You are on page 1of 21

8/17/2022

CHƯƠNG 3:
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

KẾ TOÁN NGHIỆP MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3


• CLO1: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế
toán nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại

VỤ TÍN DỤNG • CLO2: Xử lý được các tình huống liên quan đến kế toán nghiệp
vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương
mại.

• CLO3: Có thái độ nghề nghiệp chuẩn mực

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

• CMKT VN số 14 – Doanh thu và thu nhập • QĐ 127/2005/QĐ-NHNN – về việc sửa đổi


khác theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-
ngày 31/12/2001 NHNN ban hành ngày 3/5/2005
• CMKT VN số 1 – Chuẩn mực chung theo QĐ
số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002
• QĐ 1627/2005/QĐ-NHNN – Về quy chế cho
vay của TCTD đối với KH ngày 31/12/2001

Tài liệu tham khảo (tt) Tài liệu tham khảo (tt)
• QĐ 493/2005/QĐ-NHNN – Quy định về phân • TT 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 “Quy
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử định về phân loại tài sản có, mức trích,
lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và
và TCTD ban hành ngày 22/4/2005 việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong
• QĐ số 18/2007/QĐ-NHNN, ban hành ngày hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh
25/4/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều ngân hàng nước ngoài”
của QĐ 493/2005/QĐ-NHNN.

1
8/17/2022

CHƯƠNG 3: 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN


KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• NỘI DUNG • Ý NGHĨA: KT NVTD cung cấp số liệu
3.1 Một số vấn đề cơ bản về KT NVTD Phản ánh tình hình
3.2 Tổ chức chứng từ kế toán cho vay đầu tư vốn vào
các ngành KT
3.3 Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Phản ánh phạm vi,
3.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay ngắn hạn phương hướng,hiệu quả đầu tư
thông thường của NH vào các ngành kinh tế
Theo dõi hiệu quả sử dụng
vốn vay của từng đơn vị.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN


NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• Nhiệm vụ kế toán • Nguyên tắc của tín dụng • Nguyên tắc tín dụng đối
NH đối với bên vay với NH
Phản ánh kịp thời, đầy đủ, - Sử dụng vốn vay đúng - Thực hiện đảm bảo tiền
Chính xác số liệu cho vay mục đích vay đúng quy định
- Phải hoàn trả gốc và lãi - Phải có các biện pháp
Giám sát tình hình cho vay, thu nợ tiền vay đúng hạn phòng, chống các rủi ro
xảy ra
Bảo vệ tài sản của ngân hàng

GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ NGỮ THƯỜNG


DÙNG TRONG NVTD
Cho vay
• Cho vay • Là một hình thức cấp tín dụng, theo đó
• Thời hạn cho vay tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử
• Kỳ hạn trả nợ
dụng một khoản tiền để sử dụng vào
mục đích và thời gian nhất định theo
• Cơ cấu lại thời hạn trả nợ thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả
• Hạn mức tín dụng cả gốc và lãi.
 

2
8/17/2022

Thời hạn cho vay Kỳ hạn trả nợ


• Là khoảng thời gian được tính từ khi • Là các khoảng thời gian trong thời hạn
khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho cho vay đã được thoả thuận giữa tổ
đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối
vay đã được thoả thuận trong hợp đồng mỗi khoảng thời gian đó khách hàng
tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay
hàng. cho tổ chức tín dụng.

Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Hạn mức tín dụng


• Là việc tổ chức tín dụng điều chỉnh kỳ • Là mức dư nợ vay tối đa được duy trì
hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các trong một thời hạn nhất định mà tổ
khoản nợ vay của khách hàng chức tín dụng và khách hàng đã thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng.
 

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN


NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• Thời hạn của tín dụng ngân hàng • Lãi suất của tín dụng NH
- Là tỉ lệ phần trăm (%) giữa tổng số lợi tức
thu được trong một thời gian với tổng số
Cho vay Cho vay Cho vay
ngắn hạn trung hạn dài hạn vốn bỏ ra cho vay trong cùng một thời
Từ 12-60 ≥ 60 tháng, gian đó.
Phù hợp
tháng, không Không vượt - Có thể sử dụng lãi suất cố định hoặc lãi
đặc điểm
vượt quá t.hạn quá t.hạn
Sxkd,
còn lại theo còn lại theo
suất linh hoạt thay đổi cho từng thời kỳ.
không quá
QĐTL/ QĐTL/GPTL
12 tháng
GPTL của đơn vị của đơn vị

3
8/17/2022

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ


NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• Phương thức của tín dụng ngân hàng HÌNH THỨC CHO VAY:
CV - Cho vay bằng tiền
CV theo
theo CV - Cho vay bằng tài sản
DADT hợp vốn
HMTD - Cho vay khác: tín dụng chữ ký – bảo lãnh

