You are on page 1of 45

Phần 4:

PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Phương thức thanh toán
Khái niệm: Toàn bộ nội dung, điều kiện và cách thức đề
Ngân hàng tiến hành chuyển tiền giữa người cư trú
và người phi cư trú

Figure 1: Payment Risk Ladder


Exporter: Least Secure → Less Secure → More Secure Most Secure

Importer: Most Secure ← More Secure ← Less ← Least Secure


Secure

Open Account Collection Documentary Advance


Clean Collection -> Credits Payment
DA -> DP

2
Phương thức thanh toán
Khái niệm: Toàn bộ nội dung, điều kiện và cách thức đề
Ngân hàng tiến hành chuyển tiền giữa người cư trú
và người phi cư trú

Căn cứ Căn cứ
chứng từ đi kèm vai trò của Ngân hàng

Nhóm không kèm chứng Thanh toán trực tiếp:


từ: • Chuyển tiền
- Chuyển tiền • Ghi sổ
- Ghi sổ • Nhờ thu
-Nhờ thu trơn
- Bảo lãnh theo yêu cầu
Thanh toán gián tiếp:
Nhóm kèm chứng chứng:
• Bảo lãnh theo yêu cầu
• Nhờ thu kèm chứng từ
• Tín dụng thư dự phòng
• Tín dụng chứng từ
• Tín dụng chứng từ
• Thư ủy thác mua 3
• Thư ủy thác mua
SELECTING PAYMENT TERMS
Questions to Ask:
• Can your business afford the loss if it is not paid?
• Will extending credit and the possibility of waiting several
months for payment still make the sale profitable?
• Can the sale be made only by extending credit?
• How long have the buyers been operating, and what is their
credit history?
• Has your business sold successfully to the buyer before?
• Are there reasonable alternatives for collecting if the buyer does
not pay? (Does the buyer’s country have the legal and business
infrastructure for settling disputes fairly and swiftly?)
• If shipment is made but not accepted, can alternative buyers be
found?

4
Các phương thức thanh toán theo phân bố địa lý

Europe/North America:
Open Account
S. America/Middle
East/Asia:
Letters of Credit
South Africa/ Australia:
Documentary Collections
Open Account
Africa/Russia
Adv Payment
Letter of Credit

5
1. Phương thức chuyển tiền
(Remittance/Transfer)

Các nội dung chính sau:


• Khái niệm
• Quy trình nghiệp vụ
• Các hình thức chuyển tiền (Mail/Telex/Swift)
• Một số vấn đề lưu ý khi áp dụng phương thức
chuyển tiền

6
1. 1. Khái niệm
là phương thức mà trong đó khách hàng (người yêu
cầu chuyển tiền- Applicant) yêu cầu Ngân hàng
của mình chuyển một số tiền nhất định cho một
người khác (người hưởng lợi – Beneficiary) ở một
địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền
do khách hàng quy định.

7
1. 1. Khái niệm

Các thành phần tham gia:


- Người yêu cầu chuyển tiền (Applicant)
- Người hưởng lợi (Beneficiary)
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank)
- Ngân hàng trung gian (Intermidiary bank) = NH trả
tiền (Paying bank)

8
1.2. Các hình thức chuyển tiền:
• Chuyển tiền bằng thư (M/T: Mail transfer remittance)
• Chuyển tiền bằng điện (T/T: Telegraphic transfer Remittance)

Remitting bank Paying bank

Applicant Beneficiary

9
1.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
a - Chuyển tiền trước khi người bán giao hàng

Ngân hàng Ngân hàng


xuất khẩu 2. Chuyển tiền nhập khẩu
3. Báo

trong 1. Yêu
tài cầu
khoản chuyể
n tiền

Giao hàng và giao chứng từ


Xuất khẩu Nhập khẩu
Ký kết hợp đồng
Article 4: PAYMENT TERM
The Buyer shall make the payment by Bank Telegraphic
Transfer (TT) 100% of the valued of the contract in advance
within 05 working days after signing this Contract but before
receiving goods.
The currency of payment is in United Sates Dollar (USD),
payable in favor of:
• A/C name:
• A/C No. (USD):
• Swift code:
• Bank name: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam,
Camau Branch, Vietnam
• Bank address:

