểm tra giữa kỳ 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ: trắc nghiệm 50%
5
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
Nội dung môn học

Chương 1. Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm

Chương 2. Các thành phần của rủi ro tín dụng trong hoạt động xếp hạng
tín nhiệm

Chương 3. Xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với khách hàng trong ngân
hàng

Chương 4. Dịch vụ xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng tín
nhiệm độc lập

Chương 5. Mô hình rủi ro tín dụng trong hoạt động xếp hạng tín nhiệm
6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng và xếp hạng tín nhiệm

1.2 Hoạt động xếp hạng tín nhiệm

7
1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

1.1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng

1.1.2 Lịch sử hoạt động xếp hạng tín nhiệm

1.1.3 Quan điểm chung về xếp hạng tín nhiệm

8
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

Khái niệm rủi ro tín dụng

“RRTD có liên quan đến khả năng


1 2 gia tăng tổn thất tiền xuất phát từ
“RRTD là rủi ro xảy ra tổn thất sự vi phạm, hoặc nhận thấy được
xuất phát từ sự vi phạm bởi người sự thay đổi về khả năng vi phạm
vay hoặc đối tác” (BIS, 2001) của đối tác trong các hợp đồng tài
chính” (Iscoe và ctg, 2012)

3
“RRTD là rủi ro do khách hàng không thực hiện
hoặc không có khả năng thực hiện một phần
hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng
hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài” (Thông tư 41, 2016)
9
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

• Xác định rõ những nghĩa vụ trong các


Rủi ro tín dụng HĐTD, hợp đồng bảo đảm tín dụng
phải xác định và
đo lường được • Xác định rõ những sự cố được xem là
vi phạm nghĩa vụ

Rủi ro tín dụng


luôn gắn với tổn • Tổn thất phi tài chính
thất về tài chính • Tổn thất tài chính (EL và UL)
của ngân hàng

Rủi ro tín dụng • Các ngành/lĩnh vực khác nhau có


có thể xuất hiện rủi ro nội tại khác nhau
trong nhiều • Các khoản vay trong danh mục
hoạt động với thuộc ngành/lĩnh vực khác nhau có
nhiều lĩnh vực sự tương quan về RRTD khác nhau
10
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

Thiện chí và khả năng của


người vay trong việc thực
hiện các nghĩa vụ

Chất lượng và Các nhân tố Môi trường bên


hiệu quả của các (biến số) có ảnh ngoài có ảnh hưởng
biện pháp giảm hưởng trực tiếp đến PD và LGD
nhẹ RRTD đến RRTD của người vay

Đặc tính
của sản phẩm tín dụng
11
LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Giai đoạn cung cấp Giai đoạn phát triển


thông tin tín nhiệm hoạt động xếp hạng tín nhiệm

Credit Reporting Credit Rating

Sự xuất hiện của một số cá nhân liên Sự ra đời của các tổ chức xếp hạng tín
quan đến hoạt động cung cấp thông tin – nhiệm (CRA) – đối tượng được xếp
tập hợp và cung cấp thông tin cho các hạng được giới hạn trong một số lĩnh
chủ thể có nhu cầu vực nhất định

Sự phát triển mạnh mẽ về hoạt động xếp


Sự ra đời của các tổ chức cung cấp hạng tín nhiệm của các CRA – đối
thông tin – hoạt động cung cấp thông tin tượng được xếp hạng được mở rộng
được chuyên môn hóa hơn hơn, kỹ thuật xếp hạng tín nhiệm phát
triển hơn 12
LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM 2010 Mỹ ban hành
Đạo luật Dodd - Frank
Từ thế kỷ 15 đến 19 1909 John Moody lần đầu tiên 1929 sự sụp đổ 1975 SEC điều 2009 sự điều chỉnh của
thị trường trái phiếu xuất bản xếp hạng đối với các trái Wall Street chỉnh số lượng châu Âu đối với CRAs
không có sự tham gia phiếu ngành đường sắt tổ chức xếp
của các CRA hạng bằng việc 2008 sự phá sản của
1922 1934 thành lập Lehman Bothers
1857 Standard sự điều NRSROs
Statistics chỉnh của 2007 khủng hoảng tài chính và
sách xếp hạng
được SEC về cho vay thế chấp dưới chuẩn
thương mại
thành lập lĩnh vực
xếp hạng 2001 sự phá sản của Enron
1850 1900 1950 2000

1868 cẩm nang của 1916 Poor gia nhập 1924 1941 1970s sự thay đổi 2000s sự duy trì
Moody về ngành đường vào lĩnh vực xếp Fitch Standard mô hình thu nhập của ba CRAs lớn
sắt Hoa Kỳ hạng trái phiếu được & Poor’s từ “investors pay” trong lĩnh vực xếp
thành được hợp sang “issuers pay” hạng tín nhiệm
1832 ấn phẩm đầu tiên về lập nhất
ngành đường sắt Hoa Kỳ.
Poor trở thành
nhà xuất bản năm 1849
Những sự kiện quan trọng liên quan đến CRAs theo dòng thời gian
13
QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Theo S&P Global: Trình bày các ý kiến về khả năng và sự sẵn sàng của tổ
Khái niệm xếp hạng tín nhiệm

chức phát hành trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính đầy đủ và đúng hạn

