You are on page 1of 93

THANH TOÁN QUỐC TẾ

GV. Phạm Thị Châu Quyên - Trường ĐH Ngoại thương

Chương 8
Phương thức thanh toán kèm chứng từ thương mại

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 1


C8 PTTT KÈM CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 2


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

@ Tại sao gọi là tín dụng chứng từ?

• Documentary Credit
• Letter of Credit
• Credit

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 3


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

• Phương thức tín dụng chứng từ chỉ giao dịch


bằng chứng từ và thanh toán chỉ dựa trên
chứng từ
à Các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng
đặc biệt!

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 4


8.2 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

A - Tổng quan về tín dụng chứng từ


B - Bộ tập quán quốc tế điều chỉnh phương thức tín
dụng chứng từ
C - Quy trình nghiệp vụ
D - Thư tín dụng thương mại L/C
E - Các loại L/C thương mại
F - Những vấn đề cần lưu ý
G – Hướng dẫn áp dụng UCP 600 2007 ICC
H - Tình huống trong giao dịch bằng L/C
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 5
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

(1) Khái niệm


(2) Các bên tham gia
(3) Trường hợp áp dụng

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 6


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

(1) Khái niệm


Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận
mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng phát hành thư tín dụng)
theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng)
cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba
(người thụ hưởng) hoặc chấp nhận hối phiếu đòi nợ do người thứ
ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba này thực
hiện việc xuất trình phù hợp.
(Theo Giáo trình TTQT, 2011)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 7
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

(1) Khái niệm


NH đồng ý TT có điều kiện cho nhà XK
(conditional payment undertaking)U

NHÀ NK NGÂN HÀNG NHÀ XK

Rủi ro của
Yêu cầu NH cam kết TT L/C NH là gì?
cho nhà XK
Letter of Credit
(payment undertaking)U
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 8
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

@ Ba mối quan hệ hợp đồng trong Phát hành Thư tín dụng

NHPH
Apply for L/C – (issuing bank) Issue L/C –
HĐ 2 HĐ 3
Sale contract
– HĐ 1

Nhà NK Nhà XK
(importer) (exporter)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 9
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

(1) Khái niệm


Credit means any arrangement, however named or described,
that is irrevocable and thereby constitutes a definite undertaking
of the issuing bank to honour a complying presentation.
à Tín dụng là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù có tên gọi hay được
mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn không hủy
ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp.
(Theo điều 2, UCP 600, 2007, ICC)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 10


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

@ Thanh toán (Honour)

• Trả tiền ngay (nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay)
• Cam kết trả chậm và trả tiền khi đáo hạn (nếu
tín dụng có giá trị thanh toán trả chậm - defered L/C)

• Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký


phát và trả tiền khi đáo hạn (nếu tín dụng có giá trị
thanh toán bằng chấp nhận - acceptance L/C)

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 11


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

@ Phân biệt defered L/C và acceptance L/C


Letter of Credit (L/C)

L/C at sight Usance L/C

defered L/C acceptance L/C

NH cam kết TT không NH cam kết TT bằng


bằng HP (không có HP) chấp nhận HP
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 12
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

(2) Các bên tham gia


1. Người mở L/C (Applicant for L/C)
2. Người thụ hưởng L/C (Beneficiary)
3. Ngân hàng Phát hành - NHPH (Issuing Bank)
4. Ngân hàng Thông báo - NHTB (Advising Bank)
5. Ngân hàng Xác nhận - NHXN (Confirming Bank)
6. Ngân hàng được chỉ định - NHđCĐ (Nominated Bank)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 13
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ
(2) Các bên tham gia

1. Confirming Bank

2. Paying Bank
Nominated Bank
3. Accepting Bank

4. Negotiating Bank
5. Deferred undertaking Bank
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 14
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ
(2) Các bên tham gia

- Ngân hàng thông báo - NHTB (Advising Bank):


•Thường là NH đại lý của NHPH
•Thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng
•Kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C

Tại sao NHPH không thông báo L/C trực tiếp cho
nhà XK để giảm chi phí giao dịch mà phải thông
qua NHTB?
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 15
8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ
(2) Các bên tham gia

- Ngân hàng thông báo - NHTB (Advising Bank):

