You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGMôn học: Tín dụng ngân hàng

Họ và tên sinh viên:……nhóm 6……… Lớp:TCNH-140101………………

I. Phần hoàn thiện kiến thức đã học ở tuần trước (Chú ý trả lời ngắn
gọn)

Câu hỏi Tài liệu Câu trả lời

Giải thích 7C trong phân tích tín - Capacity : năng lực hoạt động của
dụng khách hàng

- Charater: uy tín và đặc điểm khách hàng

- Capital : vốn kinh doanh của khách hàng

- Conditions : điều kiện thực hiện của


khách hàng

- Collateral: đảm bảo tiền vay của khách


hàng

- Compertition: cạnh tranh trong kinh


doanh của khách hàng

- Customer ralations: quan hệ bạn hàng


của khách hàng
Căn cứ vào đâu thể thực hiện giải Tr 94-95 - Cơ sở giải ngân :
ngân, về nguyên tắc CBTD có
+ Kế hoạch vay vốn đã kí kết
thực hiện việc giải ngân không?
Nhiệm vụ của CBTD trong quá + Tài liệu về việc sử dụng tiền vay.
trình giải ngân là gì?

Liệt kê các giấy tờ trong bước giải - Thường sau khi kí 1 bản chính hợp
giải ngân đồng tín dụng, giấy đề nghị cấp tín
dụng
- Tài liệu liên quan đến sử dụng tiền
vay: hợp đồng cung ứng vật tư
hàng hóa dịch vụ, bảng kê khai các
khoản chi tiết, kế hoạch chi phí,
biên bản nghiệm thu….
- Khách hàng hoàn chỉnh nội dung
chứng từ sau:

+ Hợp đồng đảm bảo tiền vay trong


trường hợp khách hàng chưa hoàn thành
thủ tục đảm bảo tiền vay

+ Bảng kê rút vốn

+ Ủy nhiệm chi

Cách kiểm tra mục đích sử dụng -Bên vay phải có nghĩa vụ tuân theo sự
vốn vay kiểm tra giám sát của bên cho vay. Đây là
nghĩa vụ được luật định, cho dù hợp đồng
cho vay có đề cập nghĩa vụ này hay
không.

-Nghĩa vụ kiểm tra giám sát sử dụng vốn


vay có những khác biệt cơ bản với các
hoạt động kiểm tra, giám sát về mặt quản
lý nhà nước vì mục đích an toàn, lành
mạnh trong hoạt động ngân hàng. Với ý
nghĩa bảo đảm tính minh bạch, xác định
mức độ hiệu quả, chất lượng của hồ sơ
vay vốn trong suốt quá trình hợp đồng,
công tác này giúp các tổ chức tín dụng
kịp thời phát hiện những lỗ hổng của quy
trình cho vay, những rủi ro, nguy cơ có
thể xảy ra để phòng ngừa, khắc phục kịp
thời những sai phạm. Đây là quy trình
phức tạp, đòi hỏi những người thực hiện
phải tuân thủ nghiêm túc, phải có chuyên
môn, nghiệp vụ kết hợp với việc sử dụng
hợp lý các công cụ thẩm định, kiểm toán,
giám định,...

-Trên thực tế, bên vay luôn có ý thức che


giấu thông tin sai phạm, không tích cực
hợp tác với cán bộ kiểm tra, giám sát tín
dụng, sử dụng nhiều thủ đoạn để tránh né,
đưa ra các kết quả kiểm tra, thông tin
không đúng sự thật. Bên cạnh đó, vốn vay
là tiền tệ thuộc đối tượng dễ sử dụng, dễ
che giấu nên khó kiểm soát tốt như các tài
sản phải đăng ký nhà nước. Đây là lý do
các sai phạm luôn tiềm ẩn, khó định
lượng cụ thể, công tác kiểm tra giám sát
đòi hỏi tổ chức tín dụng phải có thời gian,
nghiệp vụ, quy trình thực hiện mới đáp
ứng tốt yêu cầu, trách nhiệm này.

