You are on page 1of 45

CHƯƠNG 4

KẾ TOÁN DỊCH VỤ THANH


TOÁN QUA NGÂN HÀNG
MỤC TIÊU
 Hiểu được các thể thức thanh toán qua NH
 Xử lý được các giao dịch tài khoản tiền gửi KH
 Phân biệt được các phương thức thanh toán vốn giữa
các NHTM

2
NỘI DUNG

I. Các hình thức thanh toán vốn qua ngân hàng

II. Khái quát thanh toán qua ngân hàng

III. Kế toán các thể thức thanh toán


1. Ủy nhiệm chi
2. Ủy nhiệm thu
3. Séc

3
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN
• Luật Các công cụ chuyển nhượng của Quốc hội nước Cộng
hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngày
29/11/2005
• Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/7/2006 của
Ngân hàng Nhà nước “Quy chế cung ứng và sử dụng Séc”
• Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 “Hướng
dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán”
• Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 “Hướng
dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt”

4
I. CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VỐN QUA NGÂN HÀNG

1. Một số khái niệm:


Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ chuyển
tiền, quá đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ
một hệ thống ngân hàng (Thanh toán liên hàng) hoặc giữa các
ngân hàng khác hệ thống (Thanh toán liên ngân hàng).
Xuất phát nghiệp vụ trên là do ngân hàng phải thanh toán
cho các khách hàng mở tài khoản tại các ngân hàng khác nhau.
Có 3 phương thức giao dịch vốn cơ bản:
1. Thanh toán liên hàng
2. Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng:
3. Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.

5
Lệnh chuyển Có: Là lệnh thanh toán của người phát
lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của khách hàng mở tại ngân
hàng khởi tạo một khoản tiền xác định để ghi Có tài
khoản của người thụ hưởng mở tại ngân hàng nhận lệnh.

LC Có
NH khởi tạo NH nhận lệnh

KH trả tiền KH thụ hưởng


6
Lệnh chuyển Nợ: Là lệnh thanh toán của người phát
lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của khách hàng mở tại ngân
hàng nhận lệnh một khoản tiền xác định để ghi Có tài
khoản của người thụ hưởng mở tại ngân hàng khởi tạo.

NH khởi tạo NH nhận lệnh


LC Nợ

KH thụ hưởng KH trả tiền


7
2. Các hình thức thanh toán vốn qua ngân hàng
2.1 Thanh toán liên hàng: là quan hệ thanh toán nội
bộ giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thống
phát sinh trên cơ sở các nghiệp vụ thanh toán không dùng
tiền mặt, giữa các khách hàng có mở tài khoản thanh toán
tại các chi nhánh ngân hàng khác nhau, hoặc các nghiệp vụ
chuyển tiền, điều hòa vốn trong nội bộ hệ thống.
Tất cả các lệnh thanh toán đều được chuyển về Trung
tâm thanh toán (TTTT) xử lý trước khi chuyển tiếp cho
đơn vị nhận.

8
2.2 Thanh toán liên ngân hàng: Là phương thức thanh toán giữa các
ngân hàng khác hệ thống, có thể thực hiện qua thanh toán bù trừ
hoặc thanh toán từng lần qua NH Nhà nước.
2.2.1 Thanh toán bù trừ liên ngân hàng là phương thức thanh
toán vốn giữa các ngân hàng được thực hiện bằng cách bù trừ giữa
tổng số phải thu và phải trả để thanh toán số chênh lệch (kết quả bù
trừ), có 2 cơ chế:
+ Thanh toán bù trừ giấy
+ Thanh toán bù trừ điện tử
2.2.2 Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN:
Phương thức này được áp dụng trong thanh toán giữa các ngân
hàng khác hệ thống thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại
NHNN.

9
II. KHÁI QUÁT THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG

1. Khái niệm:
Thanh toán qua NH (Thanh toán không dùng tiền mặt)
là dịch vụ trong đó ngân hàng thực hiện việc trích từ tài khoản
tiền gửi theo yêu cầu của người có nghĩa vụ trả tiền (hoặc chuyển
tiền) để chuyển vào tài khoản người thụ hưởng.

