You are on page 1of 60

CHƯƠNG 5

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG


MỤC TIÊU
- Hiểu được nghiệp vụ kế toán tín dụng chủ yếu của ngân hàng.
- Giải thích được nguyên tắc kế toán trong ghi nhận và định giá
khoản mục tín dụng.
- Ứng dụng các phương pháp kế toán trong nghiệp vụ tín dụng và xử
lý rủi ro tín dụng.

2
NỘI DUNG
I. Tổng quan nghiệp vụ tín dụng
II. Nguyên tắc kế toán áp dụng trong nghiệp vụ tín dụng
III. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ tín dụng
3.1 Kế toán phương thức cho vay từng lần
3.2 Kế toán phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
3.3 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu
3.4 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
IV. Phương pháp kế toán trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro tín
dụng; xử lý tài sản đảm bảo nợ vay
4.1 Kế toán trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
4.2 Kế toán sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
4.3 Kế toán xử lý tài sản đảm bảo nợ vay

3
VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN
Chuẩn mực kế toán số 1 và số 14 (VAS 1 và VAS 14)
Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc
NHNN VN V/v Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,
phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài; các văn bản sửa đổi, bổ sung;
Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của NHNN VN
Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng;
Thông tư số 14/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 qui định phương
pháp tính lãi trong hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa tổ
chức tín dụng và khách hàng

4
I. TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG

1. Khái niệm:
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ
chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bao thanh
toán, bảo lãnh ngân hàng và các
nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Khoản 14 Điều 4 – Luật các TCTD năm 2010

5
1.1 Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay
giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào
mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Theo phương thức cho vay Theo thời hạn

Cho vay từng lần


Các phương thức
cho vay khác CV CV CV Dài
Ngắn Trung hạn
hạn hạn (Trên 5
Cho vay theo (Đến 1 (Trên 1 năm)
hạn mức tín năm) đến 5
dụng Cho vay thấu năm)
chi
Theo hình thức đảm bảo tín dụng
Cho vay hợp vốn

CV có tài sản đảm bảo CV không có tài sản đảm bảo

6
1.2 Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu và
GTCG
Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền
truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của
người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.
Số tiền NH thanh toán cho KH = Trị giá chứng từ – Lãi chiết khấu
trong đó:
+ Lãi CK = Trị giá chứng từ * Thời gian CK * Lãi suất CK
+ Phí CK thu theo tỷ lệ hoặc thu cố định (thu riêng)

7 7
1.3 Nghiệp vụ bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức
tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết;
khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa
thuận.

Các loại bảo lãnh:


+ Bảo lãnh vay vốn;
+ Bảo lãnh thanh toán;
+ Bảo lãnh dự thầu;
+ Các loại bảo lãnh khác;

8 8
3. Phương pháp tính thu nợ gốc và lãi cho vay
 Thu nợ gốc & lãi một lần khi khoản vay đến hạn.
 Thu nợ gốc & lãi theo từng định kỳ xác định.
 Thu nợ gốc & lãi với định kỳ không xác định cụ
thể.

9
1. Thu nợ gốc & lãi một lần khi khoản vay đến hạn

a = Gốc + Lãi cho vay

Lãi cho vay = Dư nợ cho vay * Lãi suất * Thời hạn cho vay

a: số tiền thu khi khoản vay đến hạn

10
2. Thu nợ gốc & lãi theo từng định kỳ xác định
Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) như nhau

V0  r  1  r 
n
a
1  r   1
n

Gốc
Trong đó

Lãi: Li = Vi * r * t
† a : số tiền thu mỗi kỳ bằng nhau (gốc và lãi)
† Vo : số tiền cho vay ban đầu
† r : lãi suất cho vay
† n : tổng số kỳ trả nợ
† t : thời hạn cho vay
† Vi : dư nợ còn lại đầu kỳ thứ i
† Gi : nợ gốc thu ở kỳ thứ i
† Li : lãi cho vay thu ở kỳ thứ i 11
2. Thu nợ gốc & lãi theo từng định kỳ xác định
Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần
a i = G + Li

