You are on page 1of 127

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

TẠI NHTM
Rose - Chapter 16, 17, 18

1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ
VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

• Khái niệm cấp tín dụng


• Đối tượng cho vay
• Điều kiện vay vốn
• Giới hạn cấp tín dụng
• Hợp đồng tín dụng
• Bảo đảm tiền vay
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY (1)
• Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động cho vay:
1. Luật các tổ chức tín dụng 2010
2. Luật sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng 2017
3. Thông tư 36/2014/TT-NHNN về quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
4. Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của TCTD,
Chi nhánh NHNN đối với khách hàng,
5. Thông tư 09/2012/TT-NHNN về việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải
ngân vốn cho vay của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với
khách hàng.
6. Thông tư số 31/2016/TT-NHNN về qui định cho vay bằng ngoại tệ của TCTD,
Chi nhánh NHNN đối với khách hàng vay là người cư trú.
7. Thông tư 07/2015/TT-NHNN về qui định về bảo lãnh ngân hàng
8. Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 của Thống đốc ngân hàng nhà nước về Về
việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng
9. Thông tư số 19/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động thẻ ngân hàng
10. Thông tư số 19/2017/TT-NHNN về sửa đổi thông tư 36/2014/TT-NHNN

3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY (2)
• Các văn bản khác:
1. Bộ luật dân sự 2015
2. Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo
3. Nghị định 102/2017/NĐ-CP về đăng kí giao dịch đảm bảo
4. Thông tư số 21/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/3/2013 của Thống
đốc NHNN quy định về hoạt động chiết khấu công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
5. Thông tư số 22/2016/TT-NHNN thay thế Thông tư số
28/2011/TT-NHNN ngày 1/9/2011 quy định việc tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua trái phiếu doanh
nghiệp.
6. Nghị định 39/2014/NĐ-CP về hoạt động của công ty tài chính và
công ty cho thuê tài chính

4
MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI THÔNG TƯ 39/2016 TT-NHNN (3)
• Khái niệm cho vay:

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ


chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc và lãi.”

• (Giải thích từ ngữ tại Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt
động cho vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)

5
KHÁI NIỆM CẤP TÍN DỤNG
“Cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, “Cấp tín dụng bao gồm
cá nhân sử dụng một nghiệp vụ cho vay, bảo
khoản tiền hoặc cam lãnh, chiết khấu, tái
kết cho phép sử dụng
một khoản tiền theo chiết khấu, cho thuê tài
nguyên tắc có hoàn trả chính, bao thanh toán,
bằng nghiệp vụ cho đầu tư trái phiếu
vay, chiết khấu, cho doanh nghiệp, phát
thuê tài chính, bao hành thẻ tín dụng và
thanh toán, bảo lãnh các nghiệp vụ cấp tín
ngân hàng và các dụng khác theo quy
nghiệp vụ cấp tín định của Ngân hàng
dụng khác”. (theo khoản Nhà nước”
14, điều 4 Luật các tổ chức
tín dụng, 2010)

6
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Tổ chức tín dụng cho vay là tổ chức tín dụng được thành
lập và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín
dụng, bao gồm:
a) Ngân hàng thương mại;
b) Ngân hàng hợp tác xã;
c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
d) Tổ chức tài chính vi mô;
đ) Quỹ tín dụng nhân dân;
e) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
(Giải thích từ ngữ tại Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt
động cho vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)

7
Pháp nhân được thành Cá nhân có quốc tịch
lập và hoạt động tại Việt Nam, cá nhân có
Việt Nam, pháp nhân quốc tịch nước ngoài
được thành lập ở nước
ngoài và hoạt động hợp
pháp tại Việt Nam;

KHÁCH HÀNG
(Theo Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của
TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)

8
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT
ĐỘNG CHO VAY

Thời gian cho vay có


Đối tượng cho vay là
thể ngắn, trung và dài
tiền.
hạn.

Nguyên tắc cho vay là


Quan hệ cho vay được
nguyên tắc hoàn trả,
thiết lập bằng hợp
nghĩa là người đi vay
đồng tín dụng hay thỏa
phải trả cả gốc lẫn lãi
thuận cho vay được
đúng thời hạn qui
thiết lập bằng văn bản.
định.

9
NGUYÊN TẮC CHO VAY, VAY VỐN

Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải


đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích,
hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời
hạn đã thỏa thuận với tổ chức tín dụng.

(Điều 4 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động


cho vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)

10
ĐIỀU KIỆN
VAY VỐN

(Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui 11


định về hoạt động cho vay của TCTD, Chi
nhánh NHNN đối với khách hàng)
QUI ĐỊNH
VỀ GIỚI
HẠN CẤP
TÍN DỤNG

12
NHỮNG NHU CẦU VỐN KHÔNG
ĐƯỢC CHO VAY
1. Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu
tư kinh doanh.
2. Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vi mà
pháp luật cấm.
3. Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư
kinh doanh.
4. Để mua vàng miếng.
5. Để trả nợ khoản nợ vay tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để
thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi
tiền vay được tính trong dự toán xây dựng công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt
theo quy định của pháp luật.
6. Để trả nợ khoản nợ vay tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài,
trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau
đây:
a) Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;
b) Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;
c) Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

(Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)
13
PHƯƠNG THỨC CHO VAY

1. Cho vay từng 2. Cho vay hợp


3. Cho vay lưu vụ
lần vốn

6. Cho vay theo


5. Cho vay theo
4. Cho vay theo hạn mức thấu chi
hạn mức cho vay
hạn mức trên tài khoản
dự phòng
thanh toán

9. Phương thức
7. Cho vay quay 8. Cho vay tuần cho vay khác, kết
vòng hoàn (rollover) hợp 1, 2, 3, 4, 5,
14 6, 7 và khoản 8
QUI ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

• Khái niệm hợp đồng tín dụng


Là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín
dụng (bên cho vay) với khách hàng (bên vay) là
pháp nhân hoặc cá nhân nhằm xác lập quyền và
nghĩa vụ nhất định giữa các bên theo quy định của
pháp luật, theo đó tổ chức tín dụng chuyển giao
một khoản tiền cho khách hàng (bên vay) sử dụng
với điều kiện khách hàng sẽ hoàn trả khoản tiền
đó và lãi suất sau một thời gian nhất định.

15
NỘI DUNG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

Điều khoản về các bên tham gia hoạt động cho vay
Các điều khoản bắt buộc

Điều khoản về đối tượng của hợp đồng (số tiền vay,
hạn mức cho vay..)
Điều khoản về thời hạn cho vay

Điều hoản về mục đích sử dụng tiền vay


của hợp đồng

Điều khoản về hình thức vay (phương thức trả nợ, lãi
suất…)
Điều khoản về đảm bảo khoản vay

Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay..

(Điều 23 Thông tư 39/2016/TT-NHNN về qui định về hoạt động cho vay


của TCTD, Chi nhánh NHNN đối với khách hàng)

16
PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO
ĐẢM TIỀN VAY

Khái niệm:
• Biện pháp bảo đảm tiền vay là việc tổ chức
tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lí để
thu hổi các khoản nợ đã cho khách hàng. Ví
dụ: cầm cố, thế chấp tài sản, kí quỹ, kí cược,
đặt cọc, bảo lãnh và tín chấp

17
NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC ĐẢM BẢO
TIỀN VAY

TCTD có quyền lựa TCTD được quyền xử


chọn, quyết định việc lí tài sản đảm bảo tiền
cho vay có bảo đảm vay theo quy đinh của
bằng tài sản, cho vay pháp luật (xem các
không có tài sản đảm Điều 303, 314 và 322
bảo theo quy định của Bộ luật dân sự 2015)
pháp luật.

18
Cầm cố bằng tài
sản của khách
hàng vay
CÁC BIỆN
PHÁP BẢO Thế chấp bằng tài
ĐẢM BẰNG sản của khách
TÀI SẢN hàng vay
Cầm cố, thế chấp
bằng tài sản của
bên thứ ba

19
Tài sản đảm bảo khoản vay phải
thuộc quyền sở hữu của bên bảo
đảm hoặc của bên thứ ba và được
phép giao dịch.

ĐIỀU KIỆN VỀ Một tài sản có thể được dùng để bảo


đảm thực hiện nhiều hợp đồng vay.,
TÀI SẢN ĐẢM nếu có giá trị tại thời điểm xác lập
giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá
BẢO KHOẢN trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ
trường hợp có các thỏa thuận khác.
VAY
Doanh nghiệp nhà nước được sử
dụng tài sản thuộc quyền quản lí, sử
dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa cụ
dân sự, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác.

20
Là động sản hoặc bất
động sản, tồn tại
thực tế tại thời điểm
kí kết giao dịch đảm Giấy tờ có giá
bảo hoặc có thể hình
thành trong tương
lai.

Quyền sử dụng đất:


Quyền tài sản thuộc có giấy chứng minh
CÁC LOẠI sở hữu của bên bảo quyền sử dụng đất;
TÀI SẢN đảm bao gồm quyền
tài sản phát sinh từ
đất không có tranh
chấp, quyền sử dụng
BẢO ĐẢM tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp,
đất không bị kê biên
để đảm bảo thi hành
TIỀN VAY quyền đòi nợ, … án, đất đang trong
thời gian sử dụng

Quyền khai thác tài Tài sản được hình


nguyên thiên nhiên thành trong tương lai

21
CHÍNH SÁCH CHO VAY
VÀ QUI TRÌNH CHO VAY

22
Nội dung

• Các loại tín dụng ngân hàng

• Các yếu tố ảnh hưởng tới danh mục cho vay

• Qui định đối với việc cho vay

• Chính sách cho vay

• Qui trình cho vay

• Thẩm định khoản vay và thanh lí khoản vay

23
Các loại tín dụng ngân hàng

• Cho vay bất động sản


• Cho vay các tổ chức tài chính khác
• Cho vay nông nghiệp
• Cho vay thương mại và công nghiệp
• Cho vay tiêu dùng
• Cho vay hỗn hợp
• Cho thuê tài chính

24
Loans Outstanding for U.S. Banks (2007)

25
01 02 03 04 05
Đặc điểm của Quy mô của Kinh nghiệm và Lợi nhuận kì Qui định pháp
thị trường cho NHTM chuyên môn vọng đối với luật đối với
vay hóa tại NHTM loại tín dụng hoạt động tín
dụng

