You are on page 1of 171

Trường Đại học Ngân hàng TP.

HCM

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Giảng viên: TS. Trần Chí Chinh

1
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Hoàn thành môn học, sinh viên có khả năng

• Trình bày và diễn giải được khung lý thuyết về cơ sở ra quyết


1 định tín dụng và nguyên tắc xử lý rủi ro tín dụng

• Trình bày được các cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng
trong bối cảnh của hệ thống văn bản pháp lý và thực tế kinh
2 doanh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

• Vận dụng được kiến thức về thẩm định tín dụng nhằm hoàn thiện
kỹ năng viết báo cáo thẩm định tín dụng
3 • Vận dụng được các kiến thức nhằm xử lý các tình huống tín dụng
cụ thể
2
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Hoàn thành môn học, sinh viên có khả năng

• Trình bày được chuẩn mực đạo đức và các tiêu chuẩn nghề
nghiệp trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng
4 • Thể hiện ý thức tuân thủ trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

• Thể hiện tính chủ động, tích cực trong các hoạt động học tập và
thực hành liên quan đến nội dung môn học
5

3
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

Tổng thời lượng và phân bổ thời gian


- Thời lượng: 03 tín chỉ (45 tiết)
- Phân bổ thời gian: Trên lớp là 45 tiết; đồng thời sinh viên tự
học, tự nghiên cứu, thực hiện các bài tập cá nhân và bài tập
nhóm tối thiểu gấp 2 lần thời gian trên lớp

Phương pháp dạy và học


- Triết lý giáo dục: “Khai phóng – liên ngành – trải nghiệm”
- Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình dạy
và học: Thuyết giảng các kiến thức cơ bản, trao đổi, thảo luận và
giải quyết vấn đề dựa vào các tình huống thực tế

4
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

• Bùi Diệu Anh (2022), Tín dụng ngân hàng, Tài liệu tham
khảo của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM
Tài liệu chính • Johathan Golin and Philippe Delhaise (2013), The Bank
Credit Analysis Handbook: A Guide for Analysts, Bankers,
and Investors, 2nd edn, John Wiley & Sons Singapore Pte.
Ltd.

• Bài tập tình huống tín dụng ngân hàng, Tập thể Giảng viên
khoa Ngân hàng, Tài liệu tham khảo nội bộ của khoa Ngân
Tài liệu hàng
tham khảo • Các Văn bản pháp lý có liên quan đến hoạt động tín dụng
tại Việt Nam
5
PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Trọng số

A1.1. Sự chuyên cần, ý thức và thái độ học tập 10%

A1. Đánh giá quá trình A1.2. Bài tập cá nhân và/hoặc bài tập nhóm 20%

A1.3. Kiểm tra giữa kỳ 20%

A2. Đánh giá cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ 50%


6
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng

Chương 2. Thẩm định tín dụng

Chương 3. Cho vay cá nhân

Chương 4. Tín dụng đối với pháp nhân

Chương 5. Xử lý nợ xấu và quản lý nợ có vấn đề


7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1 Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng

1.2 Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng

1.3 Quy trình tín dụng

1.4. Định giá khoản vay

1.5 Bảo đảm tín dụng

8
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Là một giao dịch về tài sản


Khái niệm giữa hai chủ thể, trong đó
tín dụng ngân hàng bên cấp tín dụng (ngân
hàng) chuyển giao tài sản
cho bên được cấp tín dụng
(khách hàng) sử dụng theo
nguyên tắc có hoàn trả cả
gốc và lãi/lợi tức tín dụng

9
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Tài sản giao dịch trong tín


dụng ngân hàng rất đa dạng

Đặc trưng
của tín dụng
ngân hàng

Sự hoàn trả đầy đủ cả gốc


Cấp tín dụng
và lợi tức tín dụng là bản
dựa trên sự tín nhiệm
chất của tín dụng ngân hàng
10
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Phân loại tín dụng


(căn cứ vào mục đích sử dụng khoản tín dụng)

Tín dụng Tín dụng cho sản xuất Tín dụng cho các định
cho tiêu dùng kinh doanh chế tài chính khác

11
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Phân loại tín dụng


(căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng)

Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung hạn Tín dụng dài hạn

12
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Phân loại tín dụng


(căn cứ vào hình thức cấp tín dụng)

Bao thanh Cho thuê tài Bảo lãnh


Cho vay Chiết khấu
toán chính ngân hàng

13
NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN CẤP TÍN DỤNG

Nguyên tắc cấp tín dụng

Thực hiện dựa trên sự thỏa thuận Đảm bảo sử dụng vốn tín dụng đúng
giữa ngân hàng/TCTD và khách mục đích, hoàn trả gốc và lợi tức tín
hàng dụng đúng thỏa thuận

14
NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN CẤP TÍN DỤNG

Điều kiện cấp tín dụng

Khách hàng có
Khách hàng có
nhu cầu cấp tín Khách hàng có Khách hàng có
đủ tư cách pháp phương án sử
dụng để sử dụng khả năng tài
lý theo quy định dụng vốn khả thi
vào mục đích chính để trả nợ
của pháp luật
hợp pháp

15
QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Tổng hợp các nguyên tắc,


Khái niệm quy định của ngân hàng
quy trình tín dụng trong việc cấp tín dụng; là
một quá trình bao gồm
nhiều giai đoạn, được thực
hiện theo một trật tự nhất
định có tính chất liên hoàn
và có quan hệ hữu cơ chặt
chẽ với nhau

16
QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Quy trình tín dụng

Tiếp cận
khách hàng Thẩm định/ Chuyển giao Giải chấp/
Quyết định Giám sát
và lập hồ sơ phân tích tín dụng/ thanh lý
tín dụng tín dụng
đề nghị cấp tín dụng giải ngân tín dụng
tín dụng

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6


17
TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG
VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CẤP TÍN DỤNG

Mục
Các công việc cần thực hiện tiêu
khi tiếp cận khách hàng?

Cách thức
tổ chức
Người thực hiện
thực hiện

Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng


Các nội
hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ
dung cần
thực hiện TSBĐ (nếu có), hồ sơ khác
18
THẨM ĐỊNH/ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG

Mục
Nguồn thông tin để PTTD tiêu
- Từ khách hàng
- Từ nội bộ ngân hàng
- Từ các nguồn khác
Cách thức
tổ chức
Người thực hiện
thực hiện

Nội dung phân tích Phương pháp phân tích


Các nội
dung cần - Theo 5Cs - Định tính vs Định lượng
thực hiện - Theo CAMPARI - Truyền thống vs Hiện đại
- Các cách tiếp cận khác 19
QUYẾT ĐỊNH TÍN DỤNG

Mục
tiêu
Cơ sở để đưa ra
quyết định tín dụng?