CV
CV
từng lần
Khác trả góp

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ


ví dụ tình huống 1a
TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• CÁC PHƯƠNG THỨC THU NỢ GỐC,LÃI 1/3/n Bà Mỹ Anh đến vay NH ABC món tiền 600
A. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn: trđ trong vòng 6 tháng. ABC và bà Anh đã ký kết
Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, NH sẽ thu toàn hợp đồng tín dụng với mức lãi suất 1,5%/tháng.
bộ nợ vay và lãi cho vay một lần, trong đó: Yêu cầu: tính gốc và lãi:
Nợ vay : số tiền NH đã cho vay. – Bà Anh muốn trả gốc và lãi một lần khi hết 6
Cách tính lãi cho vay : tháng.
Số tiền thu lãi cho vay = cho vay * kỳ hạn * lãi
suất
(có thể tính theo phương pháp tích số)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ


ví dụ tình huống 1b
TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
DN A được NH ABC cấp hạn mức tín dụng trong quý 3/n • CÁC PHƯƠNG THỨC THU NỢ GỐC,LÃI
là 500 trđ. B. Thu nợ theo định kỳ:
7/7/n: DN A đến rút tiền vay 150 trđ Thu lãi định kỳ, thu gốc khi đến hạn.
25/7/n: DN A rút tiếp 150 trđ Thu nợ gốc và nợ lãi theo định kỳ:
31/7/n: DN A trích tài khoản của mình để trả lãi. Biết Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ.
rằng lãi suất 1,5%/tháng. Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ.
– Hãy cho biết HMTD còn lại của DN A sau mỗi lần rút? Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp.
– Lãi tháng 7/n mà DN A phải trả là bao nhiêu?

4
8/17/2022

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ


Ví dụ tình huống 2
TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• Bà Mỹ Anh đến vay NH ABC món tiền 600 trđ
• CÁC PHƯƠNG THỨC THU NỢ GỐC,LÃI
B. Thu nợ theo định kỳ: (TT) trong vòng 6 tháng. ABC và bà Anh đã ký kết
Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ: hợp đồng tín dụng với mức lãi suất
Vo Vo 1,5%/tháng. Yêu cầu: tính gốc và lãi:
Ai = n + n * (n - i + 1) * r
- Bà Anh muốn trả gốc đều nhau mỗi tháng, lãi
Trong đó :
theo dư nợ thực tế.
Ai : Số tiền thu nợ vay và lãi vay kỳ thứ i
Vo: Dư nợ cho vay ban đầu
r : Lãi suất cho vay
n : Số kỳ hạn nợ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ


Ví dụ tình huống 3
TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• CÁC PHƯƠNG THỨC THU NỢ GỐC,LÃI Bà Mỹ Anh đến vay NH ABC món tiền 600 trđ
B. Thu nợ theo định kỳ: (TT) trong vòng 6 tháng. ABC và bà Anh đã ký kết
Thu gốc và lãi với số tiền đều nhau mỗi kỳ: hợp đồng tín dụng với mức lãi suất 1,5%/tháng.
Yêu cầu: tính gốc và lãi:
Vo * r * (1 + r)n
A= – Bà Anh phải trả số tiền (gốc + lãi) đều nhau
Trong đó : (1 + r)n – 1
mỗi tháng.(dư nợ giảm dần)
A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ
Vo: Dư nợ cho vay ban đầu
r : Lãi suất cho vay
n : Số kỳ hạn nợ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ


Ví dụ tình huống 4
TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
• CÁC PHƯƠNG THỨC THU NỢ GỐC,LÃI Bà Mỹ Anh đến vay NH ABC món tiền 600 trđ
B. Thu nợ theo định kỳ: (TT) trong vòng 6 tháng. ABC và bà Anh đã ký kết
Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp: hợp đồng tín dụng với mức lãi suất 1,5%/tháng.
Vo + Vo * n * r Yêu cầu: tính gốc và lãi:
A= – Bà Anh phải trả theo phương thức trả
n
Trong đó :
góp.(lãi đơn)
A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ
Vo: Dư nợ cho vay ban đầu
r : Lãi suất cho vay
n : Số kỳ hạn nợ

5
8/17/2022

3.2 TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KT 3.2 TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KT


• Chứng từ cho vay • Chứng từ cho vay
• Chứng từ ghi sổ:
• Chứng từ gốc: Chứng từ ghi sổ:
- Đơn xin vay - Cho vay:
+ Bằng chuyển khoản: séc, UNC,…
- Hợp đồng tín dụng + Bằng tiền mặt: phiếu chi, séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền
mặt
- Khế ước vay kiêm kỳ hạn trả nợ
- Thu nợ:
+ Bằng chuyển khoản: UNC, phiếu hạch toán,…
+ Bằng tiền mặt: giấy nộp tiền mặt,…

3.3 KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN


CHỦ YẾU THÔNG THƯỜNG
• CHO VAY NGẮN HẠN THÔNG THƯỜNG • Tài khoản sử dụng
(THỜI GIAN TỐI ĐA 12 THÁNG) - TK cho vay các TCKT, CN
- TK thu lãi cho vay
- TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
- TK dự phòng rủi ro

