You are on page 1of 103

PHẦN 4.

CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT


ü Chương 7. Các phương thức thanh toán không kèm
chứng từ thương mại
ü Chương 8. Phương thức thanh toán kèm chứng từ
thương mại

THANH TOÁN QUỐC TẾ


GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 1


1.6 PHÂN LOẠI PHƯƠNG THỨC TTQT

Hàng hóa
Mục đích của Mục đích của
nhà XK Tiền
nhà NK

- Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được HH cho đến khi
được TT hay chấp nhận TT?
- Làm thế nào để nhà NK kiểm soát được Tiền cho đến khi
nhận được HH hoặc có quyền nhận HH?
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên 2
Có những phương thức thanh toán nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 5


Có những phương thức thanh toán nào?

Căn cứ Căn cứ
chứng từ đi kèm vai trò của Ngân hàng

Thanh toán trực tiếp:


Nhóm không kèm chứng từ:
• Chuyển tiền
- Chuyển tiền
• Ghi sổ
- Ghi sổ • Nhờ thu
- Nhờ thu trơn
- Bảo lãnh theo yêu cầu
Thanh toán gián tiếp:
Nhóm kèm chứng từ:
• Bảo lãnh theo yêu cầu
• Nhờ thu kèm chứng từ • Tín dụng thư dự phòng
• Tín dụng chứng từ • Tín dụng chứng từ
• Thư ủy thác mua • Thư ủy thác mua

6
TTQT_GV. Phạm Thị Châu Quyên
Nên chọn lựa phương thức thanh toán nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 7


Các phương thức thanh toán theo phân bố địa lý

Europe/North America:
Open Account
S. America/Middle East/Asia:
Letters of Credit
South Africa/ Australia:
Documentary Collections
Open Account
Africa/Russia
Adv Payment
Letter of Credit
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 8
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 7
Các phương thức thanh toán không kèm
chứng từ thương mại

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 9


C7 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG
KÈM CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI

7.1. Phương thức chuyển tiền


7.2. Phương thức ghi sổ
7.3. Phương thức bảo lãnh
7.4. Phương thức tín dụng dự phòng
7.5. Phương thức nhờ thu trơn

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 10


7.1 Phương thức chuyển tiền

1. Khái niệm
2. Các bên tham gia
3. Quy trình nghiệp vụ
4. Trường hợp áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 11


7.1 Phương thức chuyển tiền

(1) Khái niệm:


Là phương thức mà trong đó khách hàng (người yêu cầu
chuyển tiền- Applicant) yêu cầu Ngân hàng của mình
chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người
hưởng lợi – Beneficiary) ở một địa điểm nhất định bằng
phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 12


7.1 Phương thức chuyển tiền

(2) Các bên tham gia


- Người yêu cầu chuyển tiền (Applicant)
- Người hưởng lợi (Beneficiary)
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank)
- Ngân hàng trung gian (Intermidiary bank) = NH trả tiền
(Paying bank)

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 13


7.1 Phương thức chuyển tiền

* Các hình thức:


• Chuyển tiền bằng thư (M/T: Mail transfer remittance)

• Chuyển tiền bằng điện (T/T: Telegraphic transfer Remittance)

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 14


7.1 Phương thức chuyển tiền

(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:


(1): Giao hàng và gửi
chứng từ
(5) (2) Viết thư yêu cầu
NH chuyển tiền NH trả tiền chuyển tiền
(3) NH chuyển tiển
Remitting bank Paying bank trích TK và báo nợ
(4) người yêu cầu
(4) NH chuyển tiền

(3) (2) (6) chuyển tiền ra nước


ngoài (M/T or T/T)
(5) NH trả tiền báo nợ
TK NH chuyển tiền
(6) NH trả tiền báo có
Người yêu cầu Người hưởng lợi vào TK người hưởng
Applicant (1) Beneficiary lợi 15

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT


7.1 Phương thức chuyển tiền

(3) Quy trình nghiệp vụ:


a. Chuyển tiền sau khi người bán giao hàng

Ngân hàng XK 2. Chuyển tiền Ngân hàng NK


1. Yêu cầu
3. Báo có
chuyển tiền
trong tài
khoản
0. Giao hàng, thông báo
XK NK
và bàn giao chứng từ
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 16
7.1 Phương thức chuyển tiền

(2) Quy trình nghiệp vụ:


b. Chuyển tiền trước khi người bán giao hàng

Ngân hàng XK 2. Chuyển tiền Ngân hàng NK


3. Báo có 1. Yêu cầu
trong tài chuyển tiền
khoản
4. Giao hàng, thông báo và bàn giao chứng từ
XK NK
Ký kết hợp đồng
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 17
7.1 Phương thức chuyển tiền
(3) Quy trình nghiệp vụ:
c. Kết hợp cách quy định chuyển tiền trước và sau khi
người bán giao hàng
Ví dụ:
Điều khoản Thanh toán:
• Thanh toán sẽ được thực hiện bằng hình thức T/T
• Trong vòng 1 tuần kể từ khi ký kết hợp đồng, người mua chuyển tiền trước 20%
trị giá hợp đồng;
• 80% còn lại người mua sẽ chuyển cho người bán khi nhận được chứng từ.
• Trả vào tài khoản:
• A/C name:
• A/C No. (USD):
• Swift code:
• Bank name: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Camau
Branch, Vietnam
• Bank address:
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 18
Ví dụ
- Payment: TTR at sight after receipt of payment documents.
- The buyer must pay 100% of invoice value to the seller's account,
No:...... at Vietcombank Ho Chi Minh city branch
- Three days after the presentation of the payment documents, if the
buyer fails to do the payment on due time, the buyer has to bear
interest rate of 0.02% per day.
- Payment documents
+ signed Commercial invoice in triplicate.
+ 3/3 (full set) of originals clean B/L on board marked FREIGHT PREPAID
+ one original and two copies certificate of quantity, weight and quality issued by vinacontrol.
+ one original and two copies certificate of origin issued by the Vietnam chamber of commerce
and Industry, Ho Chi Minh city branch. From D
+ one original and two copies phytosanitary certificate issued by plant protection department –
Vietnam
+ one original and two copies certificate of fumigation issued by Vietnam fumigation company
+ packing list in triplicate
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 19
7.1 Phương thức chuyển tiền