Cách thức
tổ chức
Người thực hiện
thực hiện

Các nội dung liên quan đến quyết định tín dụng
Các nội
- Từ chối/chấp thuận cấp tín dụng
dung cần
thực hiện - Các điều khoản/điều kiện liên quan đến việc cấp tín dụng
- Hoàn tất các thủ tục pháp lý/tổ chức lưu giữ hồ sơ tín dụng 20
CHUYỂN GIAO TÍN DỤNG/ GIẢI NGÂN

Cơ sở để thực hiện chuyển giao tín dụng


Mục
- Hình thức và phương thức cấp tín dụng
tiêu
- Các thỏa thuận trong những hợp đồng

Cách thức tổ
chức thực hiện
Người
thực hiện

Các nội Phương pháp và hình thức giải ngân


dung cần - Hồ sơ tín dụng
thực hiện
- Thủ tục, chứng từ để giải ngân
21
GIÁM SÁT TÍN DỤNG

Cơ sở để giám sát tín dụng Mục


- Hình thức và phương thức cấp tín dụng tiêu
- Các thỏa thuận trong những hợp đồng

Cách thức
tổ chức
Người thực hiện
thực hiện

Nội dung giám sát


Các nội - Giám sát việc sử dụng vốn, giám sát việc trả nợ,
dung cần giám sát thực trạng TSBĐ (nếu có)
thực hiện - Tái phân tích các khoản tín dụng và phân loại nợ
22
GIẢI CHẤP/ THANH LÝ TÍN DỤNG

Cơ sở để thực hiện giải chấp/ thanh lý tín dụng? Mục


tiêu

Cách thức
tổ chức
Người thực hiện
thực hiện

Các nội Nội dung thanh lý


dụng cần - Thanh lý mặc nhiên/giải chấp
thực hiện - Thanh lý bắt buộc

23
QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Thảo luận
Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng
đối với ngân hàng?

24
ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY

Giá cả của khoản vay


Chi phí sử dụng vốn mà người
vay phải bỏ ra khi vay ngân hàng

Đảm bảo bù đắp


Đảm bảo
Tại sao phải định giá khoản vay các chi phí và lợi
tính cạnh tranh
nhuận kỳ vọng

25
ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY

Lợi nhuận kỳ
Chi phí vốn
vọng của chủ
đầu vào
sở hữu vốn

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến giá của
khoản vay

Các chi phí


Dự phòng hoạt động của
rủi ro khoản vay

26
ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY

Quan hệ giữa tổn thất dự kiến (EL)


và lãi suất cho vay, dự phòng tổn thất

Được bù Ngân hàng tính Trích lập dự Ngân hàng tính


ELi = PDi x LGDi x EADi đắp thông ELi vào giá của phòng tổn vào chi phí
qua lãi suất khoản vay thất/RRTD kinh doanh

Lãi suất cho vay Chi phí vốn Chi phí hoạt động Dự phòng Tỷ suất lợi nhuận
= bình quân + + +
của khoản vay của khoản vay RRTD kỳ vọng của CSHV
(%) (%) (%) (%) (%)
27
ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY

Dựa vào
việc tổng hợp chi phí

Các
phương
Các cách Dựa theo
tiếp cận khác pháp định lãi suất cơ sở
giá khoản
vay

Dựa vào
mô hình RAROC
28
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Là việc thiết lập cơ sở


Khái niệm pháp lý và kinh tế nhằm
bảo đảm tín dụng bảo vệ quyền lợi của
người cấp tín dụng dựa
trên các biện pháp thế
chấp, cầm cố tài sản thuộc
sở hữu của người được
cấp tín dụng hoặc bảo
lãnh của bên thứ ba

29
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Thảo luận
Vai trò của tài sản bảo đảm
trong hoạt động tín dụng của ngân hàng?

30
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Tạo động lực thúc đẩy khách hàng


thực hiện nghĩa vụ trả nợ

Ý nghĩa
của bảo đảm Tạo rào cản ngăn chặn rủi ro đạo đức
tín dụng từ phía khách hàng

Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng


khi khách hàng vỡ nợ

31
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Tài sản bảo đảm phải có đầy


đủ cơ sở pháp lý để ngân hàng
có quyền ưu tiên khi xử lý

Điều kiện
của tài sản
bảo đảm

Tài sản bảo đảm phải nằm trong Tài sản bảo đảm
khả năng kiểm soát của ngân hàng phải có tính thanh khoản cao

32
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Phân loại tài sản bảo đảm


(dựa vào hình thái biểu hiện)

Bất động sản Động sản Giấy tờ có giá,….

33
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Phân loại tài sản bảo đảm


(dựa vào thời điểm xác lập quyền sở hữu)

Tài sản hiện có Tài sản hình thành trong tương lai

34
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Thế
chấp

Các hình
Tín thức bảo Cầm
chấp đảm tín cố
dụng

Bảo
lãnh
35
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

Vận dụng bảo


Xác định mức Tính ổn định về đảm tín dụng Quan hệ giữa
độ an toàn giá trị của tài trong hoạt rủi ro và bảo
của TSBĐ sản bảo đảm động cho vay đảm
của ngân hàng

Tính thanh Quan hệ giữa


khoản của tài thời hạn cấp tín
sản bảo đảm dụng và bảo
đảm

Quan hệ giữa
Phương thức quy mô khoản
quản lý và thụ tín dụng và
đắc tài sản bảo đảm
36
CHƯƠNG 2. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

2.1 Mục đích và nội dung thẩm định tín dụng

2.2 Các phương pháp thẩm định tín dụng

2.3 Trình bày báo cáo thẩm định tín dụng

37
MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Giảm thiểu
thông tin bất cân xứng
Mục đích
thẩm định
tín dụng
Chủ động
trong kiểm soát rủi ro

38
MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Tài sản bảo đảm Tư cách


(Collateral) (Character)

Nội dung
thẩm định
tín dụng –
Điều kiện theo 5Cs Năng lực
(Condition) (Capacity)

Vốn
(Capital) 39
CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Phân loại phương pháp thẩm định tín dụng

Phương pháp truyền thống Phương pháp hiện đại

Dựa vào mức độ ứng dụng công nghệ


trong thẩm định tín dụng
40
PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG

Phương pháp phán đoán

Các nội dung phân tích


Các nguồn thông tin và
Khái niệm tín dụng trong phương
phương pháp thu thập
pháp phán đoán

41
KHÁI NIỆM

Khái niệm
phương pháp phán đoán Là phương pháp đánh giá
khả năng trả nợ của người
vay dựa trên phán đoán
chủ quan của chuyên gia
phân tích tín dụng

42
CÁC NGUỒN THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP

Từ các nguồn khác


từ đối tác đầu vào/đầu ra của
khách hàng, từ cơ quan quản
lý Nhà nước,….