Theo Moody: Ý kiến về khả năng và sự sẵn sàng của một nhà phát hành trong
việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn
tại của khoản nợ

Theo Fitch Ratings: Cung cấp ý kiến với khả năng tương đối trong việc đáp
ứng các cam kết tài chính – lãi, cổ tức ưu đãi, trả nợ gốc, bồi thường bảo hiểm
hoặc các nghĩa vụ với đối tác của một đối tượng được xếp hạng

Theo Michael K.Ong:Tiến trình đánh giá và phân loại mức độ tín nhiệm tương
ứng với các cấp độ rủi ro khác nhau, mỗi kết quả xếp hạng là một sự phản ánh
rõ ràng và ngắn gọn về khả năng thanh toán nợ của công ty được xếp hạng
14
QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
(Grade of Bond Credit Ratings)
Moody’s S&P Fitch
Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn
Aaa AAA AAA Mức hạng rất cao – đầu tư
Aa1 AA+ AA+
A-1+ F1+
Aa2 AA AA Mức hạng cao – đầu tư
P-1
Aa3 AA- AA-
A1 A+ A+
A-1 F1 Cao hơn mức hạng trung
A2 A A
bình – đầu tư
A3 A- A-2 A-
P-2 F2
Baa1 BBB+ BBB+
Thấp hơn mức hạng trung
Baa2 BBB BBB
P-3 A-3 F3 bình – có thể đầu tư
Baa3 BBB- BBB-
Ba1 BB+ BB+
Mức hạng thấp – chỉ có thể
Ba2 Not prime BB B BB B
đầu cơ không nên đầu tư
Ba3 BB- BB-
QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
(Grade of Bond Credit Ratings)
Moody’s S&P Fitch
Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn
B1 B+ B+
Mức hạng rất thấp – chỉ có
B2 B B B B
thể đầu cơ không nên đầu tư
B3 B- B-
Caa1 CCC+ Mức hạng rất thấp/rủi ro cao
Mức hạng rất thấp/rủi ro rất
Caa1 CCC
Not prime cao
C CCC C
Caa1 CCC-
Khả năng vỡ nợ cao với triển
Ca CC
vọng phục hồi thấp
C
C DDD
// D // DD // Vỡ nợ
// D 16
1.2 HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

1.2.1 Thị trường xếp hạng tín nhiệm và các chủ thể tham gia

1.2.2 Vai trò của hoạt động xếp hạng tín nhiệm

1.2.3 Phân loại hoạt động xếp hạng tín nhiệm

17
THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM VÀ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

Các chủ thể tham gia


thực hiện chức năng
điều chỉnh thị trường

Các chủ thể


Các chủ thể tham tham gia vào thị Các chủ thể tham
gia vào bên cung trường xếp hạng gia vào bên cầu
tín nhiệm

Các chủ thể tham gia


cung cấp các dịch vụ
hỗ trợ thị trường
18
THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM VÀ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

Hệ sinh thái xếp hạng tín nhiệm (Credit rating ecosystem)


Nhu cầu và nhận thức
Năng lực hoạt động
của các chủ thể về xếp
của CRAs
hạng tín nhiệm
Sự phát
Các triển
Sự phát triển của Các Sự phát triển của
nhân tố của thị
cơ sở hạ tầng tài chính thúc nhân tố thị trường tài chính
Tác trường Tác thúc
đẩy từ xếp
phía động động đẩy từ Sự điều chỉnh đối với
Sự điều chỉnh đối với hạng phía
bên hoạt động TCNH có
hoạt động XHTN tín bên cầu liên quan đến XHTN
cung nhiệm
Mức độ hội nhập Mức độ hội nhập
kinh tế quốc tế kinh tế quốc tế

Môi trường liên quan đến hoạt động xếp hạng tín nhiệm – pháp lý, kinh tế, công nghệ
19
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Vai trò của xếp hạng tín nhiệm nội bộ


(Công cụ đánh giá/đo lường rủi ro tín dụng)

Đối với ngân hàng Đối với khách hàng Đối với các chủ
– chủ thể thực hiện – chủ thể được xếp thể khác có liên
xếp hạng hạng quan

20
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
Hỗ trợ quá
Hỗ trợ
trình phân tích
việc định
và ra quyết
giá khoản
định cấp tín
tín dụng
dụng

Hỗ trợ quản lý thông Vai trò, ý nghĩa Hỗ trợ phân loại


tin khách hàng, tạo nợ và trích lập dự
lập các báo cáo của hoạt động phòng RRTD
XHTN nội bộ
đối với các
ngân hàng
Hỗ trợ quản lý rủi ro Hỗ trợ việc xác
vận hành trong quá định vốn để hấp
trình cấp tín dụng đối thụ tổn thất ngoài
với nhân viên dự tính
Hỗ trợ giám sát tín
dụng, quản lý mối
quan hệ khách
hàng 21
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Vai trò của xếp hạng tín nhiệm độc lập