(4) Trường hợp áp dụng


- Nên áp dụng trong trường hợp nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 20


7.1 Phương thức chuyển tiền

* Ưu điểm đối với các bên


- Nhà nhập khẩu: thuận lợi do thủ tục chuyển tiền
đơn giản.
- Nhà xuất khẩu: nhanh chóng nhận được tiền do
thời gian chuyển tiền ngắn.
- Ngân hàng: là trung gian thanh toán thuần tuý
để hưởng phí, không có trách nhiệm kiểm tra về
sự hợp lý của thời gian thanh toán và lượng tiền
chuyển đi.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 21
7.1 Phương thức chuyển tiền

* Nhược điểm đối với các bên


- Nhà NK: Khi chuyển tiền trước, rủi ro mất tiền nếu nhà XK
không giao hàng hay giao hàng không đúng yêu cầu về số
lượng, chủng loại, chất lượng và thời gian làm vỡ kế hoạch
sản xuất kinh doanh của nhà nhập khẩu.
- Nhà XK: trường hợp trả tiền sau nhà xuất khẩu hoàn toàn
bị lệ thuộc vào thiện chí và uy tín thanh toán của nhà NK.
à Không đảm bảo an toàn chắc chắn cho cả nhà XK và NK.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 22


7.1 Phương thức chuyển tiền

* Nhược điểm đối với các bên (tiếp)


- Khó xử lý khi phát hiện sai sót: Do việc thanh
toán chủ yếu được thực hiện bằng điện nên thời gian
thanh toán nhanh, nếu phát hiện ra sai sót (có thể từ phía
người chuyển hoặc ngân hàng chuyển) sau khi đã chuyển
tiền thì sẽ khó khăn trong việc thông báo, điều chỉnh nhất
là khi người thụ hưởng đã nhận tiền.
- Ngân hàng: chỉ giữ vai trò trung gian thanh toán
quá thụ động, chờ khách hàng ra lệnh rồi mới thực hiện.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 23
7.1 Phương thức chuyển tiền

(4) Trường hợp áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 24


7.1 Phương thức chuyển tiền

(4) Trường hợp áp dụng


- Khi người XK và NK tin cậy lẫn nhau hoặc giá trị HĐ
tương đối nhỏ
- Nên áp dụng trong TTQT phi thương mại
- Áp dụng TTQT thương mại thì nên áp dụng một số
biện pháp ngừa rủi ro cho người mua.
- Có thể dùng độc lập hoặc là một bộ phận của các
phương thức thanh toán khác

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 25


7.1 TÌNH HUỐNG

• Tháng 6.2016, một DN tại TP.HCM ký hợp đồng mua bán nguyên
liệu hạt nhựa với đối tác tại Singapore. Hai bên là đối tác thường
xuyên, đã nhiều lần thanh toán qua ngân hàng tại Singapore.
• Trong tháng 6, DN Việt nhận được email từ đối tác Singapore thông
báo lý do công ty đang bị kiểm toán nên yêu cầu đơn vị này thanh
toán qua tài khoản ngân hàng tại Cộng hòa Czech (kèm theo là
chứng từ ủy quyền). Tên tài khoản tại ngân hàng này cũng là tên DN
đối tác. 2 ngày sau, DN Việt thực hiện chuyển tiền.
• Tuy nhiên một tuần sau, công ty liên lạc với đối tác tại Singapore thì
họ cho biết không có yêu cầu như vậy và không có ngân hàng tại
Cộng hòa Czech.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 26


7.2 Phương thức ghi sổ

1. Khái niệm
2. Quy trình nghiệp vụ
3. Trường hợp áp dụng
4. Những điểm cần lưu ý khi áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 27


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(1) Khái niệm


Là một phương thức trong đó quy định rằng người ghi
sổ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình quy định
trong hợp đồng cơ sở sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi
nợ người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất định
và đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận
(tháng, quý, nửa năm) người được ghi sổ sẽ thanh
toán cho người ghi sổ.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 28
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

* Các bên tham gia


Chỉ có 2 thành phần tham gia (với góc độ thu tiền):
- người ghi sổ
- người được ghi sổ

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 29


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

* Đặc điểm
• Không có sự tham gia của Ngân hàng với chức năng là
người mở TK và thu tiền cho người ghi sổ
• Chỉ mở TK đơn biên
• Chỉ có 2 thành phần tham gia: người ghi sổ và người được
ghi sổ
• Giá hàng thường cao hơn so với giá hàng trả tiền ngay.
• Có 60% buôn bán giữa Anh và EU: thanh toán bằng ghi sổ
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 30
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(2) Quy trình nghiệp vụ


Trong đó:
(1): Người ghi sổ cung
(5)
NH nước ứng dịch vụ và mở sổ
NH nước người cái ghi nợ người bị ghi
người bị ghi sổ
ghi sổ
(4) sổ (2) Người bị ghi sổ yêu
cầu NH chuyển tiền để
thanh toán theo định kỳ
(6) (3) Ghi nợ TK người bị
ghi sổ
(2) (3) (4) Phát lệnh chuyển tiền
cho NH trung gian
(5) NH trung gian báo nợ
TK NH chuyển tiền
(1) (6) NH trung gian báo có
Người ghi sổ Người bị ghi sổ vào TK người ghi sổ
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 31
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)
* Các loại ghi sổ
a. Căn cứ vào đảm bảo thanh toán
- Ghi sổ có đảm bảo (open account to be secured):
sử dụng L/G, standby L/C, performance bond
- Ghi sổ không có đảm bảo (open account to be
naked)
b. Căn cứ vào tính chủ động trong việc đòi tiền
- Ghi sổ chủ động (Open account by Collection)
- Ghi sổ bị động (open account by Remittance)
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 32
7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(3) Trường hợp áp dụng


- Nên áp dụng trong trường hợp nào?