Từ hệ thống ngân hàng


từ nguồn thông tin nội bộ của ngân
hàng, từ Trung tâm Thông tin tín
dụng, từ các định chế tài chính khác

Từ khách hàng vay

43
CÁC NGUỒN THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP

Phương pháp Phương pháp


phân tích và tổng hợp trao đổi/mua thông tin

Phương pháp
thu thập thông tin

Phương pháp Phương pháp


khác phỏng vấn và khảo sát thực tế

44
CÁC NỘI DUNG PTTD TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÁN ĐOÁN

Xác suất vỡ nợ của người vay


(Probability of default – PD)

Điều kiện Bảo đảm


Tư cách Năng lực Vốn tín dụng
(Capital) môi trường
(Character) (Capacity)
(Condition) (Collateral)

Lựa chọn những người vay đáp ứng được


các điều kiện về 5Cs để cấp tín dụng

Ngân hàng
45
CÁC NỘI DUNG PTTD TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÁN ĐOÁN

Thực hành
Phân tích tín dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp bằng phương pháp phán đoán

46
PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG

Phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ

Các tham số liên quan Cấp độ của phương


Khái niệm đến rủi ro tín dụng của pháp xếp hạng tín
khoản vay nhiệm nội bộ

47
KHÁI NIỆM

Đánh giá RRTD đối với


Khái niệm người vay được tiếp cận
XHTD nội bộ dựa trên nguyên tắc
chung, đó là biến đổi các
nhân tố có tác động đến
xác suất vỡ nợ (PD) của
người vay thành hệ thống
các chỉ tiêu chấm điểm

48
CÁC THAM SỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA KHOẢN VAY

Tổn thất dự kiến của khoản vay


(Expected loss – EL)

Xác suất vỡ nợ Giá trị chịu rủi ro


Tổn thất do vỡ
của người vay tại thời điểm vỡ
(x) nợ (Loss given (x)
(Probability (of nợ (Exposure at
default – LGD)
default – PD) default – EAD)

49
CẤP ĐỘ CỦA PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

Basel II Internal
Khung phân tích Rating -
sự đầy đủ vốn Based (IRB)
IRB cơ bản
Kỷ
Trụ Phương pháp IRB
Giám luật
Vốn cột 1
sát thị IRB nâng cao
Vốn
trường
Phương pháp chuẩn

Ba trụ cột của Basel II


Ba trụ cột và ba phương pháp đo lường RRTD
trong khung phân tích của Basel II 50
CẤP ĐỘ CỦA PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

Phương pháp xếp hạng


tín dụng nội bộ cơ bản

PD LGD EAD M

Ngân hàng
Dựa trên ước lượng của cơ quan giám sát ngân hàng
tự ước lượng

Sử dụng hàm trọng số rủi ro để xác định yêu cầu về vốn


theo quy định của cơ quan giám sát ngân hàng 51
CẤP ĐỘ CỦA PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

Phương pháp xếp hạng


tín dụng nội bộ nâng cao

PD LGD EAD M

Ngân hàng tự ước lượng

Sử dụng hàm trọng số rủi ro để xác định yêu cầu về vốn


theo quy định của cơ quan giám sát ngân hàng
52
PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI

Thảo luận
- Thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp
dụng các phương pháp thẩm định tín dụng hiện đại
- Xu hướng và tiến trình áp dụng các phương pháp
thẩm định tín dụng hiện đại tại các NHTM Việt
Nam

53
TRÌNH BÀY BÁO CÁO THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

Thảo luận và thực hành


Hình thức và nội dung báo cáo thẩm định tín dụng

54
CHƯƠNG 3. CHO VAY CÁ NHÂN

3.1 Đặc điểm khách hàng cá nhân

3.2 Các loại cho vay

55
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

Đặc điểm của khách hàng cá nhân


có ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng

Đặc điểm pháp lý Đặc điểm tài chính

56
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ

Thảo luận
Đặc điểm pháp lý của khách hàng cá nhân
có ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng

57
ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH

Thảo luận
Đặc điểm tài chính của khách hàng cá nhân
có ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng

58
CÁC LOẠI CHO VAY

Các loại cho vay tiêu dùng


đối với khách hàng cá nhân

Cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng
trả góp qua thẻ tín dụng theo hạn mức thấu chi

59
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

Đối tượng cho vay

Thanh toán tiền mua Thanh toán tiền mua


Thanh toán tiền mua nhà các phương tiện đi lại các vật dụng gia đình
ở, đất ở, chi phí xây dựng phục vụ mục đích tiêu có giá trị lớn và sử
hoặc sửa chữa nhà ở dùng dụng lâu bền

60
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ

Thời hạn cho vay tối


Số tiền thanh toán mỗi Kỳ hạn trả nợ phải đa tùy thuộc vào từng
kỳ phải phù hợp với thuận lợi cho việc trả sản phẩm cho vay và
khả năng thu nhập nợ của khách hàng khả năng trả nợ của
khách hàng

61
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

Các phương pháp


tính số tiền thanh toán mỗi định kỳ

Phương pháp lãi đơn Phương pháp hiện giá Phương pháp lãi gộp

62
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP
• Phương pháp lãi đơn: Vốn gốc được thanh toán đều nhau và lãi được tính
theo dư nợ thực tế
- Công thức tính toán tổng số tiền thanh toán mỗi kỳ (gốc + lãi)
T(i) = Tv + TL(i)
Với:
T(i): Số tiền thanh toán ở kỳ i
Tv : Vốn gốc phải thanh toán mỗi kỳ
TL(i): Lãi phải thanh toán trong kỳ i
V
- Vốn gốc: Tv =
n
- Lãi tính theo dư nợ thực tế
63
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

• Phương pháp hiện giá: Tổng số tiền thanh toán đều nhau ở mỗi kỳ hạn
- Công thức tính toán tổng số tiền thanh toán mỗi kỳ (gốc + lãi)

V * r * (1 + r)n
T =
(1 + r)n - 1

- Lãi tính theo dư nợ thực tế

64
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

• Phương pháp lãi gộp


* Lãi trả cho một hợp đồng
L = V*r*n
* Số tiền trả định kỳ:
- Số tiền trả nợ mỗi kỳ = (V + L)/n
- Trả lãi :
+ Theo đường thẳng: L/n
+ Theo lãi suất hiệu dụng: L x {(n – k )/(1+2+…n)}
k = 0,1,2,… ,n-1

