You are on page 1of 81

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO

Chương 3
RỦI RO TÍN DỤNG

1
NỘI DUNG

1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

§ Tín dụng thương mại


§ Rủi ro tín dụng thương mại và những tác động tới doanh nghiệp
§ Kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại tại doanh nghiệp

2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

§ Khái niệm rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính
§ Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính
§ Quản trị rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng thương mại

¡ Khái niệm tín dụng thương mại (TDTM)


Ø TDTM (Trade Credit hoặc Business Credit) là quan hệ sử dụng nguồn vốn lẫn nhau giữa các
doanh nghiệp thông qua mua bán chịu hàng hóa của nhau.
Ø TDTM ra đời trong nền kinh tế hàng hóa, xuất phát từ nhu cầu sử dụng nguồn vốn tạm thời trong
quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Ø Trong một số hoàn cảnh, người bán có hàng hóa cần bán, còn người mua muốn mua hàng
nhưng lại chưa có tiền. TDTM giúp cho người bán có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hóa,
lại còn có thể thu được lợi tức; còn người mua có thể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh
được diễn ra trơn tru.

3
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng thương mại

¡ Đặc điểm TDTM: TDTM được áp dụng cho vay hàng hóa hoặc là 1 bộ phận vốn và được chuyển hóa
thành tiền và đây chưa phải là tiền nhàn rỗi, Theo đó, những người cho vay và đi vay đều là những
DN tham gia trực tiếp vào quá trị sản xuất cũng như lưu thông hàng hóa. Khối lượng và qui mô của
hình thức TDTM phụ thuộc vào tổng giá trị của toàn bộ khối lượng hàng hóa cho vay/bán chịu và sẽ
được đưa ra để thực hiện hoạt động mua/bán chịu hoặc là cho vay.

¡ Phân loại TDTM


Ø TDTM tự do: DN được chấp nhận việc mua chịu hay vay trong một khoảng thời gian được hưởng
những chiết khấu nhất định.
Ø TDTM có chi phí: Là TDTM tự do nhưng với chi phí đúng bằng số % chiết khấu cho phép theo
thỏa thuận của DN 4
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng thương mại

¡ Công cụ của TDTM – Thương phiếu


Ø Thương phiếu là một loại chứng chỉ ghi nhận yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán một số
tiền nhất định trong 1 thời gian nhất định, thường là dưới 1 năm.
Ø Phân loại thương phiếu dựa trên đặc điểm:
o Mang tính trừu tượng: Có những thông tin như số tiền nợ, thời gian trả, lãi suất, người phải
trả nhưng không có tên người thụ hưởng hay lý do nợ.
o Mang tính bắt buộc: Người mắc nợ phải thanh toán cho người thụ hưởng hoặc người giữ
phiếu số tiền đã ghi trên phiếu mà không được trì hoãn hay từ chối.
o Mang tính lưu thông: Có thể chuyển nhượng được bằng cách ký ở mặt sau (ký hậu).
5
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng thương mại

¡ Công cụ của TDTM – Thương phiếu


Ø Phân loại dựa trên cơ sở người lập:
o Lệnh phiếu: Do người mua lập
o Hối phiếu: Do người bán lập
Ø Phân loại dựa trên phương thức ký chuyển nhượng:
o Vô danh: Không ghi tên người thụ hưởng, người nào giữ phiếu là người thụ hưởng.
o Đích danh: Ghi tên người thụ hưởng và không thể chuyển nhượng cho người khác.
o Ký danh: Ghi tên người thụ hưởng và có thể chuyển cho người khác bằng cách ký tên vào
mặt sau.
6
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng thương mại

¡ Ưu điểm của TDTM


Ø Đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, đảm bảo quá trình kinh doanh, sản xuất luôn được vận
hành liên tục. Nhờ vậy mà cũng gia tăng tốc độ vòng quay vốn của doanh nghiệp và của toàn xã
hội.
Ø Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của các DN, giúp giảm thiểu sự lệ thuộc về vốn vào các tổ chức
tín dụng.
Ø Giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông và nhờ đó cũng giảm chi phí lưu thông xã hội.
Ø Sự phát triển của TDTM cũng tạo điều kiện để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua
nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố thương phiếu.

7
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tín dụng thương mại

¡ Hạn chế của TDTM


Ø Thời hạn cho vay là ngắn hạn (dưới 1 năm).
Ø Bị giới hạn về quy mô, tức là bị giới hạn về hàng hóa bán chịu.
Ø Bị giới hạn giữa các doanh nghiệp với nhau.
Ø Chỉ được cấp dưới hình thức hàng hóa nên chỉ có thể cung cấp cho một số doanh nghiệp kinh
doanh ngành nghề nhất định.

8
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.2. Rủi ro tín dụng thương mại và những tác động tới doanh nghiệp

¡ Rủi ro tín dụng thương mại


Ø Là khả năng xảy ra tổn thất do người đi vay không trả được khoản vay hoặc không đáp ứng được
các nghĩa vụ theo hợp đồng.
Ø Đề cập đến rủi ro người cho vay có thể không nhận được tiền gốc và lãi còn nợ, dẫn đến dòng
tiền bị gián đoạn và tăng chi phí cho việc thu nợ.
Ø Khi người cho vay phải đối mặt với rủi ro tín dụng cao, nó có thể được giảm thiểu thông qua lãi
suất vay cao hơn, điều này mang lại dòng tiền lớn hơn.
Ø Việc đánh giá và quản lý rủi ro tín dụng đúng cách có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của tổn
thất. Các khoản thanh toán lãi suất từ người đi vay hoặc người phát hành nghĩa vụ nợ là phần
thưởng của người cho vay hoặc nhà đầu tư khi giả định rủi ro tín dụng. 9
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.2. Rủi ro tín dụng thương mại và những tác động tới doanh nghiệp

¡ Rủi ro tín dụng thương mại


Ø Rủi ro tín dụng tiêu dùng có thể được đo lường bằng năm điểm C:
o Lịch sử tín dụng (credit history);
o Khả năng trả nợ (capacity to repay);
o Vốn (capital);
o Điều kiện của khoản vay (the loan's conditions);
o Tài sản thế chấp đi kèm (associated collateral).
Ø Người tiêu dùng có rủi ro tín dụng cao hơn thường phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay.

10
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.2. Rủi ro tín dụng thương mại và những tác động tới doanh nghiệp

¡ Tác động của rủi ro tín dụng tới doanh nghiệp


Ø Tổn thất giao dịch: Phát sinh khi các khoản phải thu bị mất.
Ø Tổn thất kinh tế: Phát sinh do sự thay đổi của RRTDTM làm ảnh hưởng đến dòng ngân lưu của
DN, cụ thể là dòng thu, gây sụt giảm doanh thu trong thực tế, dẫn tới phải điều chỉnh lại trên các
BCTC.
Ø DN bị giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường, sức cạnh tranh của DN là khả năng quyết định
giá của DN so với các đối thủ trên thị trường, khi có RRTDTM, DN phải đối phó với tổn thất khoản
doanh thu nên phải đối phó bằng cách nâng giá bán, dẫn tới giá cả của DN trở nên kém hấp dẫn
và khả năng cạnh tranh của DN giảm sút

11
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.2. Rủi ro tín dụng thương mại và những tác động tới doanh nghiệp

