You are on page 1of 10

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

CHƯƠNG I
1. Thế nào là tiền tệ, tài chính, ptich cnang nguồn lực tài chính
Tiền tệ: bất cứ vật gì được xã hội chấp nhận chung dưới dấu ấn của Nhà nước để
làm đvi định giá của hh,dvu, đc dùng để trao đổi với mọi hh, dvu và thực hiện các
khoản thanh toán khác
Tài chính: phương thức tạo lập - huy động và phân bổ - sử dụng các nguồn lực tài
chính nhằm chuẩn bị cho các chủ thể có k/nghiệm thanh toán, đáp ứng một cách
hữu hiệu nhu cầu của các chủ thể trong tồn tại và ptr, trong các hoạt động KT-XH
Nguồn lực tài chính: toàn bộ các nguồn lực có thể sdung như 1 công cụ thanh
toán để có được các nguồn lực khác (nhân lực và vật lực)
Phân tích 2 chức năng của tài chính:
* Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính:
- KN: là sự bố trí, sắp xếp các nguồn lực tài chính, các mục tiêu nhất định theo nhu
cầu của mỗi chủ thể trong xã hội thông qua các công cụ tài chính
- Đối tượng phân bổ: các nguồn lực tài chính của quốc gia
4 bộ phận:
+ Bộ phận của cải xã hội mới sáng tạo ra trong năm (thu nhập trong nc)
+ Bộ phận của cải xã hội còn lại từ thời kì trc (của để dành)
+ Bộ phận của cải xã hội chuyển từ nc ngoài vào thông qua các hình thức:
( đầu tư qte trực tiếp & gián tiếp; viện trợ qte & tín dụng qte)
+ Các nguồn lực tài chính #: tài nguyên, đất đai đang đc khai thác…
Xét về hình thức:
+ Hữu hình: _ giá trị (nội tệ, ngoại tệ)
_ biểu hiện (khoáng sản, tài nguyên)
+ Vô hình: văn hóa, các nhãn hiệu độc quyền…
- Chủ thể tgia vào phân bổ các NLTC: Nnc, doanh nghiệp, ng có quyền lực
chính trị, ng có q` sdung tài chính
- Kết quả: thông qua hđ TC của các chủ thể # nhau trong XH, các NLTC sẽ đc
phân phối & pbổ lại dưới nh~ hthuc, p.pháp # nhau để hthanh sdung các quỹ tiền tệ
ở các chủ thể # nhau trong XH (nsach nnc, tài chính doanh nghiệp, tổ chức trung
gian tài chính)
* Chức năng giám sát tài chính:
- KN: knăng khách quan giám sát, ktra tình hình tài chính của từng chủ thể ở nh~
thời điểm, thời kỳ nhất định, knăng kquan đó của tài chính vẫn tồn tại
- Đối tượng giám sát tài chính: toàn bộ qtrinh tạo, lập, huy động và pbổ, sdụng
các NLTC ở các chủ thể của XH
- Công cụ để giám sát: = tiền
- Các chủ thể: các chủ thể tgia vào qtrình tạo lập nnc, doanh nghiệp, tổ chức
- Tổ chức ktr tài chính:
+ đột xuất
+ định kỳ
+ thường xuyên
- Kết quả: phát hiện nh~ mặt được và chưa đc, từ đó phát huy nh~ ưu điểm & hạn
chế nh~ khuyết điểm

CHƯƠNG II
1. Trên góc độ người cho vay. *
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại TDNH và TDTM
Khái niệm:
 Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa 1 bên là ngân hàng – 1 bên là
các chủ thể khác trong nền kinh tế
 Tín dụng thương mại: là loại tín dụng giữa doanh nghiệp – doanh nghiệp
dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa
Giống: 2 chủ thể người đi vay, người cho vay
NĐV: có quyền sử dụng vốn, ko có quyền sở hữu vốn
NCV: chỉ có quyền sở hữu vốn
NĐV: chỉ có quyền sở dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định
NCV: người nhượng quyền sử dụng vốn cho NĐV trong một khoảng thời gian
nhất định
Khác:

Tiêu chí so sánh Tín dụng ngân hàng Tín dụng thương mại
Đối tượng cho vay Chủ yếu là tiền Chủ yếu là hàng hóa
(Do: những khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi (Do: đối với các doanh nghiệp,
trong nền kinh tế được ngân hàng huy động hàng hóa là bộ phận của vốn sản xuất –
để hình thành nguồn vốn cho vay đối với các
tổ chức cá nhân trong nền kinh tế. Như vậy, kinh doanh chuẩn bị chuyển hóa thành
cả hoạt động huy động vốn và cho vay vốn tiền)
đều hoạt động dưới hình thức là tiền)
Chủ thể cho vay Ngân hàng thương mại Các doanh nghiệp
Ngắn hạn
(Vì: vốn vay của TDTM là gtri
hàng hóa bán chịu đang chờ tiêu thụ và
chưa rút ra khỏi chu kì sản xuất nên số
Thời hạn Linh hoạt, đa dạng vốn này chưa phải tiền nhàn rỗi
 Doanh nghiệp bán chịu cũng chỉ
bán chịu trong 1 thời gian ngắn rồi thu
hồi vốn để thực hiện quá trình sản xuất
tiếp theo)
Bị giới hạn về mặt quy mô
(Vì: bị giới hạn bởi KLg hàng hóa
bán chịu, do đó có sự khác biệt về khả
năng cho vay và nhu cầu vay của doanh
nghiệp. Cụ thể, khả năng cho vay thể
Quy mô cho vay Quy mô lớn
hiện ở tổng gtri hàng hóa sx được và
chờ tiêu thụ tại 1 thời điểm nhất định
nên doanh nghiệp đi vay có thể chỉ cần
1 phần klg hàng hóa của doanh nghiệp
bán chịu
Phạm vi cho vay Phạm vi rộng Phạm vi hẹp

2. Trên góc độ người đi vay. *


Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại TDNH và TDTM
Tiêu chí so
Tín dụng ngân hàng Tín dụng thương mại
sánh
Chủ yếu là tiền
(Do: những khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi
trong nền kinh tế được ngân hàng huy Chủ yếu là hàng hóa
Đối tượng đi động để hình thành nguồn vốn cho vay đối (Do: đối với các doanh nghiệp, hàng
vay với các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế. hóa là bộ phận của vốn sản xuất – kinh
Như vậy, cả hoạt động huy động vốn và doanh chuẩn bị chuyển hóa thành tiền)
cho vay vốn đều hoạt động dưới hình thức
là tiền)
Chủ thể đi vay Ngân hàng thương mại
Ngắn hạn
(Vì: vốn vay của TDTM là gtri hàng
hóa bán chịu đang chờ tiêu thụ và chưa
rút ra khỏi chu kì sản xuất nên số vốn này
Thời hạn Linh hoạt, đa dạng chưa phải tiền nhàn rỗi
 Doanh nghiệp bán chịu cũng chỉ
bán chịu trong 1 thời gian ngắn rồi thu
hồi vốn để thực hiện quá trình sản xuất
tiếp theo)
Quy mô đi vay Quy mô lớn, Phạm vi rộng Bị giới hạn về mặt quy mô
(Vì: bị giới hạn bởi KLg hàng hóa
bán chịu, do đó có sự khác biệt về khả
năng cho vay và nhu cầu vay của doanh
nghiệp. Cụ thể, khả năng cho vay thể
hiện ở tổng gtri hàng hóa sx được và chờ
tiêu thụ tại 1 thời điểm nhất định nên
doanh nghiệp đi vay có thể chỉ cần 1
phần klg hàng hóa của doanh nghiệp bán
chịu)
Phạm vi hẹp
Lãi tiền vay
Thủ tục vay Rườm rà, phức tạp
Chỉ những tổ chức cá nhân đảm bảo
đủ những điều kiện nhất định
Khả năng tiếp
(Do: đối tượng đi vay phải có tài sản
cận khoản vay
đảm bảo mới tiếp cận được nguồn vốn tín
dụng của ngân hàng)