Chỉ có lợi cho người được ghi sổ.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 33


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(3) Trường hợp áp dụng


• Tin cậy lẫn nhau;
• Áp dụng trong mua bán hàng đổi hàng, gửi bán, đại lý
kinh tiêu, nhiều lần, thường xuyên…;
• Giá hàng có thể sẽ cao hơn;
• Dùng trong thanh toán phi thương mại: tiền cước phí vận
chuyển, bảo hiểm, tiền hoa hồng, tiền lãi…

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 34


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(4) Những điểm cần lưu ý


- Quy định đồng tiền ghi nợ trên sổ cái của Người ghi sổ
- Quy định đồng tiền thanh toán mà Người bị ghi sổ trả cho
Người ghi sổ
+ Tỷ giá thanh toán
+ Tổ chức công bố tỷ giá
+ Thời điểm công bố tỷ giá

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 35


7.2 Phương thức ghi sổ (Open account)

(4) Những điểm cần lưu ý (tiếp)


- Căn cứ ghi nợ trên sổ cái là hóa đơn thực hiện
- Căn cứ nhận nợ dựa vào trị giá hóa đơn thực hiện hoặc kết quả
tiếp nhận dịch vụ tại địa điểm quy định
- Thỏa thuận thống nhất phương thức chuyển tiền: M/T hoặc T/T
- Quy định chế tài thanh toán chậm, thiếu hoặc không thanh toán.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 36


NHỜ THU
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(1) Khái niệm


(2) Các bên tham gia
(3) Quy trình nghiệp vụ
(4) Trường hợp áp dụng

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 38


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(1) Khái niệm nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, người Bán (người XK)
sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho NH phục vụ
mình xuất trình bộ chứng từ thông qua NH đại lý đến cho người
Mua (người NK) để được:
- thanh toán,

- chấp nhận hối phiếu


- hay thực hiện các điềuGVkiện và điều khoản khác.
Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 39
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(1) Khái niệm nhờ thu


Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu (UNIFORM RULES FOR
COLLECTIONS), bản sửa đổi 1995, số xuất bản 522 do Phòng
Thương mại Quốc tế (ICC) ban hành (điều 2ª):
Nhờ thu là một nghiệp vụ của ngân hàng trong việc xử lý các chứng từ (quy
định ở mục b điều 2) theo đúng các chỉ thị nhận được nhằm:
- được thanh toán và/hoặc chấp nhận
- hoặc trao chứng từ khi được thanh toán và/hoặc khi được chấp nhận,
- hoặc chuyển giao chứng từ theo đúng các điều khoản và điều kiện khác.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 40


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

* Chứng từ
Theo điều 2 của URC 522, thì “Chứng từ” bao gồm các Chứng từ
tài chính và/hoặc Chứng từ thương mại:
•Chứng từ tài chính: hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các phương
tiện tương tự khác được sử dụng trong việc chi trả, thanh toán tiền.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 41


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
* Chứng từ
Theo điều 2 của URC 522, thì “Chứng từ” bao gồm các Chứng từ
tài chính và/hoặc Chứng từ thương mại:

Chứng từ hàng hóa

•Chứng từ thương mại: Chứng từ vận tải


Chứng từ bảo hiểm
Chứng từ khác mà không phải là chứng từ tài chính.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 42


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(1) Khái niệm nhờ thu phiếu trơn


Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó
chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính (hối phiếu,
kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay công cụ thanh toán khác), còn
các chứng từ thương mại (chứng từ vận tải, hoá đơn, bảo
hiểm..) được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu, không thông
qua ngân hàng.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 43


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(2) Các bên tham gia


(a) Principal: Người ủy thác thu/Người nhờ thu
(b) Remitting bank: NH chuyển nhờ thu/NH chuyển chứng từ
(c) Collecting bank: NH thu hộ
(d) Presenting bank: Ngân hàng xuất trình
(e) Người trả tiền (hay người thụ trái)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 44
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(a) Principal: Người ủy thác thu/Người nhờ thu
Ø là bên giao Chỉ thị nhờ thu cho một Ngân hàng
Ø là mắt xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu
Ø là người phát ra các chỉ thị nhờ thu
Ø là người quy định nội dung giao dịch nhờ thu
Ø là người hưởng lợi nhờ thu
Ø là người chịu chi phí cuối cùng về giao dịch nhờ thu

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 45


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(b) Remitting bank: NH chuyển nhờ thu/ NH chuyển chứng từ
Ø là NH được người nhờ thu ủy quyền thực hiện nhờ thu
Ø sử dụng NH do người nhờ thu chỉ định làm NH thu hộ
Ø NH chuyển chịu trách nhiệm với người ủy thác; chuyển nguyên vẹn
chứng từ và các chỉ thị của người ủy thác cho NH thu.
Ø Chịu trách nhiệm trả mọi chi phí phát sinh cho NH thu.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 46


