You are on page 1of 12

4/2/21

1. Giới thiệu về các sản phẩm tài trợ


thương mại
o Các sản phẩm tài trợ thương mại phân theo chu kì kinh doanh bao gồm:
CHƯƠNG 5: CÁC HÌNH THỨC • Ngắn hạn: thường sẽ có thời hạn dưới 180 ngày hoặc 1 năm
TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ •

Trung hạn: có thời hạn từ 180 ngày/1 năm tới 5 năm
Dài hạn: có thời hạn trên 5 năm
KHÁC o WTO thống kê trên 80% giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế thanh
toán bằng phương thức ghi sổ. Người bán chịu rủi ro tín dụng lớn à
ThS Phan Thị Hương Giang bảo hiểm tín dụng/các công cụ tài trợ ngắn hạn
o Người mua cũng cần được tài trợ vốn trong thời gian từ khi thanh toán
Khoa Tài chính - Ngân hàng tiền hàng cho tới khi nhận được tiền hàng hoá nhập khẩu được quay
vòng thêm.

1. Giới thiệu về các sản phẩm tài trợ 2. Các sản phẩm tài trợ thương mại
thương mại ngắn hạn
o Các sản phẩm tài trợ thương mại phân loại theo thời hạn giao hàng: ´Bao thanh toán (Factoring)
ü Tài trợ trước khi giao hàng (Pre-shipment finance): tài trợ vốn cho người
xuất khẩu để sản xuất hàng hoá/ tài trợ vốn cho người nhập khẩu đặt cọc ´Chiết khấu hoá đơn (Invoice discounting)
cho người xuất khẩu/ngân hàng ´Thấu chi (overdraft)
ü Tài trợ sau khi giao hàng (Post-shipment finance): tài trợ cho người xuất
khẩu trước khi đáo hạn thanh toán/tài trợ cho người nhập khẩu trong trường ´Chiết khấu Hối phiếu (B/E, Draft discounting)
hợp người nhập khẩu đã tài trợ cho người xuất khẩu (trade credit) hoặc ´Tài trợ theo phương thức tín dụng chứng từ, thư
người nhập khẩu bị yêu cầu ghim hàng trong một thời hạn nhất định.
tín dụng dự phòng và bảo lãnh

1
4/2/21

2.2. Thấu chi (overdraft)


2.1. Bao thanh toán và chiết khấu
§ Thấu chi là môt hình thức cho vay ngắn hạn của ngân hàng dành cho doanh
hoá đơn nghiệp hoặc cá nhân, cho phép chi tiêu vượt quá một mức nhất định trên tài
khoản của khách hàng, có thể là tài khoản nội tệ hoặc ngoại tệ
• Cả bao thanh toán và chiết khấu hoá đơn đều là các hình thức tài § Thường chỉ ứng trước tối đa 85-95%, thời hạn ngắn
trợ thương mại ngắn hạn dành cho các doanh nghiệp được có uy § Khách hàng thường mua bảo hiểm rủi ro đối tác và rủi ro quốc gia từ một số tổ
tín/xếp hạng tín dụng tốt chức bảo hiểm tư nhân và chính phủ (Coface, UK Export Finance) và chuyển
• Đều chuyển nhượng lại khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán nhượng lại cho ngân hàng khi không trả được khoản ứng trước.
§ Có 2 loại:
• Chiết khấu hoá đơn: ĐVBTT chỉ bảo đảm rủi ro tín dụng cho bên
mua và ứng trước cho bên bán; bên bán vẫn theo dõi khoản phải • thấu chi cam kết (committed overdraft) : ngân hàng cam kết trước với khách
thu và đòi nợ. Áp dụng khi bên bán không muốn bên mua biết về hàng về số tiền thấu chi và thời hạn thấu chi. Khách hàng phải trả phí cam kết
(revolving credit facilities)
giao dịch chiết khấu hoá đơn của bên bán.
• thấu chi không cam kết (uncommitted overdraft): ngân hàng có thể rút lại các
điều khoản thấu chi bất cứ lúc nào, thường thông báo trước 7 ngày.