CHƯƠNG 4
3. Khái niệm Tổ chức Trung Gian Tài Chính*
Tổ chức Trung Gian Tài Chính: là dạng tổ chức hđ trong lvuc tài chính –
tiền tệ thông qua việc cung cấp các spham, dvu tài chính để dẫn nguồn lực tài
chính từ người có knang cung ứng tới ng có nhu cầu sdung nguồn lực đó
4. Hãy trình bày vai trò giảm chi phí thông tin của các tổ chức này*
Giảm chi phí thông tin: là giảm chi phí về tìm kiếm thông tin giữa các bên giao
dịch
Lý do: có vai trò này vì:
 Trong nền kte thị trg thì luôn có sự bất cân xứng về một thông tin giữa các
bên giao dịch, làm cho việc đưa ra các quyết định mua bán nhiều khi khó
chính xác. Điều đó ahg tới hiệu quả của việc luân chuyển nguồn lực tiền
vốn trên thị trg tài chính
 Các tổ chức TGTC đc trang bị đầy đủ các kiến thức, có Kno hđ trên thị trg
nên có thể thu thập và xử lí thông tin một cách chính xác hơn, hiệu quả
hơn. Giúp đánh giá chính xác hơn mức độ rủi ro của các dự án cần vốn. Từ
đó giảm đc cfi tìm kiếm thông tin của các nhà đầu tư
 Vì các tổ chức TGTC có tính chuyên môn cao nên có thể kiếm soát đc
qtrinh trc, trong, sau khi sd vốn
Giảm chi phí giao dịch: là giảm chi phí bỏ ra để thực hiện các thủ tục giao
dịch, các hđ giao dịch
Lý do:
 Phần lớn các khoản tiền vốn nhàn rỗi trong nền kte đều nhỏ lẻ nằm phân
tán rải rác trong dcư, trong các tổ chức KT-XH, vì vậy, để huy động tập
trung thành các khoản vốn lớn cho đầu tư cần bỏ ra nh~ khoản chi phí nhất
định
 Các t/c TGTC do quy mô hđ lớn, tính chuyên nghiệp cao, nguồn vốn huy
động đc lớn nên các t/c này có thể giảm đc chi phí giao dịch trên mỗi đồng
vốn. Đồng thời các TCTGTC với lợi thế nguồn vốn huy động đc lớn nên có
thể đa dạng hóa đầu tư vừa giảm thiểu rủi ro vừa ko cần tăng thêm chi phí
 Mặt khác, các TCTGTC nhờ vào áp dụng CNTT hiện đại trong qly và
gdịch với sll. Do đó, chi phí gdịch trên mỗi đvị gdịch vẫn ở mức thấp
Kích thích phát triển-đầu tư và góp phần ptr KT-XH: trong XH, tiền vốn
TK của dcư chính là một phần thu nhập dự trữ để tiêu dùng trong tương lai và họ
cx muốn tiền dự trữ để tiêu dùng trong tương lai và họ cx muốn tiền dự trữ của
mình sinh lời nhưng nếu đem đi đầu tư trực tiếp có thể gặp rủi ro cao và chi phí
đầu tư lớn. Nhờ có hđ của các TCTGTD đã thu hút tiền nhàn rỗi trong dcư rong
các TC KT-XH. Do đó, dcư đã tìm đc 1 kênh gửi vốn của mình vừa an toàn vừa
đảm bảo sinh lời. Nhờ tính chuyên môn cao của các TCTGTC đã kích thích TK
đầu tư, góp phần ptr KT-XH

