You are on page 1of 25

ĐỊNH HƯỚNG

QUY HOẠCH
KINH TẾ
VÙNG ĐÔNG
NAM BỘ Nhóm 9
Môn: Những vấn đề kinh tế - xã hội
Đông Nam Bộ
GVHD: Phạm Thị Vân Anh
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Tên MSSV Nội dung thực Mức đóng góp
hiện
Nguyễn Ngọc Vân Anh 2023402010344 Nội dung, ppt 100%

Kiều Trần Thuý Vy 2023402011042 Thuyết trình 100%

Trần Thị Thanh Tú 2023402010081 Nội dung 100%

Nguyễn Thị Diệu An 2023402010425 Nội dung 100%

Thái Nguyễn Trúc 2023402010192 Câu hỏi 100%


Nguyên
Trương Hồng Yến 2023402010504 Câu hỏi 100%

Nguyễn Hoàng Thuý Vy 2023401011491 Thuyết trình 100%


NỘI DUNG
Vị trí và vai trò
kinh tế của
01. vùng Đông Nam
Bộ
Định hướng quy
02. hoạch kinh tế vùng
Đông Nam Bộ
01
VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ
KINH TẾ CỦA
ĐÔNG NAM BỘ
1.1 Vị trí kinh tế
 Vị trí địa lý thuận lợi là bản lề giữa
Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung
Bộ với Đồng Bằng sông Cửu Long.
 Là vùng kinh tế phát triển năng động,
có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền
vững
 Đi đầu trong sự nghiệp hiện đại hóa,
công nghiệp hóa đất nước
1.1 Vị trí kinh tế

 Đi đầu trong hội nhập, mở rộng giao


thương, hợp tác kinh tế có hiệu quả
với các nước trong khu vực Đông
Nam Á và thế giới
1.2 Vai trò kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
• Đầu mối của hợp tác liên vùng
và quốc tế
• Xây dựng thành phố Hồ Chí
Minh là trung tâm động lực của
vùng
• Hình thành cơ cấu đa trung
tâm nhằm tạo động lực để
phát triển các vùng ngoại vi
xung quanh,đồng thời giảm áp
lực cho khu vực trung tâm
thành phố Hồ Chí Minh
1.2 Vai trò kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
• Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một sẽ
trở thành đô thị loại I, đóng vai trò là
các cực phát triển trong hệ thống đô
thị của vùng.
• Phát triển các đô thị vệ tinh của thành
phố Hồ Chí Minh: Nhơn Trạch, Long
Thành, Tam Phước, Hiệp Phước, Củ
Chi, Trảng Bom, An Lạc, Nhà Bè, Cần
Giờ, Dĩ An- Thuận An,..
• Tăng cường khả năng liên kết vùng
02
ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH KINH TẾ
VÙNG ĐÔNG NAM
BỘ
2.1 Thực trạng

• Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh trực
thuộc Trung ương: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà
Rịa-Vũng Tàu. Đây là vùng có địa hình rộng, thoáng, rất thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp, công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao
thông vận tải...
• Năm 2020, quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng Đông
Nam Bộ tăng gấp 4,9 lần so với năm 2005 và 2,6 lần so với năm 2010,
vượt mục tiêu đề ra.
2.1 Thực trạng

• Vùng Đông Nam Bộ đã đóng góp


32% GDP của cả nước, 44,7%
tổng thu ngân sách nhà nước. Thu
nhập bình quân đầu người năm
2020 cao nhất cả nước. Tỷ lệ đô
thị hóa của vùng Đông Nam Bộ
đạt 67%; diện mạo đô thị ngày
càng đổi mới, hiện đại; tỷ lệ số xã
đạt chuẩn nông thôn mới là
79,5%, đứng thứ hai trong các
vùng của cả nước.
2.2 Định hướng quy hoạch kinh tế vùng Đông
Nam bộ
>
01. 02. <