2.4. Tài trợ theo phương thức tín dụng


2.3. Chiết khấu hối phiếu chứng từ, thư tín dụng dự phòng và bảo
§ Hối phiếu có thể đ ược th ương lượng (nego tiate) hoặc chiết khấu (discoun t),
tuy nh iên, việc thương lượng/chiết khấu h ối phiếu chỉ có thể th ực hiện với lãnh
hối ph iếu “có bảo đảm” (avalisatio n/aval/pour aval). Ngân hàng của ng ười § Trong phương thức L/C, Ngân hàng sử dụng uy tín và khả năng tín
mua đứng ra bảo lãnh hối phiếu bên cạnh việc chấp nhận hối phiếu dụng của mình để thay mặt cho người nhập khẩu đảm bảo thanh
§ Chiết khấu hối p hiếu trong phương thức nh ờ th u kèm ch ứng từ: thay vì yêu
toán cho người xuất khẩu.
cầu chỉ thị nhờ thu, người bán sẽ ký một yêu cầu th ươn g lượng /chiết khấu. § Tài trợ theo phương thức L/C:
Nếu ngân hàng chấp nhận với thoả thuận thươn g lượng, ngân hàng sẽ ghi • Tài trợ trước khi giao hàng: L/C điều khoản đỏ (Red clause LC),
có ngay vào tài khoản của khách hàng g iá trị của hối phiếu đ ược chiết k hấu L/C điều khoản xanh (green clause LC) ứng trước cho người xuất
và sẽ ghi nợ vào tài khoản chiết khấu. khẩu với điều kiện người XK xuất trình Hoá đơn kho (Warehouse
§ Chiết khấu h ối ph iếu theo th ư tín dụng chấp nhận: Hối phiếu đ ược chấp receipt) của hàng hoá theo lệnh của ngân hàng thông báo. L/C
nhận có thể được chiết khấu tại ngân hàng thông báo /ngân hàng chỉ định chuyển nhượng.
với mức chiết khấu sẽ dựa trên xếp hạng tín nhiệm của doanh nghiệp, và • Tài trợ sau khi giao hàng: Chiết khấu bộ chứng từ/chiết khấu hối
thời hạn chiết khấu có thể là từ 30 ngày đến 180 ngày. phiếu theo phương thức L/C (có truy đòi/miễn truy đòi)

2
4/2/21

3. Các sản phẩm tài trợ thương mại 3.1. Bao thanh toán chứng từ tài
trung và dài hạn chính (Forfaiting)
´Bao thanh toán chứng từ tài chính (Forfaiting) • Forfaiting là một hình thức tài trợ trong đó đơn vị bao thanh toán (ngân
hàng/công ty tài chính) mua lại các khoản phải thu dưới dạng chứng từ
´Tài trợ chuỗi cung ứng (Supply chain finance) tài chính (Hối phiếu/Kỳ phiếu) và miễn truy đòi từ người bán.
´Cho thuê tài chính (Leasing and hire purchase) • ĐVBTT có thể đòi tiền từ người khi chứng từ tài chính đáo hạn hoặc
bán lại chứng từ tài chính trên thị trường thứ cấp trước ngày đáo hạn.
´Buôn bán đối lưu (Counter – trade)
• Khoản tài trợ trong thời hạn 90 ngày lên tới 10 năm, thông dụng nhất 3-
5 năm
• Khoản tài trợ thường không nhỏ hơn $100,000
• Là một hình thức tài trợ thương mại cấu trúc (structured trade finance)

3.1. Bao thanh toán chứng từ tài 3.1. Bao thanh toán chứng từ tài
chính (Forfaiting) chính (Forfaiting)
• Tài sản cơ sở/Chứng từ tài chính cần được bảo lãnh bởi ngân hàng • Hiệp hội Bao thanh toán và Thương mại quốc tế (International Trade
theo 2 hình thức guarantee hoặc aval/avalised. and Forfaiting Association – ITFA): được thành lập vào năm 1999,
• Lợi ích đối với các bên: bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp, định chế và trung gian
• Bên bán: nhận được tiền trước khi đáo hạn, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm tài chính trên toàn thế giới tham gia trong lĩnh vực thương mại và
chi phí hành chính và chi phí vay vốn, nâng cao uy tín đối với khách
hàng bao thanh toán
• Bên mua: nhận được điều khoản thanh toán tốt hơn, lên kế hoạch kinh • Tập quán thống nhất về bao thanh toán của ICC (ICC Uniform Rules
doanh dễ dàng và chính xác hơn do tính toán được chi phí và lợi nhuận for Forfaiting – URF 800 ICC 2013): được ban hành vào 1/1/2013,
từ trước
gồm 14 điều khoản.
• ĐVBTT: nhận được lợi nhuận từ cung cấp dịch vụ, khai thác được lợi
thế quản trị rủi ro của ngân hàng đối với các khoản nợ của khách hàng