65
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

* Công thức tính lãi suất hiệu dụng trong phương pháp lãi gộp
- Trường hợp khoản vay có thời hạn < (hoặc =) 12 tháng, lãi suất công
bố theo tháng
2*n*r
rhd =
(n + 1)
- Trường hợp khoản vay có thời hạn trên 1 năm, lãi suất công bố theo
năm

2*m*L
rhd =
V*(n + 1)
66
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

SƠ ĐỒ CHO VAY TIÊU DÙNG TRỰC TIẾP

(3)
NGÂN HÀNG CÔNG TY BÁN LẺ

(1) (5) (2) (4)

NGƯỜI TIÊU DÙNG


67
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

• Ưu điểm
- Ngân hàng có thể tận dụng được sở trường của nhân viên tín dụng
- Linh hoạt hơn cho vay tiêu dùng gián tiếp
- Giúp ngân hàng có thể bán được các sản phẩm dịch vụ khác
• Nhược điểm
- Ngân hàng phải sử dụng nhiều nhân viên
- Chi phí cho vay cao hơn cho vay tiêu dùng gián tiếp

68
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

SƠ ĐỒ CHO VAY TIÊU DÙNG GIÁN TIẾP


(1)
(4)
NGÂN HÀNG CÔNG TY BÁN LẺ

(5)

(6) (2) (3)

NGƯỜI TIÊU DÙNG


69
CHO VAY TIÊU DÙNG TRẢ GÓP

• Ưu điểm
- Dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng
- Tiết kiệm được chi phí trong cho vay
- Giúp ngân hàng mở rộng quan hệ khách hàng
- Trong trường hợp có quan hệ với công ty bán lẻ tốt, cho vay tiêu dùng gián
tiếp an toàn hơn cho vay tiêu dùng trực tiếp
• Nhược điểm
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán chịu
- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện bán chịu
- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao

70
CHO VAY TIÊU DÙNG QUA THẺ TÍN DỤNG

Các quy định chung của ngân hàng liên quan


đến cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng

Bảo đảm
Điều kiện Hạn mức tín dụng Thay thế/ Chấm dứt/
đối với tín dụng và giải gia hạn thẻ thu hồi thẻ
chủ thẻ chấp tín dụng tín dụng

71
CHO VAY TIÊU DÙNG QUA THẺ TÍN DỤNG

Các quy định về thanh toán


trong cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng

Số tiền thanh toán tối


Địa điểm thanh toán
Sử dụng tài khoản thiểu mỗi lần và tối
và cách thanh toán
thiểu trong kỳ

72
CHO VAY TIÊU DÙNG QUA THẺ TÍN DỤNG

Lãi vay và phí


trong cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng

Lãi vay Các loại phí

73
CHO VAY TIÊU DÙNG QUA THẺ TÍN DỤNG

Các rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro


trong cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng

Đối với
Đối với ngân hàng Đối với chủ thẻ
bên chấp nhận thẻ

74
CHO VAY TIÊU DÙNG THEO HẠN MỨC THẤU CHI

Thảo luận
Cho vay tiêu dùng theo hạn mức thấu chi

75
CHƯƠNG 4. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN

4.1 Đặc điểm khách hàng

4.2 Tín dụng ngắn hạn

4.3 Tín dụng trung hạn

4.4. Bảo lãnh ngân hàng


76
ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG

Đặc điểm của khách hàng pháp nhân


có ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng

Đặc điểm pháp lý Đặc điểm kinh doanh

77
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ

Thảo luận
Đặc điểm pháp lý của khách hàng pháp nhân
có ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng

78
ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH

ĐẶC Cơ cấu tài


ĐIỂM sản và nhu
KINH cầu vốn
DOANH của doanh
nghiệp

LIÊN
QUAN Nhu cầu tín dụng
ĐẾN của doanh nghiệp
NHU
CẦU
TÍN Các chiến
DỤNG lược tài
CỦA chính của
DOANH doanh
NGHIỆP nghiệp
79
CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NHU CẦU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
NHU CẦU VỐN

Vay ngân hàng

Nợ ngắn hạn
tạm thời

Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn


tạm thời thường xuyên

Tài sản lưu động


thường xuyên

Vốn CSH
Tài sản cố định và nợ dài hạn

80T
CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NHU CẦU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Tại một thời điểm bất kỳ ở doanh nghiệp


thường xuất hiện hai nhu cầu cần tài trợ

Nhu cầu có tính chất thường xuyên Nhu cầu mang tính chất tạm thời – tài
– tài trợ cho tài sản dài hạn và một trợ cho tài sản ngắn hạn phát sinh
phần tài sản ngắn hạn thường xuyên theo thời vụ

81
CÁC CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
NHU CẦU VAY VỐN CỦA CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH BẢO THỦ

(Conservative Financing Strategy)


Vay ngân hàng

Nguồn vốn ngắn


hạn phi ngân hàng

Vốn lưu động ròng

Tài sản lưu động

Tài sản cố định

T 82
CÁC CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

NHU CẦU VAY VỐN CỦA CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH NĂNG ĐỘNG
(Aggressive Financing Strategy)
Vay ngân hàng

Nguồn vốn ngắn


hạn phi ngân hàng

Vốn lưu động ròng

Tài sản lưu động

Tài sản cố định

T 83
NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP

Nhu cầu tín dụng dài hạn

Tài trợ cho Đầu tư, Mua lại các Trả các
tài sản ngắn mua sắm tài
hạn thường
doanh khoản nợ
sản cố định nghiệp khác dài hạn,…
xuyên

84
NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP

Nhu cầu tín dụng ngắn hạn

Bổ sung vốn lưu động Tăng dự trữ hàng tồn Trả các khoản nợ
thiếu hụt tạm thời kho/các khoản phải thu ngắn hạn,….