• Phát hành Telex à kiểm tra Telexkey


• Phát hành SWIFT à kiểm tra SWIFT code

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 16


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

Society for Worldwide Interbank and


Financial Telecommunication
Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và
tài chính quốc tế

Nhanh nhất, tiện lợi nhất, an toàn nhất

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 17


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 18


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ
(2) Các bên tham gia

- Ngân hàng xác nhận - Confirming Bank:


•Khi nào thì cần xác nhận L/C?
•Xác nhận (không hủy ngang) và bảo lãnh (dự phòng)?
Quy định tại Điều 8 UCP600

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 19


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ
(2) Các bên tham gia

- Ngân hàng xác nhận - Confirming Bank:


•Trách nhiệm giống NHPH
•Có thể là NHTB hoặc NH thứ 3
•Nếu không phải là NH phải có sự chấp thuận của người
thụ hưởng

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 20


8.2 A – Tổng quan về tín dụng chứng từ

(3) Trường hợp áp dụng

- Trong buôn bán với các đối tác mới


- Do quy định hay tập quán thương mại và thanh toán
- Do yêu cầu của các nhà bảo hiểm tín dụng
- Do các yêu cầu về quản lý ngoại hối

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 21


8.2 B - Bộ tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ

Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh L/C:


Ø UCP: Uniform Customs and Practice for Documentary Credit (ICC phát
hành lần đầu năm 1933, sửa đổi năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993,
2007) => mang tính chất pháp lý tùy ý.
Ø ISBP: International Standard Banking Practice for examination of
documents under documentary credits. ISBP645 đi kèm với UCP500;
ISBP 681 đi kèm với UCP600 => L/C dẫn chiếu UCP có nghĩa là ISBP
cũng được áp dụng.
Ø Từ tháng 4/2013: áp dụng ISBP 745 thay cho 681
Ø Supplement to UCP 500 for Electronic Presetation: eUCP 1.0, 2002, ICC
Ø Supplement to UCP 600 forGV. Electronic Presetation: eUCP 1.1, 2007, ICC 22
Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
8.2 B - Bộ tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ

• Điều kiện áp dụng


- Nội dung của thư tín dụng phải dẫn chiếu đến UCP
- Đặc điểm của tập quán quốc tế: văn bản sau không loại
bỏ văn bản trước mà song song tồn tại à khi áp dụng
cần ghi rõ số ban hành của UCP.
- eUCP1.1/2007 là phụ trương của UCP600, dẫn chiếu
eUCP1.1/2007 đồng nghĩa với sử dụng UCP600.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 23
8.2 B - Bộ tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ

Phụ trương cho UCP về việc xuất trình chứng từ điện tử


phiên bản 1.1 năm 2007 (eUCP 1.1)
• Điều e2: Mối quan hệ của eUCP và UCP
– L/C ghi tham chiếu eUCP thì đương nhiên áp dụng UCP
– Khi áp dụng eUCP, các điều khoản của eUCP sẽ có giá trị
thực hiện vượt lên trên so với các điều khoản của UCP,
nếu có sự khác biệt.
– Nếu L/C eUCP cho phép người hưởng lựa chọn giữa việc
xuất trình chứng từ bằng văn bản hoặc chứng từ điện tử
=> nếu xuất trình bằng văn bản thì chỉ áp dụng UCP
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 24
8.2 B - Bộ tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ

Phụ trương cho UCP về việc xuất trình chứng từ điện tử


phiên bản 1.1 năm 2007 (eUCP 1.1)
• Điều e1: Phạm vi áp dụng eUCP
– điều chỉnh việc chỉ xuất trình chứng từ điện tử hoặc kết
hợp với việc xuất trình các chứng từ văn bản
– Nêu rõ số của bản eUCP được áp dụng => nếu không thì
áp dụng theo bản đang có hiệu lực vào ngày L/C phát hành
hoặc sửa đổi

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 25


8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Issuing / Opening Bank Advising Bank


(2) Letter of credit (sight/time)

Documents (6)
(9) (7)
(3) (8)
Application

Documents

Documents
L/C
(1) (10)
Applicant (5) Beneficiary
Buyer Goods (4) Seller
Importer (0)
Contract Exporter
26
C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
8.2
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
NH xem xét:
(i) Nhà NK làm đơn mở L/C (form) -HĐTM
PHÁT -Nội dung đơn
-Khả năng TT của
HÀNH NHPH tiếp nhận đơn mở L/C
người NK
L/C -Yêu cầu ký quỹ

