You are on page 1of 66

Kế Toán

Nghiệp Vụ
Cho VayNhóm 3
1. Nguyễn Huy Thuận An
2. Võ Chan
3. Huỳnh Tuấn Hùng
4. Trần Thị Yến Vi
5. Trần Quý Sang Sang 1
Tài Liệu Kham Khảo
 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN về
“Quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
đối với khách hàng”.
 Thông tư 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 về “Quy định về hoạt động
chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của TCTD, chi nhánh
NH nước ngoài đối với khách hàng” và thông tư sửa đổi, bổ sung 21/2016/TT-
NHNN ngày 30/06/2016.
 Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07/2015 về “Quy định về hoạt động mua
bán nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.
 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN
về “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD” và các
quyết định, thông tư sửa đổi bổ sung: 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007.
 Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021, hiệu lực ngày 01/10/2021 về
“Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng
rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.
2
Nội Dung

01 Tổng quan Kế Toán Cho 02 Cho Vay Ngắn Hạn Thô


Vay ng Thường

03 Cho Vay trả góp 04 Các nghiệp vụ Cho


Vay khác

3
01
Tổng quan
Kế Toán Cho
Vay
4
Nội dung
1.1
Ý nghĩa và nhiệm vụ
1.2
kế toán cho vay
Tổ chức kế toán cho vay

5 5
1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ kế toán cho vay

Ý Nghĩa Nhiệm Vụ
• Phản ánh tình hình đầu tư vốn • Phản ánh kịp thời, đầy đủ,
vào các ngành kinh tế quốc dân chính xác các số liệu cho vay
• Phản ánh phạm vi, phương • Giám sát tình hình cho vay và
hướng đầu tư, hiệu quả đầu tư thu nợ
của NH vào các ngành kinh tế • Bảo vệ tài sản của ngân hàng
• Theo dõi hiệu quả sử dụng vốn
vay của từng đơn vị

6
1.2. Tổ chức kế toán cho vay

Phương thức cho vay

- Cho vay thông thường hay


cho vay từng lần, cho vay
theo từng món
Chứngtừtừkế
Chứng
- Cho vay luân chuyển – Cho
vay theo hạn mức tín dụng
gốc
toán
-
-
Cho vay trả góp
Chiết khấu chứng từ có giá
Chứng từ -
-
Cho thuê tài chính
Cho vay hợp vốn

ghi sổ - Cho vay ủy thác...


7
Chứng từ Cho Vay
Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ

Chứng từ cho vay Chứng từ thu nợ


Đơn xin vay

Séc, ủy Ủy nhiệm chi,


Hợp đồng tín nhiệm chi,... lệnh chi,...
dụng

Séc lĩnh tiền Giấy nộp tiền,


Khế ước vay Séc lãnh tiền
mặt, Giấy lãnh
kiếm kì hạn tiền, Phiếu chi... mặt,...
nợ

8
02
Cho vay ngắn hạn
thông thường
9
Nội dung

2.1 2.2
Tài khoản sử dụng Phương thức hạch toán

2.3 2.4
Tính lãi và hoạch toán Xử lý tài sản gán nợ của
lãi khách hàng

10
2.1 Tài khoản sử dụng
Tên tài khoản Tên tài khoản
211 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng
1 Việt Nam 7 702 - Thu lãi cho vay

971 - Nợ đã xử lý rủi ro đang trong


2 2111 - Nợ trong hạn 8 thời gian theo dõi

941 - Lãi cho vay chưa thu được


3 2112 - Nợ quá hạn 9 bằng đồng Việt Nam

219 - Dự phòng rủi ro


1 994 - TS , GTCG của khách hàng đưa
4 thế chấp, cầm cố và chiết khấu, tái
0
chiết khấu
387 - Tài sản bảo đảm nhận thay
5 thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của
bên bảo đảm đã chuyển quyền sở
1 995 - TS đảm bảo nhận thay thế cho
1 việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo
hữu cho TCTD chờ xử lý
đảm chờ xử lý
394 - Lãi phải thu từ hoạt động tín
6 dụng
11
2.1 Tài khoản sử dụng

TK 2111

Số tiền cho KH vay


chuyển từ TK thích hợp Số tiền cho KH trả nợ,
sang Phát sinh tăng Phát sinh giảm chuyển sang TK thích
hợp