Giám sát khoản vay được thực Tr 96-99 - Giám sát và quản lý tín dụng được
hiện khi nào, thực hiện đến bao tiến hành từ khi tiền vay phát ra
giờ, ai thực hiện cho đến khi khoản vay được hoàn
trả, nhằm đôn đốc khách hàng thực
hiện đúng và đầy đủ những cam
kết đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng phù hợp với đặc điểm
hoạt động của ngân hàng và đặc
điểm kinh doanh sử dụng vốn của
khách hàng; đồng thời ngăn ngừa
những hành vi vi phạm và hạn chế
xu hướng rủi ro của khách hàng
- Tất cả các nhân viên tham gia vào
quy trình tín dụng đều phải tham
gia vào quy trình giám sát, tuy
nhiên nhân viên tín dụng sẽ là
người chịu trách nhiệm kiểm tra
chính. Các nhân viên khác trong
bộ phận tín dụng , kiểm toán tín
dụng và quản lý danh mục đầu tư
cũng sẽ tham gia hỗ trợ bằng nhiều
cách khác nhau căn cứ theo vai trò,
trình độ. Bộ phận quản lý của ngân
hàng cũng sẽ thường xuyên kiểm
tra, đánh giá các tiêu chuẩn

Giải thích nội dung giám sát 100-108 - Theo dõi khoản vay
- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn
vay
- Theo dõi, phân tích tình hình hoạt
động kinh doanh, hoạt động tài
chính và bảo đảm tín dụng của
khách hàng
+ Phân tích các báo cáo tài chính và
tình hình SXKD của khách hàng
thường xuyên theo định kỳ nhằm
phát hiện kịp thời những thay đổi
đáng chú ý trong khả năng trả nợ
của khách hàng
+ kiểm tra các đảm bảo tiền vay
+ Theo dõi tình hình biến động của
thị trường và ngành hàng SXKD
của người vay; và ảnh hưởng của
những biến động đó đến khả năng
trả nợ.
- Xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi
ro

Nợ được phân loại thành mấy Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn


nhóm
+ Nợ trong hạn và được đánh giá là có
khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi
đúng hạn.

+ Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh


giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc
và lãi đã quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc
và lãi còn lại đúng thời hạn

Nhóm 2: Nợ cần chú ý

+ Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

+ Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu


quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần đầu

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

+ Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách


hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ
theo hợp đồng tín dụng

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Nhóm nợ này bao gồm:

+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu


quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai


quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần thứ hai.

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Nhóm nợ này dựa trên các tiêu chí sau:

+ Nợ quá hạn trên 360 ngày

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu


quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai


quá hạn từ 30 ngày trở lên theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai

+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba


trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá
hạn

Giải thích các khái niệm điều kiện - Gia hạn nợ là việc cho phép kéo
thực hiện: gia hạn nợ, chuyển nợ dài thời hạn trả nợ đã cam kết và
quá hạn, đảo nợ, thu hồi nợ trước trong thời gian gia hạn nợ, người
hạn vay/ người vay lại vẫn phải trả tiền
lãi vay
- Chuyển nợ quá hạn trong các
trường hơp: không có đề nghị gia
hạn nợ, có đề nghị gia hạn nợ
nhưng nguyên nhân không chính
đáng, cố tình chây ỳ không trả nợ
gốc và lãi, khoản vay đã gia hạn
tối đa theo quy định của ngân hàng
- Đảo nợ là ký hợp đồng tín dụng
mới để thanh lý hợp đồng cũ. Tuy
nhiên, phương pháp này chỉ áp
dụng trong một số điều kiện nhất
định, như ngân hàng cho vay ngắn
hạn thuộc đối tượng cho vay trung
và dài hạn do ngân hàng không có
nguồn vốn tương ứng, hay do nhu
cầu quản trị danh mục cho vay
ngân hàng phải cấu trúc lại nợ, có
sự thay đổi, dịch chuyển giữa các
loại cho vay nhưng tổng dư nợ
ngân hàng không thay đổi.
- Thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện
người vay vốn sử dụng vốn sai
mục đích đã cam kết hay sử dụng
vốn lãng phí gây thất thoát nghiêm
trọng ; phát hiện người vay vi
phạm nguyên tắc đảm bảo tiền
vay.

Các hình thức thanh lý tín dụng 110-111 4 phương thức thanh lý tín dụng

1. Thanh lý tín dụng bằng tài sản bảo đảm

Phương thức thanh lý này được áp dụng


trong các trường hợp sau:

Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được đảm


bảo mà bên có nghĩa vụ không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ


được đảm bảo trước thời hạn do vi phạm
nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy
định của pháp luật.

Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải


được xử lý để bên bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ khác.

Các trường hợp khác do các bên thỏa


thuận hoặc pháp luật quy định.

2.Thanh lý bằng việc thực hiện quyền


truy đòi trong cho vay gián tiếp

Đối với những trường hợp vay gián tiếp


như mua hàng trả chậm, trả góp thì người
đi vay và người thanh toán sẽ là hai người
hoan toàn khác biệt. Ngân hàng cấp tiền
cho người vay nhưng nếu người thanh
toán không trả nợ đúng hạn thì ngân hàng
có quyền yêu cầu người đi vay trả nợ

3.3. Thanh lý tín dụng bằng việc bán lại


các khoản nợ (các khoản cho vay)

-Nếu khoản nợ tốt thì giá bán có thể bằng


hoặc cao hơn phần nợ gốc cộng với lãi
phải trả.