¡ Tác động của rủi ro tín dụng tới doanh nghiệp


Ø Tác động bất ổn đến hoạt động của DN: Khi phân tích dự án đầu tư mà dòng ngân lưu kỳ vọng
chịu ảnh hưởng bởi RRTDTM dẫn đến làm ảnh hưởng đến giá trị dòng thu, làm thay đổi giá trị
NPV dự án và làm ảnh hưởng đến hoạch định đầu tư vốn của DN.
Ø Tác động đến sự tự chủ tài chính của DN: RRTDTM mang đến sự tổn thất cho DN thông qua tác
động đến dòng tiền từ hoạt động kinh doanh dẫn tới tác động đến khả năng chịu đựng tài chính
của DN (sự tự chủ về tài chính của DN, được đo lường = D/E hoặc D/A).
Ø Tác động đến giá trị DN: Giá trị DN đo lường bởi giá trị thị trường. Khi RRTDTM xảy ra dẫn đến
thay đổi dòng tiền kỳ vọng của DN và làm thay đổi giá trị của DN

12
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Xây dựng chính sách tín dụng


Công ty sẽ bán hàng hóa và dịch vụ
Điều theo cách thu tiền ngay hoặc bán
kiện bán chịu (cấp tín dụng).
hàng

Chính
sách tín
dụng
Phân Chính Quy trình mà một công
Quá trình xác định xác
tích tín sách thu ty sẽ theo đuổi trong
suất khách hàng sẽ không
dụng nợ việc thu các khoản tín
thanh toán tiền.
dụng.

CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 13


1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Xây dựng chính sách tín dụng Ø Thường từ 30 tới 120 ngày. Nếu có giảm
Ø Ba hợp phần của chính sách tín dụng giá, kỳ bán chịu có hai thành phần: Kỳ bán
chịu ròng và kỳ giảm giá.
o Thời hạn cho khoản tín dụng (credit
period) Ø Invoice date: ngày đầu tiên của kỳ tín dụng.

o Chiết khấu và thời gian chiết khấu o Thường là ngày chuyển hàng hoặc xuất
hóa đơn.
o Loại công cụ tín dụng
o ROG: Ngày nhận hàng;
Ø Trong một ngành xác định, các chính sách
thường được chuẩn hóa, nhưng giữa các o EOM: Bán hàng suốt tháng nhưng giả
ngành có thể rất khác nhau. định tất cả bán vào ngày cuối tháng;
o MOM: tương tự, với ngày giữa tháng. 14
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Xây dựng chính sách tín dụng


Ø Chính sách tín dụng cơ bản:
o 2/10, net 60” : Khách hàng có 60 ngày để phải trả hết tiền; 5/10, net
nhưng nếu trả trong vòng 10 ngày thì được chiết khấu 2%.
45?

Nếu đơn đặt hàng trị giá 1000$, người mua có hai lựa chọn: Trả
1000$( 1 – 0,02) = 980 $ trong vòng 10 ngày đầu tiên, hoặc trả
1000$ sau 60 ngày.
o Nếu chỉ là “net 30”: sau 30 ngày phải trả 1000$ mà không có
giảm giá nếu trả sớm.

15
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Thẩm định và xếp hạng TDTM


Ø Dữ liệu sử dụng Ø Năm yếu tố cơ bản cần đánh giá (five cs of credit)
o Tính cách của khách hàng (character) hay lịch sử tín
o Các báo cáo tài chính
dụng của khách hàng (credit history)
o Lịch sử thanh toán của
o Năng lực của khách hàng (capacity) hay khả năng trả
khách hàng với chính công
nợ (capacity to repay)
ty.
o Dự trữ tài chính hay vốn của khách hàng (capital)
o Báo cáo tín dụng về lịch sử o Tài sản thế chấp (associated collateral)
thanh toán của khách hàng o Các điều kiện kinh tế nói chung trong lĩnh vực kinh
với các công ty khác. doanh của khách hàng (conditions) hay điều kiện của
o Báo cáo của các ngân hàng khoản vay (the loan's conditions) 16
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Thẩm định và xếp hạng TDTM


Ø Quy trình cho điểm tín dụng DN cần cấp tín dụng

1. Phân tích 3. Phân tính 5. Chấm điểm


TCDN theo theo các nhóm và xếp hạng tài
ngành hệ số tín dụng chính

2. Kiểm tra sức 4. Lên dự báo


khỏe tài chính lãi lỗ
17
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG 3.MẠI
Phân tính
theo các
5. Chấm
điểm và xếp
nhóm hệ số hạng tài
1. Phân tích TCDN theo ngành tín dụng chính

2. Kiểm tra 4. Lên dự


sức khỏe tài báo lãi lỗ
chính

18
1.Phân
1. RỦItíchRO TÍN DỤNG THƯƠNG
3. Phân tínhMẠI 5. Chấm điểm
TCDN theo theo các nhóm và xếp hạng tài
ngành hệ số tín dụng chính

2. Kiểm tra sức 4. Lên dự báo


khỏe tài chính lãi lỗ

Z = 0.717 X1 + 0.847 X2 + 3.107 X3 + 0.420 X4 + X1: Khả năng thanh toán


X2: Khả năng tích lũy lợi nhuận
0.998 X5
X3: Khả năng sinh lời cơ bản của tổng tài sản
§X1 = Vốn lưu động / Tổng tài sản
X4: Cơ cấu vốn
§X2 = Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản,
X5: Tốc độ quay vòng vốn/ hiệu quả hoạt động tổng tài sản
§X3 = Thu nhập trước lãi và thuế / Tổng tài sản Z < 1.20 : Khả năng phá sản cao
§X4 = Vốn cổ phần / Tổng số nợ Z > 2.90 : Khả năng phá sản thấp;
§X5 = Doanh thu / Tổng tài sản. 1.2 < Z < 2.90 : Chưa rõ ràng

19
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1. Phân tích
5. Chấm
điểm và xếp
TCDN theo 3. Phân tính theo các nhóm hạng tài
ngành hệ số tín dụng chính

2. Kiểm tra 4. Lên dự


sức khỏe tài báo lãi lỗ Total Income
chính
Assets Tangible Net Worth Trade Debtors Cash Flow from Operation Net Sale
Current Asset Working Capital DSO Cash Flow from Investment COGS
Trade Creditor Cash Flow from Financial Operation Expense
Long term Asset Current liquidity ratio
DPO Net Cash Flow Other Expense
Liabilities Quick liquidity ratio Net Income
Current Liabilities Inventories Daily Cash Operating
Defensive Interval DIO Expenses EBIT
Long term Liabilities ROA
CCC
Owner's Equity ROE
Liability by Total Asset Interest bearing
debts
Liability by Owner's Equity Interest Coverage
Ratio
20
1. Phân tích 3. Phân tính 5. Chấm điểm
1. RỦI RO
TCDN theo
TÍN DỤNG THƯƠNG
theo các nhóm
MẠI và xếp hạng tài
ngành
1. Total Sales hệ số tín dụng chính
2. Deduction item
3. Net revenue
2. Kiểm tra sức 4. Lên dự báo lãi lỗ
4. Costs of goods sold
khỏe tài chính
5. Gross profit
6. Financial income
7. Financial expenses
- In which: Loan interest expenses
8. Interest from subsidiaries/related companies
9. Selling expenses
10. Administrative overheads
11. Net operating profit
12. Other income
13. Other expenses
14. Other profit /(loss)
15. Total accounting profit before tax
16. Current corporate income tax
17. Deferred corporate income tax 21
18. Profit after tax
1. RỦI RO TÍN DỤNG3.THƯƠNG
Phân tính MẠI
1. Phân tích theo các
TCDN theo nhóm hệ số 5. Chấm điểm và xếp hạng
ngành tín dụng tài chính

