You are on page 1of 76

CHƯƠNG 3

GIẢI QUYẾT TRANH


CHẤP HỢP ĐỒNG VAY
TÀI SẢN
Mobil: 0967 080 631;

www.dilawfirm.vn
1
Công ty Luật Quốc tế Đà Nẵng
CHƯƠNG 3
GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN
DỤNG
Mobil: 0967 080 631;

www.dilawfirm.vn
2
Công ty Luật Quốc tế Đà Nẵng
THỰC TRẠNG

• Trong các năm từ năm 2013


đến 2017 tổng số thụ lý tranh
chấp HĐTD chiếm gần như
90% trên tổng số án kinh
doanh thương mại

June 7, 2020 3
Hợp đồng tín dụng
• là sự thỏa thuận bằng văn bản
• giữa tổ chức tín dụng (bên cho vay)
với khách hàng là tổ chức, cá nhân
(gọi là bên vay)
• nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ
của các bên
• trong quá trình chuyển giao, sử dụng
tiền vay, thanh toán tiền nợ gốc và lãi
June 7, 2020 4
vay.
• Đối với các TCTD, hợp đồng bảo
lãnh ngân hàng được điều chỉnh
theo quy định riêng của pháp luật
ngân hàng đối với bảo lãnh ngân
hàng, đồng thời theo quy định
chung tại Điều 335 về "Bảo lãnh",
Bộ luật Dân sự (BLDS) năm
2015;
• Hợp đồng bảo đảm vẫn có hiệu
lực khi hợp đồng tín dụng vô hiệu
June 7, 2020 5
HÌNH THỨC

• thành văn bản.

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 6


Nội dung
• Về điều kiện vay,
• Mục đích sử dụng tiền vay,
• Hình thức vay,
• Số tiền vay,
• Lãi suất,
• Thời hạn vay,
• Hình thức bảo đảm,
• Giá trị tài sản bảo đảm,
• Phương thức trả nợ và những cam kết
Junekhác
7, 2020 được các bên
Biên soạn: thỏa
ThS.Nguyễn thuận
Quốc Sỹ 7
• : 6cs tính cách người vay
(character),
• năng lực trả nợ (capacity),
• dòng tiền mặt (cash follow),
• tài sản thế chấp (collaral),
• các điều kiện môi trường
(conditions),
• sự kiểm soát (control
June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 8
LÃI SUẤT
• do các bên thoả thuận nhưng không được
vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân
hàng Nhà nước công bố đối với loại cho
vay tương ứng (BLDS 2005)
• thuận không được vượt quá 20%/năm
của khoản tiền vay theo khoản 1 điều
468 của Bộ luật Dân sự 2015
MỨC VAY

• Tổng dư nợ cho vay đối với


một khách hàng không được
vượt quá 15% vốn tự có TCTD
Phân loại tranh chấp HĐTD
• Tranh chấp do các bên vi phạm
nghĩa vụ trong HĐTD.
Vi phạm bên cho vay (TCTD)

• Chậm giải ngân


• Giải ngân không đủ
Vi phạm bên vay
• Không (chậm) trả lãi và thậm chí cả gốc
và lãi.
Phân loại tranh chấp HĐTD

• về việc thực hiện biện pháp


bảo đảm đối với hợp đồng tín
dụng có bảo đảm bằng tài sản.
• cần phải tiến hành xem xét,
thẩm định thực tế tài sản thế
chấp.
• Xử lý TS bảo đảm
Phân loại tranh chấp HĐTD
• Tranh chấp về chủ thể xác lập, thực
hiện hợp đồng.
• Đại diện ký HDDTD của bên vay không
hợp pháp
• Cá nhân ký HĐTD NL hành vi dân sư
chưa đầy đủ
• HĐTD không đầy đủ chữ ký thành viên
HGĐ
• Không đủ chữ ký đồng sở hữu TS thế
chấp
Phân loại tranh chấp HĐTD

• Tranh chấp về luật áp dụng và


cơ quan giải quyết tranh chấp
• BLDS hay Luật các tổ chức tín
dụng
• Tòa án hay trọng tài
• tranh chấp trường hợp một trong hai bên
là bên nước ngoài mà khi ký kết hợp đồng
các bên đã không thoả thuận lựa chọn cơ
quan giải quyết tranh chấp cũng như luật
áp dụng.
Phân loại tranh chấp HĐTD

• Tranh chấp về định giá, xử


lý tài sản bảo đảm đối với
những hợp đồng tín dụng
có bảo đảm bằng tài sản.
Phân loại tranh chấp HĐTD

• Tranh chấp khi ngân hàng


tính lãi chồng lãi;
- Đặc điểm:
• + Về chủ thể: một bên tham gia
hợp đồng bao giờ cũng là tổ
chức tín dụng có đủ điều kiện
luật định ( bên cho vay).
• + Về đối tượng: tiền
• + Về tính rủi ro: rất lớn cho
quyền lợi của bên cho vay.
June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 20
- Đặc điểm:

• Về cơ chế thực hiện quyền và nghĩa vụ:


trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển
giao tiền vay của bên cho vay bao giờ
cũng phải được thực hiện trước, làm cơ
sở, tiền đề cho việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ của bên vay.