3
4/2/21

3.2. Tài trợ chuỗi cung ứng (supply 3.2. Tài trợ chuỗi cung ứng (supply
chain finance) chain finance)
´Bao thanh toán và Bao thanh toán ngược (Factoring,
Tài trợ chuỗi cung ứng (SCF) là các kĩ thuật và tập
forfaiting và reverse-factoring)
quán của các ngân hàng và định chế tài chính để
quản lý nguồn vốn đầu tư vào chuỗi cung ứng và ´ Tài trợ dựa trên hàng lưu kho cho người mua (Produce
loan for importers)
giảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia vào chuỗi
cung ứng. ´ Tín dụng người mua và tín dụng người bán
(Supplier/buyer credit)
´Hạn mức tín dụng (Lines of credit)
´Nghĩa vụ Thanh toán Ngân hàng (Bank payment
obligations (BPO)

3.2.1. Bao thanh toán và bao thanh 3.2.1. Bao thanh toán và bao thanh
toán ngược (reverse-factoring) toán ngược (reverse-factoring)
• Bao thanh toán ngược giống như bao thanh toán, nhưng là hình thức tài • Lợi thế:
trợ khoản phải trả của người mua, thông thường là tài trợ ngắn hạn. • Người bán: được hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn lưu động một cách nhanh
• Đại lí bao thanh toán mua lại các khoản phải trả của người mua, cho chóng với chi phí tài chính thấp
phép người bán được nhận tiền bán hàng trước thời hạn thanh toán từ • Người mua: tăng cường mối quan hệ ổn định lâu dài với người bán và
ĐLBTT đối với những khoản phải trả (hóa đơn, v.v.) đã được chấp nhận thiết lập nguồn cung ổn định cho mình.
thanh toán bởi người mua. Người mua có nghĩa vụ thanh toán những • ĐLBTT: có nguồn thu và lợi nhuận ổn định từ việc cung cấp dịch vụ
khoản phải trả này khi đáo hạn. dựa trên lợi thế có sẵn của mình.

4
4/2/21

3.2.1. Bao thanh toán và bao thanh


3.2.2. Tài trợ hàng lưu kho (produce
toán ngược (reverse-factoring)
loan/import loan/ warehousing loan)
´ Produce loan là một hình thức tài trợ của ngân hàng
cho người nhập khẩu trong thời hạn ngắn hạn.
´ Sử dụng hàng hoá/hàng tồn kho làm tài sản đảm bảo.
´ Còn được gọi là import loan/warehousing loan

3.2.2. Quy trình Produce loan 3.2.2. Quy trình Produce loan
´ Quy trình tài trợ hàng lưu kho khá đa dạng, tuỳ thuộc vào 2. Ngân hàng thanh toán hối phiếu theo chỉ thị nhờ thu, đổi
phương thức thanh toán. VD. người mua nhập khẩu hàng hoá lại người mua phải đưa ra cam kết đối ứng sử dụng hàng
theo điều kiện D/P à ngân hàng tài trợ cho người nhập khẩu trong kho/chứng từ hàng hoá làm tài sản đảm bảo
để bù cho thời gian khi thanh toán trả ngay và tiếp tục quay 3. Ngân hàng ghi có tài khoản vãng lai của khách hàng số
vòng hàng hoá. tiền đã thoả thuận ứng trước, đồng thời ghi nợ tài khoản tài
´Quy trình gồm các bước sau: trợ tài trợ hàng lưu kho của ngân hàng
1. Ngân hàng đảm bảo người xuất khẩu có uy tín, hàng hoá đạt 4. Ngân hàng sắp xếp thoả thuận với đại lí của ngân hàng lưu
tiêu chuẩn chất lượng, sẵn sàng để bán; người mua cuối hàng hoá để lưu hàng hoá trong kho theo lệnh của ngân hàng
cùng có xếp hạng tín dụng tốt. Ngân hàng có thể kiểm tra 5. Đại lí sắp xếp bảo hiểm hàng hoá, chi phí do khách hàng
xếp hạng tín dụng hoặc đánh giá từ một bên thứ 3 độc lập. chịu

