You are on page 1of 50

Chương IV

Phương thức thanh toán quốc tế


Phương thức thanh toán quốc tế trong
ngoại thương là toàn bộ quá trình, điều
kiện quy định để người mua trả tiền và
nhận hàng, còn người bán thì giao hàng
và nhận tiền theo hợp đồng ngoại thương
thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ.
Nội dung bài học

Phương thức chuyển tiền

Phương thức ghi sổ

Phương thức nhờ thu

Phương thức tín dụng chứng từ


Phương thức
Phương thức Phương thức Phương thức
tín dụng
chuyển tiền ghi sổ nhờ thu
chứng từ

Nhờ thu kèm


Nhờ thu trơn
chứng từ

Phương thức không phụ thuộc Phương thức phụ thuộc


vào chứng từ gửi hàng vào chứng từ gửi hàng
4.1 Phương thức chuyển tiền
4.1.1 Khái niệm
• Phương thức chuyển tiền là phương thức mà

Định trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu


ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất
định cho một người khác (người thụ hưởng), ở

nghĩa một địa điểm nhất định bằng phương tiện


chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Hình
• Chuyển tiền bằng thư (Mail transfer - M/T): NH gửi thư
lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trả
tiền cho người hưởng lợi
• Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer - T/T): NH

thức ra lệnh bằng điện cho NHĐL của mình ở nước ngoài
trả tiền cho người hưởng lợi
4.1 Phương thức chuyển tiền
4.1.2 Quy trình thanh toán
NH chuyển tiền NH trả tiền

(3)
Ra lệnh chuyển tiền
(2) cho người thụ hưởng
Đơn xin ctiền (4)
+ Chuyển tiền
Ủy nhiệm chi cho người
thụ hưởng

Người chuyển tiền Người hưởng lợi


4.1 Phương thức chuyển tiền
4.1.2 Quy trình thanh toán
4.1 Phương thức chuyển tiền
4.1.2 Quy trình thanh toán

Toàn bộ chi phí do người hưởng lợi


chịu

Người chuyển tiền trả phí cho ngân


hàng chuyển tiền. Ngân hàng đại lý
thu phí từ người hưởng lợi.

Toàn bộ chi phí chuyển tiền do


người chuyển tiền chịu
4.1 Phương thức chuyển tiền
4.1.3 Ưu, nhược điểm và các trường hợp áp dụng
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Thủ tục thanh toán đơn giản, thời Việc chuyển tiền hoàn toàn phụ
gian thanh toán nhanh chóng. thuôc vào khả năng và thiện chí
người trả tiền, quyền lợi của người
thụ hưởng không được đảm bảo

Trường hợp áp dụng:


 Người mua và người bán tin cậy lẫn nhau, mua bán trong hợp đồng
có giá trị nhỏ.
 Thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa
 Ứng trước tiền hàng, trả tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng
 Chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư, hoặc chi tiêu phi mậu dịch
 Chuyển kiều hối
4.2 Phương thức ghi sổ
4.2.1 Khái niệm
Phương thức ghi sổ là một phương thức trong đó

Định
quy định rằng Người ghi sổ sau khi đã hoàn
thành việc giao hàng hay cung ứng dịch vụ sẽ
mở một tài khoản (hoặc một quyển số) để ghi nợ
Người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất

nghĩa
định . Đến từng định kì nhất định do hai bên
thoả thuận người được ghi sổ sẽ sử dụng phương
thức chuyển tiền hoặc phát hành séc để thanh
toán cho Người ghi sổ.

Đặc
• Không có sự tham gia của ngân hàng trong từng
lần giao hàng với chức năng là người mở tài
khoản và thanh toán
• Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản

điểm
song biên. Nếu người mua mở tài khoản để ghi
thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không
có giá trị thanh toán giữa hai bên
4.2 Phương thức ghi sổ
4.2.2 Quy trình thanh toán
NH người XK NH người NK

(3)
Định kỳ thanh toán
(phương thức chuyển tiền)

