You are on page 1of 64

INTERNATIONAL PAYMENT

COURSE CODE: INPA421008


****
CHAPTER 6
INTERNATIONAL PAYMENT METHODS
Phd. LÊ BÁ TRỰC
Chủ đề chính

Phương thức thanh toán quốc tế là gì

Phương thức chuyển tiền

Phương thức nhờ thu

Phương thức tín dụng thư

Phương thức giao chứng từ lấy tiền ngay


Phương thức thanh toán quốc tế
 Đó là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch
mua bán ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
 chỉ áp dụng trong thanh toán mậu dịch
 Có 4 phương thức thanh toán quốc tế
 Chuyển tiền (Remittance)
 Nhờ thu (collection)
 Tín dụng thư (Document of credit/letter of credit – L/C)
 Giao bộ chứng từ nhận tiền ngay (Cash agaignt document – CAD)
Phương thức chuyển tiền
(Remittance)
Khái niệm

Hình thức và điều kiện chuyển tiền quốc tế

Những người liên quan

Quy trình chuyển tiền

Các phương tiện chuyển tiền

Các nhân tố ảnh hưởng chi phí và thời gian


Phương thức chuyển tiền quốc tế
(Remittance)

• Là phương thức thanh toán mà khách hàng yêu cầu ngân hàng
chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở địa điểm
nhất định nước ngoai ≡ phương thức chuyển tiền trong nước
• Tên gọi
• Remittance
• Telegraphic Transfer Remittance (TTR)
• Telegraphic Transfer (TT)
Hình thức và điều kiện chuyển tiền quốc tế

Các hình thức chuyển tiền Điều kiện chuyển tiền


• Chuyển tiền bằng thư (Mail • Phải có tài khoản giao dịch bằng
Transfer) gọi tắt là M/T ngoại tệ
• Chuyển tiền bằng điện • Phi mậu dịch: Thông báo học phí,
(Telegraphic Transfer) gọi tắt là viện phí
T/T (Telex) • Mậu dịch:
• Ngày nay hầu hết đều chuyển qua • Có giấy phép của bộ chủ quản
hệ thống SWIFT, với mã chuyển và bộ tài chính
trên hệ thống SWIFT: MT103 • Hoặc có giấy phép kinh doanh
XNK,
• Tờ khai hải quan và invoice
(hóa đơn thương mại)
Những người liên quan

 Người ra lệnh (Ordering Customer)


 Người mua hàng/sử dụng dịch vụ
 Người thụ hưởng(Beneficiary)
 Người bán hàng/cung cấp dịch vụ
 Các ngân hàng (Banks)
 Ngân hàng ra lệnh
 Ngân hàng trung gian (trung tâm thanh toán bù trừ)
 Ngân hàng của người thụ hưởng
Quy trình chuyển tiền

MT103 MT103

Interbank Network

Bank
Bank

Payment Order Credit

Sales Contract

Buyer Seller
Các chứng từ chuyển tiền

Lệnh chuyển tiền

Séc (Cheque)

Hối phiếu (Bill of Exchane)


Các nhân tố ảnh hưởng chi phí và thời gian

Mức độ chinh Chỉ thị chuyển


Thị trường
xác tiền
Phương thức nhờ thu
(Collection)
Khái niệm

Những người liên quan

Quy trình nhờ thu

Phân loại nhờ thu

Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng

Ưu nhược điểm của các loại nhờ thu

Những điểm lưu ý khi sử dụng nhờ thu và cách xử lý khi bị từ chối
Phương thức nhờ thu

• Là phương thức, trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn


thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho nhà
nhập khẩu, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ
tiền ở nhà nhập khẩu trên cơ sở giấy nợ và chứng từ phát
hành từ nhà xuất khẩu.
• Tên gọi
• Collection
Những người liên quan

 Người ủy nhiệm thu (Principal).