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 21


Khái niệm tranh chấp về hợp
đồng tín dụng ngân hàng.
• là những mâu thuẫn phát sinh từ quyền và
nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng ngân
hàng giữa bên cho vay (ngân hàng) và
bên vay (khách hàng).
• Đó là những tranh chấp về: lãi suất,
• nợ gốc, nợ lãi,
• việc giải ngân,
• xử lý tài sản đảm bảo…
June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 22
• + Hành vi vi phạm nghĩa vụ
của một hoặc các bên trong
hợp đồng. Hành vi vi phạm
nghĩa vụ này, có thể là hành vi
của bên cho vay.
• Việc vi phạm nghĩa vụ trả lãi
và thậm chí cả gốc và lãi.
June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 23
• mức lãi suất

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 24


Đặc điểm tranh chấp hợp
đồng tín dụng ngân hàng.
• Một bên chủ thể của tranh chấp hợp đồng
tín dụng ngân hàng luôn là ngân hàng, có
thể là nguyên đơn hoặc bị đơn

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 25


• tranh chấp về định giá, xử lý tài sản bảo
đảm đối với những hợp đồng tín dụng có
bảo đảm bằng tài sản.

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 26


• tranh chấp về luật áp dụng và cơ quan giải
quyết

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 27


Giải quyết tranh chấp HĐTD
bằng thương lượng.

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 28


NGUYÊN TẮC
• là phải dựa trên sự tự do ý chí của các
bên tranh chấp

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 29


THỜI ĐIỂM
• Thương lượng giải quyết tranh chấp tín
dụng hiệu quả khi nào:
• - Khi khách nợ có thiện chí thanh toán
• - Khi khách nợ có khả năng tài chính:
• - Khi hồ sơ công nợ còn thiếu và yếu và
pháp lý
• - Khi mối quan hệ giữa chủ nợ và khách
nợ vẫn tốt đẹp
June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 30
CHIẾN THUẬT
• Chúng ta phải kết hợp giữa việc thương
lượng với tạo ra sức ép để buộc khách nợ
phải thanh toán

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 31


c) Phương pháp

• - Gọi điện thoại:


• Thông tin giải quyết tranh chấp HĐ tín
dụng phải truyền tải đầy đủ và đến đúng
người có thẩm quyền;
• Thời điểm và tần suất gọi điện phụ thuộc
vào thái độ của bên vay;
• Vừa nhẹ nhàng vừa quyết liệt khi gọi điện
thoại.
June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 32
• GẶP TRỰC TIẾP THƯƠNG LƯỢNG

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 33


1.3.2. Giải quyết tranh chấp
HĐTD bằng hoà giải.

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 34


• Ví dụ, ông H ký hợp đồng ngày 30/4/2004 vay 20 lượng
vàng SJC của ông K với thời hạn vay 12 tháng, lãi suất
3%/tháng. Ông H đã trả được 03 tháng tiền lãi. Ngày
01/01/2005, ông H bị bệnh và mất, bà Y (là vợ) và 02 con là
M, N được hưởng thừa kế gồm: 01 căn nhà, số dư nợ 250
triệu đồng của ông H với Công ty TNHH TM-DV Z. Về số
tiền này thì công ty ký biên bản, thoả thuận trả nợ thay cho
các thừa kế của ông H (biên bản lập ngày 30/6/2005) nhưng
sau đó, công ty không thực hiện. Ông K nhận thấy bà Y và
02 con là M, N vẫn còn khả năng trả được nợ nên đã kiện ra
TAND quận. Bản án sơ thẩm nhận định, họ là người thừa kế
nên phải có nghĩa vụ trả nợ cho ông K. Mặc dù trước đó
giữa Công ty Z và bà Y cùng 02 con đã thỏa thuận chuyển
nghĩa vụ trả nợ cho Công ty, nhưng bên Công ty Z đã không
thực hiện.