85
NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP

• Vận động vốn ngắn hạn của doanh nghiệp


CHU KỲ HOẠT ĐỘNG

Mua hàng tồn kho Bán hàng tồn kho Thu tiền bán hàng

Giai đoạn tồn kho Giai đoạn thực


n ngày hiện các khoản
phải thu m ngày

Chu kỳ hoạt động


n + m ngày

86
NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP

• Vận động vốn ngắn hạn của doanh nghiệp


CHU KỲ NGÂN QUỸ

Mua hàng tồn kho Bán hàng tồn kho

Giai đoạn thực


hiện các khoản
Giai đoạn tồn kho phải thu

n ngày m ngày

l ngày (n + m – l) ngày

Giai đoạn phải trả Chu kỳ ngân quỹ


người bán

Trả tiền cho hàng


Thu tiền
tồn kho 87
TÍN DỤNG NGẮN HẠN

Các hình thức


cấp tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp

Cho vay ngắn hạn Chiết khấu Bao thanh toán

88
CHO VAY NGẮN HẠN

Các phương thức cho vay ngắn hạn


phổ biến đối với doanh nghiệp

Cho vay từng lần Cho vay theo hạn mức tín dụng

89
CHO VAY TỪNG LẦN

Đặc trưng của cho vay từng lần

Đối tượng cho vay Thời hạn giải ngân


Phương pháp trả nợ
và nguồn trả nợ và thu nợ

90
CHO VAY TỪNG LẦN

Kỹ thuật cho vay


(cơ sở xem xét cho vay)

Các dữ liệu từ Các hợp đồng kinh tế


Qui định tín dụng
phương án vay đầu vào/đầu ra liên
hiện hành
vốn/kinh doanh quan đến phương án

91
CHO VAY TỪNG LẦN

Kỹ thuật cho vay


(Xác định mức cho vay/số tiền cho vay)

Giá trị tài


Nhu cầu Khả năng sản bảo Các giới Khả năng
vay vốn hoàn trả nợ đảm (khách hạn tín cung ứng
hợp lý của của khách hàng thuộc dụng theo vốn của
khách hàng hàng nhóm phải quy định ngân hàng
có TSBĐ)

92
CHO VAY TỪNG LẦN

Kỹ thuật cho vay


(xác định thời hạn cho vay và định kỳ hạn trả nợ)

Cơ sở để xác định thời hạn cho vay Cơ sở để định kỳ hạn trả nợ

93
CHO VAY TỪNG LẦN

Kỹ thuật cho vay


(giải ngân – thu nợ và xử lý nợ)

Giải ngân Thu nợ Xử lý nợ (nếu có)

94
CHO VAY TỪNG LẦN

Thực hành
Xử lý tình huống/ bài tập về cho vay từng lần

95
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG

Đặc trưng của cho vay theo hạn mức tín dụng

Đối tượng cho vay Quá trình giải ngân


Phương pháp trả nợ
và nguồn trả nợ và thu nợ

96
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG

Kỹ thuật cho vay


(cơ sở tính toán HMTD)

Các báo cáo tài chính


Các dữ liệu từ của doanh nghiệp, kế
hoạch tài chính/dự Qui định tín dụng
phương án vay hiện hành
vốn/kinh doanh toán lưu chuyển tiền
tệ của doanh nghiệp

97
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
(Cách xác định HMTD theo dòng tiền)

• Ước tính doanh số bán trong kỳ (1)


• Ước tính số thu trong kỳ (2)
• Ước tính số mua sắm/chi phí trong kỳ (3)
• Ước tính chi tiền trong kỳ (4)
• Chênh lệch thu – chi (5) = (2- 4)
• Tiền đầu kỳ (6)
• Tiền cuối kỳ (7) = (6) + (5)
• Nhu cầu vay hoặc khả năng trả nợ

98
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
(Cách xác định HMTD theo chu kỳ ngân quỹ)

• Thời gian thu hồi nợBC


Phải thu bình quân x 365
Thời gian thu hồi nợ (1) =
Doanh thu thuần
• Thời gian tồn khoBC
Tồn kho bình quân (x) 365
Thời gian tồn kho (2) =
Giá vốn hàng bán

99
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
(Cách xác định HMTD theo chu kỳ ngân quỹ)

• Thời gian phải trảBC

Phải trả bình quân (x) 365


Thời gian phải trả (3) =
Giá vốn hàng bán

• Chu kỳ ngân quỹKH


Chu kỳ ngân quỹ (4KH) = (1KH) + (2KH) – (3KH)

100
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
(Cách xác định HMTD theo chu kỳ ngân quỹ)

• Nhu cầu vốn lưu độngKH


Giá vốn hàng bánKH
(x) Chu kỳ ngân quỹKH
Nhu cầu vốn lưu động (5) =
365

• Hạn mức tín dụng


Hạn mức tín dụng = (5) – Vốn lưu động ròngKH

101
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG

Các biện pháp giám sát


trong quá trình cho vay theo hạn mức tín dụng

Xác định
Quy định Quy định Quy định kỳ vòng quay
doanh số trả các mức dư hạn trả nợ cụ vốn tín dụng
nợ theo định nợ giảm thể cho mỗi phù hợp với
kỳ thấp lần giải ngân vòng quay
ngân quỹ

102
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG

Thực hành
Xử lý tình huống/ bài tập
về cho vay theo hạn mức tín dụng

103
CHIẾT KHẤU

Đặc trưng của chiết khấu

Đối tượng chiết khấu là


Chiết khấu được xem
Hình thái giá trị tín thương phiếu (tài trợ
là một hình thức cấp
dụng là tiền tệ sau giao hàng) và các
tín dụng gián tiếp
giấy tờ có giá

104
CHIẾT KHẤU

Thảo luận
Các loại giấy tờ có giá
được các NHTM Việt Nam nhận chiết khấu?

105
CHIẾT KHẤU

SƠ ĐỒ CHIẾT KHẤU
(2)

KHÁCH HÀNG
(3)

NGÂN HÀNG (1)

(5)
NGƯỜI THỤ
LỆNH
(4)
106
CHIẾT KHẤU
Thực hiện chiết khấu

• Giấy đề nghị chiết • Thẩm tra tính hợp • Yêu cầu khách

Hoàn tất thủ tục chiết khấu


khấu lệ, chính xác của hàng ký hậu cho
• Hồ sơ pháp lý, hồ giấy tờ có giá: về ngân hàng các
sơ kinh tế (nếu hình thức và nội giấy tờ có giá
Thủ tục hồ sơ

dung được chiết khấu

Thẩm định
có)
• Giấy tờ có giá • Thẩm tra các bên • Nhập kho các
tham gia: về tính giấy tờ có giá và
pháp lý và khả giao biên nhận
năng tài chính cho khách hàng
• Giải ngân cho
khách hàng giá trị
chiết khấu ròng:
toàn bộ/một phần
107
CHIẾT KHẤU

• Xác định giá trị chiết khấu ròng


G=M–R–H
- G: Giá trị chiết khấu ròng
- M: Giá trị được người thụ lệnh thanh toán
- R: Lãi chiết khấu
- H: Hoa hồng/phí

108
CHIẾT KHẤU

* Xác định lãi chiết khấu


M* r *t
R=
360
- R: Lãi chiết khấu
- M: Giá trị được người thụ lệnh thanh toán
- r: Lãi suất chiết khấu
- t: Thời gian chiết khấu