CHO VAY NGẮN HẠN CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG THÔNG THƯỜNG
• TK cho vay ngắn hạn bằng vnd (TK 211)
• TK cho vay ngắn hạn bằng vnd (TK 211)
Bao gồm 2 tài khoản cấp 3:
TK 2xxx - 2111 – Nợ trong hạn
- 2112- Nợ quá hạn
Số tiền cho vay -Số tiền thu nợ
-Số tiền chuyển sang
TK nợ thích hợp
theo phân loại nợ
Số tiền các TCKT,
CN còn đang nợ

6
8/17/2022

CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
• Tài khoản 219 “Dự phòng rủi ro” • Rủi ro tín dụng trong hoạt động NH: là khả năng xảy ra
tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách
Dùng để phản ánh việc trích lập và sử dụng hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
động ngân hàng theo quy định hiện hành về • Dự phòng rủi ro: là khoản tiền được trích lập để dự
phân loại nợ. phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do KH của TCTD
không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
* Có 2 tài khoản cấp 3:
- Tài khoản dự phòng cụ thể
- Tài khoản dự phòng chung

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ PHÂN LOẠI NỢ


• Khoản nợ quá hạn: là khoản nợ mà một Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo 05
phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá nhóm như sau:
hạn.
- Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn(quá hạn đến 9 ngày)
- Nhóm 2: Nợ cần chú ý ( QH 10-90 ng)
- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn(QH 91-180 ng)
- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ ( QH 181-360 ng)
- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn( QH trên 360 ng)

PHÂN LOẠI NỢ PHÂN LOẠI NỢ


• NHÓM 1: NỢ ĐỦ TIÊU CHUẨN • NHÓM 2: NỢ CẦN CHÚ Ý
- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng - Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
- Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là
có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá
hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng
thời hạn

7
8/17/2022

PHÂN LOẠI NỢ PHÂN LOẠI NỢ


• NHÓM 3: NỢ DƯỚI TIÊU CHUẨN • NHÓM 4: NỢ NGHI NGỜ
- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Nợ gia hạn nợ lần đầu; - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn
- Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ
không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp cấu lại lần đầu;
đồng tín dụng - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

PHÂN LOẠI NỢ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (TT)


• NHÓM 5: NỢ CÓ KHẢ NĂNG MẤT VỐN • Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở
- Nợ quá hạn trên 360 ngày; phân loại cụ thể các khoản nợ.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày
trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Định kỳ trích lập: thực hiện theo quý.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời Công thức xác định: R = Max {0, (A - C)}*r
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Trong đó:
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn
- R : Số dự phòng phải trích
- A : Giá trị khoản nợ
- C : Giá trị khấu trừ TSĐB
- r : tỉ lệ trích lập: (nhóm 1: 0%, nhóm 2: 5%, nhóm 3:
20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (TT) GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (TT)


Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự VÍ DỤ:Có tài liệu sau:Đvt: tỷ đồng
phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá
trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể trong các NHÓM DƯ NỢ GIÁ TRỊ TỈ LỆ KHẤU TỶ LỆ TRÍCH DỰ PHÒNG
TSĐB TRỪ DPRR RỦI RO
trường hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi
chất lượng các khoản nợ suy giảm. 1 50 92 50%
2 40 90 50%
Đặc điểm: Là khoản dự phòng được trích lập trên tổng dư 3 25 40 50%
nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Định kỳ trích lập: do NH quy định. 4 20 42 50%
Công thức xác định: R = Tổng dư nợ * 0.75% 5 10 23 50%

8
8/17/2022

Ví dụ tình huống 5 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (TT)


NH ABC có giá trị nợ cho vay trong hạn là 2.000 • Sử dụng dự phòng: là việc lấy dự phòng đã
tỷ, giá trị TSĐB là 1.000 tỷ; giá trị nợ quá hạn trích để bù đắp rủi ro xảy ra.
10-90 ngày: 1.500 tỷ, TSĐB: 2.000 tỷ; giá trị nợ Dự phòng RRTD được sử dụng trong những trường
quá hạn >360 ngày là 50 tỷ, TSĐB: 70 tỷ. Tỷ lệ hợp sau:
khấu trừ TSĐB là 40%. - Khách hàng là tổ chức: bị giải thể, phá sản.
- Khách hàng cá nhân: bị chết, mất tích.
– Hãy cho biết dự phòng cụ thể của NH là bao
- Nợ nhóm 5.
nhiêu?
– Hãy cho biết dự phòng chung của NH là bao
nhiêu?