June 7, 2020 Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 35


• Trường hợp này, những người thừa kế
hợp pháp phải có nghĩa vụ trả nợ cho
người chết theo Điều 637 BLDS năm
2005. Còn việc chuyển giao nghĩa vụ như
trên là không hợp pháp vì lúc này, không
có sự đồng ý của bên có quyền. Do đó,
ông K kiện bà Y và 02 con bà Y là hợp
pháp. Sau đó, bà Y có quyền kiện công ty
Z để đòi số nợ dư là 250 triệu đồng.
•une 7, 2020
J Biên soạn: ThS.Nguyễn Quốc Sỹ 36
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TÍN
DỤNG BẰNG TÒA
ÁN
THẨM QUYỀN
• Tranh chấp tín dụng được giải quyết tại
Toà án thì thuộc quyền giải quyết của Toà
nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh
THẨM QUYỀN
• Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là
Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền
giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
mà có đương sự hoặc tài sản ở nước
ngoài
THẨM QUYỀN
• Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân cấp tỉnh
giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
nếu tranh chấp này là tranh chấp kinh
doanh, thương mại
THẨM QUYỀN
• Tòa Dân sự - Tòa án nhân dân cấp tỉnh
giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
nếu tranh chấp này là tranh chấp về hợp
đồng dân sự
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN
• thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
giải quyết Tranh chấp tín dụng được
thực hiện theo quy định của BLDS 2015
- Theo quy định thời hiệu khởi kiện của
vụ việc dân sự
- Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể
từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc
phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của
mình bị xâm phạm”.
• THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT
CÁC TÌNH HUỐNG TRANH
CHẤP HĐ TÍN DỤNG
Đối với HĐ bảo lãnh ngân
hàng
• Thì sẽ chuyển sang ghi nợ cho bên được
bảo lãnh, do đó trở thành nghĩa vụ như
đối với một hợp đồng cho vay
Về áp dụng luật giải quyết

• thống nhất theo một thủ tục


tố tụng chung- thủ tục tố
tụng dân sự
Tranh chấp do không có khả
năng trả nợ gốc và lãi suất
• điều chỉnh kỳ hạn trả nợ
hoặc gia hạn nợ thì bên
cho vay có thể áp dụng các
biện pháp để thu hồi nợ và
lãi suất chưa thanh toán.
Tranh chấp do không có khả
năng trả nợ gốc và lãi suất
• Luật cho phép các TCTD được
phép tự quyết định việc cơ cấu
lại thời gian trả nợ, pháp luật
không cho phép bên đi vay có
quyền cùng tham gia đề nghị
TCTD cho cơ cấu lại thời gian trả
nợ.
Về việc xác định chủ thể của
bên vay
• Việc xác minh nhân thân
của người ký kết hợp đồng
thế chấp
Về việc xác định chủ thể của
bên vay
• Việc xác định người ký kết
hợp đồng có đủ năng lực
hành vi dân sự
Tranh chấp do người vay đã
sử dụng vốn sai mục đích
• Khi một bên vi phạm thì bên còn
lại có quyền thực hiện quyền yêu
cầu chấm dứt hành vi, đơn
phương chấm dứt hợp đồng
• hoặc buộc bồi thường thiệt hại
theo thực tế.
Về việc xác định chủ thể của
bên vay
• Việc tài sản bảo đảm là đất
cấp cho hộ gia đình không có
đủ chữ ký thành viên khi ký
hợp đồng thế chấp.
Về việc xác định chủ thể của
bên vay
• Việc xác định thành viên trong
hộ theo “sổ hộ khẩu” hay theo
giấy tờ nào vẫn còn là đề tài
tranh cãi trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ công chứng
Thực tế Về việc xác định chủ
thể của bên vay
• Quá trình giải quyết vụ án thì bị đơn đã
không còn ở nơi cư trú theo hộ khẩu hoặc
nơi cư trú khi ký kết hợp đồng tín dụng và
Ngân hàng không xác minh được địa chỉ
của bị đơn tại thời điểm giải quyết
Về việc xác định chủ thể của
bên vay
• Có những hợp đồng tín dụng liên quan đến
nhiều tài sản thế chấp và hiện nay tài sản thế
chấp này đang cho thuê
• phải đưa tất cả những người hiện đang sinh
sống tại địa chỉ đó vào làm người tham gia tố
tụng với tư cách người có quyền lợi và nghĩa
vụ liên quan.
2.4. Thẩm định về tài sản bảo
đảm
• - Việc thẩm định về tài sản không chính
xác.
• chỉ dựa trên giấy tờ cung cấp của bên thế
chấp mà không đi thẩm định tại chỗ.
Thẩm định về tài sản bảo đảm