2. Kiểm tra 4. Lên dự


sức khỏe tài báo lãi lỗ
chính
Scale Ranking, Financial Score and Rating Điểm từ Tỷ lệ Hạng
Scale Ranking 41 20% B
Liquidity score 51 40% BB
Operational score 61 60% BBB
Financial leverage score 71 80% A
Profitability score 81 90% AA
Financial Score (total) 91 100% AAA

22
1. RỦI RO TÍN DỤNG3.THƯƠNG
Phân tính MẠI
1. Phân tích theo các
TCDN theo nhóm hệ số 5. Chấm điểm và xếp hạng
ngành tín dụng tài chính

2. Kiểm tra 4. Lên dự


sức khỏe tài báo lãi lỗ
chính
Tỷ lệ Giá vốn Bình Tương đương Tỷ lệ giá
quân tháng vốn năm (1)
Quy mô nhỏ 42.58% 3.55%
Quy mô trung bình 32.85% 2.74%
Quy mô lớn 21.90% 1.83%

à Hạn mức cơ bản = Giá vốn năm x Tỷ lệ quy mô tương ứng (1)
Lấy 30% Hạn mức cơ bản x Hệ số điểm tín nhiệm toàn diện (theo bảng ở slide trước)
Kết quả = (30% Hạn mức cơ bản x Hệ số điểm tín nhiệm toàn diện của DN) + (70% Hạn mức cơ bản còn lại)
23
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Thay đổi chính sách tín dụng


Độ dài
của kỳ tín
dụng

Phân
tích tín Chiết
khấu
dụng Các nhân
tố ảnh
hưởng tới
CSTD

Chiết
khấu và Chi phí
kỳ thu của tín
tiền bình dụng
quân 24
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Thay đổi chính sách tín dụng

Không bán chịu Bán chịu quá nhiều


(chính sách thắt chặt) (chính sách nới lỏng)

Mất cơ hội bán hàng


với giá cao hơn ĐÁNH ĐỔI Chi phí tồn trữ tăng

Mất lợi nhuận Rủi ro bán chịu


25
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Thay đổi chính sách tín dụng – Ví dụ 1.1

Ø Giá bán 10$/sph, biến phí trước thuế 8$. DT hiện là 2,4 triệu $/năm.
Ø Nếu nới lỏng chính sách bán chịu: DT kỳ vọng tăng 25%. Giả sử đơn giá không thay đổi, chi phí
cơ hội thực hiện khoản phải thu tăng thêm là 20%.
Ø Kỳ thu tiền bình quân của khách hàng: 2 tháng.
Ø Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu không?

35
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Thay đổi chính sách tín dụng – Ví dụ 1.1

Tính lợi nhuận tăng thêm = Lãi Tính chi phí tăng thêm
gộp x lượng SP tiêu thụ tăng thêm Ø Kỳ thu tiền bq 2 tháng, vqkpt 12/2 = 6 vòng.
Ø Lãi gộp = 10$ - 8$ = 2$ Ø DT tăng thêm 600.000$ → khoản phải thu tăng thêm
Ø Lượng hàng bán tăng thêm = 600.000/6 = 100.000$.
600.000/10$ = 60.000 đvsp → Đầu tư thêm tương ứng = (Biến phí đvị/giá bán đơn vị) x
Ø Lợi nhuận tăng thêm = 2 x khoản phải thu tăng thêm = (8/10) x 100.000 = 80.000$.
60.000 = 120.000$ Ø Chi phí của khoản ĐT: 80.000 x 20% = 16.000$.
Kết luận: công ty nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu
36
3. KIỂM SOÁT RR TDTM

Ví dụ 3.3: có nên thay đổi chính sách tín dụng?


¡ Giá bán 10$/sph, biến phí trước thuế 8$. DT hiện là 2,4 triệu $/năm.
¡ Nếu nới lỏng chính sách bán chịu: DT kỳ vọng tăng 25%. Giả sử đơn giá
không thay đổi, chi phí cơ hội thực hiện khoản phải thu tăng thêm là 20%.
¡ Kỳ thu tiền bình quân của khách hàng: 2 tháng.
Tính lợi nhuận tăng thêm = Lãi gộp x lượng SP tiêu thụ tăng thêm
Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu không? l Lãi gộp = 10$ - 8$ = 2$
l Lượng hàng bán tăng thêm = 600.000/10$ = 60.000 đvsp
l Lợi nhuận tăng thêm = 2 x 60.000 = 120.000$

l Tính chi phí tăng thêm


l Kỳ thu tiền bq 2 tháng, vqkpt 12/2 = 6 vòng.
l DT tăng thêm 600.000$ → khoản phải thu tăng thêm 600.000/6 = 100.000$.
→ Đầu tư thêm tương ứng = (Biến phí đvị/giá bán đơn vị) x khoản phải thu tăng thêm = (8/10) x 100.000 = 80.000$.
l Chi phí của khoản ĐT: 80.000 x 20% = 16.000$.
Kết luận: cty nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu.
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


Ø Dịch vụ bao thanh toán
Ø Lập quỹ dự phòng rủi ro TDTM
Ø Mua bảo hiểm TDTM

Bao thanh toán Lập quỹ dự phòng Mua bảo hiểm

38
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


Ø Dịch vụ bao thanh toán:
o DN sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng như: Đánh giá uy tín tín dụng người mua; theo dõi
thu hồi nợ người mua; nhận vốn ứng trước từ ngân hàng; và bảo hiểm rủi ro tín dụng từ
ngân hàng. Ngân hàng nhận được từ DN các khoản phí dịch vụ và lãi ứng trước vốn.
o Bao thanh toán (BTT) là rào chắn RRTDTM cho DN do:
ü NH là người đánh giá, theo dõi và thu hồi nợ người mua
ü NH là trung tâm tín dụng và thanh toán nên có ưu thế về thông tin người mua (lịch sử và uy tín
người mua…)
ü NH là trung tâm tài chính có thể chấp nhận và trung hòa được RRTD (NH như 1 công ty bảo hiểm
kinh doanh dựa trên dự báo xác suất xảy ra khả năng người mua không trả nợ) 39
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


Ø Dịch vụ bao thanh toán - Trong nước
o B1: Bên bán và NH A cùng ký kết hợp đồng BTT;
o B2: Bên bán và NH A cùng gửi thông báo về hợp đồng BTT cho bên mua, trong đó nêu rõ
việc chuyển nhượng khoản phải thu cho NH A
o B3: Bên mua xác nhận về việc đã nhận thông báo và cam kết thanh toán cho NH A
o B4: NH A ứng trước cho bên bán
o B5: NH A tiến hàng các thủ tục thu nợ từ bên mua khi đến hạn
o B6: Bên mua thanh toán tiền cho NH A khi đến hạn
o B7: NH A tất toán phần ứng trước và thanh toán phần còn lại cho bên bán 40
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM STT Khoản mục Số tiền (tr.đồng)
Ø Dịch vụ bao thanh toán - Trong nước – 1 Lãi suất CK dịch vụ BTT/năm 15%
2 Biên độ dao động lãi suất 5%
Ví dụ 1.2
3 Giá trị ứng trước 90%
o Lãi suất chiết khấu mà NH áp dụng 4 Phí BTT của NH/hợp đồng 2%
khi cung cấp dịch vụ BTT là 5 Trị giá khoản phải thu/ 3 tháng 3,000,000,000
15%/năm cộng biên độ 0.5% và NH 6 Trừ lãi chiết khấu NH 101,587,500
7 Trừ phí báo thanh toán 60,000,000
ứng trước 90% trị giá hóa đơn; giả
8 Số tiền DN nhận được 2,838,412,500
sử Phí BTT của NH là 0.2% trên giá
Hiện giá khoản phải thu
trị hợp đồng BTT. Khách hàng đang
9 (chi phí vốn 12%) 2,911,770,443.78
xem xét 2 trường hợp với chi phí sử Hiện giá khoản phải thu
dụng vốn là 12% và 16%. 10 (chi phí vốn 16%) 41
2,883,130,285.03
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