Số dư nợ
Số tiền cho KH đang nợ
trong hạn, được gia
hạn, điều chỉnh kỳ hạn

12
2.1 Tài khoản sử dụng

TK 2112

Số tiền cho vay phát


sinh nợ quá hạn Số tiền KH trả nợ,
Phát sinh tăng Phát sinh giảm chuyển sang TK thích
hợp

Số dư nợ
Số tiền cho KH vay đã
quá hạn

13
2.1 Tài khoản sử dụng

TK 219

Sử dụng dự phòng để
xử lý, hoàn nhập dự Số dự phòng được trích
phòng Phát sinh giảm Phát sinh tăng lập tính vào chi phí

Số dư có

Số dự phòng hiện có
cuối kỳ

14
2.1 Tài khoản sử dụng

TK 394

Số lãi phải thu từ hoạt


động tín dụng tính cộng Số tiền lãi khách hàng
dồn Phát sinh tăng Phát sinh giảm vay tiền đã chi trả

Số dư nợ
Số lãi từ HDTD còn
phải thu của TCTD

15
2.1 Tài khoản sử dụng

TK 387

Giá trị tài sản,... đã


chuyển quyền sở hữu Giá trị tài sản,... đã
cho TCTD chờ xử lý Phát sinh tăng Phát sinh giảm chuyển quyền sở hữu
cho TCTD đã xử lý

Số dư nợ
Phản ánh giá trị tài
sản,... đã chuyển quyền
sở hữu cho TCTD chờ
xử lý

16
2.1 Tài khoản sử dụng

TK 702

Điều chỉnh sai sót, kết


chuyển nhuận cuối năm Số tiền lãi thu được
Phát sinh giảm Phát sinh tăng

Số dư có

Số tiền thu lãi hiện có


tại ngân hàng

17
2.2 Phương thức hoạch toán

Khách hàng thế chấp TSĐB

Ngân hàng giải ngân

Ngân hàng thu nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng và giải tỏa tài sản thế chấp

Ngân hàng chuyển nợ

Ngân hàng xử lý nợ

Ngân hàng hết thời hạn theo dõi nợ đã xử lý rủi ro

18
2.2 Phương thức hoạch toán
 Khách hàng thế chấp TSĐB : TS, GTCG của khách hàng được đưa đi thế chấp, cầm cố
Nợ TK 994

 Ngân hàng giải ngân : Cho vay ngắn hạn


Nợ TK 2111
Có TK 1011, 4211, 5191, 5012,...

 Ngân hàng thu nợ : Cho vay ngắn hạn


Nợ TK 1011, 4211,...
Có TK 2111

19
2.2 Phương thức hoạch toán
 Ngân hàng chuyển nợ quá
hạn : Nợ trong hạn giảm, nợ quá hạn
Nợ TK 2112
Có TK 2111

 Ngân hàng xử lý xóa nợ : Nợ quá hạn giảm, dự phòng , nợ đã xử lý rủi ro đang


trong thời gian theo dõi
Nợ TK 219
Có TK 2112
Nợ TK 971

20
2.2 Phương thức hoạch toán
 Ngân hàng hết thời hạn theo
dõi nợ đã xử lý rủi ro : Nợ đã xử lý rủi ro đang trong thời gian theo dõi
Có TK 971

 Ngân hàng thanh lý hợp


đồng tín dụng và giải tỏa tài TS, GTCG của khách hàng đưa thế chấp cầm cố
sản thế chấp : Có TK 994

21
Lưu ý : TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG

 Dự phòng chung :
(số tiền được trích lập dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra nhưng chưa xác
định được khi trích lập dự phòng cụ thể): TCTD thực hiện trích lập và duy trì
dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến
nhóm 4

22
Lưu ý : TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG
 Dự phòng cụ thể :
(số tiền được trích lập dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể):

Trong đó:
R : Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng.
: Số dư nợ gốc thứ i.
: Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo, tài sản cho thuê tài chính, công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ có giá khác trong hoạt động chiết khấu, mua bán lại trái phiếu Chính chủ (gọi
chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i.
r : Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm.