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(c) Collecting bank: NH thu hộ
Ø là bất cứ NH nào liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu, nhưng không phải
là NH gửi nhờ thu
Ø là NH đại lý hay chi nhánh của NH chuyển có trụ sở ở nước người trả
tiền.
Ø NH thu hộ nhận Lệnh Nhờ thu từ NH chuyển và thực hiện trao chứng
từ cho người trả tiền theo các điều kiện ghi trong Lệnh nhờ thu.
Ø NH thu sẽ phải chịu trách nhiệm về Nhờ thu với ngân hàng chuyển.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 47


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
(d) Presenting bank: Ngân hàng xuất trình
Ø NH thu hộ sẽ là NH xuất trình nếu NH này có quan hệ tài khoản
với người trả tiền
Ø Chịu trách nhiệm về hình thức ký chấp nhận hối phiếu
Ø Không chịu trách nhiệm về tính chân thực của bất kỳ chữ ký
nào hoặc thẩm quyền của người ký.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 48


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(2) Các bên tham gia


(e) Người trả tiền (hay người thụ trái):
Ø Là người mà Nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay
chấp nhận thanh toán quy định trong Lệnh nhờ thu

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 49


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
Ví dụ: Chỉ ra các bên tham gia?
Công ty A ở Trung Quốc xuất khẩu hàng hóa qua công ty B ở
Tiền Giang. Sau khi giao hàng A đến NH Bank of China tại
Shanghai đề nghị thu hộ. Bank of China tại Shanghai gửi chứng
từ sang Bank of China tại TP.HCM đề nghị thu hộ. Bank of
China HCM chuyển NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền
Giang thu hộ.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 50


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(2) Các bên tham gia
Ví dụ:
Công ty A ở Trung Quốc (Principal) xuất khẩu hàng hóa qua
công ty B ở Tiền Giang (Drawee). Sau khi giao hàng A đến NH
Bank of China tại Shanghai (Remitting bank) đề nghị thu hộ.
Bank of China tại Shanghai gửi chứng từ sang Bank of China tại
TP.HCM (collecting bank) đề nghị thu hộ. Bank of China HCM
chuyển NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền Giang
(collecting bankà presenting bank) thu hộ.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 51
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
* Nội dung của Chỉ thị nhờ thu
Ø !"#$%&$ '%( )%* $%+ )%,
Ø !-.+/ 01 )%2' )%,
Ø !-.+/ )34 )/5$
Ø !"#6,7) )38$%
Ø 9: )/5$ ;< =>?/ )/5$ )@
Ø AB$% CD' '%E$- )F ;< G: =.H$- CI/ =>?/
Ø J2' K/5, L/@$ $%+ )%,
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 52
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:
(0): Hợp đồng cơ sở
(6) (1): Người XK gửi hàng hóa và bộ chứng từ
thương mại trực tiếp cho người NK.
NH chuyển NH thu (2): Người XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng
Remitting bank Collecting bank chứng từ tài chính cho NH chuyển để thu tiền
(3) từ người NK.
(3) NH chuyển lập và gửi Lệnh nhờ thu cho
(7) (2) (4) (5)
NH thu
(4): NH thu xuất trình chứng từ cho người NK
(5) Nhà NK trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả
tiền
Người hưởng lợi Người trả tiền (6) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối
Principal (1) Drawee phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho NH chuyển.
(7) NH chuyển sẽ chuyển tiền hoặc hối phiếu
kỳ hạn đã được chấp nhận cho người XK.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
53
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

(4) Trường hợp áp dụng


- Nên áp dụng trong trường hợp nào?

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 54


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

* Ưu điểm đối với các bên

- Đơn giản, không phức tạp


- Có lợi cho người NK, việc nhận hàng không
liên quan đến thanh toán

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 55


7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)

* Nhược điểm đối với các bên


- Quyền lợi của người XK không đảm bảo, rủi ro cao. Người
NK có thể nhận hàng mà không trả tiền.
- Tốc độ trả tiền chậm với 02 lý do:
+ Phụ thuộc vào thiện chí người NK do việc nhận hàng tách
khỏi khâu thanh toán;
+ Phụ thuộc vào khâu lưu chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho
người mua chiếm dụng vốn.
- Chưa sử dụng hết chức năng của NH. NH chỉ thu tiền hộ,
không chịu trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 56
7.5 Phương thức thanh toán nhờ thu trơn
(Clean collection)
(4) Trường hợp áp dụng
- NXK và NNK thực sự tin tưởng lẫn nhau.
- Có quan hệ nội bộ với nhau.
- Ít sử dụng trong thanh toán thương mại.
- Thanh toán các dịch vụ phí mà người bán cấp cho người mua:
điện, nước, cước phí vận tải, bảo hiểm…
- Trong HĐ cơ sở: cần thỏa thuận thời hạn cụ thể phải trả tiền
hoặc phải chấp nhận thanh toán ngay sau khi xuất trình công cụ
thanh toán. GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 57
* So sánh Chuyển tiền – Nhờ thu

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 58


* So sánh Chuyển tiền – Nhờ thu

(1) Giống nhau


- Đều có sự tham gia của ít nhất 4 bên:
+ Nhà XK, nhà NK;
+ Ngân hàng phục vụ nhà XK; Ngân hàng phục vụ nhà NK.
- Người bán đã giao hàng hóa cùng bộ chứng từ cho người mua trước
khi nghiệp vụ thanh toán diễn ra (đối với thanh toán trả sau).
- Các NH tham gia đóng vai trò trung gian thu hộ tiền hoặc chuyển tiền
cho người bán; không có trách nhiệm về việc trả tiền của người mua.