Ø Dịch vụ bao thanh toán – Xuất khẩu
o B1: Bên bán (XK) và bên mua (NK) cùng ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
o B2: Bên XK yêu cầu tín dụng đối với đơn vị BTT
o B3: Đơn vị BTT tại nước XK yêu cầu tín dụng từ đơn vị BTT tại nước NK
o B4: Đơn vị BTT NK kiểm tra uy tín về mặt tín dụng của nhà NK
o B5: Đơn vị BTT NK trả lời tín dụng cho đơn vị BTT XK
o B6: Đơn vị BTT ký hợp động BTT với đơn vị XK
o B7: Đơn vị XK giao hàng
42
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


Ø Dịch vụ bao thanh toán – Xuất khẩu
o B8: Đơn vị XK chuyển nhượng hóa đơn cho đơn vị BTT XK & đơn vị BTT XK chuyển nhượng
hóa đơn cho đơn vị BTT NK
o B9: Đơn vị BTT ứng trước tiền cho đơn vị XK
o B10: Vào ngày đáo hạn hoặc sau ngày đáo hạn 1 thời gian, đơn vị BTT đòi nợ đơn vị NK
o B11: Đơn vị NK thanh toán tiền cho đơn vị BTT
o B12: Đơn vị BTT NK thanh toán tiền cho đơn vị BTT XK
o B13: Đơn vị BTT XK thanh toán phần tiền còn lại cho đơn vị XK
43
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


STT Khoản mục
Ø Dịch vụ bao thanh toán – Xuất khẩu – Ví dụ 1.3 1 Phí quản lý/doanh số

o Công ty K đang xem xét dịch vụ BTT của BTT 0.1% - 0.2%
NH A để tính số tiền thu về là bao nhiêu 2 Phí xử lý hóa
với các tiện ích như sau: đơn/phiếu ghi có 0 - 10 USD
3 Phí đại lý BTT bên mua Theo thông báo của đại lý
o Dịch vụ theo dõi khoản phải thu
4 Lãi suất ứng trước: Lãi suất chiết khấu do NH
o Dịch vụ thu nợ
Đối với trường hợp A công bố từng thời kỳ +
o Cho vay ứng trước
BTT có đảm bảo RR biên độ dao động (0% -
o Đảm bảo RRTD (đại lý bên mua cung cấp). tín dụng 1%)
44
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM


Ø Dịch vụ bao thanh toán – Xuất khẩu – Ví dụ 1.5
STT Khoản mục Cách tính Ghi chú
1 Trị giá hóa đơn USD / 3 tháng 1,000,000
2 Phí quản lý 2,000 Giả sử áp dụng mức 0.2%
3 Phí xử lý hóa đơn USD 10
Phí đại lý bên mua:
- Phí đảm bảo tín dụng
- Phí xử lý hóa đơn Giả sử bên mua áp dụng phí đảm bảo tín dụng là
4 --> Tổng cộng 5,010 0.5% và phí xử lý hóa đơn là 10USD
5 Lãi ứng trước 13,000 Giả sử NH A ứng trước 80% với lãi suất 6.5%/năm
6 Số tiền K nhận được USD 979,980 45
1. RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
1.3. Kiểm soát RRTD tại doanh nghiệp

¡ Biện pháp quản trị rủi ro TDTM

Lập quỹ dự phòng Mua bảo hiểm


Ø Việc trích lập dự phòng RRTDTM được căn cứ vào Ø Bao gồm bảo hiểm xuất khẩu và nội địa, các khoản
việc phân loại nợ của khách hàng tại DN. phải thu của khách hàng toàn cầu, khách hàng nước
Ø Dự phòng cụ thể: được trích lập cho những tổn thất có ngoài, nội địa sẽ được bảo vệ tránh khỏi những tổn
thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. thất do người mua không có khả năng chi trả, chi trả
chậm hoặc không thực hiện được việc chi trả do thay
Dự phòng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ – đổi trong qui định thanh toán ngoại tệ của nước người
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo) mua hàng.
Ø Dự phòng chung: được trích lập để dự phòng cho Ø Bảo hiểm tín dụng nội địa và xuất khẩu cấp cho một
những tổn thất có thể xảy ra, nhưng chưa xác định Người mua hàng duy nhất hoặc một nhóm Người mua
được khi trích lập dự phòng cụ thể, được thực hiện hàng chủ yếu Bảo hiểm Tín dụng cho các tổ chức tài
trên cơ sở kết quả phân loại nợ và theo tỷ lệ trích do chính Chi trả bồi thường trực tiếp cho tổ chức cho vay
CEO/CFO quyết định. của Người được bảo hiểm Phí bảo hiểm có thể là phí
cố định hoặc phí điều chỉnh theo doanh số 46
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

¡ Rủi ro tín dụng là:

Ø Rủi ro một bên đối tác (bên vay) sẽ vỡ nợ hoặc


chậm thanh toán đối với một nghĩa vụ, hoặc

Ø Giá trị của một dòng các khoản thanh toán sẽ


giảm sút do có sự thay đổi bất lợi trong xếp
hạng tín dụng của bên đối tác à Bao trùm cả
trường hợp giá trị hiện tại của các khoản thanh
toán trong tương lai của bên vay sẽ giảm đi, do
được chiết khấu theo một lãi suất cao hơn mà
lý do là bên vay bị hạ xếp hạng tín nhiệm.
47
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

¡ Đánh giá rủi ro vỡ nợ trên khoản vay và trái


Các mô hình
phiếu
định tính
Ø Các mô hình định tính
Ø Các mô hình cho điểm tín dụng
Ø Các mô hình mới

¡ Các mô hình này không loại trừ nhau, có thể sử


dụng một hoặc nhiều mô hình để đưa ra quyết Các mô hình
định về một mức giá tín dụng (lãi suất) hoặc về
định lượng
phân bổ khối lượng khoản vay.