CHƯƠNG 5
Ngân sách nhà nước:
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm nhằm thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhà nước
5. Hãy trình bày đặc điểm thu NSNN *
Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung 1 phần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của
nhà nước
Có 3 đặc điểm của thu NSNN:
1) Hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới
hình thức giá trị
2) Phản ánh các qhe kinh tế nảy sinh trong qtrinh phân chia nguồn tài chính
qgia giữa Nhà nc với các chủ thể trong xã hội
3) Phong phú, đa dạng gắn liền với các hđ kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng
GDP là tiền đề khách quan hình thành các khoản thu NSNN và quyết định mức độ
động viên các khoản thu vào NSNN
6. Hãy trình bày đặc điểm chi NSNN*
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
4 đặc điểm của chi NSNN
1) Gắn liền với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị - xã hội
mà Nhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ; gắn liền với quyền lực nhà nước
 Quốc hội quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN và phân bổ vốn
ngân sách cho các mục tiêu quan trọng của quốc gia.
 Chính phủ có nhiệm vụ thực hiện quản lý, điều hành các khoản chi NSNN
2) Mục đích của chi NSNN là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của quốc gia
nên hoàn toàn mang tính chất công cộng
Chi NSNN để mua hàng hóa, dịch vụ, thông qua các đơn hàng của Chính phủ,
nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng công cộng của các tầng lớp dân cư
3) Chi NSNN có phạm vi rộng, qua mô lớn
Các khoản chi NSNN đảm bảo cho Nhà nước cung cấp một lượng hàng hóa
công cộng lớn cho nền kinh tế, có liên quan đến mọi lĩnh vực, mọi hoạt động kinh
tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, cả ở trong và nước ngoài
Chi NSNN để mua hàng hóa, dịch vụ, thông qua các đơn hàng của Chính phủ,
nhằm
4) Chi NSNN có tính chất không hoàn trả trực tiếp.
Các khoản cấp phát từ NSNN cho các ngành, các cấp, cho các hoạt động…
không phải trả giá hoặc hoàn lại cho Nhà nước. Tuy nhiên, NSNN cũng có các
khoản chi thực hiện chương trình mục tiêu mà thực chất là cho vay ưu đãi có hoàn
trả gốc và lãi suất thấp hoặc không có lãi