23
Lưu ý : TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG
 Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản đảm bảo :

a) Số dư tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi của khách hàng bằng Đồng Việt Nam tại chính tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 100%
b) Trái phiếu Chính phủ, vàng miếng theo quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh
vàng; số dư tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi của khách hàng bằng ngoại tệ tại chính tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 95%
c) Trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh; công cụ chuyển
nhượng, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu do chính tổ chức tín dụng phát hành: số dư tiền gửi,
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng phát hành:
- Có thời hạn còn lại dưới 1 năm: 95%
- Có thời giạn còn lại từ 1 đến 5 năm: 85%
- Có thời hạn còn lại trên 5 năm: 80%
d) Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán: 70%

24
: Tỷ lệ trích lập dự phòng :
Nhóm 1: 0%
Lưu ý : TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%
 Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản đảm bảo : Nhóm 5: 100%
đ) Chứng khoán do doanh nghiệp (trừ tổ chức tín dụng) phát hành được niêm yết trên Sở giao
dịch chứng khoán: 65%
e) Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá, trừ các
khoản quy định tại điểm c Khoản này, do các tổ chức tín dụng khác có đăng ký niêm yết chứng
khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 50%
f) Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giám trừ các
khoản quy định tại điểm c Khoản này, do tổ chức tín dụng khác không có đăng ký niêm yết
chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%
g) Chứng khoàng chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá do doanh
nghiệp có đăng ký niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%
h) Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá do doanh
nghiệp không có đăng ký niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành:
10%
i) Bất động sản: 50%
j) Các loại tài sản đảm bảo khác: 30% 25
2.2 Phương thức hoạch toán
Ngày 1/3/2020, Khách hàng A vay 100.000.000đ, thời hạn 6 tháng,
 Ví dụ cụ thể : lãi suất 12%/năm, tài sản đảm bảo trị giá 220.000.000đ. Sau 6
tháng, KH A đến trả nợ đúng hạn. Tất cả đều được giao dịch bằng
tiền mặt.
Yêu cầu : Hoạch toán các nghiệp vụ liên quan, không bao gồm
hoạch toán lãi.
* Ngày 1/3/2020
- Nợ TK 2111.A.6T 100.000.000đ
Có TK 1011 100.000.000đ
 Bài giải : - Nợ TK 994 220.000.000đ
- Lãi phải thu 1 ngày : = 32.877đ
- Nợ TK 3941 32.887đ
Có TK 702 32.887đ 26
* Ngày 1/9/2020 ( Cách nhau 184 ngày )
- Tổng lãi phải thu : 32.887 x 184 = 6.049.315đ - Có TK 994 220.000.000đ

- Nợ TK 1011 106.049.315đ
Có TK 2111.A.6T 100.000.000đ
Có TK 3941 6.049.315đ
2.2 Phương thức hoạch toán
Trường hợp Hoạch toán

1 KH thế chấp TSĐB Nợ TK 994

Ngân hàng giải giân Nợ TK 2111


2 Có TK 1011, 4211, 5191, 5012

Ngân hàng thu nợ Nợ TK 1011, 4211,...


3 Có TK 2111

Ngân hàng chuyển nợ Nợ TK 2112


4 Có TK 2111

Nợ TK 219
5 Ngân hàng xử lý xóa nợ
Có TK 2112
> Nợ TK 971
Ngân hàng hết thời hạn theo dõi nợ
6 đã xử lý rủi ro Có TK 971

Ngân hàng thanh lý hợp đồng tín


7 dụng và giải tỏa TSTC Có TK 994 27
2.3 Tính lãi và hoạc toán lãi
Cho vay theo món Cho vay luân

Ngân hàng tính lãi hàng tháng và thu lãi Ngân hàng tính lãi theo dư nợ bình
theo thỏa thuận quân thực tế, tính vào cuối tháng

Lãi = Dư nợ thực tế Lãi

28
2.3 Tính lãi và hoạc toán lãi
 Ngân hàng tính lãi phải thu : Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng , Thu lãi cho vay
Nợ TK 394
Có TK 702

 Khách hàng trả lãi : Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng , Thu lãi cho vay
Nợ TK 1011, 4211, 5012,...
Có TK 394, 702

29
2.3 Tính lãi và hoạc toán lãi
 Ngân hàng theo dõi lãi quá
hạn : Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng Việt Nam
Nợ TK 941