(2) Báo nợ

Người bán (1) Người mua


Exporter Giao hàng + bộ chứng từ Importer
4.2 Phương thức ghi sổ
4.2.3 Ưu, nhược điểm và các trường hợp áp dụng
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
 Người nhập khẩu không phải trả tiền Rủi ro thuộc về người XK: người NK
ngay sau khi nhận hàng. không trả tiền theo đúng thoả thuận làm
 Giảm được chi phí giao dịch và phí tăng chi phí kiểm soát cho các khoản
thanh toán mà mỗi bên phải chi trả phải thu và tăng rủi ro tín dụng. Ngoài
cho ngân hàng. ra, nhà nhập khẩu có thể có những
 Nhà XK bán được hàng với giá cao tranh chấp, khiếu nại về sự khiếm
hơn. khuyết, thiếu hụt hay không đảm bảo
chất lượng để đề nghị giảm giá hàng.

Trường hợp áp dụng:


 Hai bên mua bán thực sự tin cậy lẫn nhau
 Thanh toán tiền hàng trong trường hợp là đại lý bán, mua hàng đổi hàng,
nhiều lần, thường xuyên trong một thời kỳ nhất định
 Thanh toán phi mậu dịch như: chi phí vận tải, phí bảo hiểm, tiền hoa hồng
trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, lãi cho vay và đầu tư…
4.2 Phương thức ghi sổ
4.2.4 Những điều cần chú ý khi áp dụng phương thức ghi sổ

Căn cứ ghi Nợ Trường hợp


của người mua Định kỳ thanh người mua
dựa vào trị giá
Quy định hoá đơn giao toán có 2 cách chuyển tiền
hàng hay dựa vào quy định: hoặc thanh toán
thống nhất kết quả nhận
Chuyển tiền là quy định X chậm được giải
về đồng tiền hàng ở nơi nhận bằng thư ngày kể từ quyết như thế
ghi trên sổ hàng. Trường hợp
phát sinh số tiền
hay bằng ngày giao hàng nào? Có phạt
cái hoặc tài điện đối với từng chậm trả hay
người bán ghi Nợ chuyến, Hoặc không, mức
khoản khác số tiền
là quy định phạt là bao
người mua nhận
Nợ thì giải quyết theo niên lịch. nhiêu, tính từ
như thế nào? lúc nào?
4.3 Phương thức nhờ thu
4.3.1 Khái niệm
Phương thức nhờ thu là một phương

Định
thức thanh toán trong đó người bán
sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng, hoặc cung ứng một dịch vụ nào
đó cho khách hàng thì uỷ thác cho

nghĩa ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở


người mua trên cơ sở hối phiếu của
người bán lập ra

• Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian: thu

Đặc hộ tiền cho người bán


• Căn cứ nhờ thu là chứng từ (documents),
không phải là hợp đồng

điểm
• Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau
khi người bán đã hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng (lập chứng từ).
4.3 Phương thức nhờ thu
4.3.1 Khái niệm
• Nguồn luật điều chỉnh
 Luật quốc gia
 Bản quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ
thương mại – URC 522
• Các bên tham gia
 Người ủy thác nhờ thu
 Ngân hàng nhờ thu
 Ngân hàng thu hộ
 Người trả tiền
4.3 Phương thức nhờ thu
4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
4.3.2.1 Nhờ thu trơn
• Nhờ thu phiếu trơn: là phương thức nhờ thu trong
đó người bán (người xuất khẩu) uỷ thác cho ngân
hàng thu hộ tiền ở người mua (người nhập khẩu) chỉ
căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ
hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua không qua
ngân hàng

Căn cứ đòi tiền nhà NK: Hối phiếu


4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
4.3.2.1 Nhờ thu trơn
Tiền hoặc HP
NH nhờ thu (5) NH thu hộ
đã chấp nhận

(5) (3) Chuyển hối


phiếu (4)
Tiền hoặc HP Yêu cầu thanh toán
đã chấp Hoặc chấp nhận HP (5)
nhận (2) Tiền hoặc HP
Đơn yêu cầu đã chấp
nhờ thu nhận
+
Hối phiếu