48
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.1. Các mô hình định tính

¡ Nguồn thông tin:


Ø Thông tin công khai đại chúng về chất lượng của người vay
Ø Thu thập những thông tin từ các nguồn tư nhân – như các lưu trữ về tín dụng và tiền gửi
Ø Mua những thông tin đó từ các nguồn bên ngoài – như là các tổ chức xếp hạng tín nhiệm

¡ Mục đích phân tích thông tin:


Ø Đưa ra một đánh giá đáng tin cậy về xác suất vỡ nợ của người vay
Ø Đặt giá cho khoản vay hoặc món nợ một cách chính xác

49
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.1. Các mô hình định tính

¡ Loại thông tin:


Ø Các yếu tố thuộc về từng người vay, rất khác biệt theo từng người vay riêng lẻ, và
Ø Những yếu tố thuộc về thị trường, có tác động tới tất cả những người vay tại thời điểm ra quyết
định tín dụng

¡ Lượng thông tin thay đổi theo:


Ø Quy mô của khoản nợ tiềm năng và
Ø Chi phí thu thập

50
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.1. Các mô hình định tính

• Liên quan tới lịch sử tín • Nợ/VCSH; tác động tới xác
dụng, mối quan hệ lâu dài suất vỡ nợ
giữa người vay-người cho
vay
Uy tín Đòn bẩy
Các yếu tố thuộc về
từng người vay
Tính biến
Tài sản
động của
thế chấp
thu nhập
• Khoản vay có thể có/ không • Tác động tới xác suất đáp
có tài sản thế chấp à độ rủi ứng các khoản thanh toán,
ro tín dụng sẽ khác nhau với một cơ cấu vốn xác định51
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.1. Các mô hình định tính

¡ Các yếu tố thuộc về Thị trường

Ø Lãi suất cao (chính sách tiền


Ø Vị trí của nền kinh tế trong tệ thắt chặt): huy động vốn
chu kỳ kinh doanh giúp đắt đỏ, rủi ro tín dụng cao.
đánh giá xác suất vỡ nợ Chu kỳ
Mức lãi Ø Lãi suất cao có thể khuyến
của người vay. kinh
suất
doanh khích người vay chấp nhận
Ø Trong thời kỳ suy thoái: FI rủi ro quá mức, hoặc khuyến
có xu hướng nâng mức độ khích chỉ những khách hàng
phân phối tín dụng rủi ro nhất mới đi vay.
52
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng

¡ Khái niệm: Mô hình cho điểm tín dụng là mô hình định lượng sử dụng những đặc trưng quan sát được
của người vay để
Ø Tính “điểm” thể hiện xác suất vỡ nợ của người vay, hoặc
Ø Phân loại người vay thành các loại rủi ro vỡ nợ khác nhau.

¡ Lựa chọn và kết hợp những đặc điểm kinh tế và tài chính nhằm
Ø Xác định bằng con số những yếu tố nào là quan trọng khi giải thích rủi ro vỡ nợ.
Ø Đánh giá mức độ hoặc tầm quan trọng tương đối của những yếu tố này.
Ø Cải thiện việc định giá rủi ro vỡ nợ
Ø Nâng cao khả năng sàng lọc những đơn xin vay xấu
Ø Củng cố căn cứ để tính toán khoản dự phòng mất khoản vay. 53
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng

¡ Xác định các thước đo khách quan về kinh tế và tài chính đối với rủi ro cho một loại người vay cụ thể:

Ø Đối với nợ tiêu dùng Ø Đối với nợ thương mại


o Thu nhập o Thông tin về dòng tiền
o Tài sản o Thông tin về hệ số tài chính như
o Tuổi tác tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu

o Nghề nghiệp o ….

o Nơi sinh sống


o ….
54
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng Mô hình xác


¡ Phân loại: suất tuyến
tính

Các mô
hình cho
điểm tín
Phân tích dụng
phân hạng Mô hình logit
tuyến tính

55
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2.Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình xác suất tuyến tính (Linear Probability Model)

¡ Sử dụng dữ liệu trong quá khứ làm đầu vào để giải thích tình trạng hoàn trả các khoản vay cũ
¡ Tầm quan trọng tương đối của các yếu tố được sử dụng khi giải thích trạng thái hoàn trả trong quá
khứ sẽ dự báo xác suất hoàn trả các khoản vay mới (Probability of Default)
¡ Chia các khoản vay cũ thành hai nhóm, nhóm vỡ nợ (PDi = 1) và nhóm không vỡ nợ (PDi = 0). Liên
kết các quan sát bằng hồi quy tuyến tính với một tập hợp j các biến nguyên nhân Xij, phản ánh thông
tin định lượng về người vay thứ i.
%

𝑃𝐷! = $ 𝛽" 𝑋!" + 𝑒𝑟𝑟𝑜𝑟


"#$

¡ Trong đó βj là tầm quan trọng ước tính của biến số thứ j đối với việc hoàn trả trong quá khứ. 56
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính
2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình xác suất tuyến tính (Linear Probability Model)

¡ Ví dụ 2.1: Giả sử có hai yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái vỡ nợ của người vay trong quá khứ: nợ/vốn
CSH (tức D/E) và doanh thu/tài sản (S/A). Ước tính mô hình xác suất tuyến tính như sau: PDi = 0,5
(D/Ei) + 0,1 (S/Ai)

𝑃𝐷! = 0,5 𝑥 𝐷/𝐸 + 0,1 𝑥 𝑆/𝐴


! !
¡ Một người vay tiềm năng có D/E = 0,3 và S/A = 2,0, xác suất vỡ nợ ước tính của người vay này:
𝑃𝐷! = 0,5 x 0,3 + 0,1 x 2 = 0,35

¡ Tích của các βj với các biến Xij là giá trị ước tính của Pdi, được hiểu là xác suất vỡ nợ của người vay,
với p là xác suất hoàn trả: E(PDi) = (1 – pi)

¡ Nhược điểm: Xác suất vỡ nợ ước tính thường nằm trong dải 0-1. 57
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình xác suất tuyến tính (Linear Probability Model)

¡ Giả sử mô hình xác suất tuyến tính dự tính là PD = 0,3X1 + 0,2X2 – 0,5X3 + sai số, trong đó, X1 =
0,75 là hệ số nợ/vốn CSH của người vay, X2 = 0,25 là tính biến động của thu nhập của người vay và
X3 = 0,10 là hệ số lợi nhuận của người vay/

Ø Xác suất vỡ nợ ước tính của người vay này là bao nhiêu?

Ø Xác suất hoàn trả ước tính là bao nhiêu nếu hệ số nợ/vốn CSH là 2,5?

Ø Một nhược điểm lớn của mô hình xác suất tuyến tính là gì?

58
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình Logit (Logit Model)

¡ Khắc phục nhược điểm của mô hình xác suất tuyến tính, giới hạn các giá trị ước tính của PDi từ mô
hình xác suất tuyến tính trên nằm trong dải giữa 0 và 1, bằng cách đưa PDi vào công thức sau:

1
𝐹(𝑃𝐷! ) =
1 + 𝑒 &'(!

¡ Trong đó e = 2,718 và F(PDi) là giá trị đã được điều chỉnh của PDi.