5
4/2/21

3.2.2. Quy trình Produce loan 3.2.3. Tín dụng xuất nhập khẩu
6. Hàng hoá lưu trong kho tới khi đáo hạn giao hàng cho người mua cuối cùng. (Supplier and buyer credit)
Vào thời điểm đáo hạn, khách hàng kí một Biên lai tín thác (trust receipt). Ngân • Tín dụng xuất nhập khẩu là khoản tài trợ của ngân hàng người XK cho người XK
hàng ra lệnh giao hàng (delivery order) giúp khách hàng lấy được hàng và gửi tới sau khi giao hàng/của ngân hàng người NK cho người NK để trả tiền hàng
người mua cuối cùng. Biên lai tín thác đảm bảo hàng hoá vẫn là tài sản đảm bảo • Ngân hàng chịu rủi ro tín dụng và rủi ro quốc gia à các khoản tài trợ trung và dài
của khách hàng tại ngân hàng. Trong Biên lai cần yêu cầu: hạn cần được bảo hiểm/ bảo lãnh bởi các tổ chức chính phủ (Coface tại Pháp,
• ngân hàng phát hành chứng từ theo tín thác của ngân hàng Austrade tại Australia, UK Trade & Investment, US Small Business Administration)
• hàng hoá vẫn do ngân hàng nắm giữ định đoạt
• hàng hoá cần có bảo hiểm để đảm bảo cho ngân hàng, mọi chi phí bảo hiểm do • Các chứng từ yêu cầu:
khách hàng chịu • thoả thuận chi phí (premium agreement): người XK sẽ trả một khoản phí cho cơ
• nếu khách hàng vỡ nợ, biên lai tín thác sẽ vô hiệu, ngân hàng có quyền yêu cầu sở quan chính phủ đứng ra bảo lãnh
hữu lại hàng hoá hoặc các chứng từ sở hữu
• Thoả thuận hỗ trợ (support agreement) giữa chính phủ và ngân hàng cho vay
7. Ngân hàng uỷ quyền cho người mua định đoạt hàng hoá và hàng hoá được luân
chuyển tới người mua cuối cùng • thoả thuận cho vay (loan agreement) giữa ngân hàng cho vay và người mua
8. Người mua cuối cùng trả tiền trực tiếp cho ngân hàng + chi phí + lãi suất • Chứng nhận đủ điều kiện, ví dụ chứng nhận hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng, v.v.

3.2.4. Hạn mức tín dụng xuất nhập 3.2.5. Nghĩa vụ thanh toán của ngân
khẩu (Lines of credit) hàng - Bank payment obligations
• Hạn mức tín dụng XNK là tổng hợp các hình thức tài trợ giúp cho
người xuất khẩu có thể tài trợ cho người nhập khẩu.
(BPO)
• Hình thức tài trợ phổ biến trong tài trợ dự án, người nhập khẩu sẽ nhận ´ Các công cụ và phương thức thanh toán truyền thống (nhờ
thu, tín dụng chứng từ) đã trở nên quá quen thuộc và tin cậy,
được một khoản vay có bảo lãnh từ ngân hàng của người bán, và chia
không theo kịp sự phát triển của cách mạng công nghệ.
nhỏ khoản vay để trả cho các nhà cung cấp trong thời hạn có thể lên
tới 5 năm. ´ Sự phổ biến rộng rãi của phương thức thanh toán ghi sổ là
một hệ quả trực tiếp của sự thay đổi trong dịch vụ cung ứng
toàn cầu (global sourcing) và chuỗi cung ứng (supply chain)
à các ngân hàng tạo ra nhiều giải pháp sáng tạo và hiệu quả
về chi phí để giảm thiểu rủi ro.