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 59


* So sánh Chuyển tiền – Nhờ thu

(2) Khác nhau

Tiêu chí Chuyển tiền Nhờ thu trơn


Người bắt đầu thực hiện Người mua Người bán
quy trình thanh toán (ra lệnh chuyển (ra chỉ thị nhờ
(mắc xích đầu tiên) tiền) thu)
Thuộc về người
Luôn thuộc về
Rủi ro mua nếu trả
người bán
trước

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 60


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

(1) Khái niệm


(2) Các bên tham gia
(3) Quy trình nghiệp vụ
(4) Những vấn đề cần lưu ý

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 61


• Một ngân hàng nhận được một nhờ thu từ ngân hàng đại lý
gửi tới để thu tiền từ nhà nhập khẩu. Hỏi NH này phải làm gì và
có thể làm gì?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 62


Một ngân hàng nhận được một nhờ thu từ ngân hàng đại lý gửi tới để thu tiền từ
nhà nhập khẩu. Hỏi NH này phải làm gì và có thể làm gì?

• Xem khoản b, điều 1, URC522


• Ngân hàng có thể: từ chối hoặc xử lý nhờ thu
+ Nếu từ chối: thông báo không chậm trễ cho bên mà từ đó nhận
được nhờ thu gửi đến bằng viễn thông, hoặc nếu không thể thì
bằng các phương tiện nhanh chóng khác.
+ Nếu NH quyết định xử lý nhờ thu thì phải: tuân thủ đúng các
chỉ thị trong lệnh nhờ thu và URC 522.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 63


• Trong phương thức nhờ thu, ngân hàng trả tiền hối phiếu là:
a. Remitting bank
b. Collecting bank
c. Presenting bank
d. Không có phương án nào

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 64


Khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu, ngân hàng phải:
a. Kiểm tra các nội dung của các chứng từ để bảo đảm rằng
chúng không mâu thuẫn nhau
b. Kiểm tra để bảo đảm rằng các chứng từ thoả mãn chức năng
của chúng
c. Kiểm tra để đảm bảo rằng chứng từ phù hợp với lệnh nhờ thu
về số loại và số lượng mỗi loại.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 65


Lệnh nhờ thu là?
a. Hoá đơn bán hàng
b. Là hệ thống các chỉ thị cho NH thực hiện
c. Chứng từ vận tải
d. Một yêu cầu thanh toán

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 66


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
(1) Khái niệm
Nhờ thu kèm chứng từ là gì?
- Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu sẽ bao gồm chứng từ
thương mại và/hoặc các chứng từ tài chính.
- Việc giao chứng từ thương mại gắn liền với điều kiện thanh
toán/ chấp nhận thanh toán đối với các chứng từ tài chính.
- Các điều kiện: D/P, D/A, D/OTC (hay D/OT, D/TC)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 67


5.1 Hối phiếu ĐÒI NỢ - Bill of Exchange (B/E) or Draft

D/P = Documents against Payment

Điều
D/P at X days sight
kiện trao
chứng D/A = Documents against
từ Acceptance

D/OT (D/TC) = Documents against


Other Terms and Conditions

GV. Phạm Thị Châu Quyên 68


* D/P X days sight được áp dụng?
1. Không phải lúc nào hàng hóa và BCT cũng đến nhà NK cùng
lúc. Trong trường hợp BCT đến trước, áp dụng để nhà NK chỉ
phải trả tiền khi hàng tới đích.
2. Nhà NK không phải lúc nào cũng sẵn tiềnà cho phép nhà NK
một khoảng thời gian là X ngày sau khi xuất trình BCT để nhà
NK tìm kiếm nguồn tài trợà BCT chắc chắn được trao khi đã
nhận được tiền.
3. Giúp nhà XK duy trì mối quan hệ tốt với nhà NK (vì D/P X days
có lợi cho nhà NK hơn D/P)
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 69
* So sánh D/A và D/P

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 70


* So sánh D/A và D/P

Tiêu chí D/P D/A


Thời điểm thanh
toán
Thời điểm người NK
nhận được hàng

Rủi ro về phía người


XK

Rủi ro về phía người


NK

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 71


* So sánh D/A và D/P

Tiêu chí D/P D/A


Thời điểm thanh Khi NH người mua nhận được Khi hối phiếu thương mại
toán bộ chứng từ đáo hạn
Thời điểm người NK Khi tiền hàng đã được thanh Vào thời điểm hối phiếu
nhận được hàng toán được chấp nhận

Rủi ro về phía người Không được thanh toán hối Không được thanh toán hối
XK phiếu do người NK không chịu phiếu ngay cả khi người
nhận hàng mua đã nhận được hàng
Rủi ro về phía người Được đảm bảo về việc chuyển Rủi ro ít, có thể từ chối
NK hàng nhưng phụ thuộc vào việc thanh toán hối phiếu khi
cung cấp hàng của người bán đáo hạn
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 72
* So sánh D/A và D/P

D/A rủi ro hơn so với D/P vì sao?


Trả lời: D/P: người XK kiểm soát được hàng hóa

1. Theo D/P, nếu người NK không thanh toán, người XK có thể:


+ Kháng nghị HP và kiện người NK ra tòa
+ Tìm người mua khác
+ Thu xếp bán đấu giá
+ Chở hàng quay về

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 73


* So sánh D/A và D/P

D/A rủi ro hơn so với D/P vì sao?