 Ngân hàng thu hộ (Collecting bank).
 Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank).
 Ngân hàng trả tiền (Remittance Bank)
 Người trả tiền – người mua hàng hóa/sử dụng dịch vụ
(Drawee)
 Người thụ hưởng – người bán hàng hóa/cung cấp dịch vụ
(Beneficiary)
Phân loại nhờ thu

Nhờ thu trơn (Clean Nhờ thu kèm chứng từ


collection)
Nhờ thu trả tiền ngay (D/P –
Document Against Payment)
Nhờ thu chấp nhận thanh toán
(D/A – Document Against Accept)
Chứng từ nhờ thu trơn
Hối phiếu
Séc
(Bill of
(Cheque)
Exchange)
Chứng từ nhờ thu kèm chứng từ
Bộ chứng từ Hối phiếu kỳ
thương mại, hối
hạn
phiếu (nếu có)
Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng

 Về xuất trình:
 Ngân hàng thu hộ không có nghĩa vụ kiểm tra chứng từ thương
mại/các chứng từ khác kèm theo.
 Về chấp nhận:
 Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm kiểm tra hình thức của chấp
nhận có đầy đủ và chính xác
 Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm về tính chân thật của
bất cứ chữ ký nào/quyền hạn của bất cứ người nào ký chấp nhận
đó.
Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng

 Về kháng nghị:
 Các ngân hàng liên quan đến nhờ thu không chịu trách nhiệm về
việc đưa chứng từ thương mại ra kháng nghị (hoặc xử lý khiếu tố)
về việc từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận nếu thư ủy thác
nhờ thu không quy định cụ thể về hình thức khiếu tố trong trường
hợp từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận
 Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm về tính hợp thức của hình
thức kháng nghị (hoặc thể thức khiếu tố).
Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng

 Về thông báo kết quả:


 Ngân hàng thu hộ có trách nhiệm thông báo v/v thanh toán/chấp
nhận, từ chối thanh toán/chấp nhận với những chi tiết cần thiết cho
ngân hàng ủy thác
 Không có quy định thời gian khách hàng phải thanh toán/chấp
nhận/trả lời ngay..
 Lưu ý thực tế khách hàng phải thường xuyên đốc thúc người mua
trả lời
Nhận xét

Nhận xét gì so với hình thức nhờ


thu nội địa?

Hãy nêu những điểm bất lợi và có


lợi giữa nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu
Ưu nhược điểm của nhờ thu trơn

 Bên bán  Bên mua


 Mất quyền kiểm soát hàng  Ngay khi nhận hàng họ có
hóa ngay khi giao hàng vì thể chậm thanh toán mà
đã giao bộ chứng từø không bị ràng buộc.
Ưu nhược điểm của nhờ thu kèm chứng từ
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
Ưu - Đơn giản và rẻ - Nắm quyền chủ động trong quyết định
- Chỉ giao BCT khi đã được người thanh toán để lấy BCT
mua thanh toán/chấp nhận
- Dễ nhận tài trợ của ngân hàng

Nhược - Rủi ro thanh toán cao. - Chịu trách nhiệm pháp lý v/v từ chối
thanh toán/chấp nhận.
- Uy tín bị tổn hại trên thương trường
nếu không thực hiện tốt cam kết thanh
toán
Những rủi ro của D/P và D/A

 D/P  D/A
 Bên bán thông qua NH  Bên mua có thể kiểm tra BCT
của mình nắm quyền rồi chập nhận thanh toán để
kiểm soát hàng hóa cho đổi lấy BCT và nhận hàng.
đến khi bên mua thanh  Bên bán mất quyền kiểm soát
toán. hàng hóa trước khi được
thanh toán
 Bên mua có thể từ chối hoặc
mất khả năng thanh toán
Những điều cần lưu ý
khi sử dụng phương thức nhờ thu
 Nhà xuất khẩu phải lập chỉ thị nhờ thu gửi cho ngân hàng
 Chỉ thị nhờ thu (Thư yêu cầu thanh toán – Collection Instruction) phải đầy đủ chi
tiết rõ ràng
 Các ngân hàng liên quan: tên, địa chỉ, số Telex, SWIFT, điện thoại, fax
 Người ủy nhiệm, người trả tiền..: tên, địa chỉ, số Telex, SWIFT, điện thoại, fax
 Số tiền và loại tiền nhờ thu
 Danh mục chứng từ, số lượng của từng loại chứng từ
 Điều khoản nhờ thu, điều khoản chuyển giao chứng từ
 Phí nhờ thu
 Lãi suất phải thu (nếu có), ghi rõ kỳ hạn tính lãi, cơ sở tính lãi 360/365
 Các chỉ thị trong trường hợp từ chối thanh toán/chấp nhận
Mẫu nhờ thu