59
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình phân hạng tuyến tính (Linear Discriminant Model)

¡ Altman xây dựng, áp dụng cho các công ty chế tạo đại chúng ở Mỹ.
¡ Bản chất: dựa vào những đặc tính quan sát được của người vay (Xj) để phân chia thành loại có rủi ro
vỡ nợ cao và loại có rủi ro vỡ nợ thấp.
¡ Nhược điểm của mô hình
Ø Chỉ phân biệt hai loại người vay ở hai cực: vỡ nợ và không vỡ nợ.
Ø Không có một lý do kinh tế rõ ràng nào để cho rằng các trọng số sẽ không thay đổi, trừ khi thời kỳ
xem xét là rất ngắn.
Ø Bỏ qua những yếu tố khó định lượng, nhưng rất quan trọng đối với quyết định có vỡ nợ hay
không : uy tín của người vay, bản chất dài hạn của mối quan hệ người vay-người cho vay…
Ø Dữ liệu về vỡ nợ thường không đầy đủ. 60
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình phân hạng tuyến tính (Linear Discriminant Model)

¡ Những đặc tính quan sát đó là các hệ số tài chính khác nhau của người vay và tầm quan trọng có
trọng số của các hệ số này, dựa trên kinh nghiệm

Z = 1,2 𝑋$ + 1,4 𝑋) + 3,3 𝑋* + 0,6 𝑋+ + 1,0 𝑋,


¡ Trong đó:
o 𝑋$ = vốn lưu động/tổng tài sản; Ø Điểm Z (Z score) càng cao thì rủi ro
vỡ nợ càng thấp
o 𝑋) = thu nhập giữ lại/tổng tài sản
Ø Z < 1,81: rủi ro vỡ nợ cao;
o 𝑋* = EBIT/tổng tài sản; Ø 1,81 < Z < 2,99: rủi ro vỡ nợ không thể
o 𝑋+ = MV của VCSH/BV của Nợ dài hạn xác định;
o 𝑋, = doanh số/tổng tài sản Ø Z > 2,99: rủi ro vỡ nợ thấp. 61
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình phân hạng tuyến tính (Linear Discriminant Model)

¡ Ví dụ 2.2: Giả sử chỉ số tài chính của một doanh nghiệp như sau:
o 𝑋$ = 0,2:
o 𝑋) = 0
o 𝑋* = -0,3
o 𝑋+ = 0,1
o 𝑋, = 2

Z = 1,2 𝑥 0,2 + 1,4 𝑥 0 + 3,3 x −0,3 + 0,6 𝑥 0,1 + 1,0 𝑥 2 = 1,64


¡ Z < 1,81 à Rủi ro vỡ nợ cao à Fis không nên cho DN này vay cho tới khi DN cải thiện được LN
62
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình phân hạng tuyến tính (Linear Discriminant Model)

¡ MNO, Inc., một công ty chế tạo được giao dịch đại chúng ở Mỹ, đã cung cấp những thông tin tài chính sau đây
trong đơn xin vay của họ. (tất cả đều có đơn vị là ngàn $).

Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu


Tiền mặt: 20 Khoản phải trả nhà cung cấp: 30
Khoản phải thu: 90 Nợ phải trả ngân hàng: 90
Tồn kho: 90 Nợ tích dồn: 30
Máy móc thiết bị: 500 Nợ dài hạn: 150
Vốn chủ sở hữu (thu nhập giữ lại = 0): 400
Tổng tài sản: 700 Tổng nợ và VCSH: 700 63
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.2. Các mô hình cho điểm tín dụng_ Mô hình phân hạng tuyến tính (Linear Discriminant Model)

Giả định: doanh thu = 500$; giá vốn hàng bán = 360$; thuế = 56$; thanh toán lãi = 40$; thu nhập ròng =
44$, hệ số trả cổ tức là 50% và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu bằng giá trị sổ sách.

a. Giá trị của hàm phân hạng Altman của Công ty MNO là bao nhiêu?

b. Bạn có nên chấp thuận đơn vay của MNO đối với ngân hàng của bạn không, một khoản vay mua
thêm tài sản cố định 500$?

c. Nếu doanh thu của MNO là 300$, giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu chỉ bằng một nửa giá trị sổ
sách, và giá vốn hàng bán và lãi không thay đổi, thu nhập ròng của MNO là bao nhiêu? Giả sử tín
dụng thuế có thể được sử dụng để bù đắp những nghĩa vụ thuế khác phát sinh tại các bộ phận khác
của công ty. Quyết định tín dụng của bạn có thay đổi không? 64
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới

¡ Để đo lường và định giá rủi ro tín dụng, các mô hình mới sử dụng lý thuyết tài chính và các dữ liệu
sẵn có hơn trên thị trường tài chính để suy đoán xác suất vỡ nợ trên các công cụ nợ và khoản vay.

¡ Các mô hình
Ø Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng;
Ø Phương pháp tỷ lệ vỡ nợ;
Ø Mô hình RAROC;
Ø Mô hình quyền chọn…

65
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn


của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of Credit Risk)

Lợi suất (%)


18% Trái phiếu
¡ Bản chất: công ty

Ø Phân tích mức bù rủi ro trong cơ cấu lãi suất của


các khoản nợ công ty hay khoản vay tới những 15,8%
người vay có rủi ro tương đương Æ đánh giá rủi ro 11% Trái phiếu
tín dụng và xác suất vỡ nợ. Kho bạc
10%
Ø So sánh các strips Kho bạc với trái phiếu Zero của
công ty, cùng thời hạn → mức bù rủi ro tín dụng đòi
hỏi và xác suất vỡ nợ ngầm định từ các dữ liệu lãi Thời hạn (năm)
suất thực tế trên thị trường 66
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ một năm


Ø Giả sử một FI đòi hỏi lợi suất trên một trái phiếu công ty 1 năm ít nhất bằng lãi suất phi rủi ro trên
trái phiếu Kho bạc 1 năm.
Ø p là xác suất hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi, " (1 – p) là xác suất vỡ nợ.

Giả định nếu người vay vỡ nợ, FI sẽ không nhận được gì.
Ø Gọi lợi suất trên trái phiếu công ty một năm là (1 + k) và trên trái phiếu Kho bạc là (1 + i).
Ø Nhà quản trị FI sẽ bàng quan giữa hai công cụ này khi
p(1 + k) = (1 + i) Æ lợi suất kỳ vọng trên trái phiếu công ty bằng lãi suất phi rủi ro. 67
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ một năm

Ø Ví dụ 2.3: Giả sử lãi suất trên trái phiếu zero coupon Kho bạc một năm i = 10% và trái phiếu zero
coupon 1 năm công ty hạng B là k = 15,8% à Xác suất hoàn trả ngầm định bởi thị trường:
p = (1 + i)/(1 + k) = 1,100/1,158 = 0,95 à Xác suất vỡ nợ là (1 – p) = 0,05.
Ø Xác suất vỡ nợ 5% trên trái phiếu công ty đòi hỏi FI phải đặt mức bù rủi ro f = k – i = 5,8%.

Ø Khi xác suất hoàn trả (p) giảm, và xác suất vỡ nợ (1 – p) tăng, khoản chênh lệch đòi hỏi giữa k và
i, f, sẽ tăng.
68
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ một năm

Ø Nếu lãi suất tín phiếu Kho bạc 1 năm hiện là 6%, xác suất hoàn trả của mỗi trong hai chứng
khoán sau đây là bao nhiêu? Giả sử nếu khoản vay bị vỡ nợ, nó không được kỳ vọng về bất kỳ
một khoản thanh toán nào. Mức bù rủi ro do thị trường quyết định cho xác suất vỡ nợ tương ứng
của mỗi chứng khoán là bao nhiêu?

Ø Trái phiếu hạng AA một năm, YTM = 9,5%;

Ø Trái phiếu hạng BB 1 năm, YTM 13,5%.


69
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ một năm

Ø Một ngân hàng đã thực hiện một khoản vay đòi mức lãi suất cơ bản 10%. Xác suất vỡ nợ được
ước tính là 5%. Nếu khoản vay bị vỡ nợ ngân hàng kỳ vọng sẽ thu hồi được 50% khoản vay của
họ thông qua việc bán tài sản thế chấp. Lợi suất kỳ vọng trên khoản vay này là bao nhiêu?