(Dịch vụ tài chính)

Đối với các


Đối với CRAs chủ thể sử
Đối với khách dụng kết quả
– chủ thể thực hàng – chủ thể
hiện xếp hạng xếp hạng và
được xếp hạng chủ thể khác
có liên quan

22
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

xếp hạng độc lập đối với CRAs


Tạo ra nguồn thu nhập cho các CRAs
Vai trò của hoạt động

Cơ sở để CRAs cung cấp các dịch vụ


khác cho khách hàng

23
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Phân loại theo tính chất/mục đích


của tổ chức thực hiệc xếp hạng tín nhiệm

Xếp hạng tín Xếp hạng tín nhiệm


nhiệm độc lập nội bộ

24
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Phân loại theo đối tượng được xếp hạng

Xếp hạng Xếp hạng


các công cụ Xếp hạng Xếp hạng
các tổ chức
tài chính các cá nhân
kinh tế các quốc gia

25
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Phân loại theo phạm vi


khoảng dữ liệu của xếp hạng

Xếp hạng tín nhiệm Xếp hạng tín nhiệm


theo thời điểm theo thời kỳ/chu kỳ

26
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Phân loại theo sự chỉ định của chủ thể/đối


tượng được xếp hạng

Xếp hạng tín nhiệm Xếp hạng tín nhiệm


theo chỉ định không theo chỉ định

27
CHƯƠNG 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

2.1 Biến cố và xác suất không trả nợ

2.2 Thiệt hại khi vỡ nợ

2.3 Giá trị chịu rủi ro khi vỡ nợ

2.4 Tổn thất dự kiến, tổn thất ngoài dự kiến và VaR


28
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ NỢ

Đo lường khả năng


Xác suất không trả nợ xảy ra rủi ro tín dụng
(Probability of default – PD) tương ứng trong một
khoảng thời gian

29
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ NỢ

Biến cố - biểu hiện rủi ro tín dụng


đối với khách hàng doanh nghiệp

Doanh nghiệp Sự cố tín dụng


Doanh nghiệp vi phạm hợp trong trường
Doanh nghiệp Doanh nghiệp
không thanh đồng và bị yêu hợp doanh
bị phá sản được cơ cấu
toán nợ/ khước cầu trả nợ nghiệp bị sáp
lại nợ
từ nghĩa vụ nợ trước hạn nhập

Không có thiện chí trả nợ Không có khả năng trả nợ


30
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ NỢ

Phương pháp/ mô hình


điểm số tín dụng
Tiếp cận
định lượng
Hệ thống/ phương pháp
Các cách tiếp cận xếp hạng tín nhiệm
để ước lượng PD

Tiếp cận Hệ thống chuyên gia/


định tính phương pháp phán đoán

31
THIỆT HẠI KHI VỠ NỢ

Những thiệt hại trên


cơ sở việc vỡ nợ của
Thiệt hại khi vỡ nợ khách hàng, thông
(Loss given default – LGD) thường được mô tả
bằng một tỷ lệ phần
trăm trên giá trị danh
nghĩa của khoản nợ

32
THIỆT HẠI KHI VỠ NỢ

Các cách tiếp cận


để ước lượng LGD

Các nhân tố ảnh hưởng Cách tiếp cận


LGD = 1 - RR
đến tỷ lệ thu hồi (RR) để tính toán LGD

Đặc tính Đặc tính Đặc tính Các


LGD LGD
của giá của của nhân tố
thị thanh
trị chịu người ngân bên
trường lý
rủi ro vay hàng ngoài
33
GIÁ TRỊ CHỊU RỦI RO KHI VỠ NỢ

Phản ánh rủi ro của


khoản nợ, và được
biểu thị bằng giá trị
Giá trị chịu rủi ro khi vỡ nợ gốc còn lại của
(Exposure at default – EAD) khoản nợ, chúng
được ngân hàng dự
tính với giả định có
vỡ nợ xảy ra

34
GIÁ TRỊ CHỊU RỦI RO KHI VỠ NỢ

Cách tiếp cận


để ước lượng EAD

Được ngân hàng dự tính với


EAD thường có sự thay đổi
giả định có vỡ nợ xảy ra

EAD được biểu thị bằng giá Phương thức/


trị gốc còn lại của khoản vay loại sản phẩm Loại người vay
tại thời điểm vỡ nợ cho vay
35
TỔN THẤT DỰ KIẾN, TỔN THẤT NGOÀI DỰ KIẾN VÀ VAR

Tổn thất dự kiến


(Expected loss – EL)

Tổn thất bởi RRTD


(Loss of credit risk)

Tổn thất ngoài dự kiến


(Unexpected loss – UL)

36
TỔN THẤT DỰ KIẾN, TỔN THẤT NGOÀI DỰ KIẾN VÀ VAR

Tổn thất dự kiến của khoản tín dụng


(Expected loss – EL)