Collection Instruction sample.docx


Xử lý trong trường hợp bị từ chối

 Ủy thác lưu kho ngay số hàng


 Giảm giá cho người mua
 Nhờ ngân hàng bán hộ cho người khác
 Chuyển hàng về nước
 Bán đấu giá
Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary credit)
Khái niệm

Những người liên quan

Nội dung và khung pháp lý liên quan của L/C

Quy trình thanh toán thư tín dụng

Phân loại L/C

Ưu nhược điểm của thanh toán L/C

Những điểm lưu ý khi sử dụng nhờ thu và cách xử lý khi bị từ chối
Phương thức tín dụng thư
(Documentary credit)
Tín dụng thư (L/C) là một cam kết thanh toán có điều
kiện bằng văn bản của một ngân hàng đối với người thụ
hưởng (thông thường là người bán hàng hoặc người cung
cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình
bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy
định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất
về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín
dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc
tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng
chứng từ (ISBP).
Các tên gọi thư tín dụng

 Tín dụng chứng từ (Documentary Credit)


 Thư tín dụng (Letter of Credit)
 Tín dụng thư
 Commercial L/C
Các bên liên quan

 Người xin mở thư tín dụng (Applicant)


 Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing bank)
 Người thụ hưởng (Beneficiary)
 Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank)
 Ngân hàng trả tiền (Reimbursing Bank)
 Ngân hàng thương lượng (Negotiating bank)
 Ngân hàng xác nhận (Confirming bank)
Quy trình thanh toán L/C
Phát hành L/C (3)

Advising Bank
C/từ + đòi tiền (7) Nego.
Issuing
Bank
Bank Thanh toán (9)

Thông báo L/C (4) C/từ (6)


Đòi tiền và giao T/ toán
C/từ (8) Đề nghị phát hành L/C (2) (10)

Giao hàng (5)

Sales Contract (1)


Cơ sở pháp lý
 Các quy tắc thực hành thống nhất do ICC phát hành
 Các công ước quốc tế (Vận tải, hối phiếu…)
 Các thông lệ quốc tế (toàn cầu và khu vực)
 Luật các quốc gia sở tại (nơi phát sinh nghiệp vụ và phát sinh tranh
chấp)
Quy tắc thực hành thống nhất (UCP)

 “Điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”
(Uniform Custom and Practice for Document Crdits - UCP) – do Văn
phòng thương mại quốc tế (International Chamber for Commerce –
ICC) phát hành.
 Các nguyên tắc điều chỉnh cách hành xử của các bên tham gia trong giao
dịch Thư tín dụng
 Áp dụng một cách tự nguyện toàn bộ hay một phần.
 L/C phải quy định rõ có được điều chỉnh bởi UCP
 Ghi rõ không áp dụng điều khoản nào (nếu có)
Những nội dung của L/C

 Loại L/C (Form of Documentary Credit)


 Số hiệu L/C (Document Credit Number)
 Người thụ hưởng (In favour of/Beneficiary)
 Người phát hành (Applicant)
 Ngày mở L/C (Date of Issue)
 Ngày và nơi hết hạn hiệu lực (Date and Place of Expiry)
 Số tiền và đơn vị tiền tệ (Amount, Currency)
 Chỉ định ngân hàng thanh toán/chấp nhận/thương lượng
Những nội dung của L/C

 Cho phép hay không cho phép giao hàng từng lần
 Cho phép hay không cho phép chuyển tải từng lần
 Cảng bốc, cảng đến và ngày giao hàng chậm nhất
 Mô tả hàng hóa
 Chi tiết đóng gói
 Các chứng từ yêu cầu
 Cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành
Mẫu đơn mở L/C