-Nếu khoản nợ xấu thì ngân hàng phải


chấp nhận mức giá thấp hơn rất nhiều so
với khoản nợ gốc cộng với lãi phải trả.

4. Thanh lý tín dụng trong trường hợp


doanh nghiệp bị phá sản

-Trường hợp doanh nghiệp đi vay bị phá


sản thì ngân hàng sẽ tiến hành thanh lý cả
khoản nợ bảo đảm và không bảo đảm.

-Không ngân hàng nào mong muốn tổn


thất sẽ xảy đến nhưng rủi ro luôn song
hành với hoạt động tín dụng và không thể
lường trước được. Vì thế, các ngân hàng
thương mại hiện nay luôn có quỹ dự
phòng rủi ro và quỹ dự phòng tài chính để
bù đắp những khoản tổn thất trong hoạt
động thanh lý tín dụng.

Đọc Mẫu hđ tín dụng 137-145

Đọc Mẫu báo cáo thẩm định TD 146-153


II. Trình bày những nội dung mà sinh viên nắm được qua tự đọc tài liệu

(Chương 2 Bảo đảm tín dụng)

TT Nội dung cần tìm hiểu Tài liệu Kết quả tìm hiểu
01

Khái niệm bảo đảm tín Tr 155 bảo đảm tín dụng là việc các ngân hàng
dụng thiết lập cơ sở pháp lý và kinh tế, tạo
điều kiện cho ngân hàng thỏa mãn nhu
cầu thu hồi tín dụng đã cấp trong
trường hợp người vay không thực hiện
hiện trả nợ theo quy định

1. Cơ sở pháp lý bảo đảm tín Trang cơ sở pháp lý: hợp đồng cầm cố, thế
dụng 155 chấp, bảo lãnh…

2. Các hình thức bảo đảm bảo đảm bằng tài sản: là hình thức bảo
đamr tín dụng, trong đó ngân hàng
đóng vai trò là chủ nợ được thừa
hưởng một số quyền hạn nhất định đối
với tài sản của khách hàng vay hoặc
của bên nghĩa vụ nhằm làm căn cứ dể
thu hồi trong trường hộp khách hàng
vay không có khả năng trả nợ hoặc cố
tình không trả nợ

bảo đảm bằng bảo lãnh: là hình thức


bảo đám tín dụng mà trong đó bên thứ
3 cam kết với bên cho vay -bên có
quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho
bên bên đi vay- bên có nghĩa vụ nếu
khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà
bên đươc bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

3. Các tài sản được sử dụng 157-160 các tài sản được sử dụng để bảo đảm
để bảo đảm và điều kiện để là các loại giấy tờ có giá: trái phiếu, cổ
được bảo đảm phiếu, chứng chỉ tiền gửi,ký quỹ,
thương phiếu, tín phiếu, các loại giấy
tờ khác

+ phương tiện giao thông, kim khí đá


quý, máy móc thiết bị, nguyên nhiên
liệu, hàng hóa

_ điều kiện để được bảo đảm :

4. Các loại thế chấp + thế chấp pháp lý: là hình thức
mà trong đó người đi vay thỏa
thuận chuyển quyền sở hữu cho
ngân hàng khi không thực hiện
đươc nghĩa vụ trả nợnợ
+ thế chấp công bằng: là hình thức
ngân hàng chỉ nắm giữ giấy
chứng nhận sở hữu tài sản hoặc
giấy chứng nhận nhận quyền sử
dụng đất

5. Quy trình thực hiện bảo


đảm bằng tài sản

6. - Hồ sơ TSBĐ là các loại giấy tờ chứng minh minh


quyền sở hữu, quyền sử dụng, quản lý
tài sản dùng là đảm bảo khi vay vốn
đầu tư dự án

_ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài


sản ,cụ thể:

+ giấy chứng nhận quyền sử dụng


đất,, quyền sở hữu nhà ở
+ thế chấp bằng phương tiện giao
thông; giấy đăng kí, bảo hiêm
+ các chứng từ có giá như sổ tiết
kiệm