11
1.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
b- Chuyển tiền sau khi người bán giao hàng- 

Ngân hàng 2. Chuyển tiền


Ngân hàng
xuất khẩu nhập khẩu

3. Báo 1. Yêu
có cầu
trong chuyển
tài tiền
khoản

Giao hàng, thông báo và chuyển


chứng từ
Xuất khẩu Nhập khẩu
1.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
c- Kết hợp cách quy định chuyển tiền trước và sau khi người
bán giao hàng

Ví dụ:
Điều khoản Thanh toán:
• Thanh toán sẽ được thực hiện bằng hình thức T/T
• Trong vòng 1 tuần kể từ khi ký kết hợp đồng, người mua chuyển
tiền trước 20% trị giá hợp đồng;
• 80% còn lại người mua sẽ chuyển cho người bán khi nhận được
chứng từ.
• Trả vào tài khoản:
• A/C name:
• A/C No. (USD):
• Swift code:
• Bank name: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam,
Camau Branch, Vietnam
13
• Bank address:
1.4. Một số lưu ý khi áp dụng

- Nên áp dụng trong TTQT phi thương mại


- Áp dụng TTQT thương mại thì nên áp dụng
một số biện pháp ngừa rủi ro cho nM
- Văn bản pháp lý điều chỉnh
- Có thể dùng độc lập hoặc là một bộ phận của
các phương thức thanh toán khác

14
2. Phương thức ghi sổ (Open account)

Những nội dung chính:


• Khái niệm về phương thức ghi sổ
• Quy trình nghiệp vụ
• Các loại ghi sổ
• Trường hợp áp dụng
• Một số lưu ý khi áp dụng phương thức thanh
toán ghi sổ

15
2.1. Khái niệm

là một phương thức trong đó quy định rằng người ghi


sổ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình quy
định trong hợp đồng cơ sở sẽ mở một quyển sổ nợ
để ghi nợ người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền
tệ nhất định và đến từng định kỳ nhất định do hai
bên thỏa thuận (tháng, quý, nửa năm) người được
ghi sổ sẽ thanh toán cho người ghi sổ.

16
Đặc điểm
• Không có sự tham gia của Ngân hàng với chức năng là
người mở TK và thu tiền cho người ghi sổ
• Chỉ mở TK đơn biên
• Chỉ có 2 thành phần tham gia: người ghi sổ và người
được ghi sổ
• Giá hàng thường cao hơn so với giá hàng trả tiền
ngay.
• Có 60% buôn bán giữa Anh và EU: thanh toán bằng
ghi sổ

17
2.3. Các loại ghi sổ

2.3.1. Căn cứ vào đảm bảo thanh toán


- Ghi sổ có đảm bảo (open account to be
secured): sử dụng L/G, standby L/C,
performance bond
- Ghi sổ không có đảm bảo (open account to be
naked)

2.3.2. Căn cứ vào tính chủ động trong việc đòi tiền
- Ghi sổ chủ động (Open account by Collection)
- Ghi sổ bị động (open account by Remittance)

19
2.4. Trường hợp áp dụng

• Tin cậy lẫn nhau


• Áp dụng trong mua bán hàng đổi hàng, gửi
bán, đại lý kinh tiêu, nhiều lần, thường xuyên…
• Có lợi cho người được ghi sổ
• Giá hàng có thể sẽ cao hơn
• Dùng trong thanh toán phi thương mại