 BIEU MAU AP DUNG CHO PHAN NHAP KHAU-hl 12.12.2019_Fin


al 3.doc
Các hình thức phát hành
 Phát hành bằng thư
 Phát hành bằng điện
 Telex
 Swift
Phân loại L/C
 Phân loại theo tính chất
 Hủy ngang (revocable L/C)
 Không hủy ngang (irrevocable L/C)
 Phân loại theo mức độ an toàn
 Có xác nhận (confirmed)
 Không xác nhận (non – confirmed)
 Phân loại theo chức năng
 Công cụ thanh toán (Commercial)
 Công cụ đảm bảo (Standby)
Phân loại L/C
 Phân loại theo thời gian thanh toán
 Trả ngay (At Sight)
 Trả chậm (Usance)
 Trả chậm thanh toán ngay (Upas)
 Trả dần (Deferred)
 Phân loại theo tính chất đặc thù
 Điều khoản đỏ (Red Clause)
 Chuyển nhượng (Transferable)
 Tuần hoàn (revolving)
 Giáp lưng (back to back)
 Đối ứng (Reciprocal)
Thư tín dụng hủy ngang
Thư tín dụng hủy ngang (revocable L/C) Là L/C mà sau khi
được mở thì nhà nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy
bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng
lợi L/C.
Thư tín dụng không hủy ngang
 Thư tín dụng không hủy ngang (Irrevocable L/C) Là L/C mà sau khi
được mở thì nhà nhập khẩu sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay
hủy bỏ những nội dung của L/C nếu không có sự đồng ý của nhà
xuất khẩu.
 Nếu L/C không ghi là hủy hay không được hủy bỏ, thì nó đương
nhiên được thừa nhận là không thể hủy bỏ (Điều 3 UCP 600-ICC
2006).
Thư tín dụng có xác nhận
 Thư tín dụng có xác nhận (confirmed L/C) Là L/C có sự
tham gia của 2 ngân hàng: ngân hàng mở L/C và ngân
hàng xác nhận L/C.
 Là loại L/C do 1 NH mở và được NH khác xác nhận, tức
là đảm bảo trả tiền theo yêu cầu hoặc theo sự ủy nhiệm
của NH mở.
Thư tín dụng trả chậm
 Thư tín dụng trả chậm (Usance payable L/C) Là L/C cho
phép nhà nhập khẩu trả chậm, thanh toán vào một thời
điểm sau ngày L/C phát hành.
 Do đó, trên L/C phải ghi rõ ngày thanh toán.
Thư tín dụng trả chậm thanh toán ngay (Upas)

Usance Payable At Sight LC là thư tín dụng được phát hành


dưới dạng LC trả chậm nhưng có điều khoản cho phép người
hưởng yêu cầu thanh toán sớm hơn ngày trả chậm, lãi suất
phát sinh từ việc thanh toán sớm do người yêu cầu phát hành
LC chi trả.
Bản chất đó là hình thức bao thanh toán nước ngoài
Thư tín dụng trả dần