Yêu cầu sửa Sau khi Quyết định Từ chối mở


đơn mở L/C sửa đổi mở L/C L/C
- Telex: ít nhất một
Mở bằng thư: Mở bằng điện: NH không là thành
- Theo mẫu - Telex viên của SWIFT
- 2 chữ ký - Swift
Hạn chế: Swift:
- Chậm, mất an toàn - Mở: MT 700/701
- Ít dùng - Sửa đổi: MT707
TÌNH HUỐNG
Các bên:
Nguyên đơn : Người bán – Quốc tịch Áo
Bị đơn : Người mua – Quốc tịch Việt Nam
26/06/1999 : ký Hợp đồng mua bán với các điều kiện sau :
Hàng hóa: 1500 MT thép tấm cán nóng
Điều kiện giao hàng: F.O.B cảng Hải Phòng
Tổng trị giá hợp đồng: 370.880 USD
Giao hàng vào tháng 7 năm 1999
Thanh toán bằng L/C không hủy ngang có xác nhận (ngày mở chậm nhất là
ngày 30/06/1999)
Điều 7 Hợp đồng quy định rằng trong trường hợp chậm trễ giao hàng hoặc
nhận được L/C chậm hơn 15 ngày so với ngày hợp đồng quy định thì bên
bán/bên mua có quyền hủy hợp đồng, bên vi phạm phải trả một khoản tiền phạt
là 5% tổng trị giá hợp đồng cho bên kia.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 28
TÌNH HUỐNG
30/06/1999 (ngày cuối cùng để mở L/C) :
Bên mua đã gửi văn thư cho bên bán trình bày khó khăn khách quan và đề nghị
xin hủy Hợp đồng (Khó khăn khách quan là bên mua chưa trả hết tiền nợ cho ngân
hàng nên ngân hàng không mở L/C theo đề nghị của bên mua).
03/07/1999 (3 ngày sau khi hết thời hạn mở L/C) :
Bên bán đã telex cho bên mua đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến ngày 7 tháng 6
năm 1999 (until June 7th 1999).
Bên mua đã nhận được bản Telex này.
20 phút sau khi Telex bên bán phát hiện có sự sai sót về ngày tháng, nên đã sửa
tháng 6 (June) thành tháng 7 (July) và telex lại ngay cho bên mua. Nhưng sau này
bên mua nói là không nhận được bản Telex sửa đổi này của bên bán.
09/08/1999: bên bán vẫn không nhận được L/C cũng như không nhận được tiền
phạt từ phía bên mua. Do vậy, bên bán đã kiện bên mua ra trọng tài yêu cầu bên
mua nộp phạt.
à TRỌNG TÀI XỬ LÝ SAO?
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 29
Về việc không mở L/C của bên mua:
- Đến ngày 09/08/1999 bên mua vẫn chưa mở L/C và theo quy định của Điều 7
Hợp đồng bên mua bị coi là không mở L/C, tức là bên mua đã vi phạm nghĩa
vụ hợp đồng.
- Lý do khách quan mà bên mua nêu không được Uỷ ban trọng tài công nhận là
chính đáng, không phải là căn cứ miễn trách cho việc không mở L/C, bởi vì
Điều 8 của Hợp đồng cũng như Luật Thương mại Việt Nam, luật hợp đồng của
các nước đều không qui định việc gặp khó khăn về tài chính là một căn cứ
miễn trách cho việc không thực hiện hợp đồng.
- Ngày 30/06/1999 bên mua gửi văn thư đề nghị xin hủy hợp đồng vì khó khăn
về tài chính, nhưng bên bán không có trả lời gì về vấn đề này. Sự im lặng của
bên bán không phải là đồng ý huỷ hợp đồng, do vậy các bên phải tiếp tục thực
hiện hợp đồng.
- Vi phạm hợp đồng nhưng không có căn cứ miễn trách nhiệm thì bên mua phải
chịu trách nhiệm trước bên bán.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 30
Về sai sót ngày tháng trong Telex gia hạn mở L/C cũa bên bán:
- Khi nhận được Telex thông báo gia hạn ngày mở L/C đến trước
ngày 07/06/1999, tức gia hạn lùi về quá khứ, nhưng bên mua không
hề có phản ứng gì, không điện hỏi bên bán tại sao lại như vậy, cũng
không đề xuất thời gian cụ thể cho việc gia hạn mở L/C. Như vậy
chứng tỏ bên mua không quan tâm đến việc gia hạn mở L/C của
bên bán.
- Mặt khác sự sai sót về ngày tháng trong Telex gia hạn mở L/C
hoặc việc gia hạn lùi về quá khứ của bên bán không phải là nguyên
nhân của việc không mở L/C, mà nguyên nhân đích thực của việc
không mở L/C là do bên mua gặp khó khăn về tài chính, như đã đề
cập ở mục 1 nêu trên. Vì vậy bên mua không được miễn trách
nhiệm do không mở L/C.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 31
Về tiền phạt:
- Theo Điều 7 Hợp đồng bên mua có trách nhiệm nộp phạt 5% trị
giá hợp đồng cho bên bán, cụ thể là:
5% x 370.880 USD = 18.544 USD
- Bên mua lập luận rằng việc bên mua xin hủy hợp đồng, không mở
L/C không hề gây thiệt hại nào cho bên bán. Lập luận này không
được Uỷ ban trọng tài công nhận, bởi vì bên bán chỉ đòi tiền phạt
theo quy định của hợp đồng chứ không đòi bồi thường thiệt hại.
Đây là tiền phạt do không thực hiện hợp đồng cho dù không gây
thiệt hại cho bên kia. Từ đó Uỷ ban trọng tài quyết định bên mua
phải nộp cho bên bán 18.544 USD tiền phạt.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 32