NH trả tiền NH thụ hưởng


TTV

KH trả tiền KH thụ hưởng


10
2. Điều kiện:
 Tất cả các khách hàng có nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn (tài khoản thanh toán) tại NH đều có thể sử dụng các
dịch vụ thanh toán của NH.

 KH phải đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản thanh toán phát
sinh.

 KH phải chịu trách nhiệm về nội dung và tính chất pháp lý của các
khoản thanh toán qua NH.

 KH phải tuân thủ các quy định về thanh toán theo yêu cầu của NH trên
cơ sở các cam kết đã được thỏa thuận.

 KH phải trả phí dịch vụ thanh toán cho NH.


11
3. Tài khoản sử dụng
• TK 519 - Thanh toán khác giữa các đơn vị trong từng NH
TK 5191 – Điều chuyển vốn
TK 5192 – Thu hộ, chi hộ
• TK 5012 - Thanh toán bù trừ của Ngân hàng thành viên
• TK 1113 - Tiền gửi thanh toán tại NHNN
• TK 4271 - Tieàn kyù quyõ baèng ñoàng Vieät Nam ñeå baûo ñaûm thanh toaùn Seùc
• TK 454 - Chuyeån tieàn phaûi traû baèng ñoàng Vieät Nam
• TK 711 - Thu từ dịch vụ thanh toán
• TK 4531 - Thueá GTGT phaûi noäp Nhaø nöôùc

12
TK 5192 – Thu hộ, chi hộ

• Số tiền đã chi hộ các đơn vị khác • Số tiền đã thu hộ cho các đơn vị khác
• Số tiền phải thu ở các đơn vị khác • Số tiền các đơn vị khác trả

Số dư Nợ: Số tiền còn phải thu các Số dư Có: Số tiền còn phải trả cho
đơn vị khác các đơn vị khác

13
TK 5012 - Thanh toán bù trừ của Ngân hàng thành viên
• Các khoản phải thu ngân hàng khác • Các khoản phải trả cho ngân hàng khác
• Số tiền chênh lệch phải trả trong TTBT • Số tiền chênh lệch phải thu trong TTBT

Số dư Nợ: Số tiền chênh lệch phải thu Số dư Có: Số tiền chênh lệch phải trả
trong TTBT chưa thanh toán trong TTBT chưa thanh toán

14
TK 1113 - Tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước

Số tiền TCTD gửi vào NHNN Số tiền TCTD lấy ra

Số dư Nợ: Số tiền đang gửi không


kỳ hạn tại NHNN

15
TK 4271 - Tiền ký quỹ bằng đồng Việt Nam để đảm bảo thanh toán Séc

+ Số tiền đã sử dụng để + Số tiền khách hàng gửi để bảo


thanh toán cho người đảm thanh toán
hưởng
+ Số tiền còn thừa, trả lại
khách hàng
Số dư Có: Số tiền khách hàng ký gửi
ở TCTD để bảo đảm thanh toán

16
TK 454 - Chuyển tiền phải trả bằng đồng Việt Nam
 Số tiền trả cho người  Số tiền từ các TCTD khác
được hưởng chuyển đến để trả cho người
 Số tiền chuyển trả lại được hưởng
cho đơn vị chuyển tiền do
người đñöôïc hưởng
không đến nhận hoặc
theo yêu cầu của đơn vị
chuyển tiền, của người
được hưởng
Số dư Có: Số tiền chuyển
đến chưa thanh toán
17
TK 4531 - Thuế GTGT phải nộp Nhà nước
 Số thuế GTGT đầu vào  Số thuế GTGT phải nộp
đã khấu trừ
 Số thuế GTGT được
giảm trừ vào số thuế
GTGT phải nộp
 Số thuế GTGT đã nộp
vào Ngân sách Nhà
nước
Số dư Nợ: Số thuế GTGT Số dư Có: Số thuế GTGT
đã nộp thừa vào Ngân sách còn phải nộp Ngân sách
Nhà nước Nhà nước

18
III. KẾ TOÁN
CÁC THỂ THỨC THANH TOÁN
1. Ủy nhiệm chi
2. Ủy nhiệm thu
3. Séc

19
1. ỦY NHIỆM CHI
1.1 Khái niệm:
Uỷ nhiệm chi (lệnh chi) là phương tiện thanh toán
mà người trả tiền lập lệnh thanh toán theo mẫu do tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định, gửi cho tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi mình mở tài
khoản yêu cầu tổ chức đó trích một số tiền nhất định
trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.