(1) Hàng hóa

Chứng từ
Người xuất khẩu Người nhập
khẩu
4.3 Phương thức nhờ thu
4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
4.3.2.1 Nhờ thu trơn
• Trường hợp áp dụng
 Người bán và người mua tin cậy lẫn nhau, hoặc có
quan hệ liên doanh với nhau, hoặc áp dụng thanh
toán giữa công ty mẹ – con;
 Thanh toán các dịch vụ liên quan đến xuất nhập
khẩu hàng hóa;
 Thanh toán hàng xuất khẩu có giá trị nhỏ, hàng ứ
đọng khó tiêu thụ.
4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
4.3.2.1 Nhờ thu chứng từ
• Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức trong đó
người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua
không những căn cứ vào hối phiếu của mình lập ra mà
còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm với điều kiện là
người mua trả tiền hoặc ký chấp nhận thanh toán hối
phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho người mua
để đi nhận hàng.
Căn cứ đòi tiền nhà NK:
Hối phiếu + Bộ chứng từ hàng hóa
4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
4.3.2.1 Nhờ thu chứng từ
Nhờ thu chứng từ
D/P - Nhờ thu trả tiền trao chứng từ

D/P x days sight

D/A - Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao


chứng từ

D/OT (D/TC) - Trao chứng từ khi chấp


nhận các điều kiện khác
4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
4.3.2.1 Nhờ thu kèm chứng từ
NH nhờ thu Tiền hoặc HP NH thu hộ
(5)
đã chấp nhận

(3) Hối phiếu + bộ ctừ (4) (4)


(6)
(2) Đề nghị CN Tiền hoặc HP
Tiền hoặc HP
đã chấp Hoặc TT hối phiếu đã chấp
Đơn yêu cầu
?
nhận nhận
nhờ thu Yêu cầu người mua
+
ký thanh toán/ ký
Hối phiếu
+ chấp nhận mới giao
Bộ chứng từ bộ chứng từ

(1)
Người xuất khẩu Người nhập khẩu
Hàng hóa
4.3 Phương thức nhờ thu
4.3.2 Các loại nhờ thu và quy trình thanh toán
Nhờ thu phiếu trơn Nhờ thu kèm chứng từ
Ưu điểm Có lợi cho người nhập khẩu, việc Quyền lợi của người bán được đảm
nhận hàng không liên quan tới bảo hơn.
việc thanh toán.

Nhược điểm Người XK: do việc nhận hàng Người XK: Người bán thông qua
người mua hoàn toàn tách khỏi ngân hàng mới khống chế được
khâu thanh toán, người mua có quyền định đoạt hàng hóa của người
thể nhận hàng mà không trả tiền mua, chứ chưa thực sự khống chế
hoặc chậm trễ trả tiền. được việc trả tiền của người mua
Người NK: Nếu hối phiếu đến Người NK: Do việc người mua thanh
sớm hơn chứng từ hàng hóa, toán dựa trên bộ chứng từ nhận được
người mua trả tiền ngay, trong khi nên không kiểm tra trước được hàng
không biết việc giao hàng có hoá nên có thể gặp rủi ro trong trường
đúng theo HĐ hay không hợp hàng hoá mô tả trên chứng từ
không phù hợp với số lượng, chất
lượng hàng hoá thực tế và hợp đồng.
4.3 Phương thức nhờ thu
4.3.3 Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng phương
pháp nhờ thu
Điều kiện trả tiền là
D/A, D/P hay
D/TC?

Chứng từ hàng
Chi phí nhờ thu
hoá đến muộn so
do ai chịu?
với hàng hoá?

Nếu người Nhập Yêu cầu Ngân


khẩu từ chối hàng thu hộ
thanh toán và chuyển tiền bằng
không nhận hàng điện hay bằng
với lý do hợp lý? thư?
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức chuyển tiền

Phương thức ghi sổ

Phương thức nhờ thu

Phương thức tín dụng chứng từ


4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
• Thông lệ và tập quán quốc tế
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.1 Khái niệm và đặc điểm
• Khái niệm
Điều 2 UCP600 của Phòng Thương mại Quốc tế
định nghĩa: Tín dụng chứng từ là một sự thoả
thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hay mô tả như
thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không
huỷ ngang của ngân hàng phát hành về việc
thanh toán khi xuất trình phù hợp.
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.1 Khái niệm và đặc điểm
• Khái niệm
Tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán, theo
đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành thư tín dụng)
theo yêu cầu của người nhập khẩu (người yêu cầu mở thư
tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người
xuất khẩu (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do
người xuất khẩu ký phát trong thời gian quy định và trong
pham vi số tiền của thư tín dung khi người xuất khẩu xuất
trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp
với những quy định trong thư tín dụng.
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.1 Khái niệm và đặc điểm
• Đặc điểm