C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
8.2
NHTB
(ii)
THÔNG Nhận L/C (sửa đổi)
BÁO - Thư: signature
L/C - Telex: testkey
Kiểm tra chân thật L/C - SWIFT: Swift code

Có nghi ngờ không đúng, không


Chân thật

TB bản sao cho nhà XK TB cho NHPH làm rõ

Hủy Không xác Chuyển L/C


Chân thật
L/C minh được cho nhà XK
TÌNH HUỐNG
Công ty Echopack INC (người đại diện tên Jason Brown ở Canada) ký HĐ mua thủy
sản với Công ty Gò Đàng - một trong số DNXK thủy sản có tiếng của VN.
Việc thanh toán bằng phương thức mở L/C thông qua Ngân hàng General Equity ở
New Zealand
Gò Đàng giao lô hàng thủy sản trị giá hơn 100.000 USD nhưng không nhận được tiền
từ NH General Equity và Công ty Echopack.
Khi công ty VN gửi bộ hồ sơ, yêu cầu General Equity thanh toán thì NH này chậm
phản hồi đến 100 ngày. Sau đó họ còn cho rằng chữ ký trên HĐ và chữ ký của
Echopack tại General Equity là không khớp nhau nên không chịu thanh toán cho bên
bán.
Thỏa thuận lạ trong L/C: yêu cầu là chữ ký của Echopack tại General Equity phải trùng
với chữ ký của Echopack trên hợp đồng thương mại.
Nhận định: người mua là Echopack và Ngân hàng General Equity đã câu kết lấy hàng
và không thanh toán tiền hàng. Echopack có ý định lừa đảo vì đã lấy hợp đồng có chữ
ký khác với hợp đồng đã ký giữa hai bên để mở L/C và trong L/C đã gài điều khoản
chữ ký.
Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, ngày 08/01/2017 35
Nếu tin này đúng, trách nhiệm thuộc về ai?

• Có thông tin rằng Ngân hàng General Equity tại New


Zealand đã đóng cửa từ năm 2014 nhưng vẫn mở được
L/C và chuyển điện về Việt Nam.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 36


8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

(iii) XUẤT TRÌNH L/C

Người xuất trình là ai?