Các yếu tố ảnh hưởng tới


danh mục cho vay

26
Xếp hạng các NHTM:
Hệ thống xếp hạng CAMELS

• Capital Adequacy – Vốn tối thiểu


• Asset Quality – Chất lượng tài sản
• Management Quality – Năng lực quản trị
• Earnings Record – Báo cáo lợi nhuận
• Liquidity Position – Vị thế thanh khoản
• Sensitivity to Market Risk – Sự nhạy cảm với rủi ro thị
trường

27
VÍ DỤ CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN
Phân loại nợ

• Nợ đủ tiêu chuẩn
• Nợ cần chú ý
• Nợ xấu (tiền gốc hoặc lãi quá 90 ngày)
• Nợ dưới tiêu chuẩn
• Nợ nghi ngờ mất vốn
• Nợ có khả năng mất vốn

28
XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG

• Xây dựng mục tiêu của danh mục cho vay


• Xây dựng chức năng và nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng
và ủy ban tín dụng
• Xây dựng yêu cầu về đề xuất tín dụng và báo cáo tín dụng
• Xây dựng qui trình thẩm định tín dụng
• Xây dựng danh sách các tài liệu liên quan đến các khoản
vay
• Xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng

29
Chính sách tín dụng (cont.)

• Hướng dẫn về việc nhận và xử lí tài sản đảm bảo


• Qui trình định giá khoản vay
• Báo cáo về chất lượng khoản vay
• Báo cáo về hạn mức tín dụng
• Qui trình phát hiện, phân tích và xử lí nợ xấu

30
Quick Quiz

• Why is lending so closely regulated by state and federal


authorities?
• What is the CAMELS rating, and how is it used?
• List several elements of a good written loan policy.

31
QUY TRÌNH CHO VAY

32 32
Ý nghĩa của qui trình
• Ngân hàng tìm cách hạn chế rủi ro cho vay.
 Thông qua các bước kiểm tra, phân tích dữ liệu kinh tế, dữ
liệu ngành, báo cáo tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng
phát hiện, đo lường, đánh giá về các rủi ro khi cho vay và đưa
ra các biện pháp hạn chế rủi ro trả chậm và nợ xấu.

33
CÁC BƯỚC CỦA QUI TRÌNH CHO VAY

Tìm kiếm Đánh giá Thị sát Thẩm định Định giá Giám sát
Tìm kiếm Đánh giá uy Thị sát Thẩm định Định giá tài Giám sát sự
khách hàng tín của doanh rủi ro tài sản đảm bảo tuân thủ hợp
tiềm năng khách hàng nghiệp và chính của và soạn thảo đồng vay
và thu thập và ý chí trả kiểm tra lịch khách hàng nội dung hợp vốn và đáp
thông tin và nợ sử tín dụng đồng tín ứng các nhu
báo cáo của khách dụng cầu tài chính
phản hồi về hàng khác của
khách hàng
khách hàng

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG

34
BÁO CÁO PHẢN HỒI VỀ KHÁCH HÀNG

35
BÁO CÁO
KẾT QUẢ
THỊ SÁT
DOANH
NGHIỆP

36
VẤN ĐỀ QUAN TÂM
CỦA PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG

1. Khách hàng có đáng tin cậy không? Làm sao để đánh giá độ tin
cậy của khách hàng?
2. Hợp đồng tín dụng có được soạn thảo chặt chẽ hay không?
3. Tài sản đảm bảo của khoản vay có đủ để ngân hàng thu hồi
được khoản vay trong trường hợp nợ xấu hay không?

37
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
MÔ HÌNH 6Cs CỔ ĐIỂN

Capacity Character
Cash

Condition
Collateral s

Control

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH

38
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
MÔ HÌNH 6Cs
Ngân hàng thu thập các văn bản và tài liệu để thẩm định
khoản vay dựa trên tiêu chí 6 Cs, bao gồm:
1. Character (uy tín của khách hàng)
2. Capacity (năng lực vay vốn của khách hàng)
3. Cash (dòng tiền để hoàn trả vốn vay)
4. Collateral (tài sản đảm bảo)
5. Conditions (điều kiện/môi trường kinh doanh)
6. Control (tuân thủ qui chế cho vay tại ngân hàng, tuân thủ
qui định pháp luật về cho vay)

39
CHARACTER

Thị sát doanh Kiểm tra sao kê tài


Kiểm tra về lịch sử
nghiệp để kiểm tra khoản để thiết lập
vay vốn của khách
thông tin có từ cuộc số liệu về doanh thu
hàng
phỏng vấn và nhu cầu vay vốn

Đánh giá kết quả


Danh tiếng của
của bảng hỏi chấm Mục đích đi vay
người đi vay
điểm tín nhiệm.

Có hay không
người bảo lãnh?...