V0
Gốc: G  Lãi: Li = Vi * r * t
n
† ai : số tiền thu mỗi kỳ (gốc và lãi)
† Vo : số tiền cho vay ban đầu
† r : lãi suất cho vay
† n : tổng số kỳ trả nợ
† t : thời hạn cho vay
† Vi : dư nợ còn lại đầu kỳ thứ i
† G : nợ gốc thu ở mỗi kỳ bằng nhau
† Li : lãi cho vay thu ở kỳ thứ i
12
Thu nợ gốc & lãi với định kỳ không xác định cụ thể

a = Gốc + Lãi cho vay

• Gốc
• Lãi = ∑ tích số dư nợ cho vay (tháng) * r/30

a: số tiền thu khi khoản vay đến hạn


r: lãi suất cho vay (tháng)

13
II. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
1. Nguyên tắc kế toán:
 Áp dụng nguyên tắc giá gốc để ghi nhận số tiền cho vay;
 Áp dụng nguyên tắc thận trọng để trích lập dự phòng rủi ro tín
dụng;
Ghi nhận thu nhập lãi:
 Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian thực tế và lãi suất từng
kỳ;
 Áp dụng nguyên tắc phù hợp và cơ sở dồn tích;
 Theo VAS 14 - Doanh thu và thu nhập khác, doanh thu phát sinh từ
tiền lãi phải thỏa đồng thời hai điều kiện:
• Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
• Doanh thu được xác định tương
14 đối chắc chắn; 14
2. Chứng từ kế toán:
 Chứng từ gốc:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Hợp đồng tín dụng
- Giấy nhận nợ
-…
 Chứng từ ghi sổ:
- Phiếu chi
- Phiếu thu
- Phiếu chuyển khoản
-…
15 15
III. Quy trình kế toán nghiệp vụ tín dụng
1. Kế toán cho vay từng lần; cho vay theo HMTD
2. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

16
1. Kế toán cho vay
Tài khoản sử dụng
Số hiệu Tên tài khoản
tài khoản
211 Cho vay ngắn hạn các TCKT, cá nhân trong nước bằng đồng Việt Nam
2111 Nợ trong hạn
2112 Nợ quá hạn
212 Cho vay trung hạn các TCKT, cá nhân trong nước bằng đồng Việt Nam
2121 Nợ trong hạn
2122 Nợ quá hạn
213 Cho vay dài hạn các TCKT, cá nhân trong nước bằng đồng Việt Nam
2131 Nợ trong hạn
2132 Nợ quá hạn

17
1. Kế toán cho vay
Tài khoản sử dụng
Số hiệu Tên tài khoản
tài khoản

3941 Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng Việt Nam

702 Thu lãi cho vay từ hoạt động tín dụng

809 Chi phí khác cho hoạt động tín dụng

941 Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng Việt Nam

994 Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng

996 Các giấy tờ có giá của khách hàng đưa cầm cố

18
1. Kế toán cho vay
TK 2111 - Nợ trong hạn

 Số tiền cho khách hàng vay  Số tiền khách hàng trả nợ


 Chuyển từ tài khoản thích hợp sang  Chuyển sang tài khoản thích hợp

Số dư Nợ: Số tiền khách hàng


đang nợ trong hạn, được gia hạn,
điều chỉnh kỳ hạn

Nội dung hạch toán các TK 2121, 2131, 2141, 2151, 2161
giống nội dung hạch toán TK 2111

19 19
1. Kế toán cho vay
TK 2112 - Nợ quá hạn

 Số tiền cho vay phát sinh nợ quá hạn  Số tiền khách hàng trả nợ
 Chuyển sang tài khoản thích hợp

Số dư Nợ: Số tiền cho khách hàng


vay đã quá hạn

Nội dung hạch toán các TK 2122, 2132, 2142, 2152, 2162
giống nội dung hạch toán TK 2112
20 20
1. Kế toán cho vay
TK 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng
 Giá trị TS thế chấp,  Giá trị TS thế chấp, cầm cố
cầm cố giao cho TCTD trả lại tổ chức, cá nhân vay
quản lý để bảo đảm nợ khi trả được nợ
vay  Giá trị TS thế chấp, cầm cố
được đem phát mại để trả nợ
vay TCTD
Số dư Nợ: Giá trị TS
thế chấp, cầm cố TCTD
đang quản lý

Nội dung hạch toán TK 996 giống nội dung hạch toán TK 994

21 21
1. Phương pháp kế toán cho vay
Giải ngân
TK Thích hợp (1011, 4211, ...) TK Cho vay thích hợp – Nợ trong hạn

Số tiền giải ngân cho KH vay

Cho vay có đảm bảo, khi cho vay:


 Ghi Nợ TK 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng
(hoặc ghi Nợ TK 996 - Các giấy tờ có giá của khách hàng đưa cầm
cố)
22 22
1. Phương pháp kế toán cho vay
Tính và thu lãi
TK Lãi phải thu
TK Thu lãi cho vay - 702 từ hđộng tdụng (TK 3941) TK Thích hợp (1011, 4211...)