Xuất trình =
• Người thụ hưởng, Đòi tiền
• Ngân hàng hoặc +
• Một bên khác thực hiện việc Chuyển giao chứng từ
xuất trình.
8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

@ Thế nào là xuất trình phù hợp? (Complying presentation)


Xuất trình phù hợp là việc xuất trình chứng từ:
Xuất trình =
•Thỏa mãn điều kiện, điều khoản của Thư tín dụng.
Đòi tiền
•Đúng theo các điều khoản đã được áp dụng của
+
UCP600 đối với Thư tín dụng đó, trừ những gì đã
Chuyển giao
được Thư tín dụng loại bỏ hoặc điều chỉnh. chứng từ
•Phù hợp với thực hành NH theo tiêu chuẩn quốc tế.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 38


8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Issuing / Opening Bank Advising Bank


(2) Letter of credit (sight/time)

Documents (6)
(9) (7)
(3) (8)
Application

Documents

Documents
L/C
(1) (10)
Applicant (5) Beneficiary
Buyer Goods (4) Seller
Importer (0)
Contract Exporter
39
C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
8.2
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
NH xem xét:
(i) Nhà NK làm đơn mở L/C (form) -HĐTM
PHÁT -Nội dung đơn
-Khả năng TT của
HÀNH NHPH tiếp nhận đơn mở L/C
người NK
L/C -Yêu cầu ký quỹ

Yêu cầu sửa Sau khi Quyết định Từ chối mở


đơn mở L/C sửa đổi mở L/C L/C
- Telex: ít nhất một
Mở bằng thư: Mở bằng điện: NH không là thành
- Theo mẫu - Telex viên của SWIFT
- 2 chữ ký - Swift
Hạn chế: Swift:
- Chậm, mất an toàn - Mở: MT 700/701
- Ít dùng - Sửa đổi: MT707
C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
8.2
NHTB
(ii)
THÔNG Nhận L/C (hoặc L/C sửa đổi)
BÁO - Thư: signature
L/C - Telex: testkey
Kiểm tra chân thật L/C - SWIFT: Swift code

Có nghi ngờ không đúng, không


Chân thật

TB bản sao cho nhà XK TB cho NHPH làm rõ

Hủy Không xác Chuyển L/C


Chân thật
L/C minh được cho nhà XK
8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
(iii) XUẤT TRÌNH L/C
@ Thế nào là xuất trình phù hợp? (Complying presentation)
Xuất trình phù hợp là việc xuất trình chứng từ:
Xuất trình =
•Thỏa mãn điều kiện, điều khoản của Thư tín dụng.
Đòi tiền
•Đúng theo các điều khoản đã được áp dụng của
+
UCP600 đối với Thư tín dụng đó, trừ những gì đã
Chuyển giao
được Thư tín dụng loại bỏ hoặc điều chỉnh. chứng từ
•Phù hợp với thực hành NH theo tiêu chuẩn quốc tế.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 42


8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

(iii) XUẤT TRÌNH L/C

Người xuất trình là ai?


Xuất trình =
• Người thụ hưởng, Đòi tiền
• Ngân hàng hoặc +
• Một bên khác thực hiện việc Chuyển giao chứng từ
xuất trình.
8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Các điều khoản của L/C Các điều khoản của UCP áp dụng ISBP

Phải phù hợp đồng thời

XUẤT TRÌNH PHÙ HỢP

Trách nhiệm của

NHXN phải TT or CK và NHđCĐ nếu TT or CK thì


NHPH phải TT chuyển ch.từ cho NHPH chuyển ch.từ cho NHXN or
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT
NHPH 44
8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
(iii) XUẤT TRÌNH L/C
Bộ chứng từ
Người thụ
NHđCĐ
hưởng
Trả tiền

Bộ chứng từ
Người thụ
NHXN
hưởng
Trả tiền

Bộ chứng từ
Người thụ
NHPH
hưởng
Trả tiền
8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
(iii) XUẤT TRÌNH L/C
Bộ chứng từ
NHđCĐ NHPH
Trả tiền

Bộ chứng từ
NHđCĐ NHXN
Trả tiền

Bộ chứng từ
NHXN NHPH
Trả tiền
8.2 NH PHỤC VỤ NHÀ XK

Nhận bộ chứng từ

TIẾP Là NHđCĐ Không là NHđCĐ


NHẬN,
THANH
TOÁN Kiểm tra chứng từ Giúp nhà XK kiểm tra, hoàn thiện BCT
BỘ
CHỨNG
TỪ Phù hợp Không phù hợp