CHO VAY NGẮN HẠN


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ (TT) THÔNG THƯỜNG
• Sử dụng dự phòng (tt) • Kết cấu tài khoản DPRR
Dự phòng RRTD được sử dụng một quý một lần TK DPRR
theo nguyên tắc sau:
-Sử dụng dự phòng Số dự phòng được
- Sử dụng dự phòng cụ thể.
để xử lý rủi ro TD trích lập tính vào
- Thanh lý TSĐB. -Hoàn nhập số CL chi phí
- Sử dụng dự phòng chung. thừa dự phòng đã
lập theo quy định
Số dự phòng hiện
có cuối kỳ

CHO VAY NGẮN HẠN CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG THÔNG THƯỜNG
• Tài khoản 394 “Lãi phải thu từ HĐTD” • Kết cấu TK “Lãi phải thu từ HĐTD”
Dùng để phản ánh số lãi phải thu dồn tích tính trên hoạt
động tín dụng. TK 394Lãi phải thu từ HĐTD
* Nguyên tắc hạch toán tài khoản này: -Số tiền lãi KH vay
- Lãi từ hoạt động tín dụng được ghi nhận trên cơ sở thời Số tiền lãi phải thu trả tiền
gian và lãi suất thực tế từng kỳ. từ HĐTD -Số tiền lãi đến kỳ hạn
(tính dồn tích) không nhận được(sau 1 tgian
- Thể hiện số lãi dồn tích mà TCTD đã hạch toán vào thu
nhập nhưng chưa được khách hàng thanh toán. chuyển sang lãi vay
quá hạn chưa thu được
Số tiền lãi còn phải thu

9
8/17/2022

CHO VAY NGẮN HẠN CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG THÔNG THƯỜNG
• Tài khoản 702 “thu lãi cho vay” • Phương pháp hạch toán kế toán
TK thu lãi cho vay
• Giải ngân
• Thu nợ vay
- Điều chỉnh hạch toán
sai sót trong năm Thu tiền lãi vay • Thu lãi vay
-Chuyển số dư Có vào • Xử lý tài sản gán nợ, xiet nợ
TK lợi nhuận khi
quyết toán cuối năm

Số tiền thu lãi hiện có

CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG Ví dụ 1:
• Giải ngân: • Căn cứ vào HĐTD và phiếu chi tiền mặt kèm
TK thích hợp (1011, 421) TK nợ đủ tiêu chuẩn CMND, kế toán cho vay KH A với số tiền là 20
triệu đồng, thời hạn cho vay là 6 tháng, LS
cho vay trong hạn là 1% /tháng
Đồng thời
TK 994
Nhập ngoại bảng

TK 994 – TS thế chấp, cầm cố của KH

Ví dụ 1 (tt) Ví dụ 2
Giải: • Tại NH Công thương Long Xuyên, Sau khi
KT kiểm tra sự phù hợp giữa HĐTD với phiếu HĐTD được ký kết, Cty X nộp UNC với số tiền
chi và CMND sẽ hạch toán cho vay bằng tiền là 100 triệu đồng đề nghị giải ngân tiền vay
mặt cho KH A: để thanh toán tiền hàng hóa cho XN B (XN B
có TK tại NH Công thương Long Xuyên)
Nợ TK 2111 (A) : 20.000.000
Có TK 1011: 20.000.000

10
8/17/2022

Ví dụ 2 (tt) Ví dụ tình huống 6


Giải: Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn
Kế toán kiểm tra sự phù hợp giữa HĐTD với NH ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất
UNC sẽ hạch toán cho vay: 1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng.
– Nhóm nợ của DN An Bình là nhóm mấy?
Nợ TK 2111 (X): 100.000.000 – Thời hạn tín dụng đối với hợp đồng này?
Có TK 4211 (B): 100.000.000

Ví dụ tình huống 6 (tt) Ví dụ tình huống 6 (tt)


Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn
NH ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất NH ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất
1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế 1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế
nào? nào?
– Nếu DN An Bình muốn rút vốn bằng tiền mặt/ – Nếu DN An Bình muốn NH cho vay bằng cách
chuyển vào tài khoản của An Bình mở tại chuyển trả tiền hàng cho Cty Khánh An có tài
ngân hàng. khoản tại cùng NH.

CHO VAY NGẮN HẠN CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG THÔNG THƯỜNG
• Thu nợ vay • Thu nợ vay (tt): nếu không thu được tiền vay,
theo dõi chuyển nợ quá hạn
TK cho vay TK thích hợp (TM, TGKH, TT) TK nhóm nợ hiện tại TK nhóm nợ phù hợp

Khi thanh lý HĐTD, giải tỏa TS thế chấp


TK 994
• Thoái thu lãi đã dự thu (khác kỳ kế toán)
TK 394 TK 809

Xuất ngoại bảng

11
8/17/2022

CHO VAY NGẮN HẠN CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG THÔNG THƯỜNG
• Thu nợ vay (tt): Khi không thu được nợ, tiến • Thu lãi vay:
hành xóa nợ vay Lãi vay = D x R
Khi hạch toán lãi dự thu:
TK nợ có khả năng mất vốn TK DPRR
TK thu lãi cho vay TK lãi phải thu (394)