 Ngân hàng xóa nợ lãi : Thu lãi cho vay , Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng Việt Nam
Nợ TK 702
Có TK 394
Có TK 941
30
2.3 Tính lãi và hoạch toán lãi

Ngày 1/3/2020, Khách hàng A vay 100.000.000đ, thời hạn 6 tháng, lãi
 Ví dụ cụ thể : suất 12%/năm, tài sản đảm bảo trị giá 220.000.000đ.
Yêu cầu : Biết rằng, theo quy định, ngân hàng dự thu theo ngày.Hãy
hoạch toán lãi trong các trường hợp sau:
a. Lãi cuối kỳ, Khách hàng trả lãi bằng tiền mặt.
b. Lãi định kỳ hàng tháng, khách hàng trả lãi bằng tiền mặt đúng thời
hạn.

31
2.3 Tính lãi và hoạch toán lãi
 Bài giải :

a. Hàng ngày ngân hàng dự thu lãi


(100.000.000*12%)/365= 32.877đ
Nợ TK 3941 32877
Có TK 702 32877
Ngân hàng thu lãi 1/9/2020 (ngày 1/3 đến 1/9/2020: 184 ngày)
Nợ TK 1011 6.049.315
Có TK 3941 6.049.315
b. Ngân hàng thu lãi hàng tháng
-Những tháng có 31 ngày (1/4,1/6,1/8,1/9)
Nợ TK 1011 1.019.178
Có TK 702 1.019.178
-Những tháng có 30 ngày (1/5,1/7)
Nợ TK 1011 986.301
Có TK 702 986.301
32
2.3 Tính lãi và hoạch toán lãi
Trường hợp Hoạch toán

Ngân hàng tính lãi phải thu Nợ TK 394


1 Có TK 702

Khách hàng trả lãi Nợ TK 1011, 4211, 5012,...


2 Có TK 394, 702

3 Ngân hàng theo dõi lãi quá hạn Nợ TK 941

Nợ TK 702
4 Ngân hàng xóa nợ lãi Có TK 394
> Có TK 941

33
2.4. Xử lí tài sản gán nợ của khách hàng (TK 387)

Bước 1: Khi TCTD nhận được tài sản từ việc gán nợ

Nợ TK 387
Có TK 21
Có TK 394, 702

Đồng thời:
Nợ TK 995: TS gán nợ, xiết nợ chờ xử lí; theo giá trị tài sản gán nợ
Có TK 941: Lãi cho vay quá hạn chưa thu bằng ĐVN

34
2.4. Xử lí tài sản gán nợ của khách hàng (TK 387)

Bước 2: Khi xử lí tài sản này

Trường hợp 1: Nếu TCTD bán TS đi


Nợ TK thích hợp 1011
Có TK 387
Đồng thời: Có TK 995

Trường hợp 2: Nếu TCTD giữ lại TS để sử dụng


Nợ TK 3012 (Nhà cử, vật kiến trúc)
Có TK 387
Đồng thời: Có TK 995
35
Nếu có chênh lệch giữa số nợ đã gần và số tiền thu được thì
tùy trường hợp xử lý:

- Thu được nhiều tiền hơn: Chuyển cho KH phần dư. Thu
nhập khác của NH, hoàn nhập dự phòng.

- Thu được ít hơn: Yêu cầu KH chuyển trả. Dùng dự phòng để


bù đắp.

36
Vd4:
Ngày 18/03/2020, ngân hàng giải ngân cho DN X vay 100.000.000₫, thời hạn 3 tháng, lãi suất cho vay
9%/năm, lãi trả hàng tháng, vốn gốc trả cuối kỳ. Ngân hàng xác định giá trị tài sản thế chấp (bất động sản)
là 150.000.000đ. Diễn biến khoản vay này như sau:

- Ngày 18/4/2020 và 18/5/2020 khách hàng thanh toán lãi đầy đủ.

- Ngày 18/6/2020 khách hàng không thanh toán.