Xác suất vỡ nợ Giá trị chịu rủi ro


của người vay Tổn thất do vỡ tại thời điểm vỡ
(Probability (of (x) nợ (Loss given (x) nợ (Exposure at
default – PD) default – LGD) default – EAD)

37
TỔN THẤT DỰ KIẾN, TỔN THẤT NGOÀI DỰ KIẾN VÀ VAR

Quan hệ giữa EL và lãi suất cho vay,


dự phòng tổn thất

Được bù Ngân hàng tính Trích lập dự Ngân hàng tính


ELi = PDi x LGDi x EADi đắp thông ELi vào giá của phòng tổn vào chi phí
qua lãi suất khoản vay thất/RRTD kinh doanh

Lãi suất cho vay Chi phí vốn Chi phí quản lý Dự phòng Tỷ suất lợi nhuận
= bình quân + + +
của khoản vay i khoản vay RRTD kỳ vọng của CSHV
(%) (%) (%) (%) (%)
38
TỔN THẤT DỰ KIẾN, TỔN THẤT NGOÀI DỰ KIẾN VÀ VAR

Quan hệ giữa UL và Vốn kinh tế

Hấp thụ tổn thất Ngân hàng tính vốn kinh tế


ULp =.
E{[L p − E( L p )] } 2
ngoài dự tính (Economic Capital – EC)

EC p ( ) = VaR( ) − EL p
n
EL p  E ( L p ) và =  ELi Tính toán
i =1

39
TỔN THẤT DỰ KIẾN, TỔN THẤT NGOÀI DỰ KIẾN VÀ VAR
Tổn
thất Tổn thất
UL?
thực tế

EL

Thời gian

40
TỔN THẤT DỰ KIẾN, TỔN THẤT NGOÀI DỰ KIẾN VÀ VAR

Xác
suất
xảy
ra
tổn
thất
Thiên nga
đen
µ σ
EL UL

Tổng số tổn thất


Nguồn bù đắp:… Nguồn bù đắp:… 41
CHƯƠNG 3. XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TRONG NGÂN HÀNG

3.1 Hiệp ước Basel và các quy định về xếp hạng tín nhiệm nội bộ
trong ngân hàng

3.2 Xếp hạng tín nhiệm nội bộ khách hàng trong ngân hàng

3.3 Tiến trình xếp hạng tín nhiệm khách hàng trong ngân hàng

42
3.1. HIỆP ƯỚC BASEL VÀ CÁC QUY ĐỊNH
VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

3.1.1 Giới thiệu về Hiệp ước Basel

3.1.2 Các quy định về xếp hạng tín nhiệm nội bộ trong ngân
hàng

43
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL

Ủy ban Basel được thành lập Ủy ban Basel hiện tại có số thành viên
vào năm 1974 và có số thành viên là 27 quốc gia + 2 vị trí từ EU
ban đầu là 10 quốc gia (Đại diện là NHTW và CQGS ngân hàng của G20 +
(Đại diện là NHTW của G10) một số quốc gia mới được kết nạp + ECB và44SSM)
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL

Rủi ro Rủi ro Rủi ro


trong kinh doanh tín dụng thị trường
của một ngân hàng

Basel I Basel I sửa đổi


(1988) (1995)

Rủi ro
tín dụng

Rủi ro hoạt động


45
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL
Rủi ro phần dư
(Ví dụ: Rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng,…)

Rủi ro Basel II
tín dụng Rủi ro thị
(2004)
trường
Rủi ro
hoạt động

Những rủi ro trong hoạt động ngân hàng

46
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL

Basel II
Khung phân tích
sự đầy đủ vốn

Trụ cột thứ nhất Trụ cột thứ hai Trụ cột thứ ba
Yêu cầu Quá trình xem xét lại Nguyên tắc
về vốn tối thiểu sự giám sát thị trường

Ba trụ cột của Basel II


47
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL
Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất dẫn đến làm giảm tỷ lệ an toàn vốn, thu nhập,
vốn chủ sở hữu hoặc hạn chế khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của định chế tài chính

Rủi ro trụ cột 1 của Basel II Rủi ro trụ cột 2 của Basel II
o Rủi ro tín dụng o Rủi ro tập trung
o Rủi ro thị trường o Rủi ro thanh khoản
o Rủi ro hoạt động o Rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng
o Rủi ro chiến lược
o Rủi ro danh tiếng

Rủi ro khác
o Rủi ro vĩ mô đối với ngân hàng và cơ quan quản lý
Rủi ro còn lại của trụ cột 1 o Rủi ro thị trường xảy ra đối với các công cụ tài chính trên sổ
o Rủi ro thanh toán (settelement risk) kinh doanh (trading book)
o Rủi ro liên quan tới các biện pháp giảm thiểu rủi ro o Rủi ro pháp lý và rủi ro giao dịch mạng điện tử (cyber risk)
tín dụng thuộc rủi ro hoạt động,….
48
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL
o Rủi ro trụ cột 1 – hệ số CAR Bù đắp tổn thất
o Rủi ro trụ cột 2 – tỷ lệ buffer (CAR + ~1% đến 2%) ngoài dự kiến (UL)
Basel III