70
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ một năm

Ø Giả định một tín phiếu Kho bạc 1 năm hiện có lợi suất 5,5% và một trái phiếu chiết khấu hạng
AAA có thời gian đáo hạn 1 năm đang có lợi suất 8,5%.
a) Nếu tỷ lệ thu hồi kỳ vọng trong trường hợp vỡ nợ là 50% cả gốc và lãi, xác suất hoàn trả của trái
phiếu hạng AAA sẽ là bao nhiêu? Xác suất vỡ nợ là bao nhiêu?
b) Xác suất hoàn trả của trái phiếu AAA là bao nhiêu nếu tỷ lệ thu hồi kỳ vọng từ tài sản thế chấp,
trong trường hợp võ nợ, là 94,47% của gốc và lãi. Xác suất vỡ nợ là bao nhiêu?
c) Mối quan hệ giữa xác suất vỡ nợ và tỷ lệ của gốc và lãi có thể thu hồi khi khoản vay bị vỡ nợ là
gì? 71
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ một năm


Ø Giả sử FI có thể thu hồi được một phần khoản vay trong trường hợp người vay vỡ nợ hay phá
sản. Tỷ lệ thu hồi là g (>0). Lợi suất dự tính trên khoản vay sẽ được đặt bằng lợi suất phi rủi ro:

[(1 – 𝑝)g (1 + 𝑘)] + [𝑝(1 + 𝑘)] = 1 + 𝑖

Ø Nếu khoản vay có tài sản thế chấp, sao cho g >0, thì với một xác suất rủi ro vỡ nợ (1 – p) xác
định, mức bù rủi ro đòi hỏi trên khoản vay sẽ nhỏ hơn.
Ø Đòi hỏi tài sản thế chấp là một phương pháp kiểm soát rủi ro vỡ nợ, thay thế trực tiếp cho mức bù
rủi ro khi xác định lãi suất đòi trên khoản vay. 72
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Mức bù rủi ro tín dụng


1+𝑖
𝑘−𝑖 = ∅= − (1 + 𝑖)
𝛾 + 𝜌 − 𝜌𝛾

Ø Chú ý: trong công thức trên, g và p có thể thay thế hoàn hảo cho nhau.
o Một khoản vay có thế chấp bảo đảm g = 0,7 và p = 0,8 sẽ có cùng mức bù rủi ro đòi hỏi với
một khoản vay có g = 0,8 và p = 0,7.
o Tăng tài sản thế chấp g là một sự thay thế trực tiếp cho một sự gia tăng rủi ro vỡ nợ, tức
giảm p. 73
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ trên một công cụ nợ nhiều năm

Ø Tìm xác suất vỡ nợ một trái phiếu hai năm.

Ø Phải ước tính xác suất vỡ nợ trong năm 2, giả định không có vỡ nợ trong năm 1.
o Xác suất một trái phiếu sẽ vỡ nợ trong một năm bất kỳ t là xác suất vỡ nợ biên của trái phiếu
trong năm t đó: 1 − 𝑝-
o Xác suất vỡ nợ biên của năm thứ hai (1 − 𝑝) ) có thể khác với xác suất vỡ nợ biên của năm
thứ nhất: (1 − 𝑝$ )
74
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Xác suất vỡ nợ trên một công cụ nợ nhiều năm

Ø Tìm xác suất vỡ nợ một trái phiếu hai năm.

Ø Xác suất người vay không vỡ nợ tại một thời điểm bất kỳ trong khoảng từ hiện tại (t0) tới hết năm
2: 𝑝$ 𝑥𝑝)

Ø Xác suất vỡ nợ cộng dồn (𝐶. ) tại một thời điểm bất kỳ từ t0 tới hết năm 2: 𝐶. = 1 − 𝑝$ 𝑥𝑝)

75
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)
¡ Xác suất vỡ nợ trên một công cụ nợ nhiều năm

Ø Tính (1 − p$ ) và(1 − p) )

o Xuất phát từ đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc và trái phiếu công ty, rút ra dự tính của
thị trường về xác suất vỡ nợ nhiều kỳ của công ty vay xếp hạng B.

o Đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc


(1 + 𝑖) )) = 1 + 𝑖$ 1 + 𝑓$

(1 + 𝑖) ))
1 + 𝑓$ =
1 + 𝑖$ 76
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)
¡ Xác suất vỡ nợ trên một công cụ nợ nhiều năm
Ø Tính (1 − p$ ) và(1 − p) )
o Với đường cong lợi suất trái phiếu công ty, áp dụng phương pháp trên, lợi suất 1 năm trên
chứng khoán công ty sau đây 1 năm, (𝑐$ ), phản ánh dự tính của thị trường về rủi ro vỡ nợ:

(1 + 𝑘) ))
1 + 𝑐$ =
1 + 𝑘$
o Với p2 là xác suất hoàn trả trên trái phiếu công ty một năm sau đây một năm:
𝑝) (1 + 𝑐$ ) = 1 + 𝑓$ à Xác suất vỡ nợ dự tính trong năm hai là (1 – p2)
1 + 𝑓$ 77
𝑝) =
1 + 𝑐$
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Ví dụ 2.4:
o 1 − p$ = 0,05 = xác suất vỡ nợ biên trong năm 1
o 1 − p) = 0,07 = xác suất vỡ nợ biên trong năm 2
o Xác suất người vay không vỡ nợ tại bất kỳ thời điểm nào từ nay tới hết năm 2
𝑝$ 𝑥𝑝) = 0,95 𝑥 0,92 = 0,8835
o Xác suất vỡ nợ của trái phiếu trong hai năm tới
𝐶. = 1 − 𝑝$ 𝑥𝑝) = 1 − 0,8835 = 0,1165
o Xác suất vỡ nợ trên thời gian này là 11,65%. 78
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Ví dụ 2.4:

o Xác suất cộng dồn trái phiếu công ty hạng B sẽ o Trái phiếu chiết khấu 1 năm có k$ = 15,8% và
vỡ nợ trong hai năm tới: trái phiếu chiết khấu hai năm có k ) = 18%. Lợi
Cp = 1 – p$ p) = suất 1 năm dự tính trên chứng khoán công ty,
1 – [(0,95)(0,9318)] = 11,479% c$ , là:

o Lãi suất kỳ hạn 1 năm (1 + 0,18))


1 + c$ = −→ c$ = 20,2%
1 + 0,158
($01,$$)"
1 + f$ = $01,$1
à f$ = 12%
79
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp cấu trúc thời hạn của rủi ro tín dụng (Term Structure Derivation of
Credit Risk)

¡ Ví dụ 2.4:
Lãi suất 1 năm Lãi suất 1 năm
hiện tại dự tính o Từ các lãi suất dự tính trên trái phiếu một năm,
xác suất hoàn trả và xác suất vỡ nợ trên trái
Kho bạc 10,0% 12,0%
phiếu công ty 1 năm sau đây một năm:
Công ty (B) 15,8% 20,2%
Chênh lệch 5,8% 8,2% 1,12
p) = = 0,9318 −→ 1 − p) = 6,82%
1,202

o Nhận xét: mức bù rủi ro vỡ nợ tăng theo thời gian đáo hạn của trái phiếu công ty.
80
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp tỷ lệ vỡ nợ (Probability of Default)