Trả lời: D/P: người XK kiểm soát được hàng hóa
2. Theo D/A, người XK có thể chịu rủi ro sau:
- Người NK từ chối thanh toán vào ngày HP đáo hạn vì:
+ Hàng hóa không đúng yêu cầu
+ Nhà NK không thể bán được số hàng đó
+ Nhà NK chủ tâm lừa đảo nhà XK
- Người NK có thể bị phá sản

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 74


* D/OT hoặc D/TC

- Thanh toán từng phần: D/A+D/P


- Trao chứng từ đổi kỳ phiếu
- Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ (trong deferred or
installment payments)
- Trao chứng từ trên cơ sở biên lai tín thác
- Bank undertakings (Aval): chỉ trao BCT khi HP được chấp
nhận bởi người trả tiền và được NHTH bảo lãnh

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 75


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:
(0): Hợp đồng cơ sở
(6) (1): Người XK giao hàng cho người NK.
NH chuyển NH thu (2): Người XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu
cùng chứng từ thương mại và/hoặc tài
Remitting bank Collecting bank chính cho NH chuyển
(3) (3) NH chuyển lập và gửi Lệnh nhờ thu cho
NH thu
(7) (2) (4) (5) (4): NH thu hộ xuất trình hối phiếu đòi tiền
và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờ thu:
D/P, D/A, D/TC.
(5) Nhà NK thực hiện các điều kiện nhờ thu
Người hưởng lợi Người trả tiền (6) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc HP
kỳ hạn đã chấp nhận cho NH chuyển 76
Principal (1) Drawee (7) NH chuyển sẽ chuyển tiền hoặc HP kỳ
hạn đã được chấp nhận hoặc chuyển thông
báo từ chối thanh toán cho người XK.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
(3) Quy trình nghiệp vụ Trong đó:
(0): Hợp đồng cơ sở
(6) (1): Người XK giao hàng cho người NK.
NH chuyển NH thu (2): Người XK gửi Đơn yêu cầu nhờ thu
cùng chứng từ thương mại và/hoặc tài
Remitting bank Collecting bank chính cho NH chuyển
(3) (3) NH chuyển lập và gửi Lệnh nhờ thu cho
NH thu
(7) (2) (4) (5) (4): NH thu hộ xuất trình hối phiếu đòi tiền
và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờ thu:
D/P, D/A, D/TC.
(5) Nhà NK thực hiện các điều kiện nhờ thu
Người hưởng lợi Người trả tiền (6) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc HP
kỳ hạn đã chấp nhận cho NH chuyển 77
Principal (1) Drawee (7) NH chuyển sẽ chuyển tiền hoặc HP kỳ
hạn đã được chấp nhận hoặc chuyển thông
báo từ chối thanh toán cho người XK.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
8.1 CÂU HỎI 1

Ngân hàng A nhận được bộ chứng từ nhờ thu từ ngân


hàng đại lý B ở nước ngoài gửi đến với điều kiện trao
chứng từ là D/A. Nhà nhập khẩu đã có văn bản chấp nhận
thanh toán và ngân hàng A đã giao chứng từ cho khách
hàng đi lấy hàng. Đến hạn thanh toán, người mua không
thanh toán, hỏi trách nhiệm của ngân hàng A (ngân hàng
thu hộ) là như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 78


8.1 CÂU HỎI 2

Trong lệnh nhờ thu có chỉ thị cho phép thanh toán từng
phần và nói rõ 50% thanh toán theo điều kiện D/P và
50% thanh toán theo điều kiện D/A.
Hỏi:
a/ Người ủy thác (người xuất khẩu) phải lập bộ chứng từ
như thế nào?
b/ Ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ với điều kiện
như thế nào?
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 79
8.1 CÂU HỎI 3

Trường hợp bộ chứng từ nhờ thu có kèm theo hối


phiếu trả sau, nhưng trong lệnh nhờ thu lại có chỉ thị rõ
ràng về điều kiện trao chứng từ là D/P. Hỏi ngân hàng
thu hộ sẽ xử lý như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 80


CÂU HỎI 4

• NH A nhận được BCT nhờ thu từ NH đại lý B ở nước ngoài gửi


đến với điều kiện trao chứng từ là D/A. Nhà nhập khẩu đã có
văn bản chấp nhận thanh toán và ngân hàng A đã giao chứng
từ cho khách hàng đi lấy hàng. Đến hạn thanh toán, nhà NK
không thanh toán, hỏi trách nhiệm thanh toán của NH A là như
thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 81


CÂU HỎI 5

• Người uỷ thác: Công ty XNK VN


• NHNT: Ngân hàng VN
• Nhà NK: Công ty Singapore
• Mặt hàng: trứng vịt lộn sống
• Tình huống: Chứng từ qua 3NH nên bị chậm mất 4 ngày, khi
nhận hàng thì toàn bộ trứng vịt lộn sống đã nở thành vịt con.
• Hỏi ai là người chịu trách nhiệm?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 82


CÂU HỎI 6
Nhà XK chấp nhận phương án nào khi áp dụng D/A?
a. Goods sent by air, consignee: to the importer
b. Goods sent by air, consignee: to the nominated bank
c. Goods sent by air, consignee: to order of the nominated bank

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 83


• Phương án A: Nhà NK không cần ký chấp nhận thanh toán mà
vẫn lấy được hàng, nên rất rủi ro cho nhà XK.
• Phương án C: Trong vận tải hàng không, vận đơn không là
chứng từ sở hữu hàng hoá, nên không thể ghi là: giao hàng
theo lệnh của NH được chỉ định.
• Phương án B: an toàn hơn cả. Nhà NK ký chấp nhận TT, NH mới
viết giấy uỷ quyền nhận hàng trao cho nhà NK đi nhận hàng.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 84