20
1.2 Điều kiện để thực hiện ủy nhiệm chi

• Người chi trả phải mở tài khoản tại NH.


• Tài khoản phải đảm bảo đủ số dư thanh toán.
• Lập ủy nhiệm chi theo đúng mẫu quy định của ngân hàng; ủy nhiệm
chi hợp pháp, hợp lệ.

21
1.3 Quy trình thanh toán ủy nhiệm chi
Trường hợp 1: Người trả tiền & người thụ hưởng có TK tại cùng một ngân hàng

Ngân hàng
phục vụ

Bên mua Bên bán


(Bên trả tiền) (1) – cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Bên thụ hưởng)

22
Trường hợp 2: Người trả tiền & người thụ hưởng có TK tại 2 ngân hàng khác nhau

Bên bán (1) – cung ứng hàng hóa, dịch vụ


Bên mua
(Bên thụ hưởng) (Bên trả tiền)

(3) – gửi giấy báo Nợ

Ngân hàng (4) – Thanh toán Ngân hàng


phục vụ Bên bán phục vụ Bên mua

23
1.4 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
TRƯỜNG HỢP 1: BÊN TRẢ TIỀN & BÊN THỤ HƯỞNG CÓ TK TẠI CÙNG 1
NGÂN HÀNG

TK 4211. Bên thụ hưởng – Tiền gửi KKH TK 4211. Bên trả tiền - Tiền gửi KKH

24
Ví dụ 1
Ngày 16/11/N, tại Ngân hàng TMCP An Bình – CN 3 nhận được
ủy nhiệm chi của Ông Nguyễn nộp, số tiền 170.000.000 đồng với nội
dung trả tiền mua hàng cho Công ty Nhựa Sài Gòn có tài khoản cùng
Ngân hàng.
Yêu cầu: Xử lý và định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Biết rằng:
- Các tài khoản có liên quan đủ số dư để hạch toán;
- Phí dịch vụ thanh toán: miễn phí trong hệ thống;

25
TRƯỜNG HỢP 2: BÊN TRẢ TIỀN & BÊN THỤ HƯỞNG CÓ TK TẠI
02 NGÂN HÀNG KHÁC NHAU
Tại Ngân hàng người trả tiền:
TK thích hợp (TK 519, 5012, 1113) TK 4211. Bên trả tiền - Tiền gửi KKH

Lệnh chuyển Có đi

Thu phí dịch vụ thanh toán:


TK 711 - Thu nhập DVTT

TK 4531 - Thuế GTGT phải nộp

26
TRƯỜNG HỢP 2: BÊN TRẢ TIỀN & BÊN THỤ HƯỞNG CÓ TK TẠI
02 NGÂN HÀNG KHÁC NHAU
Tại Ngân hàng người thụ hưởng:

TK 4211. Bên thụ hưởng – Tiền gửi KKH TK thích hợp (TK 519, 5012, 1113 )

Nhận Lệnh chuyển Có đến

27
Ví dụ 2
Ngày 16/11/N, Ngân hàng TMCP Á châu – CN Sài Gòn nhận được từ
Ngân hàng TMCP Công thương – CN Bến Thành Lệnh chuyển Có thanh toán
bù trừ kèm ủy nhiệm chi với số tiền 450.000.000 đồng, nội dung Công ty vải
Thái Tuấn trả tiền mua hàng cho Công ty tơ tằm Việt Nam.
Yêu cầu: Xử lý và định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Biết rằng:
- Các tài khoản có liên quan đủ số dư để hạch toán.
- Phí dịch vụ thanh toán: miễn phí trong hệ thống; khác hệ thống:
33.000 đồng/món đối với các món chuyển tiền dưới 500.000.000 đồng (Phí đã
bao gồm thuế GTGT 10% ).

28
2. ỦY NHIỆM THU

2.1 Khái niệm:


Ủy nhiệm thu (nhờ thu) là phương tiện thanh toán mà người thụ
hưởng lập lệnh thanh toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán quy định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán uỷ
thác thu hộ mình một số tiền nhất định.