- Ngày 1/8/2020 xác định khoản nợ không có khả năng thu hồi, thoả thuận gán nợ tài sản đã thế chấp. Theo
hợp đồng, NH sẽ tính lãi theo số ngày thực tế phát sinh đến thời điểm thỏa thuận gán nợ và không tính lãi
phạt.
- Ngày 10/9/2020 bản tài sản thu được 101 triệu

Trình bày bút toán có liên quan đến xử lý TS gán nợ, biết rằng ngân hàng trích lập dự phòng vào thời điểm
cuối quý, NH tiến hành thu lãi vào đúng ngày giải ngân hàng tháng và dự thu theo ngày trong suốt thời gian
vay theo hợp đồng.
37
Số lãi dự thu theo ngày = (100.000.000*9%)/365 ≈ 24.658 đ
NGÀY 01/08/2020
Số lãi chưa thu từ ngày 18/05 - 18/06 (31 ngày)
Số lãi ngày * 31 ≈ 764.383 đ
Số lãi phát sinh từ ngày 18/06 - 01/08 (44 ngày)
Số lãi ngày * 44 ≈ 1.084.933 đ
Nợ TK 387 101.849.316
Có TK 2112.X 100.000.000
Có TK 3941 764.383
Có TK 702 1.084.933
Có TK 994 150.000.000
Nợ TK 995 150.000.000
Có TK 941 1.849.316

NGÀY 10/09/2020
Nợ TK 1011 101.000.000
Nợ TK 2191 849.316
Có TK 387 101.849.316
Nợ TK 995 150.000.000
38
03
Cho vay trả góp

39
Nội dung

3.1 3.2
Tài khoản sử dụng Phương pháp xác định
số tiền góp mỗi kì

3.3
Phương pháp hạch toán

40
3.1 : Tài khoản sử dụng
211 Cho vay ngắn hạn bằng 702 Thu lãi cho vay
đồng Việt Nam
2111 Nợ trong hạn 971 Nợ đã xử lý rủi ro đang trong thời
gian theo dõi
2112 Nợ quá hạn 941 Lãi cho vay chưa thu được
bằng đồng Việt Nam
219 Dự phòng rủi ro 994 TS, GTCG của khách hàng đưa
thế chấp, cầm cố và chiết khấu,
tái chiết khấu
387 Tài sản bảo đảm nhận thay thế 995 TS bảo đảm nhận thay thế cho
cho việc thực hiện nghĩa vụ việc thực hiện nghĩa vụ của bên
của bên đảm bảo đã chuyển bảo đảm chờ xử lý
quyền sở hữu cho TCTD chờ
xử lý
394 Lãi phải thu từ hoạt động tín
dụng
41
3.2 : PP xác định số tiền góp mỗi kỳ

Số tiền góp mỗi kỳ

Tiền góp đều mỗi kỳ bao T : Số tiền trả góp kỳ thứ i


gồm vốn và lãi V0 : Số vốn ban đầu
n : Số kỳ trả góp
r : Lãi suất tiền vay
* Số lãi trả cho kỳ góp thứ i =
số tiền vay đầu kỳ i*LS

42
3.2 : PP xác định số tiền góp mỗi kỳ
Số tiền góp mỗi kỳ

Vốn trả đều mỗi kỳ góp , lãi Ti : Số tiền trả góp kỳ thứ i
giảm dần V0 : Số vốn ban đầu
V : Vốn trả đều mỗi kỳ góp
Vi : Vốn gốc còn lại đầu kì góp i
n : Số kỳ trả góp
r : Lãi suất tiền vay
Li : Lãi kỳ i

43
3.2 : PP xác định số tiền góp mỗi kỳ
Số tiền góp mỗi kỳ

Vốn trả đều mỗi kỳ góp , lãi


tăng dần
Ti : Số tiền trả góp kỳ thứ i
V0 : Số vốn ban đầu
V : Vốn trả đều mỗi kỳ góp
Vi : Vốn gốc còn lại đầu kì góp i
n : Số kỳ trả góp
r : Lãi suất tiền vay
Li : Lãi kỳ i
44
 Ví dụ cụ thể : Cho vay 100 triệu, lãi suất 1% tháng, thời hạn 3
tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần.

Tiền góp đều mỗi kỳ bao gồm vốn và lãi:


3
100 ∗1 % ∗(1+ 1% )
𝑇= =34
(1+ 1% )3 − 1

Kỳ trả góp Số tiền trả Gốc Lãi Vốn còn


(i) góp mỗi kỳ lại
0 100.00
1 34.00 33.00 1.00 67.00
2 34.00 33.33 0.67 33.67
3 34.00 33.67 0.33 0.00
45
 Ví dụ cụ thể : Cho vay 100 triệu, lãi suất 1% tháng, thời hạn 3
tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần.