40
CAPACITY

Kiểm tra năng lực hành


Kiểm tra đăng ki kinh
vi dân sự và năng lực
Kiểm tra giấy phép lái xe doanh, điều lệ hoạt động
hành vi pháp luật của
của công ty
khách hàng

Kiểm tra mô hình kinh


doanh của khách hàng, Kiểm tra về khả năng
sản phẩm của doanh vay nợ của doanh
nghiệp, nhà cung cấp, nghiệp (tỷ lệ nợ phải
khách hàng của doanh trả/vốn chủ sở hữu)
nghiệp

41
CASH

Phân tích
báo cáo tài chính
Phân tích các chỉ số tài
chính của doanh nghiệp

42
COLLATERAL

Kiểm tra về quyền


Kiểm tra về đặc
sở hữu đối với tài
điểm của tài sản
sản

Kiểm tra về các


hợp đồng cầm Kiểm tra giá trị
cố/thế chấp trên của tài sản
tài sản (nếu có)

Kiểm tra thứ tự


thanh toán đối với
tài sản của ngân
hàng cho vay 43
CONDITIONS

Môi trường kinh


Vị trí của doanh Thị phần, phân khúc
doanh của doanh
nghiệp trong ngành thị trường
nghiệp

Ảnh hưởng của chu Ảnh hưởng của lạm


Độ nhạy cảm của
kì kinh tế tới ngành phát tới hoạt động
khách hàng với sản
hoạt động của doanh kinh doanh, dòng tiền
phẩm
nghiệp của doanh nghiệp

44
CONTROL

Kiểm tra sự tuân thủ


Kiểm tra sự tuân thủ
quy chế cho vay
luật pháp
trong ngân hàng

Xác nhận vào báo Tham khảo ý kiến


cáo thẩm định và của các chuyên gia
chuẩn bị hợp đồng kinh tế đối với nội
tín dụng dung báo cáo

Kiểm tra sự phù hợp


của văn bản để trình
cấp thẩm quyền cao
hơn kí duyệt
45
46
47
Bài LUẬN
BÀI TẬP THẢO tập NHÓM

• Sinh viên sử dụng công cụ 6Cs để phân tích các thông tin đã thu thập từ các
công ty này?
• Nếu được gặp lại các doanh nghiệp này? Thì bạn sẽ quan tâm điều gì
• Rủi ro tài chính của các công ty này là gì?

Công ty xây lắp A thông tin Công ty thương mại B với Công ty Cổ phần C với các
sau: các thông tin sau: thông tin sau:
- Vốn điều lệ 5 tỷ đồng. -Vốn điều lệ: 50 tỷ -Vốn điều lệ: 11 tỷ đồng
-Số lượng nhân viên: -Số lượng nhân viên: 17 -Số lượng nhân viên: 50
khoảng hơn 20 người. nhân viên nhân viên
-Ngành nghề kinh doanh: -Ngành nghề kinh doanh: -Ngành nghề kinh doanh:
thi công xây lắp các nhà nhập khẩu các hạt nhựa để gia công các vỏ khung, vỏ
máy nước tại các tỉnh miền bán cho các nhà sản xuất máy, vỏ tủ điện,… cho các
nam. bao bì của Việt Nam. doanh nghiệp.
-Quy mô mỗi dự án: 5-6 tỷ -Nguyên vật liệu: nhôm,
đồng. thép,…
-Khách hàng: các công ty
cấp nước địa phương, ban
quản lý dự án nước sạch
nông thôn.

48
PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG
MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI
RỦI RO TÍN
DỤNG CỦA
DOANH
NGHIỆP

RỦI RO HOẠT RỦI RO TÀI


ĐỘNG CHÍNH

RỦI RO Ở
RỦI RO Ở RỦI RO Ở
MỨC ĐỘ MÔI
MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ
TRƯỜNG VĨ
NGÀNH CÔNG TY

49
MỐI QUAN HỆ CỦA
RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH

Thấp Trung bình Cao


FR

OR

Thấp Thị trường tiêu thụ ổn định Khách biệt về tỷ lệ nợ, tiền Khả năng thanh khoản thấp
Năng lực quản trị tốt mặt, lợi nhuận Lãi vay cao
Sản phẩm bán chạy Vòng quay thu nợ thấp
Số lượng khách hàng tăng Hàng tồn kho cao
Sử dụng nợ hiệu quả Tỷ lệ nợ cao
Tỷ lệ nợ an toàn
Có khả năng phát hành chứng
khoán

Trung bình Mô hình kinh doanh phụ thuộc nt nt


nhiều vào chu kì kinh tế

Cao Chịu ảnh hưởng nặng nề của nt nt


chu kì kinh tế
Dự đoán thị trường sai lệch

50
PHÂN TÍCH RỦI RO HOẠT ĐỘNG

• Sử dụng mô hình SWOT


• Sử dụng mô hình 5F

51
CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
RỦI RO TÀI CHÍNH

52
PHÂN TÍCH
CHỈ SỐ
RATIOS
ANALYSIS

53
CÁC NHÓM CHỈ
SỐ QUAN TRỌNG

1. Khả năng thanh khoản


2. Hiệu quả hoạt động
3. Phân tích Dupont

54
55
DANH SÁCH MỘT SỐ RỦI RO THƯỜNG
GẶP VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN

56
DANH SÁCH MỘT SỐ RỦI RO
THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN

57
LIỆU KHOẢN VAY CÓ CẦN TÀI SẢN ĐẢM
BẢO KHÔNG?
NGUỒN TRẢ NỢ

Bảo lãnh từ bên thứ 3

Các tài sản trong báo cáo tài chính


như tài sản cố định.
Tài sản đảm bảo
Dòng tiền từ hoạt động sản xuất
kinh doanh
Dòng tiền từ dự án đầu tư
58
CÁC TÀI SẢN ĐẢM BẢO
THƯỜNG GẶP

1 2 3 4 5
Các khoản phải Hảng tồn kho Tài sản cố định Tài sản của chủ Tài sản của bên
thu doanh nghiệp thứ 3

59
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP

Bản sao điều lệ


Báo cáo tài
hoạt động của
chính
doanh nghiệp

Kết quả chấm


điểm số tín www.google.com
nhiệm

60
DẤU HIỆU CẢNH BÁO
NỢ CÓ VẤN ĐỀ
Khách hàng cơ cấu
Khách hàng trì hoãn lại nợ ngân hàng
Đột ngột thay đổi
cung cấp báo cáo tài hoặc không trả cổ tức
phương pháp kế toán
chính hoặc thay đổi mức độ
tín nhiệm

Giá của hàng tồn kho Thua lỗ trong 1 năm


Đột ngột tăng nợ
thay đổi hoặc nhiều năm

Đột ngột thay đổi số


Dự báo sai về doanh
dư tiền gửi ngân
thu
hàng

61
Quick Quiz
• What are the typical steps followed in receiving a loan
request from a customer?
• What three major questions or issues must a lender
consider in evaluating nearly all loan requests?
• Explain the following terms: character, capacity, cash,
conditions, and control.
• What are the principal parts of a loan agreement? What is
each part designed to do?
• What are some warning signs to management that a
problem loan may be developing?

62
63
ỨNG DỤNG
PHỎNG VẤN SME ĐỂ HOÀN
THIỆN BẢNG THÔNG TIN
CREDIT SCORE CARD

64
65
66
67
68
CÁC BÀI TẬP MÔ PHỎNG
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP

69
PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA
• Cán bộCHỈ SỐ
tín dụng VÀlạiĐỀ
rà soát khoảnXUẤT GIẢInghiệp
vay của doanh PHÁP Con
Đường Xanh. Nếu có chỉ số nào thấp dưới trung bình ngành thì
ngay lập tức sẽ đưa vào diện xem xét đặc biệt.
• Cán bộ tín dụng nhận thấy các chỉ số quan trọng tiếp tục đi xuống.
• Ban đầu nhận thấy không có chỉ số nào thấp hơn các mức đã đưa
ra trong hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên trong lần xem xét kĩ lưỡng
hơn, cán bộ tín dụng nhận thấy chỉ số thanh toán hiện hành
(Current ratio) xuống thấp hơn mức 2x như trong thỏa thuận.
• Điều khoản hợp đồng tín dụng ghi rõ nếu khách hàng vi phạm,
ngân hàng có thể truy đòi dư nợ ngay lập tức và khách hàng có
thời gian 10 ngày để trả nợ.
• Ngân hàng thực chất không mong muốn thi hành điều khoản này
mong muốn dùng điều khoản này đế gây sức ép cho ban điều
hành doanh nghiệp có những quyết định củng cố lại tình hình tài
chính.
70
PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
THÔNG QUA CHỈ SỐ VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP
• Con đường Xanh là một công ty sản xuất hàng trang sức
thời trang. Bên cạnh các sản phẩm thông thường, công ty
còn có dòng sản phẩm phục vụ cho mùa lễ hội.
• Ngân hàng hiện đang tài trợ vốn lưu động phục vụ sản
xuất mùa cao điểm là $300.000. Ngân hàng yêu cầu
khách hàng trả tiền đầy đủ, lần trả tiếp theo là tháng
2/2018.
• Tiền nguyên liệu cao cũng như tăng lương khiến cho tỷ
suất lợi nhuận của công ty giảm từ giữa năm 2016 và
trong năm 2017.
• Doanh thu tăng trong cả hai năm này nhờ vào việc mở
rộng chiến lược quảng cáo của công ty.

71
PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG
QUA CHỈ SỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

• Ngân hàng đã gửi đến cho công ty một lá thư yêu cầu công ty giải trình
về phương án cải thiện các chỉ số kinh doanh trong thời gian tới nếu
không ngân hàng sẽ thi hành điều khoản yêu cầu lại toàn bộ nợ vay.
• Phía công ty cho rằng, doanh thu không thể tăng thêm được nếu không
có thêm khoản vay ngân hàng là $100.000, tức là nâng lên từ $300.000
lên tới $400.000. Công ty cần khoản $100.000 này để mở rộng thêm
nhà máy vào tháng 1/2018.
• Vì công ty là một khách hàng lâu năm của ngân hàng, ban điều hành hi
vọng ngân hàng tiếp tục cấp hạn mức tín dụng cho công ty và cấp thêm
$100.000 nói trên.
• Cán bộ tín dụng xem xét lại tình hình tài chính của công ty, đặc biệt chú
trọng tới các khoản tài chính nội bộ của công ty, có thể dùng để trả nợ,
đó là hai khoản giúp tăng vốn lưu động: khoản phải thu (account
recievables) và hàng tồn kho (inventory).