29
2.2 Điều kiện để thực hiện ủy nhiệm thu
 Đối với Bên nhờ thu:
 Có tài khoản thanh toán tại Ngân hàng.
 Lập Ủy nhiệm thu đúng mẫu quy định.
 Có chứng từ đầy đủ, hợp lệ làm cơ sở cho yêu cầu nhờ
thu.

 Đối với Bên trả tiền:


 Có tài khoản thanh toán tại Ngân hàng.
 Tài khoản thanh toán đủ số dư.

30
2.3 Quy trình thanh toán Ủy nhiệm thu
Trường hợp 1: Bên nhờ thu & Bên trả tiền có TK tại cùng một ngân hàng

Ngân hàng
phục vụ

Bên mua Bên nhờ thu


(Bên trả tiền) (1) – cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Bên thụ hưởng)

31
Trường hợp 2: Người nhờ thu & bên trả tiền có TK tại 2 ngân hàng khác nhau

(2)
Bên nhờ thu Ngân hàng
Bên nhờ thu
(6)

(1)
(4) (3)

Bên trả tiền Ngân hàng


(5)
Bên trả tiền
(1) Cung ứng hàng hóa, dịch vụ
(2) Nộp UNT kèm hóa đơn chứng từ giao hàng
(3) Chuyển UNT
(4) Chuyển tiền
(5) Gửi Giấy báo Nợ
(6) Gửi Giấy báo Có 32
2.4 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
TRƯỜNG HỢP 1: BÊN NHỜ THU & BÊN TRẢ TIỀN CÓ TK TẠI
CÙNG 1 NGÂN HÀNG

TK 4211. Beân nhờ thu - Tiền gửi KKH TK 4211. Bên trả tiền - Tiền gửi KKH

Thu phí nhờ thu:


TK 711 - Thu nhập DVTT TK 4211. Beân nhờ thu - Tiền gửi KKH

TK 4531 - Thuế GTGT phải nộp

33
TRƯỜNG HỢP 2: NCT VÀ NTH MỞ TK TẠI 02 NGÂN HÀNG KHÁC NHAU

Tại Ngân hàng Bên trả tiền:


TK thích hợp (TK 519, 5012, 1113) TK 4211. Bên trả tiền - Tiền gửi KKH

Lệnh chuyển Có đi

Thu phí dịch vụ thanh toán:


TK 711 - Thu nhập DVTT

TK 4531 - Thuế GTGT phải nộp

34
TRƯỜNG HỢP 2: NCT VÀ NTH MỞ TK TẠI 02 NGÂN HÀNG KHÁC NHAU

Tại Ngân hàng Bên nhờ thu:


TK 4211. Bên nhờ thu - Tiền gửi KKH TK thích hợp (TK 519, 5012, 1113)

Nhận Lệnh chuyển Có đến

Thu phí dịch vụ nhờ thu:


TK 711 - Thu nhập DVTT TK 4211. Bên nhờ thu - Tiền gửi KKH

TK 4531- Thuế GTGT phải nộp

35
Ví dụ 3
Ngày 16/11/N, tại Ngân hàng ACB – CN Ninh Bình nhận được từ Ngân hàng
MB – CN Ninh Bình ủy nhiệm thu và chứng từ giao hàng của Công ty đường Biên
Hòa với nội dung đòi tiền Công ty Bibica, số tiền 450.000.000 đồng.

Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tại Ngân hàng
ACB – CN Ninh Bình
Biết rằng:
- Các tài khoản có liên quan đủ số dư để hạch toán.
- Phí nhờ thu: cùng tỉnh/thành phố: 20.000 đồng/món; khác tỉnh/thành phố:
40.000 đồng/món (Phí chưa bao gồm thuế GTGT 10% )
- Phí dịch vụ thanh toán: miễn phí trong hệ thống; khác hệ thống: 33.000
đồng/món đối với các món chuyển tiền dưới 500.000.000 đồng (Phí đã bao gồm thuế
GTGT 10% ).
- Giả sử ACB – CN Ninh Bình và MB – CN Ninh Bình có tham gia thanh toán
bù trừ.
36
3. SÉC
3.1 Khái niệm:
Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho
người bị ký phát (Ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán được phép của NHNN Việt Nam), trích một số tiền
nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ
hưởng.
Các chủ thể tham gia thanh toán Séc:
+ Người ký phát
+ Người bị ký phát
+ Người thụ hưởng
+ Người thu hộ
+ Trung tâm thanh toán bù trừ Séc