Đồng thời
TK 971
Nhập ngoại bảng
TK 971 – Nợ bị tổn thất

CHO VAY NGẮN HẠN


THÔNG THƯỜNG Ví dụ 3
• Thu lãi vay (tt): * KH D nộp tiền mặt là 21,2 triệu đồng để thanh
toán nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn
TK 394 TK thích hợp
(1a)
thanh toán. Số tiền vay là 20 triệu đồng, thời
hạn vay là 6 tháng, lãi suất cho vay là 1%/ tháng.
TK 702 Trước đó NH đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay
trong hạn.
TK 941

(1a): thu lãi đến hạn (1b) (3)


(1b): không thu được lãi đến hạn
(2): xóa lãi dự thu
(3): xóa theo dõi lãi quá hạn

Ví dụ 3 (tt) Ví dụ 4
Giải: Cty ABC vay tại NH VTB trả lãi định kỳ hàng quý
Lãi cho vay đã dự thu: 20 trđ x 6 tháng x 1% = là 60 trđ, đến ngày 5/4/n đã quá hạn 10 ngày,
1,2 trđ NH chuyển nợ quá hạn đối với khoản vay 1 tỷ
KH nộp đủ tiền mặt để thanh toán nợ và lãi vay, của khách hàng, biết rằng số lãi 60 triệu đồng
kế toán ghi: đã hạch toán dự thu.
Nợ TK 1011: 21.200.000
Có TK 2111 (D): 20.000.000
Có TK 3941 1.200.000

12
8/17/2022

Ví dụ tình huống 7 Ví dụ tình huống 7 (tt)


Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn
NH ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất NH ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất
1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế 1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế
nào? nào?
– Tại ngày 31/3 biết rằng: NH tính dự thu lãi – Tại ngày 5/4 biết rằng: NH dự thu vào ngày
vào ngày cuối cùng mỗi tháng dương lịch. Và cuối cùng của tháng dương lịch. Cty trích tài
công ty này trả lãi từng tháng theo phương khoản của mình để thanh toán lãi vay.
thức dư nợ thực tế, gốc trả mỗi 3 tháng.

CHO VAY NGẮN HẠN


XỬ LÝ TÀI SẢN GÁN NỢ THÔNG THƯỜNG

• Căn cứ vào sự thỏa thuận giữa NH và KH: • Xử lý tài sản gán nợ


• KH chuyển giao TS cho NH (NH có toàn TK cho vay TK 387 TK thích hợp
quyền định đoạt đối với TS). Nhận TS gán nợ Phát mãi
(2)
• NH thu nợ gốc, nợ lãi và thanh toán cho KH TK 702 (1)
TK 301
phần chênh lệch (nếu có). Giữ lại sử dụng

• Khi NH thanh lý TS, phần chênh lệch giữa TK 995


TK 387 – TS gán nợ đã chuyển QSH
giá trị TS khi gán nợ và giá trị thanh lý nếu cho TCTD
(1) (2)
có sẽ được hạch toán vào kết quả kinh doanh TK 995 – TS gán nợ, xiết nợ chờ xử lý

(tk 709, 809)

XỬ LÝ TSĐB XIẾT NỢ XỬ LÝ TSĐB XIẾT NỢ


* Khi NH được quyền xử lý TSĐB:
• Căn cứ vào quyết định xử lý TSĐB, NH có thể: Xuất TSĐB: TSĐB khi cho vay.
- Khai thác TSĐB để thu hồi nợ. Nhập TS chờ XL : TSĐB khi cho vay.
- Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ: * Khi NH thu được tiền từ khai thác hoặc bán TSĐB:
+ NH được bán TSĐB. TK Tiền thu từ bán TS - 4591 TK Thích hợp- TM, TG, TTV
+ Tiền thu từ bán TSĐB được xử lý như sau: Số tiền
* Thanh toán các chi phí liên quan đến xử lý TSĐB. thu được

* Thu nợ gốc, nợ lãi.


Xuất ngoại
* Thanh toán cho KH phần còn lại (nếu có)
bảng – 9950
(nếu đã bán)

13
8/17/2022

XỬ LÝ TSĐB XIẾT NỢ (TT) Ví dụ 5


* Khi NH xử lý tiền thu được từ khai thác hoặc bán TSĐB Cty ABC vay tại NH VTB và hiện đang ở nhóm
CP XL TSĐB TK Tiền thu từ bán TS - 4591 nợ có khả năng mất vốn. Sau khi NH xem xét
TT Chi phí các phương án thì thống nhất tiến hành xử lý
TK Nợ gốc
liên quan nợ vay bằng dự phòng rủi ro. Biết rằng số tiền
đã dự phòng cụ thể cho khoản vay này là 200
Thu nợ gốc
trđ, không có tài sản đảm bảo. Lãi chưa thu
TK TN lãi - 702
được tính đến thời điểm này là 50 trđ.
Thu nợ lãi