Basel II, II + 0,5


Vốn bổ sung khác
Basel I, I + 0,5 1-2%
Thêm
Rủi ro trụ cột 2 Rủi ro trụ cột 2
1-2% 1-2%
Rủi ro hoạt động 9% or Rủi ro hoạt động 11%
10% 8% or
Rủi ro thị trường 8% Rủi ro thị trường 8% Rủi ro thị trường + thêm 13%
~1%
Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng

8% = CAR tối thiểu theo 9% or 10% = CAR tối thiểu 11% or 13% = CAR tính theo (mức vốn kinh tế) phương
TT41 (tiêu chuẩn) theo TT41 + vốn yêu cầu cho pháp nâng cao + vốn yêu cầu cho rủi ro trụ cột 2 + vốn
rủi ro trụ cột 2 bổ sung khác 49
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ƯỚC BASEL

MÔ HÌNH BA/ BỐN TUYẾN BẢO VỆ


Hội đồng quản trị/ các ủy ban chuyên môn
ĐỘC LẬP TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO

Quản lý cấp cao

Kiểm Cơ
Tuyến bảo vệ thứ nhất Tuyến bảo vệ thứ hai Tuyến bảo vệ thứ ba toán quan
Kiểm soát tài chính bên giám
ngoài sát
Quản lý rủi ro
Quản lý Đo lường Kiểm toán
Kiểm soát Chất lượng nội bộ
Kiểm soát
nội bộ
Kiểm tra

Tuân thủ
50
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Basel II
Khung phân tích Internal Rating
sự đầy đủ vốn - Based (IRB)

IRB nâng cao


Nguyên
Trụ cột 1 Phương pháp IRB
Vốn Giám sát tắc thị
Vốn IRB cơ bản
trường

Phương pháp chuẩn

Ba trụ cột của Basel II


Ba trụ cột và ba phương pháp đo lường RRTD
trong khung phân tích của Basel II 51
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Các yêu cầu tối thiểu ngân hàng cần phải đáp ứng
để áp dụng hệ thống XHTN nội bộ trong đo lường
RRTD – dưới Hiệp ước an toàn vốn Basel II

Yêu cầu về
Yêu cầu về
Yêu cầu về hệ điều kiện tối
phân loại tài
thống xếp Yêu cầu về thiểu tăng
sản trên sổ
hạng tín dụng dữ liệu thêm khi ước
sách của ngân
nội bộ lượng LGD
hàng
và EAD
52
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Yêu cầu về phân loại tài sản


trên sổ sách của ngân hàng

Tổ chức thuộc Doanh nghiệp Cá nhân, các


Ngân hàng Vốn
chính phủ khoản mục lẻ

Tài trợ Tài trợ Tín dụng Tín dụng


Tài trợ Các
Tài trợ kinh kinh được bảo bán lẻ
vốn lưu khoản
Tài trợ tài sản doanh doanh đảm quay
động/tài tín dụng
dự án hữu bất BĐS bằng vòng đủ
trợ mua bán lẻ
hình động nhiều BĐS là tiêu
hàng còn lại
sản rủi ro nhà ở chuẩn 53
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Yêu cầu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ


(Khái niệm hệ thống xếp hạng tín nhiệm)

Tập hợp phương pháp, quy trình, sự kiểm soát, việc thu thập dữ liệu và hệ thống
công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc đánh giá RRTD đối với người vay

Công cụ để xác định PD đối với người Cung cấp dữ liệu đầu vào để đo lường
vay - đo lường rủi ro giao dịch RRTD của danh mục
54
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Sự phê chuẩn nội bộ Xem xét/ kiểm định bởi cơ


bởi ngân hàng quan giám sát ngân hàng

Sự phê chuẩn đối với Sự phê chuẩn đối với


hệ thống xếp hạng quá trình xếp hạng

Thiết kế Thành phần Chất lượng Báo cáo Sử dụng nội bộ


mô hình rủi ro dữ liệu rủi ro bởi ngân hàng

Kiểm định Tiêu chuẩn


thực tế xếp hạng
Thành phần về sự phê chuẩn
PD LGD EAD – Basel II 55
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Yêu cầu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ


(Nguyên tắc chung)

Phản ánh được rủi ro Phản ánh được các nhân tố


đối với việc vỡ nợ của người vay đặc trưng của giao dịch

Phải có tối thiểu bảy mức hạng đối với người vay không
bị vỡ nợ và tối thiểu một mức hạng đối với người vay bị
vỡ nợ; và phải ấn định được PD đối với mỗi mức hạng 56
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Yêu cầu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ


(Các cách tiếp cận để lượng hóa tổ hợp PDs)

Tiếp cận Tiếp cận


Tiếp cận
kinh nghiệm bằng việc
mô hình
vỡ nợ liên kết với
thống kê
quá khứ bên ngoài
57
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Yêu cầu về dữ liệu

