You are on page 1of 21

CHƯƠNG 4

NGHIỆP VỤ CHO VAY

NGHIỆP VỤ CHO VAY

Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ


cho vay

Quy trình cho vay

Các phương thức cho vay chủ yếu


1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ
cho vay
1. Các khái niệm
Cho vay:
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào
mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoản thời gian được tính từ khi
khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm hoàn
trả nợ gốc và lãi vốn vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.

1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ


cho vay
2. Nguyên tắc vay vốn
• Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã
thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và
có hiệu quả kinh tế
• Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn
đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ
cho vay
3. Điều kiện vay vốn
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và
chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
• Có mục đích vay vốn hợp pháp.
• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam
kết.
• Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả.
• Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định
của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.

1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ


cho vay
4. Hồ sơ vay vốn
• Giấy đề nghị vay vốn
• Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng như:
giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt
động
• Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án
đầu tư
• Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất
• Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh
nợ vay
• Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.
1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ
cho vay
5. Thẩm định và quyết đinh cho vay
• Mục tiêu của thẩm định
• Xác định tính chân thật của hồ sơ vay

• Thay thế cảm nhận chủ quan về khả năng trả nợ của khách
hàng bằng căn cứ khoa học.
• Nội dung thẩm định
• Thẩm định hồ sơ

• Thẩm định phương án SXKD hoặc dự án đầu tư

• Thẩm định cơ sở sản xuất kinh doanh

• Thẩm định tài sản thế chấp.

• Kết luận và quyết định cho vay


• Khách hàng có khả năng trả nợ => cho vay

• Khách hàng không có khả năng trả nợ => từ chối cho vay

1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ


cho vay
8

6. Hợp đồng tín dụng: thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng
Khách hàng Ngân hàng
• Có nghĩa vụ:
• Có nghĩa vụ:
• Cung cấp thông tin, tài liệu • Thực hiện đúng thoả thuận trong hợp
liên quan, đồng tín dụng
• Sử dụng vốn vay đúng mục • Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy
đích, định của pháp luật.
• Trả nợ gốc và lãi.
• Có quyền
• Có quyền:
• Từ chối các yêu cầu của tổ • Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu
chức tín dụng không đúng PASXKD
với các thoả thuận trong • Từ chối cho vay nếu không phù hợp
hợp đồng tín dụng, • Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn
• Khiếu nại, khởi kiện việc vi vay
phạm hợp đồng tín dụng • Chấm dứt việc cho vay
theo quy định của pháp
luật. • Khởi kiện khách hàng
• Xử lý tài sản bảo đảm vốn vay
• Miễn, giảm lãi vốn vay, gia hạn nợ, điều
chỉnh kỳ hạn
1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ
cho vay
7. Giới hạn cho vay
• Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được
vượt quá 15% VTC của ngân hàng. Trừ trường hợp đối
với những khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của
Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân
• Trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay
vượt quá mức giới hạn cho vay theo quy định trên khi
được Thủ tướng Chính phủ cho phép đối với từng trường
hợp cụ thể.
• Việc xác định VỐN TỰ CÓ của ngân hàng để làm căn cứ
tính toán giới hạn cho vay được thực hiện theo quy định
của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam

1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ


cho vay
8. Những trường hợp không cho vay
• Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
GĐ (GĐ), Phó TGĐ (Phó GĐ) của tổ chức tín dụng.
• Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó
thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay.
• Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát, Tổng GĐ (GĐ), Phó TGĐ
(Phó GĐ)
Các hình thức cho vay

v Căn cứ vào thời hạn cho vay


- Cho vay ngắn hạn: thời hạn cho vay đến 12 tháng (bù
đắp VLĐ của DN; chi tiêu ngắn hạn của cá nhân)
- Cho vay trung dài hạn: thời hạn cho vay trên 12 tháng
(đầu tư mua sắm TSCĐ, mở rộng SXKD, dự án đầu
tư)
v Căn cứ mục đích sử dụng vốn
- Cho vay SXKD: mua sắm, xây dựng TSCĐ, bổ sung
VLĐ cho DN.

Các hình thức cho vay

v Căn cứ mục đích sử dụng vốn


- Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: mua sắm tư liệu
tiêu dung, xây dựng, sửa chữa nhà ở.
v Căn cứ vào khách hang vay
- Cho vay KH doanh nghiệp: KH là các tổ chức
kinh tế
- Cho vay KH cá nhân: KH là các cá nhân
Các hình thức cho vay

v Căn cứ vào phương thức cho vay


- Cho vay từng lần: mỗi lần vay phải thực hiện
các thủ tục và ký kết 1 hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức: thỏa thuận 1 HMTD
trong 1 khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: cho vay thực hiện
các dự án đầu tư, phát triển SXKD, phục vụ đời
sống.