6
4/2/21

Nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng Nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng
Bank payment obligations (BPO) Bank payment obligations (BPO)
´Dự báo trong tương lai giá trị thương mại toàn cầu sẽ tăng ´ICC và SWIFT hợp tác chặt chẽ với các chuyên gia trong ngành
nhiều, hầu hết các giao dịch sẽ thanh toán bằng phương công nghiệp ngân hàng để phát triển phương thức Nghĩa vụ thanh
thức ghi sổ. toán của ngân hàng (BPO), có nền tảng là công nghệ tiên tiến, các
bức điện tiêu chuẩn mới nhất, và các bộ quy tắc quốc tế điều chỉnh.
´Cần quan tâm tới cả quản lý tín dụng và thanh khoản trở
thành một công cụ chiến lược mạnh mẽ, nhằm giảm thiểu ´BPO không phải là một sản phẩm, mà thực chất là cả một khung
rủi ro, bảo đảm thanh toán, hiệu quả về chi phí, nâng cao hoạt động hoàn thiện với các quy trình, quy tắc, tiêu chuẩn hướng
tới cung cấp giải pháp trong thương mại và tài trợ chuỗi cung ứng.
tính hiệu quả về quy trình, thúc đẩy ứng dụng chuỗi cung
ứng, đẩy mạnh sử dụng cơ sở dữ liệu. ´BPO gắn liền với tài trợ chuỗi cung ứng.

Cách thức hoạt động BPO Cách thức hoạt động BPO
´BPO là một cam kết độc lập và không thể huỷ ngang của một ngân ´Để giao dịch BPO có thể tiến hành thành công, cần có sự tương
hàng có nghĩa vụ (Obligor Bank) sẽ thanh toán ngay hoặc cam kết tác chặt chẽ giữa ba công cụ sau:
thanh toán về sau và trả tiền khi đáo hạn một số tiền nhất định cho
1. Ứng dụng so khớp dữ liệu giao dịch (TMA), cung cấp một nền
Ngân hàng tiếp nhận (Recipient Bank) sau khi so khớp dữ liệu phù tảng trao đổi dữ liệu
hợp theo quy định.
´Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, bên có nghĩa vụ 2. Bộ tiêu chuẩn ISO 20022 tstm chuẩn hoá các bộ dữ liệu thương
thanh toán là ngân hàng phát hành khi chứng từ được xuất trình phù mại, vận tải, bảo hiểm, chứng nhận, v.v. trong ngành công nghiệp tài
hợp, thì trong BPO nghĩa vụ thanh toán cũng thuộc về ngân hàng chính.
phát hành (nhưng gọi là “ngân hàng có nghĩa vụ”), có nghĩa vụ 3. Quy tắc thống nhất đối với Nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng
thanh toán khi xuất trình dữ liệu điện tử phù hợp. Các dữ liệu được URBPO, cung cấp một khung pháp lí điều chỉnh các giao dịch BPO,
so khớp thông qua một Ứng dụng so khớp dữ liệu giao dịch (giống như UCP 600 điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng
(Transaction Matching Application – TMA). chứng từ)

7
4/2/21

Cách thức hoạt động BPO Cách thức hoạt động BPO
´Một giao dịch BPO được cấu tạo bởi các thành phần dữ liệu sau: ´ Phương thức BPO cho phép ứng dụng trong nhiều loại giao dịch thương
mại và nhiều hoàn cảnh, bao gồm cả chấp nhận các so khớp dữ liệu sai và
• ngân hàng có nghĩa vụ (obligor bank) là ngân hàng có nghĩa vụ
chỉnh sửa lại, nhiều ngân hàng cùng tham gia một giao dịch BPO,
thanh toán
giao hàng từng phần, và rủi ro được chia sẻ giữa các ngân hàng khi
• ngân hàng tiếp nhận (recipient bank) là ngân hàng nhận thanh nhiều ngân hàng chia sẻ nghĩa vụ thanh toán theo phương thức BPO
toán ´ Vòng giao dịch BPO bắt đầu với một tin nhắn ISO 20022 được gọi là
• số tiền thanh toán lớn nhất trong giao dịch “xuất trình dữ liệu cơ sở ban đầu” (initial baseline submission). Ngân
• ngày hết hiệu lực của BPO hàng đối tác phải xuất trình trở lại một bản cơ sở dữ liệu giống hệt để bắt
đầu tiến hành giao dịch. Giao dịch không thể được tạo ra và bắt đầu nếu
• phí ngân hàng có nghĩa vụ phải trả không có sự đồng thuận của cả 2 bên. Ngay khi hai dữ liệu cơ sở trùng
• luật quốc gia điều chỉnh giao dịch khớp, BPO trở thành một cam kết thanh toán không thể huỷ ngang với
điều kiện dữ liệu xuất trình trùng khớp.
• điều khoản thanh toán (thanh toán ngay hay thanh toán trả chậm)