Vốn trả đều mỗi kỳ góp, lãi giảm dần:

100
T 1= + 100∗ 1 %=34 ,33 T 2= 100 +66 , 67 ∗ 1% =34
3 3
100
T 3= +33 , 33 ∗ 1% =33 , 67
3

Kỳ trả góp Số tiền trả Gốc Lãi Vốn còn


(i) góp mỗi kỳ lại
0 100.00
1 34.33 33.33 1.00 66.67
2 34.00 33.33 0.67 33.34
3 33.67 33.34 0.33 0.00 46
 Ví dụ cụ thể : Cho vay 100 triệu, lãi suất 1% tháng, thời hạn 3
tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần.

Vốn trả đều mỗi kỳ góp, lãi tăng dần:

100
T 1= ∗(1+1 ∗1 %)=33 , 67 T 2= 100 ∗ (1+ 2∗ 1 %)= 34
3 3
100
T 3= ∗( 1+3 ∗1 %)=34 ,33
3

Kỳ trả góp Số tiền trả Gốc Lãi Vốn còn


(i) góp mỗi kỳ lại
0 100.00
1 33.67 33.33 0.33 66.67
2 34.00 33.33 0.67 33.33
3 34.33 33.33 1.00 0.00 47
 Ví dụ cụ thể : Cho vay 100 triệu, lãi suất 1% tháng, thời hạn 3
tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần.

Vốn trả đều mỗi kỳ góp, lãi tăng dần:

100
T 1= + 33 , 33 ∗1 ∗1 %=33 ,67 T 2= 100 +33 , 33 ∗2 ∗ 1% =34
3 3
100
T 3= +33 , 3 ∗ 3 ∗1 %=34 , 33
3

Kỳ trả góp Số tiền trả Gốc Lãi Vốn còn


(i) góp mỗi kỳ lại
0 100.00
1 33.67 33.33 0.33 66.67
2 34.00 33.33 0.67 33.33
3 34.33 33.33 1.00 0.00 48
3.3 Phương pháp hạch toán
Hạch toán
KH thế chấp TSĐB Nợ TK 994
Ngân hàng giải ngân Nợ TK 2111
Có TK 1011, 4211, 5191, 5012
Ngân hàng thu nợ Nợ TK 1011, 4211,…
Có TK 2111
Ngân hàng chuyển nợ Nợ TK 2112
Có TK 2111
Ngân hàng xử lý xóa nợ Nợ TK 219
Có TK 2112
>Nợ TK 971
Ngân hàng hết thời hạn theo dõi nợ Có TK 971
đã xử lý rủi ro
Ngân hàng thanh lý hợp đồng tín Có TK 994
dụng và giải tỏa tài sản thế chấp 49
3.3 Phương pháp hạch toán
Hạch toán
NH tính lãi phải thu Nợ TK 394
Có TK 702
KH trả lãi Nợ TK 1011, 4211,5012,…
Có TK 394, 702

*Lưu ý: Tách vốn riêng ra khỏi lãi vay

50
 Ví dụ cụ thể :

Ông Minh xin vay 600.000.000đ tại NH X, thời hạn


60 tháng, lãi suất 14,5%/năm và được điều chỉnh 6
tháng 1 lần; Tài sản thế chấp trị giá 855.000.000đ.
Lãi & gốc được hoàn trả mỗi tháng, lãi tính trên dư
nợ giảm dần và tính theo số ngày thực tế. Ngân
hàng giải ngân vào ngày 22/09/2020.
Yêu cầu: Hãy tính toán và định khoản các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi ông Minh đến
trả nợ kỳ thứ 4, giả sử từ kỳ 1 đến kỳ 4, ông
Minh đến trả nợ đầy đủ và đúng hạn. NH dự
thu theo ngày.
51
 Bài giải : - Nợ TK 2131.Minh.60T 600.000.000đ
Có TK 1011 600.000.000đ
- Nợ TK 994 855.000.000đ
- Số tiền gốc mỗi kì :
- Ông Minh trả nợ kỳ thứ 4 ( 22/12/2020 – 22/01/2021 = 31 ngày )
- Lãi 1 ngày dự thu kì 4 :