Tính độc lập của L/C

Hoạt động thanh toán tiền hàng của ngân hàng


cho người hưởng lợi tuân thủ chặt chẽ các quy
định về chứng từ trong L/C

Việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ

Liên quan đến hai quan hệ hợp đồng


4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.2 Các bên tham gia thanh toán theo L/C

Các doanh nhân Các ngân hàng


Doanh nghiệp nhập khẩu Ngân hàng phát hành
(Applicant) (Issuing Bank): NNK
Doanh nghiệp xuất khẩu Ngân hàng thông báo
(Beneficiary) (Advising Bank): NXK
Ngân hàng xác nhận
(Confirming bank): xác
nhận L/C. thanh toán
khi NH phát hành ko
thanh toán cho NXK
Ngân hàng trả tiền:
(Paying bank)
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.3 Quy trình thanh toán
NH mở L/C
NH thông báo L/C
(6) Trả tiền

(5) Xuất trình Ctừ

(2) Chuyển TTD

(5) Xuất trình Ctừ


(7) Đòi tiền

Người Người
nhập Sửa đổi ( (4) bổ sung
xuất
khẩu khẩu
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Tên, địa chỉ của những người có liên quan
Các thương nhân:
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Tên, địa chỉ của những người có liên quan
Các ngân hàng:
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Số tiền L/C
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời
hạn giao hàng
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Địa điểm hết hạn hiệu lực và địa điểm trả tiền
• Những nội dung về hàng hóa, vận tải hàng hóa
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.4 Nội dung của L/C
• Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C
• Những điều khoản đặc biệt khác
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.5 Các loại L/C trong thanh toán quốc tế
Thư tín dụng có thể hủy bỏ
Các Thư tín dụng không thể hủy bỏ

loại Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận

L/C Thư tín dụng tuần hoàn


Thư tín dụng giáp lưng
Thư tín dụng dự phòng
Thư tín dụng đối ứng
Thư tín dụng thanh toán dần dần
Thư tín dụng không thể hủy bỏ miễn truy đòi
Thư tín dụng chuyển nhượng
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
 Phát hành L/C
(1)Khách hàng gửi đơn và xuất trình các giấy tờ sau (Ở VN)
+ Thư yêu cầu mở L/C theo mẫu
+ 1 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị
tương đương
+ 1 bản sao chứng nhận đăng kí mã số doanh nghiệp XNK
+ Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ công thương
(2)Tiếp nhận yêu cầu phát hành L/C, NH cần:
+ Kiểm tra số lượng và sự hợp lệ của các giấy tờ theo quy định
+ Kiểm tra yêu cầu phát hành L/C
+ Cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu xuất trình được bộ
chứng từ thanh toán phù hợp
+ Yêu cầu nhà nhập khẩu kí quỹ mở L/C
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
 Phát hành L/C
(3) Xác định nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C
-Vốn tự có của KH, vốn vay NH hoặc vốn do bên thứ 3 bảo lãnh
-Xác định phí thu xác nhận L/C do ai chi
(4) Phát hành L/C
-Phát hành L/C bằng thư hàng không NH phát hành 1 bản chính
và 3 bản phụ
-Mở L/C bằng điện tín, NH phát hành gửi một bản điện tín cho
NH thông báo
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
 Thông báo L/C
Khi nhận được L/C, sửa đổi L/C do các NH mở L/C gửi đến, NH
thông báo có trách nhiệm kiểm tra và xác thực L/C
+ Kiểm tra L/C: đúng mã kí hiệu, đúng chữ kí, thông báo cho nơi
phát hành chuyển lại nếu có các sự cố
+ Kiểm tra tên, địa chỉ của người hưởng lợi, các chỉ dẫn của NH
phát hành về thông báo L/C
+ Đăng kí số tham chiếu, vào sổ theo dõi thông báo L/C, nhập dữ
liệu vào máy tính để theo dõi
+ Lập phiếu thu phí dịch vụ
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
 Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán
-Các chứng từ trong bộ chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập
quán buôn bán quốc tế mà hai bên XNK đang áp dụng và được dẫn
chiếu trong L/C
- Các loại và số lượng mỗi loại chứng từ phải lập theo đúng những
yêu cầu đối với từng loại chứng từ đã được quy định trong L/C
-Những nội dung và số liệu liên quan giữa các chứng từ không
được mâu thuẫn nhau
-Thời hạn xuất trình chứng từ phải phù hợp với thời hạn quy định
trong
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
 Điều chỉnh L/C
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Một số chú ý trong thanh toán theo D/C
 Hủy L/C
NH mở L/C phải thông báo ngay cho người mở L/C và yêu cầu trả
lời bằng văn bản. Khi nhận được trả lời của người mở L/C ngân
hàng lập điện và chuyển cho NH thông báo
Với các L/C không hủy ngang, việc hủy L/C phải được các bên
tham gia đồng ý chấp thuận
Các NH không chấp nhận hủy L/C trong các trường hợp:
+ KH đã nhận được thông báo qua bảo lãnh nhận hàng của NH
+ Có tranh chấp thương mại hoặc hai bên mua, bán đã thỏa thuận
nhưng chưa được sự chấp thuận hủy L/C của các NH liên quan.
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Ưu, nhược điểm của phương thức D/C
Nhà xuất khẩu