Thư tín dụng trả dần (Defered L/C) Là L/C trong đó quy
định trả tiền làm nhiều lần cho người thụ hưởng sau 1 thời
gian nhất định kể từ ngày giao hàng (date of B/L) hoặc ngày
xuất trình chứng từ (presentation date).
Thư tín dụng chuyển nhượng
 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C) là L/C trong đó cho
phép người thụ hưởng có quyền yêu cầu ngân hàng của mình chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ tín dụng cho người thụ hưởng khác.
 Các chứng từ trong L/C chuyển nhượng nên được yêu cầu theo như
L/C gốc.
 Người thụ hưởng trung gian có quyền thay thế hóa đơn của L/C chuyển
nhượng bằng hóa đơn của mình. Số tiền bảo hiểm cho việc chuyển
nhượng nên lập bằng với số tiền bảo hiểm trong L/C gốc.
 L/C chỉ có thể được chuyển nhượng giống như các điều khoản quy
định trong L/C gốc.
Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C)
 Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C) là một cam kết từ phía ngân
hàng phát hành phục hồi lại giá trị ban đầu của L/C sau khi nó đã
được sử dụng. Số lần phục hồi và khoảng thời gian còn hiệu lực
phải được quy định trong L/C. Có hai loại:
 L/C tuần hoàn tích lũy: Nếu trong thời hạn giao hàng bên bán chưa giao
đủ hàng theo quy định trên L/C, thì trong thời gian quy định tiếp theo nhà
xuất khẩu có quyền giao hàng bằng với lượng hàng kỳ hiện tại kèm theo
phần giao thiếu từ kỳ trước.
 L/C tuần hoàn không tích lũy: Được hiểu là nhà xuất khẩu không được
phép giao hàng vượt quá giá trị giao hàng kỳ hiện tại mặc dù kỳ trước đó
anh ta không hoàn thành việc giao hàng theo quy định
Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C)
 Có ba cách thực hiện tuần hoàn:
 Tuần hoàn tự động: L/C tự động tái tạo lại giá trị của nó không
cần có sự thông báo của ngân hàng phát hành
 Tuần hoàn không tự động: L/C tự động tái táo giá trị của nó chỉ
khi ngân hàng phát hành thông báo việc tái tạo cho người thụ
hưởng
 Tuần hoàn bán tự động: L/C tự động tái tạo lại giá trị sau một số
ngày nào đó khi mà ngân hàng phát hành không có thông báo
tiếp theo về việc tái tạo giá trị.
Thư tín dụng dự phòng
 Thư tín dụng dự phòng (Standbhy L/C) Là loại thư tín
dụng thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người
thụ hưởng trong việc:
 Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng
đã vay hoặc được ứng trước.
 Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng.
 Bồi thường những thiệt hại do người mở L/C dự phòng không
thực hiện nghĩa vụ của mình.
Sự khác biệt giữa L/C dự phòng
và L/C thương mại
 L/C thương mại hoạt động trên cơ sở thực hiện hợp đồng của nhà
xuất khẩu.
 L/C dự phòng đảm bảo cho người thụ hưởng trong trường hợp nghĩa
vụ không được thực hiện.
=> L/C dự phòng được xem như là phương tiện thanh toán thứ yếu.
Thư tín dụng giáp lưng
 Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit) là L/C
mới mở dựa trên cơ sở một thư tín dụng đã có – tín dụng
không chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho một người thụ
hưởng khác.
 L/C giáp lưng là 1 L/C biệt lập được mở trên cơ sở của L/C
gốc (cùng với điều kiện của L/C gốc) còn gọi là L/C thứ 2 trên
cơ sở 1 L/C thứ nhất. L/C giáp lưng cũng được dung trong
mua bán qua trung gian như L/C chuyển nhượng.
Thư tín dụng đối ứng
 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) Là loại L/C chỉ có hiệu
lực khi có 1 L/C khác đối ứng với nó đã được phát hành. L/C
này được sử dụng trong giao dịch hàng đổi hàng và gia công
hàng xuất khẩu. Cả 2 bên đều là người mua, người bán của
nhau.
 Đặc điểm nổi bật của L/C này là điều khoản thanh toán. Trong
quy định việc chấp nhận và/hoặc thanh toán của L/C này chỉ
có hiệu lực sau khi ngân hàng phát hành nhận đủ số tiền theo
quy định trong L/C kia. Hay nói cách khác, 2 thư tín dụng này
có mối quan hệ phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau.
Bài tập thuyết trình
So sánh ưu thế và nhược điểm các loại thư tín dụng
Trách nhiệm của các bên
 Nhà nhập khẩu
 Dựa vào hợp đồng ngoại làm đơn đề nghị mở L/C
 Ký quỹ theo yêu cầu của ngân hàng
 Yêu cầu ngân hàng tu chỉnh hoặc hủy bỏ L/C
 Có quyền từ chối thanh toán/chấp nhận nếu thấy BCT không phù
hợp với nội dung quy định trong L/C
Trách nhiệm của các bên
 Nhà xuất khẩu
 Kiểm tra kỹ lưỡng L/C do ngân hàng thông báo gửi đến xem có
phù hợp với hợp đồng hay không
 Yêu cầu người mua đề nghị ngân hàng phát hành tu chỉnh L/C
(nếu có)
 Nếu chấp nhận L/C đã mở, tiến hành giao hàng
 Lập BCT xuất trình cho ngân hàng
 Mang BCT đến ngân hàng chiết khấu
 Xử lý BCT nếu bị từ chối thanh toán/chấp nhận
Trách nhiệm của các bên
 Ngân hàng phát hành
 Căn cứ vào đơn đề nghị mở L/C, nếu đủ điều kiện sẽ tiến hành mở L/C
 Chuyển L/C cho ngân hàng đại lý bên nươc nhà xuất khẩu để thông báo
 Tiến hành tu chỉnh L/C theo yêu cầu của các bên liên quan
 Kiểm tra BCT do nhà xuất khẩu gửi đến
 Bảo vệ và chuyển giao BCT cho nhà nhập khẩu
 Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra bề mặt các chứng từ chứ không chịu
trách nhiệm tính pháp lý của chứng từ.
 Ngân hàng được miễn trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng như chiến
tranh, đình công, thiên tai…
Trách nhiệm của các bên
 Ngân hàng thông báo
 Kiểm tra tính chân thật của L/C, thông báo về L/C đã mở,
chuyển bản gốc của L/C cho nhà xuất khẩu
 Khi nhận được BCT do bên bán xuất trình, ngân hàng có trách
nhiệm kiểm tra BCT hợp lệ không và chuyển giao nguyên vẹn
đến ngân hàng phát hành
 Không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do chậm trễ
hoặc mất chứng từ
Trách nhiệm của các bên
 Ngân hàng xác nhận
 Như người bảo lanh thanh toán cho ngân hàng phát hanh
 Không thực hiện tu chỉnh L/C thay cho ngân hàng phát hành
 Xác nhận nghĩa vụ trả tiền trên L/C khi có yêu cầu của nhà xuất
khẩu và ngân hàng phát hành
 Kiểm tra BCT và thanh toán/chấp nhận nếu BCT hợp lệ
 Được hưởng phí xác nhận
Trách nhiệm của các bên
 Ngân hàng thanh toán
 Thanh toán cho nhà xuất khẩu nếu ngân hàng phát hành yêu cầu
và được hưởng phí dịch vụ ngân hàng.
 Ngân hàng thanh toán có thể là ngân hàng thông báo và cũng có
thể là ngân hàng xác nhận
Rủi ro cho các bên
 Nhà xuất khẩu
 Rủi ro chứng từ: BCT không hợp lệ so với bề mặt L/C => nhà
nhập khẩu có thể từ chối thanh toán và hàng hóa đã đi rồi.
 Nhà nhập khẩu
 Rủi ro về hàng hóa:BCT hợp lệ so với bề mặt L/C => trong vòng
7 ngày nhà nhập khẩu phải thanh toán/chấp nhận, nhưng hàng
hóa chưa về hoặc hàng hóa đã về nhưng không đảm bảo đúng số
lượng và chất lượng như thỏa thuận trong hợp đồng
Xử lý trong trường hợp bị từ chối