7. Hãy phân tích nội dung chi đầu tư công (chi đầu tư phát triển) *
Chi đầu tư công (chi đầu tư phát triển): việc Nnc sử dụng 1 phần nguồn tài
chính đã đc tạo lập quỹ NSNN để đầu tư XD cso hạ tầng kt-xh, đầu tư ptr sx & dự
trữ QG nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế
Nội dung chi đầu tư công (chi đầu tư phát triển):
- Chi đầu tư cơ sở hạ tầng KT-XH:
 Là khoản chi từ ngân sách Trung ương và NSNN địa phương nhằm XD và
ptr hệ thống cs hạ tầng như cầu cống, đường sá, cảng, sân bay, hệ thống thủy lợi…
 Có tầm quan trọng trong việc tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền KT-XH;
góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng của Nnc, hình
thành thế cân đối của nền kinh tế cũng như khuyến khích các doanh nghiệp
- Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nc:
 Là khoản chi tích lũy mang tính chất sx hình thành nên vốn cố định, vốn lưu
thộng và là bộ phận vốn kinh doanh đảm bảo yêu cầu sx kinh doanh của các doanh
nghiệp Nnc
 Thể hiện sự can thiệp của Nnc đầu tư vào sự ptr sx-kd và KT-XH, đảm bảo
cơ cấu kinh tế hợp lý cho tăng trưởng kinh tế
- Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp:
 Kích thích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự ptr của các thành phần kinh tế
 Cần có sự tham gia của Nnc để hướng dẫn, kiểm soát hay khống chế các
hoạt động của những doanh nghiệp này theo định hướng của Nnc
- Chi thực hiện các mực tiêu chương trình quốc gia:
 Nhằm thực hiện mục tiêu chiến lực và kế hoạch phát triển kinh tế-xh của đnc
trong 1 tgian nhất định
- Chi dự trữ Nhà nước:
 Đảm bảo sự hoạt động ổn định và sự vận hành có hiệu quả của nền kinh tế
CHƯƠNG 6
8. Khái niệm, chức năng Ngân hàng TRUNG ƯƠNG
Ngân hàng trung ương: là một định chế quản lý nnc về tiền tệ, tín dụng và
ngân hàng, là ngân hàng của các ngân hàng, thực hiện chức năng tổ chức, điều hòa
lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền
Các chức năng:
1) Phát hành tiền:
 NHTW là cơ quan duy nhất độc quyền phát hành tiền
-Tiền do NHTW phát hành là ptien thanh toán hợp pháp, không hạn chế trong
phạm vi cả nước
 Quyền được phát hành tiền tập trung vào NHTW vì 3 lý do sau:
 Nhà nước cần tập trung và thống nhất lưu thông tiền tệ trong phạm vi
quốc gia -> tạo đk cho lưu thông hàng hóa phát triển
 Để đảm bảo cho chính phủ kiểm soát được lượng tiền trong lưu
thông ở pvi cả nước
 Thông qua việc độc quyền phát hành tiền của NHTW sẽ mang lại thu
nhập cho nnc và thu nhập này sử dụng cho lợi ích chung của quốc
gia
2) NHTW là ngân hàng của các ngân hàng
 NHTW qly tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTM (NH kinh doanh)
+ Trong hđộng kdoanh của mình, các NHTM phải mở tài khoản tiền gửi
thanh toán và tài khoản tiền gửi DTBB tại NHTW)
 TK tiền gửi thanh toán
 TK tiền gửi DTBB
 NHTW cho vay đối với các NHTM và các tổ chức tín dụng
 NHTW là trung tâm thanh toán cho các NHTM
+ Các NHTW đều phải mở TKTG thanh toán tại các NHTM, do đó,
NHTW có thể tổ chức thanh toán ko dùng tiền mặt thông qua hình thức
thanh toán bù trừ giữa các NHTM
3) NHTW là ngân hàng của nhà nước
NHTW nhận tiền gửi của chính phủ:
 NHTW mở TKTG, nhận tiền gửi, thực hiện chi trả tiền gửi của kho bạc
nhà nước
 NHTW cho NSNN vay khi NSNN rơi vào tình trạng thiếu
 NHTW thực hiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa kho bạc
nhà nc với các NHTM và 1 số hđ dvu khác
Ngoài ra, NHTW còn thuộc sở hữu nnc, do đó NHTW thực hiện qly nnc về
mặt hđ tiền tệ, tín dụng NH. Thay mặt cfu tgia là thành viên của tổ chức tài chính,
tín dụng quốc tế và 1 số các hđ khác theo quy định của Pluật
9. Hãy trình bày các kênh phát hành tiền của Ngân hàng trung ương (4) *
1) Phát hành qua kênh tín dụng
NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức tái chiết khấu, tái cầm cố các giấy
tờ có giá nhằm bổ sung nhu cầu vốn khả dụng của các NHTM
2) Qua thị trường ngoại hối (ở chương 1- gồm mấy bộ phận, giải thích ra)
Bằng cách NHTW mua bán ngoại hối trên thị trường nhằm dự trữ ngoại hối
của nnc và điều tiết tỉ giá
3) Qua nghiệp vụ thị trường mở
NHTW thực hiện mua bán các chứng khoán ngắn hạn nhằm điều tiết lượng tiền
cung ứng và lưu thông
4) NHTW cho NSNN vay
Khi NHTW rơi vào tình trạng thiếu hụt tạm thời hoặc bội chi trong năm tài
chính
=> kết luận
10. Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia. Khái niệm các công cụ của chính
sách tiền tệ.*
Chính sách tiền tệ: là 1 trong các csach KTVĩM mà NHTW thông qua các
công cụ của mình nhằm t.hiện việc kiểm soát và điều tiết klg tiền cung ứng để đạt
đc các mục tiêu kte XH của đnc trong 1 tki nhất định
Các công cụ của chính sách tiền tệ: là hệ thống các bfap mà NHTW sd nhằm
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới mức cung tiền hằm đạt đc các mtieu đề ra của
CSTT
11. Hãy trình bày công cụ DTBB của CSTT *
* DTBB thuộc công cụ gián tiếp
Công cụ gián tiếp: là các công cụ đc NHTW sd thông qua cơ chế thị trg để tác
động đến mục tiêu hđ rồi từ mục tiêu hđ tác động đến mtieu trung gian, từ mtieu
trung gian ahg đến mục tiêu cuối cùng của CSTT
* Công cụ DTBB: là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trì trên tài khoản
tiền gửi tại NHTW
* Các nội dung:
- DTBB đc xđịnh bằng một tỷ lệ % nhất định trên tổng số dư tiền huy động
trong 1 khoảng tgian nhất định
- Căn cứ: thời hạn tiền gửi, quy mô và tính chất của NHTM
- Cơ chế tác động của DTBB
* Ahg đến lượng tiền cung ứng:
TH1: Khi các NHTW tăng DTBB
-> Các NHTW sẽ phải tăng lượng tiền gửi vào các NHTW
-> giảm kangw cho vay và knang tạo tiền của các NHTM
-> giảm lg tiền cung ứng
TH2: Khi các NHTW giảm DTBB (ngc TH1)
* Ahg đến lãi suất thị trường
TH1: Khi NHTW tăng DTBB
-> Các NHTM phải tăng lg tiền dự trữ tại NHTW
-> Cầu về vốn khả dụng toàn hthong tăng
-> Lãi suất liên ngân hàng tăng
> Lãi suất thị trg tăng theo
Đồng thời, khi DTBB tăng -> tăng cfi của các NHTM
TH2: ngược
* Ưu, nhược điểm:
- Ưu:
 Sự tdoi của DTBB sẽ ahg bình bẳng tới all NHTM
 Công cụ có quyền lực cao
Vì NHTM có quyền qđịnh buộc các NHTM phải chấp hành
 Là công cụ có tác động mạnh tới klg tiền cung ứng
Khi cần tđổi 1 klg lớn tiền cung ứng thì chỉ cần tđổi 1 tỉ lệ DTBB nhất
định
- Nhược:
 Là công cụ kém linh hoạt
Bởi nếu tđổi thg xuyên DTBB sẽ gây sự bất ổn về vốn khả dụng của các
NHTM, ahg ko tốt tới hđ kinh doanh của các NHTM đó
 NHTW ko thể dùng DTBB khi cần tđổi 1 lg cung tiền nhỏ và tđổi dự trữ
riêng cho 1 ngân hàng
12. Thế nào là tiền tệ, tài chính, ptich cnang phân bổ nguồn lực tài chính