(1a) Dự thu lãi (1b) Thu lãi đã dự thu

(2) Thực thu lãi

23 23
1. Phương pháp kế toán cho vay
Thu nợ gốc
TK Cho vay thích hợp TK Thích hợp (1011, 4211, ...)

Thu gốc

Đồng thời, Khi thanh lý (nếu cho vay có đảm bảo):


† Ghi Có TK 994 hoặc Có TK 996

24
1. Phương pháp kế toán cho vay
Chuyển nợ quá hạn
TK Cho vay thích hợp – TK Cho vay thích hợp – TK Thích hợp
Nợ trong hạn Nợ quá hạn (1011, 4211,…)

(3) Thu nợ

(1) Chuyển nợ QH

TK Thu nhập lãi cho vay (TK 702)

(4) Thu lãi

TK Lãi phải thu hoạt động (4’) Ghi Có TK 941


tín dụng (3941) TK Chi phí khác (TK 809)

(2) Giảm lãi đã dự thu

(2’) Ghi Nợ TK 941 25


VÍ DỤ 1
Tại ngân hàng TMCP ACB – CN Q1 phát sinh nghiệp vụ trong
ngày 31/12/N như sau:
Khách hàng C nộp vào ngân hàng 100 triệu đồng để thanh toán
nợ vay và lãi vay của một HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 80
triệu đồng, thời hạn vay 9 tháng, lãi suất cho vay là 10,5%/năm, trả
gốc và lãi khi đáo hạn.
Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.
Biết rằng: Ngân hàng thực hiện báo cáo vào ngày cuối cùng của tháng.

26
2. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu
Tài khoản sử dụng
Số hiệu Tên tài khoản
tài khoản
221 Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá đối với các TCKT, cá
nhân trong nước bằng đồng Việt Nam
2211 Nợ trong hạn

2212 Nợ quá hạn

222 Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá đối với các TCKT, cá
nhân trong nước bằng ngoại tệ
2221 Nợ trong hạn

2222 Nợ quá hạn

717 Thu phí nghiệp vụ chiết khấu

27
2. Phương pháp kế toán chiết khấu thương phiếu
TK Chiết khấu-Nợ TH TK Thích hợp (TK 1011...) TK Chiết khấu – Nợ trong hạn

(3a)
(1b)

TK Thu lãi – 702 TK Lãi phải thu –3941

(2) (3b)

TK Thu phí nv C/khấu - 717

(1a)

(1a, 1b): khi chiết khấu công cụ chuyển nhượng, GTCG


(2): khi dự thu lãi
Thực hiện dự thu lãi, chuyển nợ quá (3a, 3b): Thu nợ khi công cụ chuyển nhượng,
hạn tương tự kế toán cho vay GTCG 28 đến hạn
2. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu
Chuyển nợ quá hạn
TK chiết khấu thích hợp – TK chiết khấu thích hợp – TK Thích hợp
Nợ trong hạn Nợ quá hạn (1011, 4211,…)

(3) Thu nợ

(1) Chuyển nợ QH

TK Thu nhập lãi cho vay (TK 702)

(4) Thu lãi

TK Lãi phải thu hoạt động (4’) Ghi Có TK 941


tín dụng (3941) TK Chi phí khác (TK 809)