72
PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA CHỈ SỐ VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

73
INCOME STATEMENT

74
BẢNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

75
76
77
1. Doanh nghiệp cần tài sản ngắn hạn để duy
trì hoạt động hàng ngày tại doanh nghiệp.
2. Vốn lưu động xoay vòng vài lần trong một
năm
3. Trong mỗi vòng quay này, doanh nghiệp kì
vọng sẽ tạo ra lợi nhuận, có nghĩa là doanh thu
lớn hơn chi phí sản xuất và thu về tiền mặt cho
doanh nghiệp.
4. Quản trị vốn lưu động liên quan đến việc quản
trị tài sản ngắn hận và nguồn vốn tài trợ cho tài
sản nắng hạn.
5. Các quyết định về vốn lưu động được chú
trọng vì vốn lưu động có thể thay đổi rất nhanh.

78
TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG
Mối quan tâm của ngân hàng
1. Hạn chế cấp tín dụng quá cao, ví dụ trong trường hợp hàng tốn kho có thể
mua chịu (sử dụng tín dụng thương mại), vậy thì ngân hàng sẽ không cần tài
trợ hàng tồn kho này.

2. Quyết định thời hạn hiệu lực của thư tín dụng. Ví dụ, nếu chủ nợ thương mại
cung cấp Thời hạn tín dụng 90 ngày (kể từ ngày nhận hàng) và thời gian vận
chuyển là 30 ngày, thời gian sử dụng thư tín dụng không được vượt quá 120 ngày.

3. Quyết định thời hạn của các khoản vay quay vòng ngắn hạn.

4. Cơ cấu phương thức cho vay vốn lưu động khác nhau, bao gồm thấu chi, xoay
vòng ngắn hạn cho vay, bao thanh toán, chiết khấu hóa đơn, thư tín dụng và / hoặc
thư bảo lãnh.
5. Hiểu rõ về quản lý thanh khoản của đơn vị. Vị thế thanh khoản có liên quan chặt
chẽ quản lý vốn lưu động và các thành phần của nó (tức là cổ phiếu, khoản phải
thu và chủ nợ).

79
THỰC
HÀNH

80
CÂU HỎI
• Bạn được biết rằng ngân hàng đã cho khách hàng vay
thấu chi $50.000 trong đó doanh nghiệp đã chi $24.000
(= vay ngắn hạn NH). Ngoài ra thì không còn khoảng vay
nào khác.
• Học viên tìm hiểu xem:
1.Nhu cầu vốn tín dụng từ phía doanh nghiệp
2.Vốn lưu động nhìn từ ngân hàng
3.Ngân hàng có cần lưu ý điều gì ở đây không?
4.Khả năng thanh khoản của công ty như thế nào?

81
VÍ DỤ VỀ NHU CẦU TIỀN MẶT

• Công ty TNHH TM A&B vừa đặt mua hàng và sẽ nhận hàng đúng hẹn
sau 30 ngày.
• Doanh nghiệp được trả chậm tối đa là 30 ngày. Hàng hóa được lưu kho
45 ngày.
• Sau đó doanh nghiệp bán trả chậm cho công ty X&Y 60 ngày và X&Y đã
trả tiền đúng hạn; kết thúc một chu kỳ kinh doanh của A &B.
Đặt hàng Lưu kho 45 Bán trả chậm 60
ngày ngày

Mua trả chậm 30 ngày NHU CẦU TIỀN MẶT

Chu kì kinh doanh

82
CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN
VỐN LƯU ĐỘNG

• WC/Tổng tài sản


• WC/Doanh thu
• Vòng quay hàng tồn kho
• Chu kì khoản thu tiền
• Chu kì khoản trả tiền
• Tỷ lệ tài trợ vốn vay lưu động của ngân hàng/vốn lưu động

83
VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG

Anh chị hãy


đánh giá về
quản trị vốn lưu
động của doanh
nghiệp sản xuất
này.

84
VÍ DỤ VỀ TÍNH CHU KÌ TIỀN MẶT

• Công ty TNHH ABCD sản xuất đồ gốm sứ là một khách hàng quan trọng của
ngân hàng. Trưởng bộ phận tín dụng muốn biết liệu công ty có quản trị vốn
lưu động hiệu quả hay không. Trưởng bộ phận rất quan tâm đến chu kì hoạt
động kinh doanh và chu kì tiền mặt của công ty, để có thể so sánh với trung
bình ngành là 75 ngày.
• Dưới đây là bảng thông tin:

Tài khoản Số dư cuối kì


Hàng tồn kho $1.050.000

Khoản phải thu $1.121.000

Khoản phải trả $793.000

Doanh thu thuần trong năm $3.770.000

85
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VỐN
LƯU ĐỘNG
1. Nguồn tài trợ: vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng
2. Tín dụng ngườì bán
3. Chu kì hàng tồn kho và khoản phải thu
4. Giá nguyên vật liệu

86
RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN
VỐN LƯU ĐỘNG
1. Over-financing
2. Sử dụng vốn lưu động vì mục đích khác
3. Năng lực quản lí tài chính thấp
4. Rủi ro về lạm phát
5. Rủi ro về thiếu vốn lưu động
6. Lợi nhuận giảm
7. Rủi ro từ phía ngân hàng
8. Các rủi ro khác