TK TM, TG, TTV


Thanh toán cho KH
(nếu có)

KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO


• Tài khoản sử dụng: • Pp hạch toán
Tài khoản dự phòng – 2X9 TK Nợ xấu TK DPRRTD – 2X9 TK Chi dự phòng - 88

- Sử dụng DP Dự phòng Sử dụng Trích dự phòng


- Hoàn nhập phải trích dự phòng
Nhập ngoại TK TN bất thường - 79
DP chưa bảng Nợ bị
sử dụng tổn thất –
* Các TK khác: 9711 (Theo
- TK nội bảng: Nợ xấu, Chi phí dự phòng, Thu nhập khác,… dõi 5 năm) Hoàn nhập dự phòng
- TK ngoại bảng: Nợ bị tổn thất – 971,…

Ví dụ tình huống 7 (tt) Ví dụ tình huống 7 (tt)


Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn NH ABC với Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn NH
thời hạn 9 tháng, lãi suất 1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng. ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất 1.5%/tháng, số
KT hạch toán thế nào?
tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế nào? Đặt giả thiết
– Tại ngày 30/4 biết rằng: NH tính dự thu lãi vào ngày
cuối cùng mỗi tháng dương lịch. khác
– Tại ngày 5/5 biết rằng: Công ty này muốn trả lãi từng – Tại ngày 5/5 Cty không thực hiện trả nợ, Số dư
tháng theo phương thức dư nợ thực tế, gốc trả mỗi 3 tài khoản còn 0 triệu.
tháng. Cty đã không thực hiện trả nợ. TK của công ty
đủ tiền thu lãi. – Tại ngày 10/5 Cty đề nghị NH lấy TSĐB để gán
nợ. Biết rằng TSĐB có giá trị 3 tỷ đồng, tỷ lệ khấu
trừ 60%.

14
8/17/2022

Ví dụ tình huống 7 (tt) Ví dụ tình huống 7 (tt)


Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn NH Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn NH
ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất 1.5%/tháng, số ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất 1.5%/tháng, số
tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế nào? Đặt giả thiết tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế nào? Đặt giả thiết
khác: khác:
– Tại ngày 5/5 Cty không thực hiện trả nợ, Số dư – Tại ngày 4/8 Cty vẫn chưa thực hiện trả nợ.
tài khoản không còn số dư. – Giả sử NH có quyết định lấy TSĐB của KH đem
– Tại ngày 15/5 Cty vẫn chưa thực hiện trả nợ. thanh lý thu được 2,8 tỷ đồng bằng tiền mặt.
Biết rằng TSĐB có giá trị 3 tỷ đồng, tỷ lệ khấu trừ
60%.

Ví dụ tình huống 7 (tt) KẾ TOÁN CHO VAY THEO HMTD


Ngày 5/3/n, DN An Bình ký hợp đồng vay vốn PP KT giống như cho vay ngắn hạn thông
NH ABC với thời hạn 9 tháng, lãi suất thường.
1.5%/tháng, số tiền 2 tỷ đồng. KT hạch toán thế
Khác: Trả lãi theo tháng và tính lãi theo pp tích
nào?
số
– Giả sử ngày 31/3/n+1, Cty vẫn chưa thực
Pp này áp dụng cho các KH có nhu cầu vay và
hiện trả nợ.
trả nợ thường xuyên, có vòng quay vốn nhanh.
– Giả sử NH có quyết định xóa nợ cho KH.
SV TỰ NGHIÊN CỨU

KẾ TOÁN CHO VAY THEO DỰ ÁN


Ví dụ tình huống 8
ĐẦU TƯ
Đây là tín dụng trung và dài hạn, NH cho NH ABC đã cho vay một dự án đầu tư với thời hạn cho
vay là 5 năm theo tiến độ thi công của công trình A như
vay theo phương thức cho vay từng lần, giải sau:
ngân theo tiến độ thi công và trong phạm vi số - Ngày 5/1 cho vay 150trđ, 5/3 cho vay 200 trđ, ngày 5/4
cho vay 300 trđ, 5/9 cho vay 600 trđ, 5/10 cho vay: 400
tiền theo thỏa thuận cấp cho KH (khế ước từng trđ.
lần) Công trình hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 5/12
Trong suốt q.trình thi công XDCB, NH tính – Tính và hạch toán lãi cho vay thi công khi công trình
hoàn thành.
lãi phải thu, sau đó khi ctr hoàn thành xđ lãi nợ – Biết rằng: lãi suất cho vay thi công công trình là 13
gốc của KH là tổng nợ (gốc + lãi phải thu)  lập %/năm.
khế ước chính
SV TỰ NGHIÊN CỨU

15
8/17/2022

CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN


NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
• MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
- Chiết khấu công cụ chuyển nhượng là việc tổ - Thời hạn còn lại của công cụ chuyển
chức tín dụng mua công cụ chuyển nhượng từ nhượng, giấy tờ có giá khác: là khoảng
người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.
thời gian kể từ ngày công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác được TCTDnhận
chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán
toàn bộ số tiền ghi trên công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác đó.

CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN


NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
• MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
- Thời hạn chiết khấu công cụ chuyển - Giá chiết khấu công cụ chuyển nhượng,
nhượng, giấy tờ có giá khác: là khoảng giấy tờ có giá khác: là số tiền mà TCTD chi
thời gian tính từ ngày tiếp theo của ngày trả cho khách hàng khi thực hiện chiết khấu
TCTD nhận chiết khấu đến ngày công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá
KH phải thực hiện nghĩa vụ cam kết mua lại khác.
hoặc đến ngày đến hạn thanh
toán toàn bộ số tiền ghi trên đó (tối đa dưới
1 năm)

CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN


NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
• MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG (tt)
- Loại công cụ chuyển nhượng bao gồm: Phương thức chiết khấu:
 Hối phiếu đòi nợ; - Mua có kỳ hạn
 Hối phiếu nhận nợ; - Mua có bảo lưu quyền truy đòi
 Séc;
 Các loại công cụ chuyển nhượng khác
được chiết khấu theo quy định của pháp
luật.

16
8/17/2022

CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN


NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: (tt)
TK 221: CK công cụ chuyển nhượng và GTCG bằng TK 222: CK công cụ chuyển nhượng và GTCG
đồng Việt Nam bằng ngoại tệ
Gồm:
TK 229: dự phòng rủi ro
TK 2211 – Nợ trong hạn
TK 717: thu phí nghiệp vụ chiết khấu
TK 2212 – Nợ quá hạn
TK 133: tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.

CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN


TÀI KHOẢN DỰ PHÒNG RỦI RO
NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
• KẾT CẤU • NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU:
TK 221, 222 GIỐNG TK DỰ PHÒNG RỦI RO ĐÃ HỌC

Số tiền cho vay/ -Số tiền KH hoàn trả


ứng trước cho KH -Số tiền do bên
phát hành t/toán

Số tiền còn đang


ứng trước

TÀI KHOẢN THU PHÍ NGHIỆP VỤ TK TIỀN GỬI BẰNG NGOẠI TỆ Ở


CHIẾT KHẤU NƯỚC NGOÀI.
• NỘI DUNG: • NỘI DUNG:
KẾT CẤU: TK này dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ của
SV tự nghiên cứu TCTD được phép gửi tại các tổ chức tài chính ở
nước ngoài.
KẾT CẤU: Tk 133
Gtri ngoại tệ gửi tại
Gtri ngoại tệ rút ra
các NH ở nước ngoài
Gtri ngoại tệ còn
đang gửi tại các NH ở
nước ngoài

17
8/17/2022

CÁCH TÍNH SỐ TIỀN CHO VAY


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
CHIẾT KHẤU
Số tiền CK = Mệnh giá /giá trị công cụ - Các khoản khấu trừ
chuyển nhượng

mệnh
Các khoản
giảm trừ
= giá/giá trị x Thời gian CK x L/suất CK + Phí Tk 1011, 4211 Tk 221, 222 Tk 133
CCCN
Số tiền CK (khi Khi nhận được tiền
nhận CK) từ nước ngoài báo

Tk 4211

CL tiền nhận<ST CL tiền nhận>ST


CK CK

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN


• Đ/V CÁC GTCG KHÁC
Thu lãi chiết khấu và phí dịch vụ thanh toán SV TỰ TÌM HIỂU
Tk 702 Tk 4211
Lãi chiết khấu

Tk 717
Phí chiết khấu

VÍ DỤ Giải ví dụ
NH ACB có mua một thương phiếu theo hình a. thực hiện chiết khấu:
thức chiết khấu truy đòi mệnh giá Nợ TK 221: 350.000.000
400.000.000đ với giá 350.000.000đ, NH nước Có TK 4211: 350.000.000
ngoài đã báo Có 320.000.000đ (trường hợp 2:
báo Có 450.000.000 đ), VAT: 10% b. Nhận báo Có từ nước ngoài 320trđ
Nợ TK 133: 320.000.000
Nợ TK 4211: 30.000.000
Có TK 221: 350.000.000

18
8/17/2022

Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác


Giải ví dụ (tt)
đầu tư
c. Nhận báo có từ NH nước ngoài 450 tr Là loại cho vay mà nguồn vốn được các tổ chức
Nợ TK 133: 450.000.000 quốc tế, chính phủ và các tổ chức khác tài trợ
Có TK 4211: 100.000.000 theo nội dung và mục tiêu do tổ chức tài trợ
vốn quyết định
Có TK 221: 350.000.000
SV TỰ NGHIÊN CỨU.
d. Lãi chiết khấu:
Nợ TK 4211: 50.000.000
Có TK 702: 50.000.000

