You are on page 1of 22

THỦ TỤC BẢO LÃNH NHÀ Ở ĐƯỢC

HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI


TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

GV: Đoàn Việt Hùng


Nhóm 1
Thành viên

5. Nguyễn Ngọc Vân Anh


6. Nguyễn Khánh Linh
7. Nguyễn Thị Thanh Minh

1. Trần Nhật Hoa


2. Huỳnh Hữu Lộc
3. Trần Bá Đạt
4. Võ Trọng Khang
Khái niệm
• Theo Thông tư Số 07/2015/TT-NHNN thì bảo lãnh ngân hàng có thể hiểu như là sự cam kết
của bên thứ ba (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) trong việc thực hiện
các nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh.
• Thư bảo lãnh ngân hàng là văn bản cam kết giữa hai bên là bên bảo lãnh và bên được bảo
lãnh, được lập ra nhằm đảm bảo bên bảo lãnh sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản
nợ thay cho bên được bảo lãnh, khi bên được bảo lãnh này không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh là bên đơn vị thứ 3 (khách hàng).
Khái niệm

Bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai (sau đây gọi là bảo
lãnh nhà ở hình thành trong tương lai) là bảo lãnh ngân hàng, theo đó ngân hàng thương mại
cam kết với bên mua, bên thuê mua (sau đây gọi là bên mua) về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho chủ đầu tư khi đến thời hạn giao, nhận nhà ở đã cam kết nhưng chủ đầu tư
không bàn giao nhà ở cho bên mua mà không hoàn lại hoặc hoàn lại không đầy đủ số tiền đã
nhận ứng trước và các khoản tiền khác theo hợp đồng mua, thuê mua nhà ở đã ký kết cho bên
mua; chủ đầu tư phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng thương mại.
Điều kiện để được cấp bảo lãnh

Thứ nhất, có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ tài chính hợp pháp, trừ nghĩa vụ bảo lãnh thanh toán trái phiếu
đối với các doanh nghiệp phát hành với mục đích cơ cấu lại nợ và trái phiếu phát hành bởi công ty con, công
ty liên kết của tổ chức tín dụng khác.

Thứ ba, được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp bảo lãnh đánh giá có khả năng hoàn trả
lại số tiền mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trả thay khi thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh.

Thứ tư, dự án của chủ đầu tư đáp ứng đủ các điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa
vào kinh doanh theo quy định tại Điều 55 Luật kinh doanh bất động sản 2014.
THỦ TỤC BẢO LÃNH NHÀ Ở ĐƯỢC HÌNH
THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

Căn cứ vào đề nghị của


01 chủ đầu tư hoặc của
bên bảo lãnh đối ứng
Ngân hàng thương mại sẽ
phát hành cam kết bảo
03 lãnh cho từng bên mua
Ngân hàng thương mại
02 cùng với chủ đầu tư ký
hợp đồng bảo lãnh
Điều 56 Luật kinh doanh bất động sản và Khoản 11 Điều
3, Điều 14 Thông tư 07/2015/TT-NHNN và nội dung phù
hợp với quy định tại Điều 56 Luật kinh doanh bất động
sản 2014.
ĐIỀU KHOẢN
• Chủ đầu tư có quyền giãn tiến độ bàn giao nhà ở (thời gian giãn tiến độ tùy thuộc thỏa thuận giữa
BIDV, Chủ đầu tư và bên mua, thuê nhà ở).
• Chủ đầu tư chỉ có trách nhiệm hoàn lại số tiền ứng trước trong trường hợp người mua thanh toán
số tiền ứng trước theo đúng tiến độ cam kết tại hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở
Lưu ý: nội dung này phải được quy định đồng thời tại Hợp đồng bảo lãnh nhà ở hình thành trong
tương lai và cam kết bảo lãnh.
QUY ĐỊNH
• Chủ đầu tư phải hoàn lại tiền cho bên mua, bên thuê mua khi chủ đầu tư
vi phạm nghĩa vụ bàn giao nhà ở theo tiến độ đã cam kết với bên mua,
bên thuê mua.
• Số tiền ứng trước theo hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở của người
mua, người thuê được chuyển vào tài khoản của Chủ đầu tư tại BIDV.
• Tiến độ, thời gian, cách thức bàn giao nhà của Chủ đầu tư với bên mua,
bên thuê mua.
Biểu phí mức bảo lãnh
1. Khách hàng được BIDV bảo lãnh không bao
gồm:

A Tổ chức là người cư trú B Cá nhân là người cư


trú

Cá nhân là người không Tổ chức là người


C cư trú D không cư trú
2. Để được ngân hàng bảo lãnh, khách hàng phải thoả
mãn những điều kiện như thế nào so với điều kiện vay
vốn?