(2) Giảm lãi đã dự thu

(2’) Ghi Nợ TK 941 29


VÍ DỤ 2
Tại ngân hàng TMCP ACB – CN Q1 phát sinh nghiệp vụ trong
ngày 31/12/N như sau:
Công ty Thiên Thanh đã được ngân hàng giải quyết cho vay chiết
khấu một hối phiếu có mệnh giá là 200 triệu đồng, thời hạn của hối
phiếu là 3 tháng, khách hàng nắm giữ HP đã được 2 tháng, lãi suất
chiết khấu là 10%/năm. Công ty Thiên Thanh đề nghị lĩnh bằng tiền
mặt. HP được phép truy đòi. Phí chiết khấu là 0,1% mệnh giá. HP phát
hành ngày 31/10/N.
Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.
Biết rằng: Ngân hàng thực hiện báo cáo vào ngày cuối cùng của tháng.
30
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
Tài khoản sử dụng
Số hiệu Tên tài khoản
tài khoản
24 Trả thay bảo lãnh
241 Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam
242 Các khoản trả thay khách hàng bằng ngoại tệ
4274 Tiền ký quỹ bảo lãnh bằng đồng Việt Nam
4284 Tiền ký quỹ bảo lãnh bằng ngoại tệ
3944 Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng được bảo lãnh
704 Thu phí nghiệp vụ bảo lãnh

31
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
Số hiệu tài khoản Tên tài khoản
921 Cam kết bảo lãnh vay vốn

922 Cam kết bảo lãnh thanh toán

924 Cam kết cho vay không hủy ngang

925 Cam kết trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C)

926 Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng

927 Cam kết bảo lãnh dự thầu

928 Cam kết bảo lãnh khác

32
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

TK 241 - Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam
 Số tiền TCTD bảo lãnh  Số tiền thu hồi được từ
đã trả thay khách hàng được bảo lãnh

Số dư Nợ: số tiền
TCTD bảo lãnh đã trả
thay khách hàng nhưng
chưa thu hồi được.

Nội dung hạch toán TK 242 giống nội dung hạch toán TK 241

33 33
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

TK 4274 - Tiền ký quỹ bảo lãnh bằng đồng Việt Nam


 Số tiền ký quỹ TCTD  Số tiền ký quỹ khách
trả lại khách hàng hoặc hàng nộp vào
phải xử lý chuyển vào
các tài khoản thích hợp

 Số dư Có: số tiền ký
quỹ của khách hàng đang
gửi tại TCTD.

Nội dung hạch toán TK 4284 giống nội dung hạch toán TK 4274

34 34
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

TK 921 - Cam kết bảo lãnh vay vốn


 Số tiền bảo lãnh vay  Số tiền TCTD chấm dứt
vốn nghĩa vụ bảo lãnh vay vốn
hoặc đã thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh vay vốn

 Số dư Nợ: số tiền còn


bảo lãnh vay vốn cho
khách hàng

Nội dung hạch toán các TK 922, 924, 925, 926, 927, 928
giống nội dung hạch toán TK 921
35 35
Phương pháp kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
Taïi thôøi ñieåm kyù HÑ cam keát baûo laõnh:
~ ghi Nợ TK 921 - Cam kết bảo lãnh vay vốn: số tiền bảo lãnh vay vốn
~ ghi Nợ TK 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng (nếu có)

TK 4274 - Ký quỹ bảo lãnh TK Thích hợp (TK 1011, …)

Ký quỹ (nếu có)

TK 704 - Thu phí nghiệp vụ BL

Thu phí bảo lãnh

36 36
3. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
 Khi HĐ bảo lãnh đến hạn:
 Trường hợp không phải trả thay khách hàng:
 ghi Có TK 921 - Cam kết bảo lãnh vay vốn
 ghi Có TK 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng
 Hoàn trả tiền ký quỹ (nếu có)
 Trường hợp phải trả thay khách hàng:
TK Thích hợp (TK 1011, …) TK 4274 - Ký quỹ bảo lãnh
Trả thay một phần

TK 241 - Trả thay KH

Trả thay 100%

Đồng thời, ghi Có TK 921 – Cam kết bảo lãnh vay vốn
37 37
VÍ DỤ 3
Tại ngân hàng TMCP ACB – CN Q1 phát sinh nghiệp vụ trong
ngày 31/12/N như sau:
Ngân hàng ký hợp đồng nhận bảo lãnh thanh toán cho một khách
hàng với trị giá 500 triệu đồng, thời hạn 6 tháng, tỷ lệ phí bảo lãnh là
0,1%/năm. NH thu phí từ TK tiền gửi của khách hàng.
Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế trên.

38
IV. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng và
xử lý tài sản đảm bảo nợ vay

1. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng


2. Kế toán xử lý tài sản đảm bảo nợ vay
có vấn đề

39
1. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG

1.1 Một số khái niệm


• Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra tổn
thất trong hoạt động ngân hàng của tổ
chức tín dụng do khách hàng không thực
hiện hoặc không có khả năng thực hiện
nghĩa vụ của mình theo cam kết.