109
CHIẾT KHẤU

* Xác định hoa hồng/phí


- Hoa hồng ký hậu (H1)
M*r1*t
H1 =
360
r1: Tỷ lệ phí ký hậu
H1 = M*r1 (2)
- Hoa hồng dịch vụ (H2)

110
CHIẾT KHẤU

Theo dõi và tiến hành thu tiền từ người thụ lệnh

Giải ngân số còn lại cho Ứng xử của ngân hàng


Thu trực tiếp từ người khách hàng (trong trường trong trường hợp không
thụ lệnh/thu gián tiếp
hợp trước đây giải ngân thu được tiền từ người
thông qua tổ chức khác
một phần) thụ lệnh

111
CHIẾT KHẤU

• Xác định lãi suất hiệu dụng trong chiết khấu


Lãi suất chiết khấu
Lãi suất hiệu dụng =
1 - Lãi suất chiết khấu
Lãi suất hiệu dụng
Lãi suất chiết khấu =
1 + Lãi suất hiệu dụng

- LSHD: Lãi suất thực sự mà ngân hàng chiết khấu được hưởng
- LSCK: Lãi suất chiết khấu mà ngân hàng thông báo cho khách hàng
112
CHIẾT KHẤU

Thực hành
Xử lý tình huống/ bài tập về chiết khấu

113
BAO THANH TOÁN

Khái niệm Là một loại hình dịch vụ


bao thanh toán tài chính chọn gói bao
gồm sự kết hợp giữa tài
trợ vốn hoạt động, bảo
hiểm rủi ro tín dụng, dịch
vụ theo dõi sổ sách và
thu hộ
(FCI)

114
BAO THANH TOÁN

Đặc trưng của bao thanh toán

Bao thanh toán là sự Bao thanh toán có thể


Bao thanh toán là hành
kết hợp giữa việc tài thực hiện dưới dạng
vi tài trợ ở giai đoạn sau
trợ vốn và cung cấp miễn truy đòi hoặc có
giao hàng
dịch vụ thu nợ truy đòi

115
BAO THANH TOÁN

Tài trợ vốn hoạt động

Chức năng của Quản lý sổ sách và thu nợ tiền hàng liên


bao thanh toán quan đến khoản phải thu

Đảm nhận rủi ro không thanh toán


của bên mua hàng

116
BAO THANH TOÁN

Phân loại bao thanh toán


căn cứ vào phạm vi địa lý của quan hệ thương mại

Bao thanh toán trong nước Bao thanh toán quốc tế

117
BAO THANH TOÁN

Phân loại bao thanh toán


căn cứ vào phương thức bao thanh toán

Bao thanh toán Bao thanh toán


Đồng bao thanh toán
từng lần hạn mức

118
BAO THANH TOÁN

Phân loại bao thanh toán


căn cứ vào quyền truy đòi của đơn vị bao thanh toán

Bao thanh toán có truy đòi Bao thanh toán miễn truy đòi

119
BAO THANH TOÁN
Quy trình BTT  Chuyển tiền còn lại

 Ứng trước tiền

 Chuyển chứng từ

 HĐ BTT
ĐƠN VỊ BTT BÊN BÁN HÀNG

  Thông
Thu nợ báo BTT

Xác nhận  Chuyển
Hàng hóa

BÊN MUA HÀNG 120


BAO THANH TOÁN

• Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán


- Lãi tính trên số tiền ứng trước cho bên bán
- Phí tính trên giá trị khoản phải thu để bù đắp chi phí quản lý sổ sách,
rủi ro tín dụng
• Xác định giá mua bán khoản phải thu (số tiền mà bên bán nhận
được trong bao thanh toán)
G=M–L–P
- G: Giá mua bán khoản phải thu
- M: Giá trị khoản phải thu
- L: Lãi bao thanh toán
- P: Phí

121
BAO THANH TOÁN

Thực hành
Xử lý tình huống/ bài tập về bao thanh toán

122
TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Các hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn

Cho vay trung và dài hạn Cho thuê tài chính

123
CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN

Đối tượng cho vay của các phương thức cho


vay trung và dài hạn

Cho vay kỳ hạn Tài trợ dự án

124
CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN

Kỹ thuật cho vay

Nguồn
trả nợ Xác định Xác định
thời hạn Giải
cho các Xác định ngân và số tiền
khoản cho vay lãi suất Bảo đảm vay
và kỳ tiền vay quản lý
vay cho vay khoản thanh
trung và hạn trả toán mỗi
nợ vay
dài hạn định kỳ

125
NGUỒN TRẢ NỢ CHO CÁC KHOẢN VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN

Nguồn
• Dòng tiền từ lợi nhuận và khấu hao của dự án
trả nợ chính

Nguồn
• Dòng tiền từ các nguồn khác
trả nợ phụ

126
NGUỒN TRẢ NỢ CHO CÁC KHOẢN VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN

Lợi nhuận sau thuế


Cộng: Các khoản chi phí không chi bằng tiền
= Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

Phương pháp Trừ: Các khoản chia cổ tức


FATSATL Trừ: Các khoản chi mua sắm tài sản cố định
Trừ: Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả nợ trong kỳ
Trừ: Lãi phải trả cho khoản vay mới
Trừ: Phần giá trị gia tăng trong vốn lưu động ròng
= Nguồn khả dụng để thanh toán cho khoản vay TDH mới
127
THỜI HẠN CHO VAY VÀ KỲ HẠN TRẢ NỢ

Thời hạn cho vay

Thời hạn giải ngân Thời hạn ân hạn Thời hạn thu hồi nợ
128
THỜI HẠN CHO VAY VÀ KỲ HẠN TRẢ NỢ

Kỳ hạn trả nợ

Các kỳ hạn trả nợ Các kỳ hạn trả nợ Trả nợ một kỳ lúc kết
đều nhau theo thời vụ thúc thời hạn cho vay

129
XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CHO VAY

Mức độ tín Mức lãi suất


nhiệm của chung trên
khách hàng thị trường

Lãi suất
cho vay

Số tiền vay
Thời hạn
và mục đích
vay
vay
130
BẢO ĐẢM TIỀN VAY

Tài sản thuộc quyền sở hữu của


người vay hiện có

Các loại tài


sản được sử Bảo đảm bằng tài sản
dụng làm của bên thứ ba
bảo đảm

Tài sản hình thành trong tương


lai của người vay

131
GIẢI NGÂN VÀ QUẢN LÝ KHOẢN VAY

Tùy theo tính chất khoản vay


ngân hàng lựa chọn phương thức giải ngân thích hợp

Giải ngân một lần

Giải ngân nhiều lần


theo tiến độ dự án được hoàn thành

132
GIẢI NGÂN VÀ QUẢN LÝ KHOẢN VAY

Kiểm tra việc sử dụng tiền vay

Ngân hàng thực


hiện quản lý
khoản vay trong Kiểm tra
thời hạn cho vay tài sản hình thành từ tiền vay