- Nợ TK 3941
Có TK 702
- Lãi dự thu kì 4 : 226.438,3562 * 31 = 7.019.589đ
- Nợ TK 3941 7.019.589
Có TK 702 7.019.589
- Số tiền ông Minh trả nợ kì thứ 4 :

- Nợ TK 1011 17.019.589đ
Có TK 2131.Minh.60T 10.000.000đ
Có TK 3941 7.019.589

52
04 - Các nghiệp vụ khác

53
Nội dung

4.1 Cho vay trung và dài hạn theo dự án

4.2 Cho vay ủy thác

4.3 Cho vay hợp vốn

4.4 Cho vay và thu nợ bằng VND được đảm bảo theo giá vàng

54
4.1 Cho vay trung và dài hạn theo dự án

 Khái niệm : - Cho vay trung hạn là các khoản cho vay có thời hạn từ trên 1 năm
đến 5 năm
- Cho vay dài hạn các khoản cho vay có thời hạn từ trên 5 năm trở lên

 Mục đích : - Cho vay trung và dài hạn nhằm đầu tư vào tài sản cố định cho doanh
nghiệp

55
4.1.1 Tài khoản sử dụng

Tên tài khoản

1 212 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam

2 213 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam

3 3941 - Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng Việt Nam

56
4.2 Cho vay ủy thác - NH ủy

 Khái niệm : - Ủy thác là một việc một nên (bên ủy thác) giao vốn bằng tiền cho một
bên khác (bên nhận ủy thác) để thực hiện hoạt động cho vay, cho thuê
tài chính, góp vốn, mua cổ phần, đầu tư vào dự án sản xuất, kinh
doanh, mua trái phiếu doanh nghiệp đối với đối tượng ủy thác, bên ủy
thác chịu mọi rủi ro, bên nhận ủy thác được hưởng phí ủy thác

57
4.2.1 Phương pháp hoạch toán
Trường hợp Hoạch toán

Nợ TK 3821, 3822
1 Chuyển tiền ủy thác
Có TK 1011, 1113...

Nhận thông báo của ngân hàng nhận Nợ TK 2111,...


2
ủy thác là đã giải ngân cho KH Có TK 3821, 3822

Khi nhận vốn của ngân hàng nhận ủy Nợ TK 1113,...


3
chuyển trả do thu nợ của KH Có TK 2111,...
Nợ TK 8822
4 Trích lập dự phòng Có TK 386

58
Trường hợp Hoạch toán

Nợ TK 1113,...
5 Nhận vốn ủy thác
Có TK 4821, 4822

Nợ TK 359
6 Khi giải ngân cho KH
Có TK 1011,...

Nợ TK 4821, 4822 > Nợ TK 983


7 Khi thông báo cho ngân hàng ủy thác
Có TK 459
Nợ TK 1011,...
8 Khi thu nợ Có TK 359

Nợ TK 459
9 Khi hoàn trả vốn cho NH ủy thác Có TK 1113,... > Có TK 983

Nợ TK 1011,...
1 Có TK 714
Được thưởng lệ phí ủy thác 59
0 Có TK 4531
4.3 Cho vay hợp vốn - NH thành viên
 Khái niệm : - Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện cho vay đối
với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay vốn
Trường hợp Hoạch toán
Nợ TK 381, 382
1 Chuyển tiền góp vốn
Có TK 1011, 1113...

Nhận thông báo đã giải ngân của Nợ TK 2111,...


2
ngân hàng đầu mối Có TK 3811, 3812

Khi nhận vốn của ngân hàng đầu mối Nợ TK 1113,...


3
chuyển trả do thu nợ của khách hàng Có TK 2111,...
Nợ TK 8822
4 Trích lập dự phòng Có TK 386

60
4.3 Cho vay hợp vốn - NH đầu mối
Trường hợp Hoạch toán
Nợ TK 1113,...
1 Nhận vốn góp của NH thành viên
Có TK 4811, 4812.

Khi giải ngân cho KH phần góp vốn Nợ TK 359


2
của NH thành viên Có TK 1011,...
Nợ TK 4811, 4812
Khi thông báo cho ngân hàng thành Có TK 459
3
viên > Nợ TK 982

Khi thu nợ phần góp vốn của NH Nợ TK 1011,...