• Dự phòng rủi ro: là khoản tiền được trích


lập để dự phòng cho những tổn thất có thể
xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng
không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

40 40
1.2 Phân loại dự phòng rủi ro
 Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở
phân loại cụ thể các khoản nợ theo quy định.

 Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự


phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá
trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể.

* Dự phòng rủi ro tín dụng được hạch toán trực tiếp


vào chi phí hoạt động của TCTD.

41
1.3 Công thức trích lập dự phòng cụ thể
n
R  i1
R i

Trong đó:
R : tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng
n
: Tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến n

i 1
RRi : số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng KH đối với số dư nợ gốc của
i
khoản nợ thứ i Ri = (Ai – Ci ) * r
Ai: số dư nợ gốc thứ i
Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm của khoản nợ thứ i C = Giá trị TSBĐ x
Tỷ lệ khấu trừ)
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm
Nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể (r)
Nhóm 1 0%
Nhóm 2 5%
Nhóm 3 20%
Nhóm 4 50%
Nhóm 5 100%
42
1.3 Công thức trích lập dự phòng cụ thể
Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với TSĐB được quy định cụ thể tại Thông tư số
02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

a) Tiền gửi của khách hàng bằng VND: 100%;


b) Vàng miếng, trừ vàng miếng quy định tại điểm i khoản này; tiền gửi của khách
hàng bằng ngoại tệ: 95%;
c) Trái phiếu Chính phủ, công cụ chuyển nhượng, GTCG do chính TCTD phát
hành; thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu do TCTD, chi nhánh NH
nước ngoài khác phát hành:
- Có thời hạn còn lại dưới 1 năm: 95%;
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm: 85%;
-Có thời hạn còn lại trên 5 năm: 80%.
d) ……

43
1.4 Công thức trích lập dự phòng chung

Dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của


các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản
sau:
a) Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại tổ chức tín
dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật
và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngoài.
b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối
với TCTD, chi nhánh NH nước ngoài khác tại
Việt Nam. 44
1.5 Trích lập và sử dụng dự phòng
1. Thời điểm trích lập dự phòng: Ít nhất mỗi quý một lần,
trong 15 ngày đầu tiên của tháng đầu tiên của mỗi quý, phân
loại nợ đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý
trước,
Riêng đối với quý cuối cùng của kỳ kế toán năm, trong 15
ngày làm việc đầu tiên của tháng cuối cùng.
2. Trích lập dự phòng:
• Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của
quý trước nhỏ hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải
trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài phải trích bổ sung phần chênh lệch thiếu.
• Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của
quý trước lớn hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải
trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa.
45
1.5 Trích lập và sử dụng dự phòng
2. Sử dụng dự phòng:
Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp sau:
a) Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của
pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích;
b) Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5.

46
1.6 Nguyên tắc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro

 Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro


đối với chính khoản nợ đó;
 Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ;
 Trường hợp không đủ, sử dụng dự phòng
chung để xử lý;
 Hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được
xử lý rủi ro

47 47
1.7 Tài khoản sử dụng
Số hiệu Tên tài khoản
tài khoản
219 Dự phòng rủi ro cho vay các TCKT, cá nhân trong nước
2191 Dự phòng cụ thể
2192 Dự phòng chung
229 Dự phòng rủi ro chiết khấu công cụ chuyển nhượng, GTCG
239 Dự phòng rủi ro cho thuê tài chính

279 Dự phòng RRTD khác đối với các TCKT, cá nhân trong nước
4896 Dự phòng đối với các cam kết ngoại bảng
8822 Chi phí dự phòng Nợ phải thu khó đòi
79 Thu nhập khác
971 Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi
48
TK 219 - Dự phòng rủi ro cho vay
- Sử dụng dự phòng để xử lý - Số dự phòng được trích lập
- Hoàn nhập số chênh lệch tính vào chi phí
thừa dự phòng đã lập theo quy
định

Số dư Có: Số dự phòng hiện


có cuối kỳ

Nội dung hạch toán các TK 229, 239, 249, 259, 269, 279
giống nội dung hạch toán TK 219

49 49
TK 971 - Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

Số tiền nợ khó đòi đã được bù đắp - Số tiền thu hồi được của khách
nhưng đưa ra theo dõi ngoài bảng hàng.
cân đối kế toán - Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời
hạn theo dõi.