Hệ thống xếp hạng nội bộ phải thỏa


Bất kể nguồn dữ liệu từ đâu, ngân
mãn được các yêu cầu tối thiểu trong
hàng cũng phải tập hợp đủ dữ liệu ít
vòng ít nhất là 3 năm trước khi được
nhất trong vòng 5 năm để tính PD
xác nhận đủ tiêu chuẩn

58
CÁC QUY ĐỊNH VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG

Thảo luận
Thực tế liên quan đến mức độ đáp ứng các quy
định về XHTN nội bộ của các NHTM Việt Nam
hiện nay

59
3.2. XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ KHÁCH HÀNG TRONG NGÂN HÀNG

3.2.1 Đối với khách hàng pháp nhân/ doanh nghiệp

3.2.2 Đối với khách hàng cá nhân

60
XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN/ DOANH NGHIỆP

Thảo luận
Các loại khách hàng pháp nhân trong ngân hàng

61
XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

Thảo luận
Các loại khách hàng cá nhân trong ngân hàng?

62
3.3. TIẾN TRÌNH XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG TRONG NGÂN HÀNG
(Khách hàng doanh nghiệp)

Chấm Quyết
Phân tích Sử dụng Giám sát
Thu thập điểm tổng định kết
khách kết quả sau xếp
thông tin hợp và quả xếp
hàng xếp hạng hạng
xếp hạng hạng

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6

63
THU THẬP THÔNG TIN

Từ các nguồn khác


từ đối tác đầu vào/đầu ra của
khách hàng, từ cơ quan quản
lý Nhà nước,….

Từ hệ thống ngân hàng


từ nguồn thông tin nội bộ của ngân
hàng, từ Trung tâm Thông tin tín
dụng, từ các định chế tài chính khác

Từ khách hàng vay

64
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG

Đặc điểm hệ thống


kế toán của doanh nghiệp

Phân tích
kế toán

Các phương pháp khác để đánh giá Những hạn chế


chất lượng thông tin kế toán của các thông tin kế toán
65
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG

• Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp


Dữ liệu, thông tin để
• Các thông tin từ các nội dung phân tích trước
Phân phân tích tài chính đó
tích
tài
chính
• Các chỉ số về khả năng thanh toán
• Các chỉ số về hoạt động
Phân tích các chỉ số • Các chỉ số về đòn bảy tài chính
tài chính • Các chỉ số về thu nhập
• Các chỉ số khác

66
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG

Quy mô
doanh
nghiệp
Vòng đời
của doanh Hình thức
nghiệp sở hữu
Phân tích
phi tài
Hoạt động chính
kinh doanh
Mô hình
và chiến
hoạt động
lược kinh
doanh
Đội ngũ
lãnh đạo

67
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG

Rủi ro hoạt động

Phân tích rủi


ro liên quan
đến doanh
nghiệp

Rủi ro tài chính Rủi ro thị trường

68
CHẤM ĐIỂM TỔNG HỢP VÀ XẾP HẠNG

Xác định
ngành kinh
tế
Tổng hợp Xác định
điểm và xếp quy mô
hạng doanh doanh
nghiệp Các nghiệp
nội dung
thực hiện
Xác định
Chấm điểm loại hình sở
các chỉ tiêu hữu của
phi tài doanh
chính nghiệp
Chấm điểm
các chỉ tiêu
tài chính
69
QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ XẾP HẠNG

Chuyên gia xếp Người có thẩm


hạng tín nhiệm quyền xem xét Người có thẩm
chuyển kết quả việc chấm điểm quyền phê duyệt
kèm theo hồ sơ và xếp hạng của kết quả xếp
cho người có chuyên gia xếp hạng tín nhiệm
thẩm quyền hạng tín nhiệm

70
SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Quyết định tín dụng


Quy định nội bộ của
NHTM
Giám sát
Kết quả XHTN
rủi ro tín dụng

Hỗ trợ hoạt động


quản trị rủi ro tín dụng

71
SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Chấp thuận
hoặc từ chối
cấp tín dụng

Lãi suất tín dụng Các quyết định Cấp hạn mức
– dựa vào rủi ro tín dụng tín dụng

Cấp tín dụng


có TSBĐ/
không TSBĐ
72
SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Giám • Phân loại nợ và trích lập dự phòng tổn thất/rủi ro


sát 1 tín dụng
rủi
ro
tín • Theo dõi sự chuyển hạng tín nhiệm của khách
dụng
2 hàng và đo lường tổn thất của danh mục tín dụng

73
SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Phân loại nợ và trích lập dự phòng tổn thất


(Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ cơ bản)

PD LGD EAD M

Ngân hàng
Dựa trên ước lượng của cơ quan giám sát ngân hàng
tự ước lượng

Sử dụng hàm trọng số rủi ro để xác định yêu cầu về vốn


theo quy định của cơ quan giám sát ngân hàng 74
SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Phân loại nợ và trích lập dự phòng tổn thất


(Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ nâng cao)