37
3.2 Phân loại
 Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng:

Séc ký danh Séc vô danh Séc theo lệnh

• Ghi rõ tên người • Không ghi tên • Không chỉ định rõ


thụ hưởng séc. người thụ hưởng. người thụ hưởng.
• Được chuyển • Trên tờ séc có chữ • Trên tờ séc có chữ
nhượng bằng cách “Pay to the bearer’ “Pay to order of…”
ký hậu. (trả cho người cầm (trả theo lệnh
séc). của…).
• Người cầm séc là • Được chuyển
người thụ hưởng. nhượng

38
 Căn cứ vào tính chất sử dụng:

Séc tiền mặt


Séc chuyển khoản

• Người thụ hưởng được • Chỉ được thanh toán bằng


thanh toán bằng tiền mặt chuyển khoản.
hoặc chuyển khoản • Trên séc có cụm từ “trả vào
• Trên séc không có cụm từ tài khoản”
“trả vào tài khoản”

39
3.3 Những điều kiện để phát hành Séc
 Người phát hành séc phải mở TK tiền gửi KKH tại NH.
 Phải duy trì số dư đủ để thanh toán tại thời điểm séc được xuất trình.
 Số tiền phát hành séc không được vượt quá số dư trên TK.
 Phát hành séc được thực hiện trên mẫu in sẵn của NH: các nội dung được
điền đầy đủ, rõ ràng, chính xác, không được sửa chữa, tẩy xóa.
 Nếu séc viết hỏng phải gạch chéo và viết lại tờ khác (tờ bị hỏng không
được xé rời khỏi cuốn séc).
 Người phát hành nếu để mất séc (kể cả séc trắng) phải kịp thời thông báo
cho ngân hàng.

40
• Thời hạn xuất trình: 30 ngày kể từ ngày ký
Thời hạn thanh toán phát
của Séc • Thời hạn hiệu lực (Séc có giá trị thanh
toán): 6 tháng kể từ ngày ký phát

• Địa điểm ghi trên tờ séc.


Địa điểm xuất trình • Địa điểm của người bị ký phát.
• Trung tâm thanh toán bù trừ Séc.

• Tại người bị ký phát.


Thanh toán Séc
• Tại người thu hộ.

41
3.4 Quy trình thanh toán séc
a/ Séc được thanh toán cùng Ngân hàng:
(2)
Người thụ hưởng Người ký phát Người
(Người bán) mua)
(1)
(3)
(5) (4)
Ngân hàng

TK thích hợp (TK 4211.NTH, 1011…) TK 4271 – Tgửi bảo đảm thanh toán Séc TK 4211.NKP – Tgửi KKH

Thanh toán séc bảo chi Thủ tục bảo chi séc
(có ký quỹ) (nếu có yêu cầu ký quỹ)

Thanh toán séc bảo chi


42
3.4 Quy trình thanh toán séc
b/ Séc được thanh toán khác Ngân hàng:
(1)
Người thụ hưởng Người ký phát
(Người bán) (Người mua)
(2)
(6) (4)
(3)

NH phục vụ NH phục vụ
Người thụ hưởng (5) Người ký phát

TK 4211.NKP – Tiền gửi KKH


TK 4211.NTH - Tgửi KKH TK thích hợp (519, 5012…) TK 4271 (séc có bảo chi)

(b) (a)

(b) Tại NH phục vụ người thụ hưởng (a) Tại NH phục vụ người ký phát
43 (NH thanh toán Séc)
Ví dụ 4
Tại ngân hàng Công thương – CN 7 ngày 16/11/N có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Cty TNHH Thái Bình nộp tờ séc do Cty CP Minh Sáng
ký phát ngày 15/10/N, số tiền 50.000.000 đồng, yêu cầu lĩnh
bằng tiền mặt.
2. Cty CP Minh Sáng nộp tờ séc do Cty CP Anh Minh ký
phát ngày 28/10/N, thanh toán bằng chuyển khoản, số tiền
30.000.000 đồng

Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát


sinh trên.
Biết rằng:
- Các tài khoản có liên quan đủ số dư để hạch toán.

44

You might also like