Tỷ lệ vỡ nợ
¡ Có thể phân tích rủi ro vỡ nợ trong quá khứ biên (MMR)
thông qua mô hình tỷ lệ vỡ nợ của các trái
phiếu và khoản vay có chất lượng tương tự. MMR5
MMR4
¡ Với mỗi cấp chất lượng của người vay là công
ty, đường tỷ lệ vỡ nợ biên (Marginal Mortality MMR3
Rate - MMR) có thể cho thấy tỷ lệ vỡ nợ trong MMR2
lịch sử của các trái phiếu thuộc một cấp chất
MMR1 Số năm kể từ khi
lượng cụ thể trong mỗi năm sau khi trái phiếu phát hành
hay khoản vay được phát hành. 0 1 2 3 4 5 81
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Phương pháp tỷ lệ vỡ nợ (Probability of Default)


¡ Tuổi của trái phiếu hạng B tăng lên thì xác suất vỡ nợ cũng tăng theo từng năm kế tiếp
¡ Đường cong có thể có bất kỳ hình dạng nào, phẳng, dốc lên hoặc dốc xuống, hoặc là một dạng phức
tạp hơn, qua thời gian
¡ Các tỷ lệ vỡ nợ biên có thể ước tính được dựa trên dữ liệu thực tế về các trái phiếu và khoản vay bị
vỡ nợ

Tổng giá trị các trái phiếu hạng B vỡ nợ trong năm 1 của đợt phát hành
MMR$ =
Tổng giá trị các trái phiếu hạng B lưu hành trong năm 1 của đợt phát hành

Tổng giá trị các trái phiếu hạng B vỡ nợ trong năm 2 của đợt phát hành
MMR$ =
Tổng giá trị các trái phiếu hạng B lưu hành trong năm 1 của đợt phát hành
đã điều chỉnh theo vỡ nợ, mua lại, thu hồi qua quỹ chìm và đáo hạn vào năm trước 82
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Mô hình RAROC (RAROC Models)

¡ Là mô hình được sử dụng để đo lường (và đặt giá) rủi ro tín dụng dựa trên dữ liệu thị trường.

¡ Một khoản vay chỉ được chấp nhận khi RAROC đủ cao so với ROE chuẩn (lợi suất đòi hỏi của cổ
đông của FI)
Thu nhập ròng 1 năm trên một khoản vay
RAROC =
Rủi ro của khoản vay hoặc vốn chịu rủi ro
Ø Tử số: Thu nhập ròng một năm trên khoản vay = (Chênh lệch lãi suất + Phí) x Giá trị khoản vay
Ø Mẫu số: Rủi ro của khoản vay hoặc vốn chịu rủi ro % thay đổi MV của một tài sản (trái phiếu,
khoản vay) liên quan tới D của tài sản và quy mô của sốc lãi suất
83
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Mô hình RAROC (RAROC Models)

¡ Rủi ro của khoản vay


∆𝐿𝑁 ∆R
= −𝐷45
𝐿𝑁 1+R
Trong đó:
o ∆LN: Rủi ro vốn hay lượng khoản vay bị mất
o D67 : Duration của khoản vay
o LN: Lượng rủi ro, hay quy mô khoản vay
o ∆R/(1 + R): Thay đổi tối đa (dự tính) trong lãi suất khoản vay do một thay đổi trong mức bù rủi ro
tín dụng (m) hay yếu tố rủi ro trên khoản vay. 84
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Mô hình RAROC (RAROC Models)

¡ Rủi ro của khoản vay


Ø Áp dụng công thức trên, tuy nhiên giả định lãi suất cơ bản (BR) không thay đổi, sốc lãi suất là do
thay đổi chất lượng tín dụng (m)
Ø Biến đổi công thức để ước tính rủi ro khoản vay hoặc vốn rủi ro trên khoản vay
∆𝑅
∆𝐿𝑁 = −𝐷45 𝑥 𝐿𝑁 𝑥
1+𝑅
Ø Xác định số lượng các trái phiếu có cùng mức xếp hạng tín nhiệm đang giao dịch trên thị trường.
Ø Phân tích những thay đổi trong mức bù rủi ro của tất cả những trái phiếu này trong năm trước đó;
chọn ra mức thay đổi lớn nhất: ∆𝑅 = 𝑀𝑎𝑥 ∆ 𝑅! − 𝑅8 ; 0
Ø ∆ 𝑅! − 𝑅8 là thay đổi khoảng cách lợi suất của trái phiếu xếp hạng tín nhiệm i với trái phiếu chính
85
phủ có cùng duration, trong năm trước đó
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Mô hình RAROC (RAROC Models)

¡ Ví dụ 2.5:
Ø Đánh giá rủi ro tín dụng của một khoản vay tới một người vay AAA; trị giá 1 triệu $, DLN =
2,7(năm). Giả sử có 400 trái phiếu đồng hạng trên thị trường.
Ø Những trái phiếu này có dải thay đổi mức bù rủi ro tín dụng trong năm ngoái là (-2%) tới (+3,5%).
Ø Chọn kịch bản trường hợp xấu nhất 99% (tức chỉ có 4/ 400 trái phiếu có gia tăng phần bù rủi ro
lớn hơn trường hợp xấu nhất của 99%. Khi đó thay đổi trong mức bù rủi ro (max) là 1,1%.
Ø Rủi ro dự tính của khoản vay
∆R 0,011
∆LN = −D67 x LN x = −2,7 x 1.000.000 x = −27.000 $
1+R 1,1 86
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Mô hình RAROC (RAROC Models)


¡ Ví dụ 2.5:
Ø Chất lượng tín dụng giảm → giá trị thị trường của khoản vay sẽ giảm 27.000$
Ø Để xác định có nên cho vay không, phải so sánh rủi ro ước tính này với thu nhập của khoản vay
Ø Giả sử khoản chênh lệch lãi suất tiền gửi-cho vay là 0,2%; phí là 0,1%. Thu nhập 1 năm trên
khoản vay: 0,2% x 1 triệu $ + 0,1% x 1 triệu $ = 3000$
Thu nhập ròng 1 năm trên một khoản vay 3.000
RAROC = = = 11,1%
Rủi ro của khoản vay hoặc vốn chịu rủi ro 27.000
Ø Nếu 11,1% > RAROC mục tiêu của FI (ROE): khoản vay sẽ được chấp nhận
Ø Nếu kết quả thấp hơn mức mục tiêu: khoản vay bị từ chối hoặc người vay phải trả phí cao hơn
87
hoặc chênh lệch lãi suất cao hơn, để RAROC đạt mức mục tiêu
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.2. Đo lường rủi ro tín dụng tại các định chế tài chính

2.2.3. Các mô hình mới_Mô hình RAROC (RAROC Models)

¡ Mô hình RAROC_Phiên bản 2

Ø Áp dụng cho những FI lớn, có cơ sở dữ liệu rất tốt về khoản vay vỡ nợ.
Thu nhập ròng 1 năm trên một khoản vay
RAROC =
Tỷ lệ vỡ nợ ngoài dự tính x phần của khoản vay bị mất do vỡ nợ

Ø Ví dụ 2.6: Thu nhập dự tính trên 1$ cho vay là 0,3 cent, tức 0,003. Tỷ lệ vỡ nợ của những người
vay thuộc loại này là 4%, và phần trong các khoản vay thuộc loại này mà không thu hồi được là
80%.
0,003
RAROC = = 9,375%
0,04 𝑥 0,8 88
2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
2.3. Quản trị rủi ro tín dụng

89
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

90

You might also like