Ưu điểm Nhược điểm


Đảm bảo chắc chắn quyền Việc thanh toán tiền có thể
lợi cho nhà xuất khẩu bị trì hoãn, hoặc bị từ chối
nếu các chứng từ không phù
hợp;
Rủi ro khi nhà nhập khẩu lừa
đảo lập nên L/C giả;
Nhà XK thiếu thận trọng khi
ký HĐ và kiểm tra L/C;
Rủi ro do chưa nắm bắt
được các thủ tụng tố tụng
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Ưu, nhược điểm của phương thức D/C
Nhà nhập khẩu

Ưu điểm Nhược điểm


Nhà NK mua hàng được từ Bị đọng vốn nếu nhà NK
nhà XK mà không phải thực phải ký quỹ tại ngân hàng
hiện các biện pháp đảm bảo khi mở L/C
trực tiếp với nhà xuất khẩu Nhà XK lập bộ chứng từ giả
như thanh toán trả trước hoặc hang hóa nhận được
không đúng với quy định của
L/C
Ngân hàng phát hành mất
khả năng thanh toán
Rủi ro do chưa nắm bắt
được các thủ tụng tố tụng
4.4 Phương thức tín dụng chứng từ
4.4.6 Ưu, nhược điểm của phương thức D/C
Ngân hàng phát hành

Ưu điểm Nhược điểm


Tăng thu nhập và thị phần Rủi ro do nhà XK có hành vi
Mở rộng mạng lưới ngân lừa đảo
hàng đại lý Rủi ro do nhà NK mất khả
năng thanh toán hoặc bị phá
sản
Rủi ro do ngân hàng mở L/C
hành động không đúng theo
UCP mà thư tín dụng dẫn
chiếu.
Rủi ro do các quy định của
ngân hàng chưa chặt chẽ.
Lợi ích của NNK Rủi ro của NXK
Câu hỏi thảo luận
1.Trình bày nội dung phương thức thanh toán chuyển
tiền trong thanh toán quốc tế? Nêu hiểu biết của anh
chị về hoạt động thanh toán chuyển tiền của ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay?
2. Trình bày nội dung phương thức thanh toán nhờ thu
trong thanh toán quốc tế? Nêu hiểu biết của anh chị
về hoạt động thanh toán nhờ thu của ngân hàng
thương mại Việt Nam hiện nay?
3. Trình bày nội dung phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ trong thanh toán quốc tế? Nêu hiểu biết
của Anh (Chị) về hoạt động thanh toán tín dụng
chứng từ của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện
nay?

You might also like