7. - Thẩm định TSBĐ * cơ sở thẩm đinh

_ hồ sơ tài liệu và thông tin do khách


hàng cung cấp: xem xét đánh giá tình
trạng và giá trị tài sản bảo đảm

_khảo sát thực tế: khẳng định lại thông


tin thu thập được từ khách hàng và
phát hiện những vấn đề mới cần thẩm
đinh tiếp

_ các nguồn khác: chính quyền địa


phương, công an, tòa án ,các ngân hàng

● nội dung thẩm định

_ điều kiện pháp lý: quyền sở hữu tài


sản bảo đảm

+tài sản được phéo giao dịch

+tài sản không tranh chấp

+ tài sản được mua bảo hiểm theo quy


định

_ điều kiện kinh tế

+tính thị trường cao thể hiện ở tính dễ


dàng mua bán thông qua hai yếu tố
cung- cầu

+ có giá trị tương đối ổn định

+có đủ giá trị để bảo đảm tín dụng

8. - XĐ giá trị ● nguyên tắc chung

_ tsbd phải được các đinh giá trị tại


thời điểm kí kết hợp đồng bảo đảm và
phải được lập thành văn bản riêng theo
hdbd

_ giá trị tsbd được xác đinh bao gồm cả


hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh
từ tài sản đó

● nội dung

_ đối với giấy tờ có giá : sử dung


phương pháp tính như đối với trường
hợp chiết khấu giấy tờ có giá

_đối với trường hợp tiền thụ hưởng từ


các loại hình bảo hiểm nhân thọ: giá trị
tài sản cầm cố có thể tính đến mức cao
nhất là tổng số tiền mà bên bêncaamf
cố sẽ nhận được tại thời điểm nợ đến
hạn

_ đối với quyền sử dụng đất thuê

_ đối với quyền sử dụng đất không


phải là quyền sử dụng đất thuê

_tài sản gắn liền trên đất

_ đối với tài sản là máy móc thiết bị ,


nguyên liêu, nhiên liẹu,vật liệu, hàng
tiêu dùng

9. - Lập hợp đồng ● nguyên tắc lập


+ hợp đồng thế chấp, cầm cố lập
thành văn bản riêng
+ phải mô tả rõ đặc điểm, xuất
xứ ,các đặc tính có thẻ nhận
dạng
+ mô tả rõ các tài sản trong hd
+ trong hợp đồng thế chấp , cầm
cố ghi như nào thì hợp đồng giải
chấp cũng ghi đúng như thế
● nội dung của hợp đồng
+ các bên tham gia trong hợp
đồng bảo đảm
+ tài sản đảm bảo
+ thời hạn bảo đảm
+ mục đíhc bảo đảm
+ cam kết của bên bảo đảm
+ đăng kí thế chấp, đăng ký giao
dịch bảo đảm
+ quyền và nghĩa vụ các bên
+ xử lý tài sản đảm bảo
+ thanh toán tiền thu được tù tsbd
+ thông báo và trao đổi thông
tinin
+ xử lý vi phạm, giải quyêt tranh
chấp
+ các điều khoản thi hành

10. - Bàn giao TS _ đối với tài sản cầm cố: khi cầm cố
tài sản khách hàng có nghĩa vụ bàn
giao tài sản cầm cố cho ngân hàng giữ

+ nếu tài sản cầm cố có đăng ký


quyền sở hữu: các bên có thể
thỏa thuận
+ trường hợp cầm cố số dư tiền
gửi tại TCTD: ngân hàng yêu
cầu bên cầm cố làm thủ tục
phong tỏa tài khoản của mình và
phải xác nhận bằng văn bản của
tổ chức tín dụng nơi gửi tiền
+ trường hợp cầm cố các chứng tù
có giá khác: việc ohong tỏa
cũng thực hiện tương tự

_ đối với tài sản thế chấp: khi thế chấp


tài sản , tài sản do khách hàng giữ, trừ
trường hợp bên thỏa thuận giao cho
ngân hàng hoặc bên thứ 3

_ đối với tài sản cầm cố thế chấp là


phương tiện vận tải, phương tiện đánh
bắt thủy hải sản; khách hang dùng bản
sao công chứng có xác nhận của ngân
hàng để lưu hành phương tiện trong
thời hạn cầm cố

_ trường hợp cầm cố thế chaoas tài sản


cho khoản vay hợp vốn : đơn vị trực
tiếp cho vay và ngân hàng tham gia
hợp vốn thảo thuận cử đại diện quan lý
tài sản và giấy tờ của tìa sản bảo đảm
tiền vay