20
3. Phương thức thanh toán bảo lãnh
(Letter of Guarantee L/G)
• Trong phần này sẽ có các nội dung chính sau:
– Khái niệm
– Các bên tham gia bảo lãnh
– Luật áp dụng
– Các loại bảo lãnh
3. Phương thức thanh toán bảo lãnh
– Khái niệm:
• Bảo lãnh Ngân hàng có thể được hiểu theo nhiều góc độ
khác nhau:
• Theo giáo trình: Phương thức bảo lãnh dù được đặt tên
hay mô tả thế nào là cam kết thanh toán của trung gian tài
chính hoặc của pháp nhân hay thể nhân bằng văn bản là
sẽ bồi thường một số tiền nhất định, nếu đến hạn mà
người được bảo lãnh không hoàn thành nghĩa vụ như quy
định trên thư bảo lãnh.
• Theo Bộ Luật DS của Việt Nam:
• Luật các TCTD của VN:
Các bên tham gia:
˗ Người bảo lãnh (Guarantor) là người phát hành thư bảo
lãnh (Letter of Guarantee) cam kết bồi thường cho
người hưởng lợi nếu đến hạn mà Người được bảo lãnh
không hoàn thành nghĩa vụ quy định trên L/G.
˗ Người bảo lãnh thường gồm có:

• Ngân hàng thương mại là người phát hành phổ biến nhất
thư bảo lãnh thanh toán.
• Các tổ chức trung gian tài chính như Công ty bảo hiểm,
Công ty Tài chính, Công ty Factoring, Công ty Fofaiting.
• Các pháp nhân khác như Ngân hàng Trung Ương, Bộ Tài
chính, Kho bạc Nhà nước.
Các bên tham gia:
 Người được bảo lãnh (Principal) hay là người
yêu cầu phát hành thư bảo lãnh (Letter of
Guarantee) về việc đảm bảo thực hiện các nghĩa
vụ của mình.
• Người xuất khẩu yêu cầu Người bảo lãnh phát
hành:
• Người nhập khẩu yêu cầu Người bảo lãnh phát
hành:
• Người vay nợ yêu cầu Người bảo lãnh phát hành
thư bảo lãnh tín dụng
• Người dự thầu yêu cầu Người bảo lãnh phát
hành thư bảo lãnh đảm bảo dự thầu.
Các bên tham gia:
 Người thụ hưởng bảo lãnh hay còn gọi là Người nhận bảo
lãnh, là bên có quyền lợi cần được đảm bảo, gồm có:
• Người NK là người thụ hưởng của thư bảo lãnh
• Người XK
• Công ty mời thầu
• Người cho vay
Luật áp dụng
˗ Quốc tế: URDG: Quy tắc thống nhất bảo lãnh theo yêu cầu
(Phòng thương mại quốc tế ICC):
• Uniform Rules for Contract Guarantees, No 325, 1978
• Uniform Rules for Demand Guarantees, No 458, 1992
• Uniform Rules for Demand Guarantees, No 758, 2010

˗ Quốc gia: Quy chế bảo lãnh Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết
định 26/2006 do NHNN ban hành.
Phân loại bảo lãnh
(1) Theo hình thức phát hành thư bảo lãnh
- Bảo lãnh trực tiếp:
- Bảo lãnh gián tiếp (bảo lãnh đối ứng):

(2) Theo điều kiện bồi thường;


- Bảo lãnh có điều kiện:
- Bảo lãnh vô điều kiện:
Phân loại theo mục đích bảo lãnh

(1)Bảo lãnh dự thầu


(2)Bảo lãnh thực hiện Hợp đồng
(3)Bảo lãnh tiền đặt cọc và ứng trước
(4)Bảo lãnh thanh toán (hay bảo lãnh trả chậm)
(5)Bảo lãnh bảo hành:
4. Phương thức thanh toán nhờ thu
(Collection)

Các nội dung chính:


 Khái niệm
 Văn bản pháp lý điều chỉnh
 Các bên tham gia
 Nội dung của nhờ thu
 Các loại nhờ thu và Quy trình nghiệp vụ
 Giải quyết tình huống

30
Khái niệm

là phương thức thanh toán, theo đó, nB (nXK)


sau khi giao hàng hay cung ứng dv, ủy thác
cho NH phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ
thông qua NH đại lý đến cho người nM (nNK)
để được:
- thanh toán,
- chấp nhận hối phiếu
- hay thực hiện các điều kiện và điều khoản khác.