PD LGD EAD M

Ngân hàng tự ước lượng

Sử dụng hàm trọng số rủi ro để xác định yêu cầu về vốn


theo quy định của cơ quan giám sát ngân hàng
75
SỬ DỤNG KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Hỗ trợ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

Quản lý danh mục


tín dụng hiệu quả

Xây dựng chính sách


khách hàng

Bảo đảm tỷ lệ an toàn


vốn tối thiểu

Xác định mức độ


RRTD mục tiêu

76
GIÁM SÁT SAU XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

Thường xuyên cập nhật thông tin về doanh nghiệp được XHTN và xây
dựng các biện pháp giám sát doanh nghiệp

Định kỳ hoặc đột xuất phải XHTN lại đối với doanh nghiệp

Tư vấn cho doanh nghiệp

77
TIẾN TRÌNH XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG TRONG NGÂN HÀNG
(Khách hàng doanh nghiệp)

Thực hành
Xếp hạng tín nhiệm
khách hàng doanh nghiệp trong ngân hàng

78
TIẾN TRÌNH XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG TRONG NGÂN HÀNG
(KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN)

Thảo luận
Tiến trình xếp hạng tín nhiệm
khách hàng cá nhân trong ngân hàng?

79
CHƯƠNG 4. DỊCH VỤ XHTN CỦA CÁC TỔ CHỨC XẾP HẠNG ĐỘC LẬP

4.1 Tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập

4.2 Tiến trình xếp hạng của tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập

80
4.1. TỔ CHỨC XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỘC LẬP (CRA)

4.1.1 Các tổ chức XHTN độc lập

4.1.2 Đối tượng xếp hạng và đặc điểm của XHTN độc lập

4.1.3 Các đối tượng sử dụng kết quả của CRAs

4.1.4 Mô hình kinh doanh của CRAs

81
CÁC TỔ CHỨC XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỘC LẬP

Vai trò của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm

Trung gian về thông tin


Đưa ra chỉ số độc lập về khả năng Cung cấp dịch vụ giám sát
của chủ thể phát hành trong việc Giám sát đối với chủ thể được xếp
hoàn trả nghĩa vụ nợ - giảm thiểu hạng tín nhiệm – cải thiện hạng tín
thông tin bất cân xứng giữa chủ thể nhiệm trong tương lai
phát hành và nhà đầu tư

82
CÁC TỔ CHỨC XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ĐỘC LẬP

căn cứ vào phạn vi ảnh hưởng


CRAs có tầm ảnh hưởng quốc tế
Phân loại CRAs

CRAs có tầm ảnh hưởng quốc gia

83
ĐỐI TƯỢNG XẾP HẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA XHTN ĐỘC LẬP

Đối tượng được xếp hạng

Xếp hạng Xếp hạng


các công cụ Xếp hạng
các tổ chức các quốc gia
tài chính kinh tế

84
ĐỐI TƯỢNG XẾP HẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA XHTN ĐỘC LẬP

Đặc điểm liên quan đến mục tiêu


xếp hạng tín nhiệm

Đặc điểm
của xếp hạng Đặc điểm liên quan đến
tín nhiệm việc tiếp cận thông tin đầu vào
độc lập được sử dụng để XHTN

Đặc điểm liên quan đến sử dụng kết


quả XHTN và giám sát sau XHTN

85
CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ CỦA CRAs

Đối tượng sử dụng kết quả của CRAs

Các cơ quan
Chủ thể quản lý nhà
Các ngân nước/điều
được xếp hàng/nhà
hạng chỉnh thị
đầu tư trường tài
chính

86
MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA CRAs

Các mô hình kinh doanh của CRAs

“No. of Business “investors - pay “issuers - pay “Alternative


models” model” model” model”

87
MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC CRAs

Thảo luận
Ưu điểm và hạn chế của từng mô hình kinh doanh
đối với CRAs và các chủ thể liên quan?

88
4.2 TIẾN TRÌNH XẾP HẠNG CỦA CRA

4.2.1 Tiếp nhận yêu cầu và thu thập thông tin

4.2.2 Phân tích khách hàng, đối tượng xếp hạng

4.2.3 Quyết định kết quả xếp hạng

4.2.4 Thông báo cho khách hàng

4.2.5 Xuất bản và phổ biến kết quả xếp hạng

4.2.6 Giám sát sau xếp hạng


89
TIẾP NHẬN YÊU CẦU VÀ THU THẬP THÔNG TIN

Cử các chuyên gia


tiếp xúc với chủ thể
được xếp hạng

Đánh giá
ban đầu

Giúp chủ thể được Giúp chủ thể


Tiếp nhận xếp hạng hiểu được được xếp hạng
yêu cầu trình tự, những lĩnh hiểu được
vực sẽ được phân phương pháp tiếp
tích bởi CRA cận bởi CRA
90
TIẾP NHẬN YÊU CẦU VÀ THU THẬP THÔNG TIN