 Ủy thác lưu kho ngay số hàng


 Giảm giá cho người mua
 Nhờ ngân hàng bán hộ cho người khác
 Chuyển hàng về nước
 Bán đấu giá
Phương thức giao chứng từ nhận tiền ngay (CAD)

 CAD (Cash Against Document) là phương thức thanh toán, trong đó tổ


chức nhập khẩu dựa trên cơ sở hợp đồng ngoại thương sẽ yêu cầu ngân
hàng bên xuất khẩu mở một tài khoản tín thác (Trust Account) để thanh
toán tiền cho tổ chức xuất khẩu ngay khi xuất trình đầy đủ chứng từ
theo thỏa thuận.
 Điều kiện thực hiện
 Nhà nhập khẩu có văn phòng đại diện bên nước nhà xuất khẩu
 Hoặc ngược lại nhà xuất khẩu có văn phòng đại diện bên nước nhà nhập
khẩu.
Quy trình thanh toán CAD

Đòi tiền và giao Advising Bank T/ toán


C/từ (4) (6)

Thanh toán (5) C/từ (3)

Giao hàng (2)

Sales Contract (1)


Ôn tập
 Hối phiếu sử dụng trong phương thức thanh toán bằng nhờ thu và tín dụng chứng từ có gì
khác nhau trong nội dung không?
 CAD là gì? Trình bày quy trình thanh toán của CAD
 Phương thức TTQT nào được sử dụng rộng rãi trong xuất nhập khẩu?
 Nếu là nhà xuất khẩu thì bạn sẽ chọn phương thức thanh toán nào để đảm bảo sẽ được
người mua thanh toán tiền bán hàng.
 Trong các phương thức thanh toán, phương thức nào đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu,
nhà nhập khẩu?
 Ngân hàng là người trả tiền cho nhà xuất khẩu trong những phương thức thanh toán nào ?
 Mục đích việc kiểm tra bộ chứng từ trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là gì?
Bên nào trong các bên tham gia sẽ thực hiện kiểm tra?

You might also like