NHXN (phải) NHđCĐ khác (nếu) XK hoàn thiện chứng từ


- Thanh toán - Thanh toán
-Chấp nhận HP -Chấp nhận HP Chứng từ
Chứng từ không
-Chiết khấu -Chiết khấu hoàn hảo
-Chấp nhận không HP -Chấp nhận không HP hoàn hảo

GỬI BỘ CHỨNG TỪ ĐỒI TIỀN NHPH


47
8.2 C – Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

(iv) CÁC CÁCH QUY ĐỊNH ĐÒI TIỀN TRONG L/C


Cách 1: Đòi tiền NHTB Available with advising bank (by payment)
=> NHTB= paying bank
Cách 2: Đòi tiền NH thứ 3 (Available with A nominated bank by payment)
NHTB= examining bank; NHA = Paying bank
Cách 3: Thương lượng thanh toán tại NH ở nước người thụ hưởng
(Avalaible with advising bank by negotiation)
Hoặc: Available with any bank by negotiation
Cách 4: Đòi tiền NHPH bằng điện: Available with the issuing bank by T.T.R
(Telegraphic Transfer Reimbursement Claim).
Cách 5: Đòi tiền NHPH : phương thức cơ bản
Available with issuing bank by payment/acceptance/ defered payment
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 48
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(1) Giới thiệu L/C

(2) Tính chất của L/C

(3) Nội dung L/C

(4) Phân loại L/C

(5) Các loại L/C thương mại

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 51


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(1) Giới thiệu L/C


- Là một chứng thư (được phát hành bằng điện hoặc bằng
thư truyền thống), trong đó NHPH L/C sẽ cam kết trả tiền
cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình được các chứng
từ phù hợp.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 52


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(2) Tính chất của L/C

Ø L/C độc lập với hợp đồng cơ sở


Ø L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn
cứ vào chứng từ
Ø L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ
Ø L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro; tuy nhiên,
cũng có thể là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 53


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


1. Số hiệu L/C:
- L/C phát hành bằng thư: “Please quote credit No... on all
correspondence”.
- L/C mở bằng điện SWIFT MT 700, được ghi ở trường điện
20: “Our reference number:....”
(i) Để trao đổi thư từ, điện tín có liên Tác dụng của
quan đến việc thực hiện L/C (vd: số hiệu L/C?
thông báo L/C, sửa đổi L/C)
(ii) Để ghi vào chứng từ có liên quan.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 54
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


2. Địa điểm phát hành L/C:
• Là nơi NHPH L/C viết cam kết trả tiền Người hưởng lợi.
• Căn cứ để xác định Luật quốc gia nào áp dụng

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 55


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


3. Ngày phát hành và ngày hết hạn hiệu lực của L/C
31C: Date of issue
Biết Ngày phát
31D: Date and place of expiry hành để làm gì?
Ngày phát hành:
•Ngày bắt đầu phát sinh cam kết của NHPH
•Ngày bắt đầu tính thời gian hiệu lực của L/C
•Là mốc để người XK xem người NK đã thực hiện mở L/C
đúng như quy định trong hợp đồng chưa
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 56
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


4. Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến L/C:
- Các thương nhân: Applicant, Beneficiary
- Các ngân hàng: Issuing, Advising, Applicant bank,…
5. Số tiền của thư tín dụng
- Trường điện 32B
- Không nên ghi con số tuyệt đối, nên có dung sai (đối với
hàng hóa nào?)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 57
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

Điều 30, UCP 600, 2007


(a) Các từ “about” “approximately” được sử dụng có liên quan đến số
tiền của Thư tín dụng hoặc số lượng, hoặc đơn giá ghi trong Thư tín
dụng phải được hiểu là cho phép một dung sai 10% hơn hoặc kém
của số tiền, hoặc của số lượng, hoặc của đơn giá mà chúng nói đến.