Kiểm tra
tài sản bảo đảm
133
XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY THANH TOÁN TỪNG ĐỊNH KỲ

• Vốn gốc được thanh toán đều nhau và lãi được tính theo số dư
nợ thực tế
Công thức tính toán
T(t) = Tv + TL(t)
Với:
T(t): Số tiền thanh toán ở kỳ t
Tv : Vốn gốc phải thanh toán mỗi kỳ
TL(t): Lãi phải thanh toán trong kỳ t

134
XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY THANH TOÁN TỪNG ĐỊNH KỲ

Trong đó
Và TL(1) = V * r
TL(2) = (V – Tv) * r
TL(3) = (V – 2Tv) * r
…. …… …..
TL(n) = (V – (n-1)Tv) * r
Với V: Vốn gốc
n: Kỳ hạn thanh toán tiền vay
r: Lãi suất cho vay (tương ứng với kỳ hạn vay)

135
XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY THANH TOÁN TỪNG ĐỊNH KỲ

• Vốn gốc được thanh toán đều nhau giữa các kỳ hạn còn lãi phải
trả trong mỗi kỳ hạn được tính trên vốn gốc hoàn trả
- Tính TL(t) theo lãi suất đơn
TL(1) = Tv* r
TL(2) = 2Tv * r
TL(3) = 3Tv * r
…. …… …..
TL(n) = nTv * r

136
XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY THANH TOÁN TỪNG ĐỊNH KỲ

- Tính TL(t) theo lãi suất tích hợp


TL(1) = Tv[(1 + r) – 1]
TL(2) = Tv[(1 + r)2 – 1]
TL(3) = Tv[(1 + r)3 – 1]
…. …… …..
TL(n) = Tv[(1 + r)n – 1]

137
XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY THANH TOÁN TỪNG ĐỊNH KỲ

• Tiền vay thanh toán đều nhau ở các kỳ hạn theo phương pháp
hiện giá
- Công thức tính tiền vay phải trả đều nhau ở mỗi định kỳ (gốc + lãi)

V * r * (1 + r)n
T =
(1 + r)n - 1
- Lãi sẽ tính theo dư nợ thực tế

138
CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Khái niệm, đặc trưng của cho thuê tài chính

Các loại cho thuê tài chính

Đối tượng cấp tín dụng

Kỹ thuật tài trợ trong cho thuê tài chính

139
KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Khái niệm cho thuê tài chính

Là một hình thức tín dụng trung, dài hạn được thực hiện thông
qua một hợp đồng cho thuê tài sản, theo đó bên cho thuê
chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên đi thuê sử
dụng. Bên thuê có trách nhiệm hoàn trả tiền thuê (gốc và lãi)
trong suốt thời gian thuê

140
KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Cấp tín dụng trực tiếp bằng tài sản thực


Đặc
trưng
của Bên cho thuê sở hữu pháp lý, bên đi thuê sở hữu kinh tế đối với
cho tài sản thuê
thuê
tài
chính Giao dịch phải thỏa mãn ít nhất một trong những tiêu chí sau:
+ Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao khi chấm dứt thời hạn hợp đồng
+ Hợp đồng có quy định quyền chọn mua
+ Thời hạn hợp đồng bằng phần lớn thời gian hoạt động của tài sản
+ Hiện giá các khoản tiền thuê lớn hơn hoặc gần bằng giá trị của tài sản
141
CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH - CƠ BẢN

• Mô hình cho thuê tài chính hai bên

(2)

(1)
BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI THUÊ
(3)
142
CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH - CƠ BẢN

• Mô hình cho thuê tài chính ba bên (thông thường)

BÊN CHO THUÊ

(2c) (2a) (1b) (1a) (2d) (3)

(2b)
BÊN CUNG CẤP BÊN ĐI THUÊ
143
CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH – ĐẶC BIỆT

Mua và cho thuê lại (lease – back)

Cho thuê giáp lưng (under lease)

Cho thuê hợp tác (leveraged lease)

144
ĐỐI TƯỢNG CẤP TÍN DỤNG

Một số loại tài sản cố định của doanh nghiệp

Máy móc thiết bị Dây chuyền sản xuất Phương tiện vận tải,…

145
KỸ THUẬT TÀI TRỢ TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Tổng số tiền tài trợ

Trong tài trợ cho thuê, bên đi thuê có Trong nhiều trường hợp bên cho thuê
thể được tài trợ 100% giá trị tài sản cũng yêu cầu bên đi thuê phải có một
thuê, tổng số tiền cho thuê bao gồm: phần vốn tự có tham gia
+ Chi phí mua tài sản
+ Chi phí vận chuyển
+ Chi phí lắp đặt, chạy thử
+ Các chi phí khác hình thành nguyên giá
tài sản
146
KỸ THUẬT TÀI TRỢ TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Thời hạn tài trợ

Thông thường thời hạn tài trợ là thời Trong trường hợp thời điểm thanh toán
gian kể từ khi bên thuê nhận tài sản để tiền mua tài sản của bên cho thuê và
sử dụng cho đến khi chấm dứt quyền thời điểm nhận tài sản của bên đi thuê
thuê theo hợp đồng có khoảng cách đáng kể. Bên cho thuê
có thể lựa chọn một trong hai cách:
- Thời điểm thuê tính từ thời điểm nhận tài
sản
- Thời hạn thuê kể từ khi bên cho thuê ứng
vốn thanh toán việc mua tài sản

147
KỸ THUẬT TÀI TRỢ TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

Số tiền thanh toán bằng nhau


giữa các định kỳ

Kỹ thuật thanh
toán tiền thuê Số tiền thanh toán tăng dần hoặc
giảm dần

Một số phương pháp khác


148
SỐ TIỀN THANH TOÁN BẰNG NHAU GIỮA CÁC ĐỊNH KỲ

• Vốn tài trợ được thu hồi toàn bộ trong thời hạn cho thuê và tiền thuê
trả đầu mỗi định kỳ
Công thức tính tiền thuê
V * r (1 + r)n
T=
Trong đó: (1 + r)[(1 + r)n – 1]
T: Tiền thuê mỗi định kỳ
V: Tổng số tiền tài trợ (vốn gốc)
r: Lãi suất theo kỳ hạn thanh toán
n: Số kỳ hạn thanh toán tiền thuê