31
Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu, bản sửa đổi 1995, số
xuất bản 522 do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) ban hành
(điều 2ª):

Nhờ thu là một nghiệp vụ của ngân hàng trong việc xử


lý các chứng từ (quy định ở mục b điều 2) theo đúng
các chỉ thị nhận được nhằm:
- được thanh toán và/hoặc chấp nhận
- hoặc trao chứng từ khi được thanh toán và/hoặc khi
được chấp nhận,
- hoặc chuyển giao chứng từ theo đúng các điều khoản
và điều kiện khác.

32
Văn bản pháp lý điều chỉnh Nhờ thu

 Quy tắc Thống nhất về Nhờ thu (The ICC Uniform rules for
collections) được phát hành lần đầu bởi ICC vào năm
1956;
 Được sửa đổi vào các năm 1967, 1978 và lần sửa đổi mới
nhất được Hội đồng của ICC chấp thuận vào tháng 6 năm
1995, với tiêu đề “ICC Uniform Rules for Collections,
Publication No522” (viết tắt là URC 522 1995 ICC).
 Là tập quán quốc tế, do vậy, không có tính chất bắt buộc
các bên phải áp dụng, chỉ mang tính chất khuyến khích,
khuyên nhủ => phải quy định trong Đơn yêu cầu nhờ thu
và trong Lệnh Nhờ thu.
33
Các bên tham gia

(1) Principal: Người ủy thác thu/Người nhờ thu


 là bên giao Chỉ thị nhờ thu cho một Ngân hàng
là mắt xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu
 là người phát ra các chỉ thị nhờ thu
 là người quy định nội dung giao dịch nhờ thu
 là người hưởng lợi nhờ thu
 là người chịu chi phí cuối cùng về giao dịch nhờ thu

34
Các bên tham gia

(2) Remitting bank: NH chuyển nhờ thu/ NH chuyển chứng


từ
 là NH được người nhờ thu ủy quyền thực hiện nhờ thu
 sử dụng NH do người nhờ thu chỉ định làm NH thu hộ
 NH chuyển chịu trách nhiệm với người ủy thác; chuyển
nguyên vẹn chứng từ và các chỉ thị của người ủy thác cho NH
thu.
 Chịu trách nhiệm trả mọi chi phí phát sinh cho NH thu.

35
Các bên tham gia

(3) Collecting bank: NH thu hộ


 là bất cứ NH nào liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu,
nhưng không phải là NH gửi nhờ thu
 là NH đại lý hay chi nhánh của NH chuyển có trụ sở ở
nước người trả tiền.
 NH thu hộ nhận Lệnh Nhờ thu từ NH chuyển và thực
hiện trao chứng từ cho người trả tiền theo các điều
kiện ghi trong Lệnh nhờ thu.
Ngân hàng thu sẽ phải chịu trách nhiệm về Nhờ thu
với ngân hàng chuyển.

36
Các bên tham gia

(4) Presenting bank: Ngân hàng xuất trình


 The “presenting bank” which is the collecting bank making
presentation to the drawee.
 NH thu hộ sẽ là NH xuất trình nếu NH này có quan hệ tài
khoản với người trả tiền
 Chịu trách nhiệm về hình thức ký chấp nhận hối phiếu
 Không chịu trách nhiệm về tính chân thực của bất kỳ chữ ký
nào hoặc thẩm quyền của người ký.
(5) Người trả tiền (hay người thụ trái):
 Là người mà Nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay chấp
nhận thanh toán quy định trong Lệnh nhờ thu 37
Nội dung của Chỉ thị nhờ thu

 NH nhận chỉ thị nhờ thu


 Người ủy thác thu
 Người trả tiền
 NH xuất trình
 Số tiền và loại tiền tệ
 Danh mục chứng từ và số lượng mỗi loại
 Các điều kiện nhờ thu

38
Phân loại nhờ thu và quy trình nghiệp vụ
Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)
~là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ
bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ thương mại
được gửi trực tiếp cho nNK.