Quy trình thanh toán BPO Quy trình thanh toán BPO
Từ góc độ khách hàng, giao dịch BPO bao gồm 4 giai đoạn: Từ góc độ của ngân hàng, quy trình giao dịch BPO như sau:
Ø 1. Người bán và người mua kí kết hợp đồng trong đó thoả thuận sử dụng ´ 1. Ngân hàng của người mua sử dụng dữ liệu hợp đồng để xuất trình dữ
BPO là phương thức thanh toán liệu cơ sở, và ngân hàng của người bán cũng sử dụng dữ liệu hợp đồng để
Ø 2. Các dữ liệu hợp đồng/mua bán hàng hoá được chuyển tới ngân hàng của tái xuất trình dữ liêu cơ sở. Khi đó giao dịch được thiết lập
người mua và người bán tạo thành bộ dữ liệu cơ sở ´ 2. Cả hai ngân hàng sẽ nhận được báo cáo so khớp dữ liệu cơ sở, nhằm
Ø 3. Sau khi giao hàng, người bán sẽ cung cấp dữ liệu giao hàng tới ngân khẳng định hai hệ dữ liệu cơ sở là phù hợp
hàng của người bán ´ 3. Ngay khi hàng hoá được vận chuyển cho người mua, ngân hàng của
Ø 4. Sau khi các dữ liệu đã được so khớp phù hợp với bộ dữ liệu cơ sở, quy người bán xuất trình dữ liệu thương mại và dữ liệu vận tải cho Hệ ứng
trình BPO kết thúc và thanh toán theo đúng hạn dụng so khớp dữ liệu giao dịch (TMA)
´ 4. Báo cáo so khớp dữ liệu giao dịch khẳng định dữ liệu thương mại và
vận tải phù hợp với dữ liệu cơ sở. Giao dịch BPO kết thúc

8
4/2/21

Mẫu tin ISO 20022 Mẫu tin ISO 20022


´ Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) là cơ quan thiết lập ra các tiêu chuẩn ´ Xuất trình dữ liệu cơ sở ban đầu (Initial Baseline Submission) có thể được
quốc tế lớn nhất thế giới, với hệ thống hơn 160 tổ chức tiêu chuẩn quốc gia xuất trình bởi ngân hàng của người mua hoặc ngân hàng của người bán. Dữ
thành viên liệu cơ sở chứa tất cả các điều kiện và điều khoản so khớp dữ liệu chi tiết cần
´ ISO 20022 là một bộ tiêu chuẩn được phát triển bởi ISO trong ngành công có để tiến hành phương thức BPO.
nghiệp tài chính. Các tin nhắn ISO 20022 giúp thiết lập một format đồng nhất ´ Để tạo ra được một dữ liệu cơ sở, ngân hàng đối tác cần tái xuất trình dữ liệu
và thống nhất, bắt buộc để trao đổi dữ liệu BPO thông qua hệ ứng dụng TMA. cơ sở tới TMA để khẳng định cả hai bên ngân hàng đã cùng thống nhất về bộ
´ ISO 20022 chuẩn hoá định danh các tin nhắn và dữ liệu trong lĩnh vực thương dữ liệu cơ sở, cũng như các điều khoản và điều kiện so khớp dữ liệu. Ngay
mại, vận tải, bảo hiểm và chứng nhận được gửi bởi ngân hàng trong giao dịch khi cả hai dữ liệu cơ sở so khớp, BPO trở thành một cam kết không thể huỷ
thanh toán sử dụng phương thức BPO. ngang có điều kiện dựa trên việc các dữ liệu được so khớp trùng hợp với
´ ISO 20022 phân loại các tin nhắn tài chính theo lĩnh vực kinh doanh, mỗi một nhau.
lĩnh vực được định danh duy nhất bởi một mã gồm 4 kí tự. Trong quản lí dịch ´ Tiếp theo, người bán cũng cung cấp cho ngân hàng của người bán các dữ liệu
vụ thương mại, mã định danh là tstm. liên quan được trích xuất từ các chứng từ hàng hoá cơ sở. Ngân hàng của
người bán xuất trình các dữ liệu này tới TMA để tiến hành so khớp.