11. - Xử lý TSBĐ ● xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa


thuận

12. Tìm các tình huống liên Tình huống:Chi nhánh Ngân hàng XX
quan xử lý TSBĐ, những có khách hàng AA vay 1 tỷỷ đồng đã
vướng mắc liên quan đến ký kết tại hợp đồng tín dụng, và hợp
TSBĐ đồng đảm bảo tiền vay tài sản thế chấp
là Nhà + đất quy trình thủ tục đầy đủ
(trong hợp đồng các điều khoản có ghi
rõ bên có tài sản vi phạm không thực
hiện đúng hợp đồng tín dụng Ngân
hàng sẽ xử ý tài sản đảm bảo theo qui
định). Nhưng đến hạn không trả được
nợ khách hàng này đã bỏ đi khỏi địa
phương vậy Ngân hàng có tiến hành
xiết nợ tài sản để đưa ra trung tâm bán
đấu giá không, để tránh khách hàng
kiện lại thủ tục, trình tự quy định cụ
thể như thế nào?

Ngân hàng bao giờ cũng có bộ phận


pháp chế rất mạnh, có thể khẳng
định là mạnh nhất trong các
doanh nghiệp nên tôi tin là bên
bạn nắm rõ vấn đề. Tuy nhiên:
- Tùy thuộc vào hồ sơ tín dụng
của ngân hàng. Ví dụ, nếu trong
hồ sơ có đầy đủ các giấy tờ cần
thiết (như ủy quyền xử lý) thì
ngân hàng căn cứ vào đó để xử
lý TSBĐ mà không nhất thiết
phải qua tố tụng.
- Trường hợp không đủ giấy tờ
cần thiết thì phải thực hiện xong
quá trình tố tụng rồi mới xử lý
tài sản. Vừa qua, nhà nước ban
hành 1 số văn bản mới tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho bên nhận
bảo đảm trong việc xử lý TSBĐ.
Tuy nhiên trong thực tế việc
triển khai vẫn còn không ít
vướng mắc.
● Một số vướng mắc liên quan
quan đến tài sản đảm bảo:
- Chưa quy định rõ hậu quả pháp
lý trong trường hợp người thế
chấp tự ý bán tài sản thế chấp
- chưa quy định hợp lý việc sử lý
tài sản gắn liền với tài sản thế
chấp là quyền sử dụng đất
- Chưa quy định hợp lý đối tượng
thế chấp là hàng hóa luân
chuyển
- Chưa quy định hợp lý đối tượng
thế chấp là tài sản hình thành
trong tương lai
13. Thực hành lập hồ sơ

Thảo luận nhóm:

Tình huống 1: Khách hàng có tài sản là QSĐ để thế chấp.

Tình huống 2: Bố muốn thế chấp Quyền sử dụng đất để cho con vay vốn

Tình huống 3: Khách hàng cầm cố STK để vay vốn

Tình huống 4: Khách hàng cầm cố trái phiếu doanh nghiệp.

Tình huống 5: Khi đến hạn khách hàng A không trả được nợ NHX đã bán TS
đó để thu nợ? Như vậy đúng hay sai vì sao?

Tình huống 6: NH X cho khách hàng A vay 20 tỷ để mua nhà theo dự án


(khoản vay này theo thỏa thuận khách hàng sẽ được miễn lãi 2 năm, ngân
hàng đã giải ngân cho vay), tuy nhiên 1 năm sau dự án đã không được chính
quyền phê duyệt để triển khai tiếp. Theo em phía ngân hàng và khách hàng
có những rủi ro gì?

Bài làm

__ giả định ngân hàng là đại lý bán hàng cho công ty bds => tức ngân hàng đang bán
những thứ mà mình đang có và cho khách hàng vay tiền để mua cái mình đang
có( ngôi nhà ).

trong trường hợp dự án không được triển khai tiếp thì ngân hàng và khách hàng sẽ gặp
những rủi ro sau
+ ngân hàng: không gặp rui ro trong việc thu hồi nợ => vì ngân hàng cho khách
hàng vay tiền => ngân hàng đưa nhà => tiền đó lại quay trở lại ngân hàng để
tiếp tục cho vay
+ khi dự án dùng hoạt động thì ngôi nhà đó cũng không thể cho thuê, không bán
được nữa, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
+ khách hàng: do khách hàng không tìm hiểu kĩ trước khi đầu tư dự án nên khách
hàng sẽ phải ôm một khoản nợ 20 tỷ và trả dần trong các năm
+ khách hàng vừa không có nhà vừa phải trả nợ nên khách hàng là người chịu
thiệt trong trường hợp này

=> sẽ có thỏa thuận lại giữa ngân hàng và khách hàng

III. Những nội dung sinh viên cần giảng viên làm rõ

................................................................................................ ............................
.................................................................... ........................................................
........................................

................................................................................................

Ngày tháng năm 2016

Ký tên

You might also like