Theo điều 2 của URC 522, thì “Chứng từ” bao gồm các CTTC và/hoặc CTTM:

Chứng từ tài chính: HP, KP, séc hoặc các phương tiện tương
tự khác được sử dụng trong việc chi trả, thanh toán tiền.
Chứng từ thương mại: hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải
hoặc các chứng từ tương tự khác, hoặc bất kỳ chứng từ nào
khác mà không phải là chứng từ tài chính.

39
Nhờ thu trơn.
(6) Chuyển tiền hoặc hối
phiếu đã ký chấp nhận
Remitting bank Collecting bank

(3) Lập và chuyển lệnh nhờ


thu + chứng từ tài chính (5) Thanh
toán hoặc
(6) Chuyển (2) Đơn yêu chấp nhận
tiền hoặc cầu nhờ thu, (4) Xuất trình thanh
hối phiếu chứng từ tài chứng từ toán
đã ký chấp chính
nhận
(1) Gửi hàng hóa và
Principal chứng từ thương mại Drawee
(Người ủy thác (Người trả
thu/Người XK) tiền/Người NK)

(0) Hợp đồng cơ sở 40


Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn:
b) Nhờ thu séc, kỳ phiếu, cổ tức, trái tức

- Cũng giống như nhờ thu phiếu trơn trong thanh


toán hợp đồng TMQT.
- Một số điểm khác biệt cần lưu ý:
- Người nhờ thu không phải là người ký phát séc,
kỳ phiếu
- Người nhờ thu là người hưởng lợi séc, kỳ phiếu,
cổ tức, trái tức.
- Quy trình bắt đầu từ việc người hưởng lợi nhờ
NH chuyển thu hộ tiền.
41
Trường hợp áp dụng nhờ thu phiếu trơn

- NXK và nNK thực sự tin tưởng lẫn nhau.


- NH chỉ có vai trò là người trung gian thu hộ tiền cho khách
hàng => rủi ro đối với người ủy thác thu, tức là Người hưởng
lợi.
-Ít sử dụng trong TTQT

42
Nhờ thu kèm chứng từ

Khái niệm:
- là phương thức TT, trong đó chứng từ nhờ thu sẽ bao gồm
chứng từ thương mại và/hoặc các chứng từ tài chính.
- Việc giao chứng từ thương mại gắn liền với điều kiện thanh
toán/ chấp nhận thanh toán đối với các chứng từ tài chính.
-Các điều kiện: D/P, D/A, D/OTC
- An toàn hơn cho người XK.

43
Quy trình nhờ thu kèm chứng từ
3
Ngân hàng Ngân hàng thu
chuyển nhờ thu Gửi lệnh nhờ thu và chứng từ (Collecting Bank)
(Remitting Bank)
- chuyển tiền 6

- Trao chứng từ
-Xuất trình c.từ
- Hối phiếu đã được ký
chấp nhận 5 4
2 7
-Đơn Nhờ thu Thực hiện các
-Chứng từ (TM điều kiện nhờ thu
và hoặc TC) 1

Người xuất khẩu giao hàng Người nhập khẩu


(Exporter) 0 (Importer)
Hợp đồng cơ sở

44
Nhờ thu kèm chứng từ

-Các điều kiện nhờ thu: D/P, D/A, D/TC.


Đối với điều kiện D/P, trong lệnh nhờ thu phải có chữ
“Release Documents against payment”
- Lợi ích và rủi ro của các bên khi tiến hành nghiệp vụ
- Các trường hợp áp dụng

45
Nhờ thu kèm chứng từ
 Điều kiện D/P at sight- Documents against payment
(thanh toán trao chứng từ)
Điều kiện D/P at X days after sight (thanh toán sau
x ngày nhìn thấy trao chứng từ)
 Điều kiện D/A - Documents against Acceptantce
(chấp nhận thanh toán trao chứng từ)
 Điều kiện D/OTC (hay D/OT, D/TC) - Documents
against other Terms and Conditions (chấp nhận
các điều kiện khác để được trao chứng từ)

46

You might also like