Kết hợp BPO với vận đơn đường biển Tập quán quốc tế thống nhất về BPO
điện tử (eB/L) (URBPO 750 ICC 2013)
´ Một số các công cụ hỗ trợ BPO: vận đơn đường biển điện tử ´Bao gồm 16 điều khoản
´ Cơ chế kết hợp tương đối đơn giản.
1. Bên mua và bên bán kí kết hợp đồng, thoả thuận sử dụng BPO là phương
thức thanh toán.
2. Khi thiết lập dữ liệu thông qua hệ TMA, người bán sẽ tạo ra một vận đơn điện
tử, chờ các chứng từ khác xuất trình sau đó.
3. Khi các dữ liệu được xuất trình và so khớp thành công, giao dịch nghĩa vụ
thanh toán của ngân hàng người mua thành công, vận đơn đường biển điện tử
sẽ được giao trở lại cho người mua.

9
4/2/21

3.3. Mua bán đối lưu (counter-trade)


Các hình thức mua bán đối lưu
• Hàng đổi hàng (Barter)
´Mua bán đối lưu là phương thức giao dịch trong đó • Mua đối ứng (Counter-purchase).
hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, xuất khẩu vừa là tiền đề vừa là • Mua lại (Buy-backs)
điều kiện để trao đổi. • Bồi hoàn (Offset).
Một số hình thức mua bán đối lưu phức tạp hơn:
• Chuyển nợ (Switching) và mua bán đối lưu nhiều bên
(multiple-party counter-trade)
• Các hình thức mua bán đối lưu sử dụng trong tài trợ
tài sản (asset financing)

True barter
Hàng đổi hàng (barter) ´Đổi nghĩa vụ giao hàng của một bên lấy nghĩa vụ giao hàng của bên
´Hình thức này đã xuất hiện từ thời xa xưa trong lịch sử đối tác, mà không xem xét đến giá trị tiền tệ hàng hoá.
loài người, là mặt hàng này đổi lấy mặt hàng khác có giá ´Bất lợi:
trị tương đương.
• Khó sử dụng các công cụ thanh toán (thư tín dụng/bảo hiểm tín dụng xuất
´Ngày nay không phải lúc nào hàng hoá đem trao đổi khẩu ngắn hạn) trong các hợp đồng xuất khẩu để đảm bảo nghĩa vụ giao
cũng có giá trị tương đương với nhau. Hình thức trao đổi hàng của một bên có thể được thực hiện trước đối tác mà không phải chịu
hàng hoá có giá trị không tương đương đã và đang được rủi ro tín dụng. Do đó, giao hàng và đổi hàng phải xảy ra đồng thời à
khó thực hiện.
thực hiện trong hoạt động thương mại quốc tế và ngày
càng trở nên thông dụng. • Rủi ro tỷ giá hối đoái sau khi hợp đồng được ký kết.
• Thủ tục hải quan và các yêu cầu hành chính khác có thể quy định rằnggiá
´2 hình thức: true barter và value barter
trị của một lô hàng phải được thể hiện bằng một đơn vị tiền tệ.

10
4/2/21

Value barter Mua đối ứng (Counter-purchase)


´Có xem xét đến giá trị của hàng hoá khi trao đổi. ´Giao dịch mua đối ứng bao gồm hai hợp đồng mua bán liên
´Thường sử dụng các công cụ như tài khoản bị phong toả quan giữa các bên; một Hợp đồng chính theo đó Nhà xuất khẩu
(blocked account)/evidence account/thư tín dụng đối ứng để bán hàng hóa cho Nhà nhập khẩu và Hợp đồng phụ (secondary
ràng buộc nghĩa vụ của hai bên. contract), theo đó Nhà xuất khẩu thực hiện cam kết mua đối
ứng hàng hóa từ Nhà nhập khẩu. Có thể thêm Hợp đồng khung
´ Tuy nhiên, đối cả cả 2 hình thức barter, rủi ro thanh toán/không
thực hiện hợp đồng của một bên vẫn khó tách biệt với rủi ro của ´Thông thường, hợp đồng chính và hợp đồng khung được ký kết
bên còn lại. đồng thời, hợp đồng khung quy định hình thức hợp đồng phụ sẽ
được ký kết sau đó. Ví dụ, Nhà xuất khẩu bị buộc phải cam kết
mua lại với Nhà nhập khẩu vì Nhà nhập khẩu không thể thanh
toán bằng tiền tệ mạnh.