Ví dụ tình huống 9 KT NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH


Công ty Thiên Thanh đã được NH giải quyết cho Đây là hình thức cấp tín dụng bằng chữ ký. Khi
vay chiết khấu một hối phiếu có mệnh giá là 200 cấp tín dụng NH chưa phải chi cho KH 1 khoản
trđ, thời hạn của hối phiếu là 3 tháng, khách hàng
nắm giữ hối phiếu đã được 1,5 tháng, lãi suất tiền nhất định mà chỉ đưa ra 1 cam kết thanh toán
chiết khấu là 1,2%/tháng. Công ty Thiên Thanh đề có điều kiện.
nghị lãnh bằng tiền mặt. Hối phiếu được phép truy Các bước:
đòi.
1. Phát hành thư bảo lãnh
– Tính và hạch toán lúc cho vay, theo dõi thu nợ.
2. Kết thúc bảo lãnh:
a. Không phải thực hiện cam kết
b. Phải thực hiện cam kết

KT NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH KT NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH


1. Khi phát hành thư bảo lãnh: 1. Khi phát hành thư bảo lãnh: (tt)
- Đồng ý phát hành thư bảo lãnh (cam kết) cho - Thu phí bảo lãnh
Tk 712 Tk 1011,4211
KH:
Thu phí bảo lãnh
Nhập TK 922 “Cam kết bảo lãnh cho KH”
- Phân tích xem có cần ký quỹ? - Nếu có TSĐB:
Tk 4274 Tk 1011,4211
Nhập TK 994
Ký quỹ bảo lãnh

19
8/17/2022

KT NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH KT NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH


2. Kết thúc bảo lãnh 2. Kết thúc bảo lãnh
a. Không phải thực hiện cam kết: b. Phải thực hiện cam kết:
Xuất TK 922 “Cam kết bảo lãnh cho KH” Tk 4211 (thụ hưởng) Tk 4274
Trả lại tiền ký quỹ cho khách hàng: Số tiền ký quỹ
Tk 1011,4211 Tk 4274 Tk 4211
Trả ký quỹ bảo lãnh Số tiền có thể sử dụng

Xuất TK 994 “TS thế chấp, cầm cố của KH” Tk 24


Số tiền NH trả thay

KẾ TOÁN NV GÓP VỐN CHO VAY


Phần thực hành
ĐỒNG TÀI TRỢ
• Tình huống 8: Đây là nghiệp vụ tín dụng có sự tham gia của
Ngày 31/3/n, công ty An Phú đề nghị NH ABC phát hành nhiều ngân hàng trong đó có 1 NH làm đầu mối
một thư cam kết bảo lãnh thanh toán trị giá 165 trđ để
được nhận hàng đã mua từ đối tác. NH đồng ý cam kết và các NH thành viên.
bảo lãnh với y/c Cty phải ký quỹ 15% giá trị thư cam kết. PP hạch toán kế toán:
Sau khi các thủ tục nộp ký quỹ bằng TGTT hoàn tất NH đã
phát hành thư bảo lãnh cho công ty với thời hạn 6 1. Tại NH thành viên
tháng, phí dịch vụ bảo lãnh là 0.8%/ năm. 2. Tại NH đầu mối
– Tính và định khoản NVKT nêu trên.
a. Khi nhận vốn, cho vay
b. Khi thu hồi vốn vay

KẾ TOÁN NV GÓP VỐN CHO VAY KẾ TOÁN NV GÓP VỐN CHO VAY
ĐỒNG TÀI TRỢ ĐỒNG TÀI TRỢ
1. Kế toán tại NH thành viên 2. Kế toán tại NH đầu mối a.Nhận vốn, cho vay
1011, 4211, … 381,382 2x1 Tk thích hợp 1011, 4211, … 389 481,482 Tk thích hợp
Góp vốn để Nhận được thông Nhận lại vốn Giải ngân cho Thu hồi khoản Nhận vốn để
cho vay đồng báo từ NH đầu từ NH đầu mối vay tạm ứng cho vay cho vay đồng
tài trợ mối đã cho vay tài trợ
đồng tài trợ
702 2x1
Thông báo cho NH thành
Lãi từ cho vay
viên. Nhập TK 982 “Cho
đồng tài trợ
vay theo HĐ đồng tài trợ”:
Số tiền KH đã nhận nợ

20
8/17/2022

KẾ TOÁN NV GÓP VỐN CHO VAY


ĐỒNG TÀI TRỢ
2. Kế toán tại NH đầu mối b. Thu hồi vốn vay
Tk thích hợp 4599 Tk thích hợp
Chuyển trả tiền cho
Số tiền NH thành viên
NH thành viên
đã cho vay

2x1
Số tiền NH đầu mối đã
cho vay

21

You might also like