87
CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM RỦI RO VỀ
VỐN LƯU ĐỘNG
1. Điều khoản tín dụng
2. Hủy bỏ/thắt chặt/tạm dừng khoản vay
3. Tăng giá
4. Thanh lí tài sản
5. Nâng cao năng lực quản trị vốn lưu động
6. Mua bảo hiểm

88
CÁC PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ VỐN LƯU ĐỘNG

Cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu động

Cho vay từng lần

Cho vay thấu chi

Cho vay mua tài sản cố định

Cho vay tài trợ nhu cầu tiền mặt ngắn hạn
89
Tỷ số về khả năng trả lãi

90
91
CÁC PHƯƠNG PHÁP
SỬ DỤNG ĐỂ ĐỊNH
GIÁ KHOẢN VAY

92
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
ĐỂ ĐỊNH GIÁ KHOẢN VAY
1. Phương pháp chi phí cộng Cost-Plus Loan Pricing Method

2. Phương pháp dẫn đầu về giá Price Leadership Model

3. Phương pháp tính giá dưới chuẩn Below Prime Market


Pricing

4. Phương pháp phân tích lợi nhuận của khách hàng

Customer Profitability Analysis

93
Cost-Plus Loan Pricing

Marginal
Cost of Estimated
Nonfund Bank's
Loan Raising Margin to
Bank Desired
Interest = Loanable + + Compensate +
Operating Profit
Rate Funds to Bank for
Costs Margin
Lend to Default Risk
Borrower

94
Price Leadership Model

Default
Risk Term Risk
Loan
Base or Premium Premium for
Interest = + +
Prime Rate for Non- Longer
Rate
Prime Term Credit
Borrowers

95
Prime Rate
• Major Banks Established a Base Lending Fee During the
Great Depression. At that Time It Was the Lowest Interest
Rate Charged Their Most Credit Worthy Customers for
Short-Term Working Capital Loans

96
LIBOR

• The London Interbank Offer Rate. The Rate


Offered on Short-Term Eurodollar Deposits With
Maturities Ranging From a Few Days to a Few
Months

97
Below-Prime Market Pricing

Interest Cost
Loan Markup
of Borrowing
Interest = + for Risk
in the Money
Rate and Profit
Market

98
Customer Profitability Analysis (CPA)

1. Estimate Total Revenues From Loans and Other Services


2. Estimate Total Expenses From Providing Net Loanable Funds
3. Estimate Net Loanable Funds
4. Estimate Before Tax Rate of Return By Dividing Revenues Less
Expenses By Net Loanable Funds

99
100
101
Quick Quiz
1. What aspects of a business firm’s financial statements do
loan officers and credit analysts examine carefully?
2. What methods are used to price business loans?
3. Suppose a bank estimates that the marginal cost of
raising loanable funds to make a $10m loan to one of its
corporate customers is 4%, its nonfunds operating costs
to evaluate and offer this loan are 0.5%, the default-risk
premium on the loan is 0.375%, a term-risk premium of
0.625% is to be added, and the desired profit margin is
0.25%. What loan rate should be quoted this borrower?
How much interest will this borrower pay in a year?

102
103
Nội dung
1. Các loại hình cho vay cá nhân và hộ gia đình
2. Đặc trưng của cho vay tiêu dùng
3. Thẩm định các khoản vay tiêu dùng
4. Cho vay bằng thẻ tín dụng và điểm tín dụng (Credit Cards
and Credit Scoring)
5. Qui định về minh bạch thông tin và điều khoản chống phân
biệt đối xử
6. Định giá khoản vay và Tái cấp vốn

104
Đặc trưng cho vay tiêu dùng
1. Là loại hình cho vay phổ biến nhất trong các năm gần đây
2. Đóng góp nguồn doanh thu quan trọng cho ngân hàng
thương mại
3. Mặt khác, đây là loại hình cho vay tỷ lệ vỡ nợ cao.

105
TÌNH HÌNH DỰ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM
2011-2016
Source: Euromonitor International from official statistics, nov.2016

106
107
Các loại hình cho vay tiêu dùng

• Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay hoặc hình thức
trả nợ
• Cho vay đầu tư bất động sản, sửa chữa nhà
(Residential Mortgage Loans)
• Cho vay trả góp/cho vay trả từng lần
• Cho vay bằng thẻ tín dụng và cho vay tuần hoàn

108
Residential Mortgage Loans
• Credit to Finance the Purchase of Residential Property in
the Form of Houses and Multifamily Dwellings.
• This is Usually a Long-Term Loan (15-30 years) Which is
Secured By the Property Itself.
• Fixed or Variable Rate of Interest

109
Cho vay trả góp
• Short-Term to Medium-Term Loans Repayable in Two or
More Consecutive Payments, Usually Monthly or Quarterly.
• These Are Often Used to Finance Big Ticket Purchases or
Consolidate Existing Debt (automobile, furniture,
appliances).