13. Hạn mức tín dụng là gì, hãy phân tích ưu, nhược điểm
* Hạn mức tín dụng thuộc công cụ trực tiếp
Công cụ trực tiếp: là các công cụ mà NHTW sd để tác động trực tiếp vào mtieu
trung gian. Qua đó đạt đc mục tiêu cuối cùng của CSTT
* Hạn mức tín dụng: mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng
phải tôn trọng, khi cấp tín dụng cho nền kte
- Căn cứ: đặc điểm kinh doanh, nhu cầu tài trợ các đtg chính sách, định hg ptr
kte, giới hạn tổng dư nợ tín dụng dự tính trong 1 khoảng tgian
* Ưu:
 Công cụ trực tiếp mang tính hành chính
->có thể khống chế trực tiếp và ngay lập tức lượng tiền cung ứng
 Giups NHTW điều tiết đc lg tiền cung ứng và lưu thông
* Nhược:
 Bằng mệnh lệnh hành chính áp đặt
->ko mang tính thị trg, kém linh hoạt
 Thiếu căn cứ trong xđịnh HMTD và thiếu chặt chẽ trong qly, kiểm soát
vc chấp nhận hạn mức
Tức: có ngân hàng sd ko hết hạn mức, nhưng có NH có nhu cầu ho vay
cao hơn hạn mức rất nhiều -> cản trở hđ kinh doanh của ngân hàng
 Có khả năng xuất hiện tín dụng đen -> mất ổn định nền kte

You might also like