Các hình thức cho vay

v Căn cứ vào phương thức cho vay


- Cho vay hợp vốn: nhiều Nh cùng cho vay đối
với 1 nhu cầu vốn của 1 KH.
- Cho vay trả góp: gốc và lãi trả nợ theo nhiều kỳ
hạn trong thời hạn cho vay.
- Cho vay theo HMTD dự phòng: NH cam kết
đảm bảo sẵn sang cho KH vay vốn trong 1
HMTD nhất định. (xác định thời hạn hiệu lực,
mức phí trả cho HMTD dự phòng).
Các hình thức cho vay

v Căn cứ vào phương thức cho vay


- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng:
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: NH chấp thuận
cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh
toán của KH.

Các hình thức cho vay

v Căn cứ vào hình thức đảm bảo nợ vay


- Cho vay tín chấp: cho vay dựa vào uy tín của
bản thân KH hoặc sự bảo lãnh bằng uy tín của
bên thứ ba.
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: đảm bảo nợ
vay thông qua thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh
bằng tài sản.
2. Quy trình cho vay

1. Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ


2. Thẩm định
3. Duyệt cho vay
4. Ký hợp đồng
5. Đăng ký giao dịch đảm bảo
6. Giải ngân
7. Kiểm tra, giám sát sau khi giải ngân
8. Theo dõi thu nợ
9. Thanh lý hợp đồng_xử lý nợ quá hạn
10. Luu trữ hồ sơ

III. Các phương thức cho vay chủ yếu


18

1. CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG


Hình thức cấp tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung nhu cầu
VLĐ thiếu hụt của DN.
Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp thường sử dụng để
tài trợ cho tài sản lưu động gồm:
• Các khoản nợ phải trả người bán
• Các khoản ứng trước của người mua
• Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
III. Các phương thức cho vay chủ yếu
19

• Các khoản phải trả khác


• Vay ngắn hạn từ ngân hàng

20

Nhu cầu vốn ngắn hạn của Doanh nghiệp


Nhu cầu vốn thường xuyên
Nhu cầu vốn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp
về mặt thời gian và quy mô giữa tiền vào và tiền ra của DN
• Khi DN tiêu thụ hàng hóa → dòng tiền vào
• Khi DN mua NVL, hàng hóa dự trữ cho SXKD → dòng tiền ra
• Nếu dòng tiền ra > dòng tiền vào → DN cần bổ sung thiếu hụt
• Khoản thiếu hụt này được bổ sung theo thứ tự
• Vốn CSH
• Các khoản nợ phải trả khác
• Vay ngân hàng
21

Nhu cầu vốn ngắn hạn của Doanh nghiệp


Nhu cầu vốn không thường xuyên (thời vụ)
Nhu cầu vốn thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ
của hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nhu
cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến
VD: Công ty sản xuất chế biến xuất khẩu tôm có thể
có nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến vào mùa thu
hoạch tôm

22

Phương thức cho vay


2 phương thức cho vay ngắn hạn phổ biến
hiện nay là
• Cho vay từng lần
• Cho vay theo hạn mức tín dụng
23

Phương thức cho vay


Cho vay từng lần
• Đặc điểm:
• Khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ
xin vay món đó
• Nếu trong một quý, KH có bao nhiêu món vay thì
KH phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay
• Bộ phận tín dụng tiến hành phân tích hồ sơ xin
vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể

24

Phương thức cho vay


Cho vay từng lần
• Phát tiền vay:
• Căn cứ vào hợp đồng tín dụng, ngân hàng phát
dần tiền vay theo yêu cầu của khách hàng
• Khi phát tiền vay: - ghi CÓ vào TK tiền gửi của
KH
• - chuyển trả thẳng cho nhà cung cấp
25

Phương thức cho vay


Cho vay từng lần
• Thu nợ và lãi
• Nợ gốc + lãi thu cùng một thời điểm
• Khi đến hạn trả nợ: - KH lập giấy trả nợ cho NH
- NH sẽ trích tiền gửi của KH để thu
nợ
Lãi tiền vay = ST vay x Thời hạn vay x Lãi suất vay

26

Phương thức cho vay


Cho vay từng lần
• Phạm vi áp dụng
• Khách hàng vay không thường xuyên
• Khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân
hàng tín nhiệm cho áp dụng hạn mức tín dụng
• Thường áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho
vay các dự án
• Thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo
27

Phương thức cho vay


Cho vay từng lần
• Ưu nhược điểm
• Ưu: Ngân hàng chủ động sử dụng vốn,
thu lãi cao
• Nhươc: Thủ tục phức tạp, tốn chi phí,
thời gian, KH không chủ động được
nguồn vốn.