Mua đối ứng (Counter-purchase) Mua lại (buyback)


´Theo thỏa thuận mua lại, hàng hóa được bán theo hợp đồng
´Các thỏa thuận mua đối ứng đủ linh hoạt để cho phép
mua lại được kết nối với hàng hóa được bán theo hợp đồng
đạt được một thỏa thuận giữa các tổ chức đang kinh
chính. Ví dụ: nhà xuất khẩu giúp xây dựng cơ sở sản xuất mà
doanh bảo lãnh rủi ro thương mại và rủi ro đối tác
Nhà nhập khẩu sẽ sử dụng để sản xuất hàng hóa đối kháng
´Các rủi ro liên quan có thể dễ dàng định lượng hơn và (chẳng hạn cung cấp thiết bị khai thác để đổi lấy quặng).
các phương pháp bảo đảm rủi ro thương mại có thể
´Nhà xuất khẩu cũng có thể ký hợp đồng cung cấp hỗ trợ kỹ
được áp dụng (thư tín dụng,v.v.)
thuật và dịch vụ quản lý vận hành.
´Hợp đồng chính có thể không phải là hợp đồng mua bán hoặc
hợp đồng cho thuê

11
4/2/21

Bồi hoàn (offset)


Mua lại (buyback) ´Là một thỏa thuận thường được nhà nhập khẩu là cơ quan chính
´ Thực chất là một biến thể của mua đối ứng nhưng trong dài hạn. Người phủ yêu cầu nhà xuất khẩu cung cấp nguyên liệu hoặc linh kiện
nhập khẩu dựa vào các khoản thanh toán của Nhà xuất khẩu theo hợp đồng hoặc thực hiện các dịch vụ được chỉ định tại quốc gia nhập khẩu.
phụ để thực hiện thanh toán theo hợp đồng chính
´thỏa thuận bồi hoàn thường liên quan đến sản xuất hàng xuất khẩu
´ Lợi thế: đối tượng của hợp đồng chính có thể là thiết bị có giá trị sẽ không công nghệ cao, chuyển giao công nghệ, bí quyết khoa học – kỹ
được tiêu thụ trong quy trình sản xuất à có thể được sử dụng làm bảo đảm thuật, v.v. Về phía nhà nhập khẩu, bồi hoàn được sử dụng để kích
thực hiện nghĩa vụ của người nhập khẩu, giảm việc xác minh tín dụng người thích phát triển công nghiệp và tăng trưởng việc làm.
nhập khẩu
´Đôi khi lợi ích mà nhà xuất khẩu cung cấp còn là thành lập công
´ biến thể của mua lại là mô hình xây dựng – kinh doanh - chuyển giao
ty con hoặc liên doanh, hoặc ủy thác nghiên cứu và phát triển
(BOT): Chủ đầu tư (Chính phủ) kêu gọi nhà thầu xây dựng, duy trì và vận
(VD. thỏa thuận hàng không vũ trụ Anh - Al Yamani).
hành sản phẩm trong một khoảng thời gian thỏa thuận sau khi hoàn thành.
Khi nhà thầu đã lấy lại vốn và có lãi thì chuyển giao hoàn toàn dự án cho
Chính phủ.

Bồi hoàn (offset)


Lợi ích của mua bán đối lưu?
´Ví dụ: Nhà xuất khẩu cung cấp công nghệ hoặc bí quyết kỹ thuật ´Giải quyết vấn đề thiếu hụt ngoại hối của người nhập khẩu khi
theo thỏa thuận cấp phép hoặc hợp đồng phụ cho nhà nhập khẩu thanh toán hàng hóa xuất khẩu, hoặc thiếu hụt thị trường xuất
để sản xuất các bộ phận cấu thành cho máy bay quân sự, ngược lại khẩu của một số loại hàng hoá đặc thù của các quốc gia
Nhà xuất khẩu sẽ lấy máy bay hoàn thiện từ Nhà xuất khẩu để bù ´Giúp phát triển hoặc mở rộng thị trường hiện có cho doanh
đắp cho chi phí chuyển giao công nghệ-khoa học-kỹ thuật. nghiệp XNK theo các thỏa thuận đối tác tinh vi hơn, liên quan
´Theo thỏa thuận bù trừ gián tiếp, một cơ quan chính phủ chỉ yêu đến nhiều hơn hai bên giao dịch
cầu nhà xuất khẩu thực hiện mua lại theo các thông số được chỉ ´Khuyến khích chuyển giao và phổ biến công nghệ
định để đổi lấy phê duyệt mua sắm hàng nhập khẩu từ Nhà xuất
khẩu.

12

You might also like