Thu thập thông tin

Thông tin cần thu thập tùy theo


đối tượng được XHTN

Thông tin về đối


tượng XHTN/chủ Thông tin về ngành Thông tin vĩ mô
thể phát hành
91
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG, ĐỐI TƯỢNG XẾP HẠNG

Chỉ định bộ phận phân tích


Xác định phạm vi
và các lĩnh vực cần phân tích

Xác định các nhóm phân tích và phân công


trách nhiệm phân tích đối với từng nhóm

92
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG, ĐỐI TƯỢNG XẾP HẠNG
Các nhân tố rủi ro trong phân tích
để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của S&P Global

- Rủi ro quốc gia


- Đặc tính của ngành
Rủi ro
- Vị thế của công ty
kinh doanh
- Khả năng sinh lợi, so sánh với nhóm
tương đương Hạng
tín nhiệm
của doanh
- Kế toán
nghiệp
- Quản trị, khả năng chịu rủi ro, chính
sách tài chính Rủi ro
- Sự thích hợp về dòng tiền tài chính
- Cấu trúc vốn
- Thanh khoản 93
QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ XẾP HẠNG
Ủy ban đánh giá xếp hạng
họp để thảo luận và đi đến
thống nhất các nội dung
Ủy ban tiến hành biểu quyết để quyết
định hạng tín nhiệm và thông báo
cho nhà phát hành (khách hàng)

Nhà phát hành phản hồi lại mức


hạng tín nhiệm (nếu có)

CRA sẽ triệu tập lại ủy ban đánh giá để


cân nhắc lại thứ hạng trên những thông
tin được bổ sung nếu cần thiết

Sau khi thống nhất sẽ thông báo


lại cho nhà phát hành 94
THÔNG BÁO CHO KHÁCH HÀNG

Kết quả
xếp hạng tín nhiệm

Tùy thuộc vào các thỏa thuận


trong hợp đồng dịch vụ xếp hạng

Mức hạng Các giải pháp/


Báo cáo phân tích khuyến nghị
tín nhiệm
95
XUẤT BẢN VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ XẾP HẠNG

Công bố kết quả


xếp hạng tín nhiệm

Tùy thuộc vào các thỏa thuận


trong hợp đồng dịch vụ xếp hạng

Các dạng ấn phẩm Các phương tiện, cách thức truyền


liên quan đến kết quả XHTN thông liên quan đến kết quả XHTN
96
GIÁM SÁT SAU XẾP HẠNG

Theo dõi, giám sát


đối tượng/chủ thể được xếp hạng

Tùy thuộc vào các thỏa thuận


trong hợp đồng dịch vụ xếp hạng

Giám sát tình hình tài chính, tình Định kỳ gặp gỡ nhà phát hành – đánh
hình kinh doanh – sự thay đổi mức giá, điều chỉnh giải pháp/kiến nghị
hạng tín nhiệm
97
CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM

5.1. Tổng quan về các mô hình rủi ro tín dụng truyền


thống và hiện đại

5.2. Mô hình rủi ro tín dụng đơn lẻ

5.3. Các mô hình rủi ro danh mục tín dụng và mối liên hệ
với rủi ro tín dụng đơn lẻ

98
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

Mô hình rủi ro tín dụng là công cụ đo lường


rủi ro tín dụng đối với người vay
hoặc danh mục cho vay

Khái niệm mô hình


rủi ro tín dụng

Mô hình rủi ro tín dụng chỉ quá trình sử dụng các mô


hình dữ liệu để xác định hai yếu tố quan trọng – xác
suất vỡ nợ của người vay và tác động về tài chính đối
với người cho vay nếu vỡ nợ xảy ra

99
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

Phân loại mô hình rủi ro tín dụng


(Dựa vào mức độ định lượng trong đánh giá/
đo lường rủi ro tín dụng)

Mô hình Mô hình Mô hình


định tính định lượng kết hợp

100
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

Phân loại mô hình rủi ro tín dụng


(Dựa vào mức độ ứng dụng công nghệ
trong đánh giá/đo lường rủi ro tín dụng)

Mô hình Mô hình
truyền thống hiện đại

101
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

Thảo luận
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc ứng
dụng các mô hình rủi ro tín dụng hiện đại?

102
MÔ HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG ĐƠN LẺ

Mô hình chấm điểm - logit/ probit và Phân tích phân biệt


(Discriminant analysis)

Mô hình dựa trên kết quả xếp hạng tín nhiệm (Rating-based models

Mô hình dựa trên tài sản/mô hình cấu trúc (Asset based/ structural
models)

Mô hình dựa trên chuyên gia và các mô hình khác


103
CÁC MÔ HÌNH RỦI RO DANH MỤC TÍN DỤNG

Mô hình CreditMetrics (được đưa ra bởi JP Morgan)

Mô hình PortfolioManager (được đưa ra bởi Moody’s – KMV)

CreditPortfolioView (được đưa ra bởi McKinsey & Company)

Mô hình CreditRisk+ (được đưa ra bởi Credit Suisse Financial


Products)
104
CẢM ƠN CÁC ANH/ CHỊ
ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THẢO LUẬN

105

You might also like