28

Nhu cầu vay của KH:


Nhu cầu vay = Nhu cầu VLĐ (PAKD)– Vốn
tự có của KH tham gia

Nhu cầu VLĐ (PAKD) = Chi phí SXKD


(PAKD) – KHTSCĐ (nếu có)
29

* Thu nợ:

- Nợ gốc và lãi vay thu một lần:


Vn = Vo + Vo x N x r

Vn : Số tiền phải thu


Vo : Nợ gốc
N : thời gian tính lãi
r: Lãi suất cho vay

30

- Nợ gốc thu một lần khi đáo hạn, lãi


vay thu theo định kỳ mỗi tháng:
* Tiền lãi kỳ hạn thứ I :
Ii = Vo x Ni x r
Ni : thời gian tính lãi của kỳ hạn thứ i
31

Nợ gốc thu nhiều kỳ, lãi vay thu cùng với thu nợ gốc:

* Nợ gốc phải thu kỳ thứ i :


Vi = Vo /n
* Tiền lãi kỳ hạn thứ i :
Ii = D i x N i x r
* Số tiền phải thu kỳ hạn thứ i :
ai = Vi + Ii

32

Cho vay theo hạn mức tín dụng


HMTD là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một
thời hạn nhất định mà NH và KH đã thỏa thuận trong
HĐTD.
• Đặc điểm
• Một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều món vay.
Khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần vào đầu quý,
dù trong quý KH có nhiều món vay cũng chỉ cần làm
một hồ sơ duy nhất.
33

• Ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng và nếu


đồng ý cho vay hai bên tiến hành ký kết hợp
đồng tín dụng, trong HĐTD ngân hàng sẽ xác
định hạn mức tín dụng cho KH

• Khác với cho vay thông thường, NH không xác


định kỳ hạn nợ cho từng món vay mà chỉ khống
chế theo HMTD.

Phương thức cho vay


Cho vay theo hạn mức tín dụng
§ Phát tiền vay
Tiền vay sẽ được hạch toán vào bên Nợ của tài
khoản cho vay để sử dụng theo các hướng sau:
• Thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp
• Chuyển vào TK tiền gửi của KH
• Giải ngân bằng tiền mặt, vay tiền mặt để đơn vị
mua hàng hoá, nguyên liệu…
35

v Thu nợ
• Thu theo định kỳ.
• Thu theo doanh thu thực tế: mỗi lần DN có tiền thu bán hàng,
thu dịch vụ thì DN phải dùng khoản tiền đó để trả nợ cho NH
• Đối với các khoản thu bằng chuyển khoản: NH tự động ghi
CÓ vào TK cho vay để thu nợ
• Các khoản thu bằng tiền mặt: DN vay vốn phải nộp tiền mặt
vào NH để trả nợ và chỉ để lại quỹ tiền mặt của mình một số
tiền nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng.

36

Phương thức cho vay


Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Tính và thu lãi: tiền lãi được tính và thu mỗi tháng
một lần vào cuối tháng
• Tiền lãi được tính theo phương pháp tích số.

Tiền lãi hàng tháng = Tổng số dư tính lãi x lãi suất


cho vay tháng/30.
37

Phương thức cho vay


Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Phạm vi áp dụng
• Nhu cầu vay vốn phát sinh thường xuyên, liên tục.
• Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi ổn định, vững chắc.
• Có uy tín trong giao dịch, thanh toán.
• Công tác quản lý tổ chức kế toán nề nếp, ổn định.
• Tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn nhanh.
Thường thi cho vay loại này, NH không yêu cầu đảm bảo tín
dụng

38

Phương thức cho vay


Cho vay theo hạn mức tín dụng
• Ưu nhược điểm
• Ưu:
• Thủ tục đơn giản
• Khách hàng chủ động được nguồn vốn vay
• Lãi vay trả cho ngân hàng thấp
• Nhươc:
• Ngân hàng dễ bị đọng vốn kinh doanh
• Thu nhập lãi cho vay thấp
39

v Cách xác định hạn mức tín dụng


• Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài
chính của doanh nghiệp, trong đó dự báo chi tiết về tài
sản và nguồn vốn.
• Xác định hạn mức tín dụng theo công thức

40

Hạn mức cho vay:


Hạn mức cho vay = Nhu cầu VLĐ – Vốn tự có của
KH
Trong đó:
Nhu cầu VLĐ = Tổng CPSXKD – Khấu hao TSCĐ
Vòng quay VLĐ
41

Nguồn VLĐ của KH gồm VLĐ ròng và VLĐ khác.


Trong đó:
• VLĐ ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
• VLĐ khác : vay ngắn hạn của các NH khác.
vay ngắn hạn của các tổ chức và cá
nhân khác.
-> Bài tập

You might also like