You are on page 1of 4

LỜI DẪN

Hiện nay các nhà kinh tế rất quan tâm đến cách huy động nguồn vốn cho các
doanh nghiệp. Việc huy động nguồn vốn trong và ngoài nước của Việt Nam đã đạt
được kết quả hết sức khả quan. Nếu như nguồn vốn trong nước, gồm nguồn vốn
huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế… giữ vai trò chủ đạo thì nguồn vốn nước
ngoài lại là động lực và cơ sở để thay đổi công nghệ. Tuy nhiên, việc huy động vốn
trong nước cũng chưa thật sự mạnh, đặc biệt là nguồn vốn dài hạn.
Do đó, để đẩy nhanh việc huy động nguồn vốn dài hạn thì việc phát triển thị trường
vốn trong thời gian tới là rất cần thiết. Đặc biệt là thị trường chứng khoán được
xem như là kênh dẫn vốn quan trọng để phát triển nhanh nền kinh tế đất nước.
Ngoài việc tập trung phát triển thị trường cổ phiếu thì trái phiếu và thị trường trái
phiếu đang dần trở thành một vấn đề rất được quan tâm trong nền kinh tế.
Sau đây, Nhóm em xin trình bày về đề tài “Thị trường trái phiếu Việt Nam” để tìm
hiểu rõ hơn về trái phiếu cũng như thị trường trái phiếu ở Việt Nam thời gian gần
đây

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU


1.1Trái phiếu
-KN
-Đặc điểm
-Phân loại
1.2 Thị trường Trái phiếu
-KN
-Đặc điểm
- Phân loại,vai trò
May be: Lợi ích và rủi ro trong đầu tư trái phiếu

PHẦN II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

1. ĐK phát hành trái phiếu ở VN


2. Thực trạng thị trường trái phiếu ở VN

Trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp có gì


khác nhau?
Dựa trên các quy định của pháp luật, có thể phân biệt trái phiếu Chính phủ và
trái phiếu doanh nghiệp qua các tiêu chí sau:

Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu doanh nghiệp

Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định


01:
- Chủ thể phát hành trái phiếu
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 163
Chính phủ là Bộ Tài chính;
quy định: Doanh nghiệp phát
Đơn vị phát - Chủ thể phát hành trái phiếu hành trái phiếu là công ty cổ
hành được Chính phủ bảo lãnh là phần, công ty trách nhiệm hữu
doanh nghiệp, ngân hàng hạn được thành lập và hoạt động
chính sách của Nhà nước và theo pháp luật Việt Nam.
tổ chức tài chính, tín dụng
thuộc đối tượng được cấp bảo
lãnh Chính phủ.

Mục đích - Đầu tư phát triển kinh tế - xã Để thực hiện các chương trình,
phát hành hội thuộc nhiệm vụ chi của dự án đầu tư, để tăng quy mô
ngân sách trung ương theo vốn hoạt động hoặc để cơ cấu lại
quy định của Luật Ngân sách các khoản nợ của chính doanh
Nhà nước; nghiệp. 
- Bù đắp thiếu hụt tạm thời của (Căn cứ Điều 5 Nghị định 163)
ngân sách Nhà nước từ vay
trái phiếu ngắn hạn;
- Cơ cấu lại khoản nợ, danh
mục nợ Chính phủ;
- Cho doanh nghiệp, tổ chức
tài chính, tín dụng, chính
quyền địa phương vay lại theo
quy định của pháp luật;
- Các mục đích khác nhằm bảo
đảm an ninh tài chính quốc gia.
(Căn cứ Điều 4 Nghị định 01)

Lãi suất Thường giữ ở mức cố định Tùy vào doanh nghiệp phát hành

Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định


Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định
01, ngoại trừ tín phiếu kho bạc
163, kỳ hạn trái phiếu từ 01 năm
do Bộ Tài chính phát hành, các
trở lên và do doanh nghiệp phát
loại trái phiếu Chính phủ khác,
hành quyết định đối với từng đợt
trái phiếu chính quyền địa
Kỳ hạn phát hành căn cứ vào nhu cầu sử
phương có kỳ hạn từ một (01)
dụng vốn của doanh nghiệp và
năm trở lên.
tình hình thị trường.
Thực tế thường kéo dài trong
Thực tế thường kéo dài trong
trung hạn (05 - 12 năm) hoặc
ngắn hạn (01 - 03 năm).
dài hạn (12 - 30 năm).

Khả năng
Rất cao, gần như tuyệt đối Tương đối
bảo toàn vốn

Rủi ro ở mức trung bình, chủ yếu


Rủi ro cực thấp, chủ yếu chịu
Rủi ro đến từ khả năng thanh toán nợ
ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái.
của doanh nghiệp phát hành.

Khả năng
chuyển đổi
sang cổ
Không Có
phiếu (trái
phiếu chuyển
đổi)

2.1Thị trường trái phiếu chính phủ


2.2Thị trường trái phiếu doanh nghiệp
3. Những thành tựu và hạn chế của thị trường trái phiếu VN
3.1Thành tựu
3.2Hạn chế

PHẦN III: GiẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
1.1 Đổi vs trái phiếu CP
1.2.Đối với trái phiếu DN
2,3,4,5…..

->Tài liệu tham khảo

3.3

You might also like