(b) Một dung sai không được vượt quá 5% hơn hoặc kém về số lượng
hàng hóa là được phép, miễn là Thư tín dụng không quy định số
lượng tính bằng một số đơn vị kiện hoặc đơn vị chiếc và tổng số tiền
thanh toán không vượt quá số tiền của Thư tín dụng.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 58


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


6. Các thời hạn của L/C
- Thời hạn hiệu lực (tính từ ngày mở L/C, là thời hạn mà cam kết TT của
NHPH có hiệu lực)
- Thời hạn giao hàng (được quy định trong hợp đồng mua bán, được ghi
lại trong L/C, quy định chậm nhất là vào ngày nào đó, xác định dựa vào ngày
phát hành vận đơn).
- Thời hạn xuất trình (lấy ngày giao hàng làm mốc tính, nếu không quy
định sẽ được coi là 21 ngày sau ngày giao hàng)
- Thời hạn kiểm tra chứng từ
- Thời hạn trả tiền
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 59
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

@ Nguyên tắc khi xác định thời hạn hiệu lực của L/C:
- Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và
không được trùng với ngày hết hạn của L/C
- Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp
lý, không được trùng với ngày giao hàng.
- Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian
hợp lý.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 60


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


Thời hạn trả tiền có thể nằm trong (HP thanh toán ngay) hoặc
sau thời hạn hiệu lực của L/C (HP kỳ hạn), nhưng HP phải được
xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 61


8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)
15-20 10-15 10
I S P E
01/9/2020 17/9/2020 28/9/2020 13/10/2020
Từ ngày mở L/C đến ngày giao hàng
•Thời gian để thông báo L/C cho nhà XK
•Thời gian để nhà XK xem xét L/C và chuẩn bị hàng
Từ ngày giao hàng đến ngày xuất trình chứng từ
•Thời gian để chuẩn bị chứng từ
•Thời gian để NHTB kiểm tra chứng từ 30-45
•Thời gian để NHTB chuyển chứng từ
Từ ngày tiếp nhận chứng từ đến ngày hết hạn
•Thời gian NHđCĐ tiếp nhận chứng từ và thế hiện ý chí
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 62
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


7. Những nội dung về hàng hóa (Tên hàng, số lượng, trọng
lượng, chất lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã
hiệu…)
8. Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa (Nội
dung này bao gồm điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIP,
CFR), nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và cách giao
hàng từng phần hay toàn phần, có được phép chuyển tải hay
không... )
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 64
8.2 D – Thư tín dụng thương mại (L/C)

(3) Các nội dung chủ yếu của L/C


9. Những chứng từ phải xuất trình:
Các chứng từ trong L/C sẽ bằng tối thiểu các chứng từ quy định trong
hợp đồng cơ sở, về chủng loại, số lượng, cách ký phát mỗi loại.
10. Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng phát hành L/C
11. Những điều khoản đặc biệt khác
12. Chữ ký của NH phát hành

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 65


8.2 E – Các loại L/C thương mại

(1) Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)


(2) Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
(3) Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)
(4) Thư tín dụng miễn truy đòi (Without recourse L/C)
(5) Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)
(6) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
(7) Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
(8) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
(9) Thư tín dụng thanh toán dần về sau (Deferred payment L/C)
(10)Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause L/C)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 66
8.2 (1) Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)

• Là loại L/C sau khi được phát hành thì NH phát hành có
quyền sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ nó mà không cần có sự
đồng ý của người hưởng lợi L/C.

• UCP 600, ICC 2007 đã loại bỏ.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 67


8.2 (2) Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)

• Là L/C sau khi đã được phát hành thì NHPH không được
sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ toàn phần hay từng phần nội
dung trong thời hạn hiệu lực của nó.
Một số lưu ý:
• L/C không có chữ Irrevocable cũng được coi là không thể
hủy ngang, trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang.
• L/C không thể hủy ngang trong thời hạn hiệu lực của L/C,
còn ngoài thời hạn hiệu lực của L/C thì nó hoàn toàn không
có giá trị thực hiện.
• Một thư tín dụng không thể hủy ngang không có nghĩa là
không thể hủy bỏ.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 68
8.2 (3) Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)
• Là L/C không thể hủy ngang, được một NH thứ 3 xác nhận,
cùng cam kết với NHPH là sẽ thanh toán/chấp nhận thanh
toán cho người thụ hưởng khi xuất trình phù hợp, theo yêu
cầu của NHPH.
Một số lưu ý:
• NH xác nhận cũng có trách nhiệm như NHPH, do đó khi yêu
cầu NH xác nhận thì NHPH phải trả một khoản phí rất cao và
có khi phải ký quỹ đến 100% trị giá của L/C.
• Mọi sửa đổi đều phải có sự đồng ý của NH xác nhận thì sửa
đổi đó mới có giá trị thực hiện. Còn nếu NH xác nhận không
đồng ý với các sửa đổi đó thì phải thông báo ngay không
chậm trễ cho NHPH. GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 69
8.2 (4) Thư tín dụng miễn truy đòi (Without recourse L/C)