110
Cho vay từng lần
• Short-Term Loans By Individuals for Immediate Cash Needs
and Repayable in One Lump Sum When the Borrower’s
Note Matures (charge accounts, medical care, auto and
home repairs)

111
Credit Card Loans
• Credit Cards Offer Holders Access to Either Installment or
Noninstallment Credit.
• Banks Find That the Installment Users of Credit Cards are
the Most Profitable – Provide Higher Risk-Adjusted Returns
Than Other Types of Loans.
• Card issuers earn income from:
 Cardholders’ annual fees
 Interest on outstanding loan balances
 Discounting the charges that merchants accept on purchases.

112
• Credit Cards: Number of
Cards in Circulation 2011-
2016

• Credit Cards in Circulation:


% Growth 2011-2016

• Forecast Credit Cards:


Number of Cards in
Circulation 2016-2021

Tình hình cho vay bằng thẻ tín dụng tại Việt
Nam
Source: Euromonitor International, Oct. 2016

113
Thẩm định hồ sơ vay vốn
• Uy tín và mục đích vay
• Mức thu nhập cá nhân
• Sao kê tài khoản tiền gửi
• Hợp đồng lao động và nhà ở
• Kim tự tháp nợ (Pyramiding of Debt)

114
Điểm tín dụng
• Credit Scoring Systems are Based on Sophisticated
Statistical Models in Which Several Variables are Joined to
Establish a Numerical Score to Separate Good Loans From
Bad Loans.
• The Most Famous of These is the FICO Scoring System
Developed by Fair Isaac.

115
116
Real Estate Loans
• Among the Riskiest Loans Banks Can Make

• Average Size is Larger Than the Average Size of Other


Loans

• Tend to Have Longer Maturities Than Other Loans

117
Factors Used in Evaluating Real Estate
Loans
• Size of Down Payment Relative to Purchase Price of
Property
• Should Be Evaluated in Terms of Total Relationship
• Need to Pay Attention to Particular Aspects of Credit
Application:
• Amount and Stability of Income (Gross Debt Service)
• Available Savings and Source of Down Payment
• Track Record in Maintaining Property
• Outlook for Real Estate Market in Local Area
• Outlook for Interest Rates If Variable Rate Loan

118
Interest Only Mortgages: The Most
Controversial of Home Mortgage Loans

• Many of these are Adjustable Rate Mortgages


• Home Owner Can Pay the Interest Only for an Initial Period
• Mortgage Payments Can be Much Higher When Principal
Payments are Due Because of the Shorter Period to Repay the
Loan
• Especially Problematic When House Prices Stop Climbing
Upward
• During the Recent Crisis, the Fed Moved to Tighten the Rules on
Mortgage Lending to Promote Greater Transparency in Loan
Terms

119
Quick Quiz
1. How do credit-scoring systems work? What are the
principal advantages to a lending institution of using a
credit-scoring system?
2. In what ways is a real estate loan unique compared to
other kinds of bank loans?
3. What factors should a lender consider in evaluating real
estate loan applications?
4. What legal protections are available today to protect
borrowers against discrimination? Against predatory
lending?
5. What forces are reshaping household lending today?

120
121
Phương pháp chi phí cộng

Risk Risk
Lender's
Loan Rate Nonfunding Premium Premium Desired
Cost of
Paid by = + Operating + for + for Time + Profit
Raising
Consumer Costs Customer to Margin
Funds
Default Maturity

122
Annual Percentage Rate (APR)
• The APR is the Internal Rate of Return that Equates Total
Payments With the Amount of the Loan.
• The Truth in Lending Act Requires That This Rate Be
Disclosed to Consumers On All Loans

123
• Một khách hàng cá nhân vay ngân hàng 3 tỷ đồng, lãi suất
15%/năm, kỳ hạn 5 năm, trả lãi định kì hàng năm và trả gốc
một lần vào cuối kì đi vay (cuối năm thứ 5). Để chuẩn bị cho
việc trả nợ trong tương lai, doanh nghiệp để dành mỗi cuối
tháng một khoản tiền bằng nhau và gửi vào ngân hàng với
lãi suất 8%/năm, ghép lãi hàng tháng. Giả sử lãi vay và lãi
suất trên tài khoản tiền gửi ngân hàng không đổi.
 Tính khoản tiền đều gửi ngân hàng hàng tháng để khách
hàng đủ trả cả tiền lãi hàng năm và nợ gốc cuối năm thứ 5.

124
Add-On Loan Rate Method
• Interest Owed is Added to the Principal Amount, Then the
Loan Payments are Calculated By Dividing This Sum By the
Number of Loan Payments

125
Interest Rates on Home Mortgages
• Fixed Rate Mortgage (FRM) – 1930s to 1970s Most
Mortgages Were Fixed-Rate Mortgages. They Had a Fixed
Interest Rate That Did Not Change Over the Life of the
Loan
• Adjustable Rate Mortgage (ARM) – in the Early 1970s
Adjustable Rate Mortgages Were Allowed. These
Mortgages Have an Interest Rate That Changes Over the
Life of the Mortgage. The Yields are More Responsive to
Interest Rate Movements – an Advantage for the Lender.

126
Mortgage Points
• This is an Additional Up Front Charge Often Required on
Home Mortgages.
• It is a Percentage of the Loan Amount and Reduces the
Amount of the Loan Available

127

You might also like