• Việc xác định tài sản bảo đảm là tài sản


chung hay tài sản riêng.
Thẩm định về tài sản bảo đảm

• - Việc các tổ chức tín dụng làm thủ tục


công chứng hợp đồng thế chấp,
• nhưng lại không đăng ký giao dịch bảo
đảm kịp thời hạn,
• Tài sản bảo đảm - xử lý ưu tiên tại tòa
án:
Xử lý tài sản thế chấp trong
hợp đồng tín dụng:
• Khi xử lý tài sản bảo đảm thì việc định giá
phải do tổ chức đánh giá chuyên nghiệp
thực hiện, có thể là một cơ quan chuyên
môn hay một tổ chức định giá hoạt động
độc lập.
Về tranh chấp lãi suất
Ví dụ
• Bạn cho vay với lãi suất 10.000/1.000.000
đồng/tháng,
• mức lãi suất 1%/tháng.
• lãi suất theo thỏa thuận nhưng không
được vượt quá 20%/năm của khoản tiền
vay
• 1.667%/tháng.
Lãi suất vay vốn tín dụng
• TCTD và khách hàng thỏa thuận về lãi
suất cho vay theo 3 tiêu chí:
• Cung cầu vốn thị trường
• Nhu cầu vay vốn
• Mức độ tín nhiệm của Khách hàng
• (trừ 05 lĩnh vực ưu tiên vay ngắn hạn)?
• Như vậy, quy định về trần lãi suất chỉ áp
dụng đối với trường hợp cho vay ngắn
hạn bằng đồng Việt Nam thuộc các lĩnh
vực ưu tiên quy định tại Thông tư số
39/2016/TT-NHNN1.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 13 Thông tư
số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm
2016 như sau:

• 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân


hàng nước ngoài (trừ Quỹ Tín dụng nhân
dân và Tổ chức tài chính vi mô) áp dụng
mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng
đồng Việt Nam là 6,5%/năm.
• 2. Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức
tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất cho
vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam
là 7,5%/năm."
Lãi suất theo quy định của
BLDS
• Tại Điều 468 Bộ luật Dân sự năm 2015
quy định lãi suất vay do các bên thỏa
thuận. Trường hợp các bên có thỏa thuận
về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận
không được vượt quá 20%/năm của
khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác
có liên quan quy định khác
Về lãi suất áp dụng đối với dư
nợ vay quá hạn:
• Trên cơ sở quy định tại Điều 466 của Bộ
luật Dân sự năm 2015 “Lãi trên nợ gốc
quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay
theo hợp đồng tương ứng với thời gian
chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác”.
Cách tính lãi suất thực tế hiện
nay
• Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP hướng
dẫn áp dụng một số quy định của pháp
luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm
• không áp dụng quy định về giới hạn lãi
suất tại Bộ luật Dân sự mà thực hiện theo
quy định của pháp luật chuyên ngành là
Luật các TCTD và các văn bản hướng dẫn
Luật các TCTD
• chỉ quy định lãi suất trần không quá 150%
lãi suất cho vay trong hạn
• không quy định lãi suất sàn áp dụng đối
với dư nợ gốc bị quá hạn
• chưa bảo đảm tính răn đe và biện pháp
chế tài đối với hành vi vi phạm hợp đồng
cho vay của khách hàng (ví dụ các bên có
thể áp dụng lãi suất đối với dư nợ gốc bị
quá hạn dưới mức lãi suất cho vay trong
hạn).
• Hiện nay, các bản án, quyết định của Tòa
án đều tuyên bố tiền lãi phải trả tính từ
ngày tuyên bản án sơ thẩm cho đến khi thi
hành án xong, khoảng thời gian từ ngày
xét xử sơ thẩm đến khi xét xử phúc thẩm
thì không tính lãi
• Tại Điều 418 Bộ luật Dân sự năm 2015
quy định phạt vi phạm là sự thỏa thuận
giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên
vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền
cho bên bị vi phạm.
• Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại là nội
dung bắt buộc phải có trong hợp đồng cho
vay theo quy định tại khoản 1 Điều 23
Thông tư số 39/2016/TT-NHNN.
• gân hàng Nhà nước đều cho phép các tổ
chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận
về mức phạt vi phạm chậm trả lãi tiền vay
nhưng khống chế mức trần (5% hoặc
10%) số lãi tiền vay vi phạm thời hạn trả
(không trả đúng hạn)
• có Tòa án chỉ chấp nhận tính lãi suất quá
hạn mà không chấp nhận phạt vi phạm vì
cho rằng tính lãi suất quá hạn đồng thời
phạt vi phạm là “lãi chồng lãi”, “phạt chồng
phạt
• Trong năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân
TP. Đà Nẵng cũng có ý kiến không chấp
nhận lãi phạt trong hợp đồng tín dụng vì
lãi phạt về bản chất là lãi chồng lãi, lãi mẹ
đẻ lãi con
• Số tiền phạt do chậm trả lãi được xác định
bằng (mức lãi suất chậm trả lãi (tối đa
10%) nhân với (x) số tiền lãi chậm trả
nhân với thời gian chậm trả lãi): 365 ngày.
Ngoài phạt vi phạm do bên vay không trả
lãi đúng hạn,
Mức phạt VPHĐ theo LTM
• Vì vậy, số tiền phạt được xác định bằng
mức phạt (tối đa 8%) nhân với (x) giá trị
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.

You might also like