Số dư Nợ: Số nợ bị tổn thất đã


được bù đắp nhưng vẫn phải tiếp
tục theo dõi để thu hồi

50 50
1.8 Phương pháp kế toán
TK Cho vay thích hợp (211,…) TK Chi phí dự phòng Nợ phải thu khó đòi – 8822

TK Dự phòng RRTD – (TK 219, 229…)

(a) – Xử lý nợ Trích lập dự phòng

(a’) – ghi Nợ TK 971

TK Thu nhập khác – TK 79 TK thích hợp (1011, …)


Hoàn nhập dự phòng

(b) – Thu nợ đã được xử lý


(b’) – ghi Có TK 971

51 51
2. KẾ TOÁN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM
Ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo trong sự thỏa
thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật,
có 2 cách:
2.1. Kế toán xử lý TSĐB tiền vay để thu hồi nợ.
2.2. Kế toán khi Ngân hàng có quyền sở hữu tài sản
gán nợ của KH.

52
2.1
2.Kế
KẾtoán xử lý XỬ
TOÁN TSĐB
LÝtiền
TÀIvaySẢN
để thu hồi nợ
BẢO ĐẢM

• Số tiền thu được từ việc xử lý TSĐB, được thanh toán


theo thứ tự sau:
 Chi phí xử lý tài sản
 Nợ gốc
 Lãi vay trong hạn
 Lãi vay quá hạn

53
Tài khoản sử dụng
Số hiệu tài khoản Tên tài khoản
355 Chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ

387 Tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD, đang
chờ xử lý
4591 Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác
TSBĐ nợ
941 Lãi cho vay chưa thu được bằng đồng Việt Nam

995 Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý

54
TK 355 - Chi phí xử lý TSBĐ nợ
Chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ. Số tiền thu hồi chi phí xử lý
tài sản bảo đảm nợ.

Số dư Nợ: Chi phí xử lý tài sản bảo


đảm nợ chưa thu được.

55 55
TK 387 - Tài sản gán nợ đã chuyển QSH cho TCTD, đang chờ xử lý

Giá trị tài sản gán nợ đã chuyển Giá trị tài sản gán nợ đã xử lý
quyền sở hữu cho TCTD, đang chờ
xử lý

Số dư Nợ: Giá trị tài sản gán nợ đã


chuyển quyền sở hữu cho TCTD,
chờ xử lý

56 56
TK 4591 - Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác TSBĐ nợ

Xử lý thu hồi nợ và các khoản nợ Số tiền thu được từ việc bán nợ, tài
phải thu khác từ số tiền thu bán nợ, sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài
tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác sản bảo đảm nợ
tài sản bảo đảm nợ.

SD: số tiền thu được từ việc bán nợ,


tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác
tài sản bảo đảm nợ chưa được xử
lý.

57 57
2.1 Xử lý TSĐB tiền vay để thu hồi nợ
* Trong khi chờ TSĐB được bán:
ghi Có TK 994 - TK Tài sản thế chấp, cầm cố của KH
ghi Nợ TK 995 - TK Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý

TK Cho vay KH TK Tiền thu về bán nợ, TSĐB – TK 4591 TK Thích hợp (1011,…)

(1) – Thu tiền do bán TSĐB nợ vay


(2) – Thu Nợ vay

TK Thu laõi

(3) – Thu lãi

TK Chi phí xử lý TSBĐ(355,…)

(4) – Thu hồi chi phí xử lý TS đã chi

TK thích hợp (1011, …)


(5) – Trả lại KH (5’) – ghi Có TK 995
58 58
2.2 Ngân hàng có quyền sở hữu
tài sản gán nợ của khách hàng
TK Thích hợp
TK Tài sản gán nợ đã chuyển QSH cho TCTD, đang chờ xử lý – TK 387 (1011,1113)
TK thích hợp (cvay, ckhau…)

(1) – Thu Nợ vay


(4) – Phát mại TS gán nợ

TK Thu nhập laõi

(2) – Thu lãi

TK Thích hợp (1011, TK Thu nhập khác – TK 79 TK Chi phí khác – TK 89


4211…)

(3) Trả lại khách hàng


Chênh lệch âm
(3)
Ghi Có TK 994 Chênh lệch dương

Ghi Nợ TK 995
59 59
Ghi Có TK 941

You might also like