Hạ tầng kinh tế Hạ tầng xã hội


Lĩnh vực kinh tế, nông
nghiệp – ngư nghiệp, dịch
vụ

>
03.
Hạ tầng khu vực
HẠ
TẦNG
- Về lĩnh vực kinh tế:
+ Cần các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, cạnh tranh lớn với
KINH
hàm lượng chất xám như: sản phẩm phần mềm điện tử,
công nghiệp dầu khí, hóa dầu thép vật liệu xây dựng cao
TẾ
cấp, thiết bị, phụ tùng, dệt, da, may…
+ Phát triển đồng bộ cơ cấu mặt hàng giữa sản phẩm xuất khẩu
và thay thế nhập khẩu.
+ Cần biến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành một trung
tâm mạnh ở Đông Nam Á về sản xuất linh kiện điện tử, sản
xuất phần mềm, dịch vụ tin học viễn thông. Đẩy mạnh hợp
tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn và công nghệ mới.
HẠ
TẦNG
KINH
- Về lĩnh vực nông nghiệp và ngư nghiệp:
TẾ
+ Phát triển nông nghiệp Đông Nam Bộ gắn liền với việc xây
dựng nông thôn mới.
+ Chuyển đổi theo hướng cơ cấu nông nghiệp hàng hóa, sản
phẩm đa dạng, hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu về
thực phẩm, rau quả,… cho dân cư đô thị và các khu công
nghiệp.
HẠ
TẦNG
- Về lĩnh vực nông nghiệp và ngư nghiệp:
+ Phát triển lâm nghiệp ở Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai nơi có
KINH
nhiều đất trồng ở đồi trọc tăng nhanh và trồng rừng. Đặc TẾ
biệt là rừng ngập mặn ở huyện Cần Giờ và ven biển Bà Rịa
- Vũng Tàu, rừng quốc gia và rừng đầu nguồn của Trị An.
HẠ
TẦNG
- Về lĩnh vực nông nghiệp và ngư nghiệp:
+ Đầu tư nuôi trồng thủy sản ở đất Long Đất - Xuyên Mộc và
KINH
huyện Cần Giờ . Nghiên cứu, dự báo thị trường, xây dựng TẾ
thương hiệu cần được đẩy mạnh. Xây dựng và hoàn thiện
cơ chế phối hợp giữa các địa phương trong vùng và triển
khai thực hiện các chiến lược quy hoạch và dự án trong lĩnh
vực thương mại.
HẠ
TẦNG
- Lĩnh vực dịch vụ:
+ Ưu tiên các loại dịch vụ cao cấp với chất lượng cao, đặc biệt
KINH
là dịch vụ thương mại, tài chính ngân hàng, dịch vụ du lịch TẾ
viễn thông, vận tải quốc tế, dịch vụ chuyển giao công nghệ,
phát triển thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường
chứng khoán, các dịch vụ y tế và nghiên cứu khoa học tập
tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế.
HẠ
TẦNG
- Lĩnh vực dịch vụ: KINH
+ Bên cạnh trung tâm du lịch và dịch vụ lớn tại thành phố Hồ
Chí Minh, Đông Nam Bộ nên tập trung phát triển dịch vụ
TẾ
du lịch biển ở Vũng Tàu, Côn Đảo; phát triển thương mại
cửa khẩu với Campuchia.
+ Du lịch gắn liền với việc bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa,
khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Phát triển các đa dạng các loại hình du lịch gắn liền với xây
dựng hệ thống an ninh và an toàn du lịch phát triển.
HẠ
TẦNG
XÃ HỘI - Chất lượng giáo dục và đào tạo là chìa
khóa để phát triển kinh tế xã hội, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập quốc tế và Đông Nam Bộ - một khu
vực động lực cho nền kinh tế cả nước rất
cần nâng cao chất lượng giáo dục để mở
rộng quy mô đào tạo của các trường đại
học và các tỉnh thành.
HẠ
TẦNG
XÃ HỘI
- Cần kích thích, đào tạo tay nghề cho các công dân kỹ thuật ở các khu công
nghiệp; đào tạo kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển của ngành dịch vụ; tạo ra
những đội ngũ doanh nhân giỏi và lao động kỹ thuật chính trong các ngành
kinh tế trong nước và xuất khẩu.
HẠ
- Đông Nam Bộ kết hợp phát triển
TẦNG đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế

XÃ HỘI và xã hội. Cải tạo và xây dựng


hệ thống mạng lưới điện cấp
thoát nước; kiềm chế tăng dân số
cơ học theo mục tiêu đã quy
hoạch, phân bố hợp lí dân cư. Rà
soát quy hoạch hệ thống cảng
biển của vùng đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội của
vùng nói chung và nhu cầu xuất
nhập khẩu hàng hóa của các khu
công nghiệp nói riêng.
HẠ
- Theo quy hoạch vùng Đông Nam Bộ sẽ có khu đô thị mới
TẦNG
tại vùng giáp ranh giữa thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh KHU
Long An, tỉnh Tây Ninh thuộc các huyện Đức Hòa,
Trảng Bàng, Củ Chi. VỰC
- Ưu tiên các tuyến trục và các tuyến vành đai nhằm củng cố
mối liên kết trung tâm với các vùng ngoại vi và giải tỏa
áp tách vận tải đi lại; mở các tuyến cao tốc mới.
- Có phương án hoàn thiện mạng lưới giao thông cho thành
phố Hồ Chí Minh. Chú trọng quy hoạch, đầu tư phát
triển vận tải công cộng hành khách, nghiên cứu xây dựng
hệ thống cầu qua sông, xe điện chạy trên cao.
HẠ
TẦNG
KHU
VỰC
Cao tốc TP.Hồ Chí
Minh- Long
Thành- Dầu Giây
CÂU HỎI ÔN TẬP
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like