149
SỐ TIỀN THANH TOÁN BẰNG NHAU GIỮA CÁC ĐỊNH KỲ

• Vốn tài trợ chưa thu hồi hết trong thời hạn thuê và tiền thuê trả
đầu mỗi kỳ hạn
[V(1 + r)n – S]r
T =
(1 + r)[(1 + r)n – 1]
Trong đó:
S : Vốn gốc còn lại

150
SỐ TIỀN THANH TOÁN BẰNG NHAU GIỮA CÁC ĐỊNH KỲ

• Vốn tài trợ chưa thu hồi hết trong thời hạn thuê và tiền thuê trả
đầu mỗi kỳ hạn
[V(1 + r)n – S]r
T =
(1 + r)[(1 + r)n – 1]
Trong đó:
S : Vốn gốc còn lại

151
SỐ TIỀN THANH TOÁN BẰNG NHAU GIỮA CÁC ĐỊNH KỲ

• Vốn tài trợ được thu hồi toàn bộ trong thời hạn cho thuê và tiền
thuê trả cuối mỗi định kỳ
Công thức:
V*r(1 + r)n
T =
(1 + r)n -1

152
SỐ TIỀN THANH TOÁN TĂNG DẦN HOẶC GIẢM DẦN

• Công thức tính tiền thuê trả vào đầu mỗi kỳ hạn

[V(1 + r)n – S][(1 + r) – k]


T =
(1 + r)[(1 + r)n – kn]
Trong đó:
k: Hệ số thanh toán
Điều kiện (1+ r) > k

153
SỐ TIỀN THANH TOÁN TĂNG DẦN HOẶC GIẢM DẦN

• Công thức tính tiền thuê trả vào cuối mỗi kỳ hạn

[V(1 + r)n – S][(1 + r) – k]


T =
(1 + r)n - kn

154
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Khái niệm và đặc trưng của bảo lãnh ngân


hàng

Chức năng chủ yếu của bảo lãnh ngân hàng

Phương thức phát hành bảo lãnh ngân hàng

155
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Khái niệm cho bảo lãnh ngân hàng

Là một hình thức cấp tín dụng thông qua sự cam kết bằng
văn bản của ngân hàng/tổ chức tín dụng với bên có quyền về
việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi
khách hàng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết với bên có quyền

156
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Đặc trưng của bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh ngân hàng là Nghĩa vụ của ngân hàng Ngân hàng bảo lãnh nghĩa
một hình thức tín dụng đối với bên thụ hưởng vụ tài chính và phi tài
chữ ký bảo lãnh là nghĩa vụ bổ chính nhưng chỉ thực hiện
sung và ngân hàng chỉ thay cho người được bảo
thực hiện nghĩa vụ trong lãnh về nghĩa vụ tài chính
phạm vi bảo lãnh: Mục
đích bảo lãnh, thời hạn
bảo lãnh, giá trị bảo lãnh
và bản chất của bảo
lãnh,…
157
CHỨC NĂNG CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Là công cụ bảo đảm Chức Là công cụ tài trợ


(Security Instrument) năng (Financing Instrument)

158
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Bảo lãnh trực tiếp

Bảo lãnh gián tiếp

Bảo lãnh xác nhận

Đồng bảo lãnh

159
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
• Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp

NGÂN HÀNG (3b) NGÂN HÀNG


PHÁT HÀNH THÔNG BÁO

(2) (3a) (3b)

NGƯỜI ĐƯỢC (1) NGƯỜI THỤ


BẢO LÃNH HƯỞNG BL

160
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

• Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp

NGÂN HÀNG (4b) NGÂN HÀNG


PHÁT HÀNH THÔNG BÁO

(3)

NGÂN HÀNG (4a) (4b)


CHỈ THỊ

(2)

NGƯỜI ĐƯỢC (1) NGƯỜI THỤ


BẢO LÃNH HƯỞNG BL
161
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

• Sơ đồ bảo lãnh xác nhận


NGÂN HÀNG (4b) NGÂN HÀNG
XÁC NHẬN THÔNG BÁO

(3)

NGÂN HÀNG (4a) (4b)


PHÁT HÀNH

(2)

NGƯỜI ĐƯỢC (1) NGƯỜI THỤ


BẢO LÃNH HƯỞNG BL

162
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

• Sơ đồ đồng bảo lãnh

NGÂN HÀNG 1

(3) NGÂN HÀNG (4b) NGÂN HÀNG


NGÂN HÀNG 2
PHÁT HÀNH THÔNG BÁO

(4a)
NGÂN HÀNG 3 (2) (4b)

NGƯỜI ĐƯỢC (1) NGƯỜI THỤ


BẢO LÃNH HƯỞNG BL

163
CHƯƠNG 5. XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ

Các khái niệm

Quy trình quản lý nợ có vấn đề

Xử lý nợ xấu

164
CÁC KHÁI NIỆM

Nợ có vấn đề?

Nợ quá hạn?

Nợ xấu?

165
QUY TRÌNH XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ
Khoản vay bị
giáng hạng xấu

Chuyển cho bộ
phận QLRR cao

Lập phương án
gặp gỡ KH

Lập phương án Nếu không Chuyển cho


khắc phục chấp thuận bộ phận XLRR
Nếu chấp thuận

Thực thi phương Nếu không Chuyển cho


án khắc phục thành công bộ phận XLRR
Nếu thành công

Chuyển cho
BPTD TDBT
166
XỬ LÝ NỢ XẤU

Nhóm các dấu hiệu liên quan Nhóm các dấu hiệu liên quan
đến mối quan hệ với ngân tới phương pháp quản lý của
hàng – định chế tài chính khách hàng

Nhóm các dấu hiệu liên quan


đến xử lý thông tin về tài
chính, kế toán

Dấu hiệu nhận diện


(Xây dựng và áp dụng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro) 167
XỬ LÝ NỢ XẤU

Thiện chí của


khách hàng

Mức độ nghiêm Xác định nguyên Chi phí bỏ ra so


trọng của khoản nhân và lựa chọn với số nợ thu về
nợ xấu hướng xử lý

Thái độ của các


chủ nợ khác
168
CÁC BIỆN PHÁP/HÌNH THỨC XỬ LÝ

Ngân hàng
đưa ra các tư vấn

Cho vay để hỗ trợ Giúp khách hàng


phương án thu hồi Hướng xử lý tổ chuyển sang chủ
tài sản chức khai thác nợ khác

Gia hạn
thời gian xử lý
169
CÁC BIỆN PHÁP/HÌNH THỨC XỬ LÝ

Hướng thanh lý

Phát mại tài sản bảo đảm

Khởi kiện

170
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THẢO LUẬN

171

You might also like