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

* Ưu và nhược điểm của


phương thức này?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 85


8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)
* Ưu điểm đối với các bên
- Khắc phục được nhược điểm của nhờ thu
phiếu trơn à người XK không sợ mất hàng
(gắn TTQT với vận tải hàng hóa)
- Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ trước khi
quyết định TT hay chấp nhận TT
- Trách nhiệm của NH có cao hơn: khống chế
người mua bằng bộ chứng từ
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 86
8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

* Nhược điểm đối với các bên


- Chưa ràng buộc người NK, người NK có thể nhận
hàng và cũng có thể không nhận
- Người NK nhận bộ chứng từ nhưng hàng hóa
không đúng
- Tốc độ thanh toán vẫn chậm.
- Các NH không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự
chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 87
8.1 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

(4) Những vấn đề cần lưu ý


- NH không có trách nhiệm đến việc thu tiền có đạt kết quả hay
không
- Trong chỉ thị nhờ thu, người XK phải đề ra những điều kiện nhờ
thu mà NH phải thực hiện
+ Không chỉ rõ điều kiện nào thì được coi là D/P.
+ Chi phí nhờ thu ai chịu
+ Quy định phương thức thu chi phí nhờ thu
- Trường hợp hàng đến trước chứng từ
- Trường hợp người NK từ chối thanh toán và không nhận hàng
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 88
* So sánh Nhờ thu trơn – Nhờ thu kèm chứng từ

Tiêu chí Nhờ thu trơn Nhờ thu kèm chứng từ


Chứng từ
nhờ thu
Vai trò
của NH

Rủi ro

GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 89


* So sánh Nhờ thu trơn – Nhờ thu kèm chứng từ

Tiêu chí Nhờ thu trơn Nhờ thu kèm chứng từ


Chứng từ Chứng từ tài chính Chứng từ thương mại và/hoặc
nhờ thu chứng từ tài chính
Vai trò Chỉ đóng vai trò thu hộ Ngoài vai trò là người thu hộ thì
của NH còn chịu trách nhiệm khống chế
chứng từ thương mại vì quyền
lợi của người XK
Rủi ro Cao, người nhận hàng có Thấp hơn so với nhờ thu trơn,
thể không trả tiền hoặc chậm tuy nhiên vẫn có rủi ro là người
trễ trong việc thanh toán NK không nhận hàng.
GV Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 90
8.1 TÌNH HUỐNG 1

Một ngân hàng A ở Ấn Độ gởi bộ chứng từ có giá trị 40.000USD


kèm một chỉ thị nhờ thu điều kiện trả ngay vào thời điểm 60 ngày
sau ngày vận đơn đường biển (D/P at 60 days after Bill of
Lading) đến ngân hàng B ở Argentina để đề nghị Thu hộ.
Sau ngày đáo hạn nhưng nhà xuất khẩu vẫn không nhận được
tiền thanh toán từ nhà nhập khẩu. Lúc này ngân hàng A chỉ thị
cho ngân hàng B phải hoàn trả lại trọn bộ chứng từ nếu như nhà
nhập khẩu không thực hiện việc thanh toán.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 91
8.1 TÌNH HUỐNG 1

Tuy nhiên ngân hàng B đã giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
đi nhận hàng trên cơ sở chấp nhận thanh toán trên hối phiếu, đến
ngày đáo hạn nhà nhập khẩu không thanh toán và tất nhiên ngân
hàng B không còn bộ chứng từ để trả hoàn trả lại phía xuất khẩu
theo đúng chỉ thị.
Như vậy ngân hàng B có hành động sai không khi xử lý
nghiệp vụ như trên?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 92


8.1 TÌNH HUỐNG 2

- Nhà XK: Hansen Co., Ltd (Nhật Bản)


- Nhà NK: Limexco (Đài Loan)
- Năm 2003: bắt đầu thiết lập giao dịch với nhau
- Năm 2004: Hansen đã ký với Limexco một hợp đồng hàng
điện lạnh với trị giá là 612.000 USD, điều kiện FOB
- Điều kiện thanh toán: D/A 60 ngày sau khi giao hàng,
qua Ngân hàng Chiffon Nhật Bản

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 93


8.1 TÌNH HUỐNG 2
- Sau khi giao hàng, Hansen đã giao toàn bộ bộ chứng từ về hàng
hoá cho NH Chiffon cùng tờ hối phiếu đòi tiền.
- Ngân hàng Chiffon Nhật Bản đã thông báo cho ngân hàng của
Limexco tại Đài Loan
- Không thấy hồi đáp từ Limexco cũng như từ ngân hàng Đài
Loan (rất nhiều lần).
- Trong khi đó, thông báo của hãng tàu về việc giao hàng đúng
thời hạn cho Limexco đã được gửi đến Hansen.
Sở dĩ hàng có thể giao cho Limexco được mà không cần những
chứng từ là bởi vì hợp đồng được ký kết theo điều kiện FOB, trong
đó, Limexco chính là người đi thuê tàu và có mối quan hệ mật
thiết với chủ tàu.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 94
8.1 TÌNH HUỐNG 2

- Sau một tháng không thấy phản hồi từ Limexco, Hansen lại tiếp
tục nhờ ngân hàng Chiffon Bank gửi thông báo đòi tiền đến ngân
hàng bên Đài Loan yêu cầu Limexco thanh toán tiền hàng. Hơn
một tháng sau đó, Hansen nhận được thông báo từ ngân hàng
của Limexco ở Đài Loan cho biết Limexco đã phá sản.
1. Thiệt hại của Hansen là gì?
2. Bài học rút ra cho các DN trong giao dịch TMQT là gì
trong tình huống này?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 95