4
thành viên Có TK 359

Nợ TK 459
Khi hoàn trả vốn cho ngân hàng Có TK 1113,...
5
thành viên > Có TK 982 61
4.4 Cho vay được đảm bảo theo bảng giá vàng

 Lãi vay = Số lượng vàng tương đương * Giá vàng * Lãi suất * Thời hạn

Nợ TK 2111, 2121,...
1 Cho vay
Có TK 1011, 4211,...

Nợ TK 1011, 4211,...
Có TK 2111, 2121,...
2 Thu nợ khi giá vàng tăng
> Có TK 7220

Nợ TK 1011, 4211,...
3 Thu nợ khi giá vàng giảm Nợ TK 8220
Có TK 2111, 2121,...
62
 Ví dụ cụ thể :

Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ngày 26/05/2021 tại NH A :
1. Nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn của chị Châu 10.000.000 bằng tiền mặt.
2. Anh Nam đến rút tiền trong tài khoản thanh toán, số tiền 5.000.000đ.
3. Ông Hải mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm 1 tháng, số tiền 50.000.000đ.
4. Chi trả tiền gửi tiết kiệm mỗi tháng cho khách hàng 1.200.000đ. NH dự thu hằng ngày.
5. Ông Hải đến tất toán sổ tiết kiệm, lãi suất 9%/năm.
6. Cho công ty Trường Thịnh vay ngắn hạn 250.000.000đ, trong đó 50.000.000đ được giải ngân
bằng tiền mặt, số còn lại chuyển vào tài khoản của công ty.
7. Thu nợ đến hạn của công ty Thái Hưng bằng tiền mặt, bao gồm 520.000.000đ vốn gốc và
40.000.000đ lãi cuối kỳ. NH đã dự thu đủ.
8. Thu lãi vay hàng tháng của công ty Ánh Dương, số tiền 27.000.000đ từ tài khoản công ty. NH
dự thu theo ngày.

63
 Bài giải :

* Ngày 26/05/2021
1. Nợ TK 1011 10.000.000đ
Có TK 4231.Châu 10.000.000đ
2. Nợ TK 4211.Nam 5.000.000đ
Có TK 1011 5.000.000đ
3. Nợ TK 1011 50.000.000đ
Có TK 4232.Hải.1T 50.000.000đ
4. Từ ngày 26/4/2021 đến ngày 26/5/2021 ( 30 ngày )
- Tiền lãi ngân hàng dự chi 1 ngày là
- Nợ TK 801 40.000đ
Có TK 4913 40.000đ
- Nợ TK 4913 1.200.000đ
Có TK 423 1.200.000đ
5. Từ ngày 26/5/2021 đến ngày 26/6/2021 ( 31 ngày )
- Tiền lãi ngân hàng dự chi trong 1 ngày là =
- Số tiền lãi ông Hải sẽ nhận được là
- Tổng số tiền tất toán ông Hải sẽ nhận được = 50.000.000đ + 382.192đ =
50.392.192đ
64
 Bài giải :

- Nợ TK 801 12.329đ
Có TK 4913 12.329đ
- Nợ TK 4913 382.192đ
Có TK 1011 382.192đ
- Nợ TK 4232.Hải.1T 50.000.000đ
Nợ TK 4913 382.192đ
Có TK 1011 50.382.192đ
6. Nợ TK 2111.TT 250.000.000đ
Có TK 1011 50.000.000đ
Có TK 4211.TT 200.000.00đ
7. Nợ TK 1011 560.000.000đ
Có TK 2111.TH 520.000.000đ
Có TK 3941 40.000.000đ
8. Từ ngày 26/4/2021 đến ngày 26/05/2021 ( 30 ngày )
- Lãi ngân hàng dự thu 1 ngày =
- Nợ TK 3941 90.000đ
Có TK 702 90.000đ
- Nợ TK 4211.AD 27.000.000đ
Có TK 3941 27.000.000đ
65
Thanks!
Any questions?

CREDITS: This presentation template was


created by Slidesgo, and includes icons by
Flaticon, infographics & images by Freepik and
illustrations by Storyset
66

You might also like