A Tương tự như điều kiện


vay vốn
B Khó khăn hay điều
kiện vay vốn

Dễ dàng hơn điều kiện Hoàn toàn khác điều


C vay vốn D kiện vay vốn
3. Quy trình bảo lãnh gồm những nội dung nào?

Ngân hàng ký hợp đồng bảo


Khách hàng lập và gửi hồ sơ lãnh với khách hàng và phát
A đề nghị bảo lãnh, ngân hàng B thư bảo lãnh; khách hàng
lập và gửi hồ sơ đề nghị bảo
thẩm định hồ sơ và ra quyết
định bảo lãnh lãnh; ngân hàng thẩm định
hồ sơ và quyết định

khách hàng thanh toán phí


bảo lãnh và các khoản phí C và tất toán bảo
C khác (nếu có) theo thoả thuận D lãnh
trong hợp đồng bảo lãnh
5. Bảo lãnh ngân hàng là gì?

Là sự cam kết giữa bên bảo lãnh với


bên được bảo lãnh về việc thực hiện Là sự cam kết của bên nhận bảo lãnh
A nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
khi khách hàng không thực hiện đúng
B trong việc trả nợ thay cho khách
hàng khi khách hàng không thực
nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo hiện nghĩa vụ đã cam kết.
lãnh.

Là sự cam kết giữa bên bảo lãnh với bên


Là sự cam kết của bên nhận bảo lãnh nhận bảo lãnh về việc thực hiện nghĩavụ tài
C trong việc trả nợ thay cho khách hàng
khi khách hàng không thực hiện nghĩa D
chính thay cho khách hàng khi khách hàng
không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết
vụ đã cam kết, khách hàng được bảo với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng được
lãnh phải trả nợ cho bên bảo lãnh. bảo lãnh phải trả nợ cho bên bảolãnh số tiền
mà bên bảo lãnh đã trả thay đó
6. Bảo lãnh vay vốn và bảo đảm tín dụng có mối liên hệ
với nhau như thế nào?

A Bảo lãnh vay vốn chỉ là một trong


những hình thức bảo đảm tín dụng
B Bảo đảm tín dụng chỉ là một trong
những hình thức bảo lãnh vay vốn

C 2 khái niệm này không liên quan gì đến


nhau D 2 khái niệm này hoàn toàn giống nhau
7. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh thì có những loại bảo
lãnh nào?

A Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh


hoàn thanh toán, bảo lãnh khác.
B Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh khác,
bảo lãnh dựt hầu.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn


C Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
hoàn thanh toán, bảo lãnh khác, bảo D thanh toán, bảo lãnh khác, bảo lãnh trả
lãnh dự thầu, bảo lãnh trả chậm. chậm.
8. Các tài liệu khách hàng phải xuất trình để NH xét
duyệt bảo lãnh là gì?
Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các
A Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các
tài liệu chứng minh khả năng tài chính B tài liệu chứng minh khả năng tài
chính của khách hàng, các tài liệu
của khách hàng. liên quan đến giao dịch được yêu cầu
bảo lãnh.

Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh, các tài
C tài liệu chứng minh khả năng tài chính
của khách hàng, các tài liệu liên quan D liệu chứng minh khả năng tài chính của
khách hàng, các tài liệu liên quan đến giao
đến giao dịch được yêu cầu bảo lãnh. dịch được yêu cầu bảo lãnh.
9. Nội dung văn bản bảo lãnh chứa đựng các yếu tố cơ
bản nào?

A Chỉ định các bên tham gia, mục đích


của bảo lãnh, số tiền bảo lãnh.
B Mục đích của bảo lãnh, số tiền bảo
lãnh, các điều kiện thanh toán.

C Chỉ định các bên tham gia, mục đích


của bảo lãnh, số tiền bảo lãnh, các điều D Mụcđiềuđíchkiệncủathanh
bảo lãnh, số tiền bảo lãnh, các
toán, thời hạn hiệu lực.
kiện thanh toán, thời hạn hiệu lực.
10. Tham gia bảo lãnh gián tiếp gồm các bên nào?

Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngân


A Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngân
hàng trung gian, người hưởng bảo lãnh
B hàng trung gian, người hưởng bảo
lãnh
và người được bảo lãnh

C Ngân hàng phát hành bảo lãnh, người


được bảo lãnh D Ngân hàng phát hành bảo lãnh, người được
bảo lãnh
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like