8.1 TÌNH HUỐNG 3
+ Công ty XK Đức thông qua NH Đức ủy thác cho Vietcombank thu
hộ tiền từ Công ty Bách Việt với điều kiện D/P, phí nhờ thu do nhà
NK chịu.
+ Công ty Bách Việt chấp nhận thanh toán trừ phí nhờ thu vì cho
rằng theo thỏa thuận của hai bên phí này là do Công ty XK Đức
chịu.
+ Vì không thu được phí nên Vietcombank không giao chứng từ
cho Công ty Bách Việt để nhận hàng.
+ Sau một thời gian dài thương thảo giữa bốn bên, Vietcombank
mới giao chứng từ cho Công ty Bách Việt.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 96


8.1 TÌNH HUỐNG 3

+ Do nhận hàng chậm, tàu chở hàng phải chịu số tiền phạt là
40.000USD. Hãng tàu yêu cầu Công ty Bách Việt phải nộp đủ số
tiền phạt trên thì mới được nhận hàng.
+ Công ty Bách Việt cho rằng trách nhiệm này thuộc về
Vietcombank, yêu cầu Vietcombank phải hoàn trả lại 40.000USD
cho mình. Vietcombank không nhận trách nhiệm. Công ty Bách Việt
kiện Vietcombank ra Trọng tài.

Giải quyết tình huống trên như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 97


8.1 TÌNH HUỐNG 3

Giải quyết tranh chấp


+ Vietcombank không giao chứng từ cho công ty TNHH Bách
Việt là trái với quy định tại điều 21(a) URC 522 1995 ICC bởi
vì chỉ thị nhờ thu không quy định là “phí và lệ phí nhờ thu
không được bỏ qua” như tại điều 21(b) URC 522 1995 ICC.
+ Công ty TNHH Bách Việt đã phải nộp phạt 40.000USD cho
hãng tàu. Vì vậy, Vietcombank phải hoàn trả lại 40.000USD
cho Công ty TNHH Bách Việt và chịu phí trọng tài.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 98


8.1 TÌNH HUỐNG 4

THÔNG TIN
Ngân hàng chuyển: Ngân hàng Singapore
Ngân hàng thu: Ngân hàng TMCP Vietcombank
Phương thức thanh toán: Nhờ thu kèm chứng từ
Điều kiện trả tiền : D/P
TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP
18/5/2006 Vietcombank đòi tiền, nhà NK từ chối thanh toán.
19/5/2006 Vietcombank giữ bộ chứng từ, thông báo cho ngân hàng Singapore
20/5/2006 người mua chuyển tiền thanh toán, Vietcombank giao bộ chứng từ
21/5/2006 ngân hàng Singapore yêu cầu Vietcombank trả bộ chứng từ.
Ngân hàng Singapore không chấp nhận giải trình của Vietcombank => đòi kiện.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 99


8.1 TÌNH HUỐNG 4

GIẢI QUYẾT
Vietcombank:
- Không tìm ra lí do của việc không chấp nhận thanh toán
- Tự ý nhận tiền và giao chứng từ cho nhà NK khi chưa nhận
được chỉ thị phản hồi về việc xử lý bộ chứng từ
- Không thông báo cho ngân hàng Singapore về việc nhà NK
chấp nhận thanh toán
Vi phạm điều 26 URC 522
Chịu mọi thiệt hại chi phí phát sinh.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 100


8.1 TÌNH HUỐNG 5

THÔNG TIN
- Nhà XK: Dota Nhật Bản
- Nhà NK: công ty Taobao Trung Quốc
- NH chuyển: NH Nhật Bản
- NH nhờ thu: ngân hàng Zhangsin Trung Quốc
- Phương thức thanh toán: nhờ thu kèm chứng từ

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 101


8.1 TÌNH HUỐNG 5
TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP
• Nhà XK Dota (Nhật Bản) xuất khẩu mặt hàng bánh kẹo sang cho công ty
Taobao (Trung Quốc). Sau khi cập cảng và lưu kho, ngân hàng thu hộ
Zhangsin chuyển bộ chứng từ cho nhà NK Taobao yêu cầu thanh toán, nhưng
Taobao từ chối nhận bộ chứng từ vì cho rằng hàng hóa không đảm bảo chất
lượng.
• Trong thời gian lưu kho bãi tại cảng nước ngoài (Trung Quốc), kho bị cháy
nên hàng hóa bị hư hỏng một phần.
• Trong chỉ thị nhờ thu gửi đến ngân hàng chuyển giao: Dota đã yêu cầu ngân
hàng nhờ thu Zhangsin mua bảo hiểm hàng hóa cho sản phẩm của mình, tuy
nhiên ngân hàng Zhangsin đã không thực hiện dẫn đến việc hàng hóa hư hại
không được bảo hiểm.
=>> Dota yêu cầu ngân hàng Zhangsin phải bồi thường cho những thiệt hại
của mình.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 102
8.1 TÌNH HUỐNG 5

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


Ngân hàng Zhangsin không phải chịu trách nhiệm về việc này vì:
• Theo điều 10 khoản b URC522 có quy định: “Ngân hàng không có
nghĩa vụ phải thực hiện những hành động đối với hàng hóa mà bộ
chứng từ nhờ thu đại diện, kể cả lưu kho và mua bảo hiểm cho hàng
hóa ngay cả khi có các chỉ thị cụ thể về việc này. Ngân hàng chỉ hành
động như vậy nếu khi và có chừng mực xét thấy cần thiết đối với từng
trường hợp cụ thể. Bất kể quy định tại điều 1c, nguyên tắc này được áp
dụng ngay cả khi ngân hàng thu hộ không có bất kỳ thông báo cụ thể
nào về quyết định của mình”

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 103

You might also like