• Là L/C mà khi đã thanh toán cho người thụ hưởng số tiền của
L/C thì Ngân hàng được chỉ định thanh toán không có quyền
đòi lại người thụ hưởng.
• Để điều kiện miễn truy đòi được thực hiện, trong L/C phải cho
phép người thụ hưởng ghi chú câu “Without recourse to
Drawer- miễn truy đòi người ký phát”.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 70


8.2 (5) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)

• Là loại L/C không thể hủy ngang, mà sau khi sử dụng xong thì
nó tự động có giá trị như cũ, và nó cứ lặp đi lặp lại theo vòng
tuần hoàn như vậy cho đến khi tổng trị giá của Hợp đồng cơ
sở được thực hiện xong.
Ví dụ: Một nNK mua đều đặn một khối lượng thép nhất định từ
nXK với tổng trị giá là 1.200.000USD, thực hiện trong vòng 12
tháng. Hàng quý sẽ thực hiện mức kim ngạch là 300.000USD.
Nhà nhập khẩu có thể mở một L/C tuần hoàn trị giá
300.000USD thời hạn hiệu lực 3 tháng và được tuần hoàn 4
lần trong 12 tháng. GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 71
8.2 (5) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) (tiếp)

Được sử dụng trong quan hệ buôn bán hàng hóa mà các bên tin
cậy lẫn nhau, buôn bán thường xuyên, định kỳ, số lượng lớn,
giao nhiều lần trong một thời gian nhất định và hàng hóa phải
đồng nhất về chủng loại, phẩm chất, cách đóng gói bao bì.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 72


8.2 (5) Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) (tiếp)

Có 3 cách tuần hoàn:


• Tuần hoàn tự động: là L/C đó sẽ tự động có hiệu lực lại như cũ
mà không cần đến sự thông báo của NHPH cho người hưởng
lợi.
• Tuần hoàn hạn chế: L/C chỉ có hiệu lực sau mỗi lần tuần hoàn
nếu NHPH thông báo về hiệu lực của nó cho Người hưởng lợi.
• Tuần hoàn bán tự động: Sau mỗi vòng tuần hoàn, nếu sau một
vài ngày mà NHPH không có ý kiến gì về L/C kế tiếp thì L/C tuần
hoàn sẽ tự động có giá trị như cũ.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 73
8.2 (6) Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)

Là loại L/C không thể hủy ngang trong đó quy định


quyền của người hưởng lợi là có thể yêu cầu NHPH
hoặc là NH chỉ định chuyển nhượng toàn bộ hay một
phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều người
khác.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 74


8.2 (6) Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)

Các hình thức chuyển nhượng thư tín dụng:


• NHPH chuyển nhượng sẽ phát hành một L/C mới trên cơ sở
kết hợp L/C có thể chuyển nhượng gốc và đơn yêu cầu
chuyển nhượng của Người thụ hưởng thứ nhất.
• NH sẽ chuyển L/C có thể chuyển nhượng gốc kèm theo đơn
yêu cầu chuyển nhượng cho người thụ hưởng thứ 2. Còn việc
hiểu và vận dụng L/C này như thế nào thì sẽ do người thụ
hưởng thứ 2 quyết định.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 75


8.2 (6) Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)

Trường hợp thực hiện L/C chuyển nhượng?


•Người hưởng lợi thứ nhất ký hợp đồng XK nhưng không đủ
hàng, phải nhượng một phần cho người XK khác.
•Người hưởng lợi thứ nhất là người nắm độc quyền bao tiêu sản
phẩm, đại lý, độc quyền phân phối.
•Nhà xuất khẩu tìm được thị trường tiêu thụ nhưng không có vốn
để mua hàng.
•Nhà nhập khẩu mở L/C cho người môi giới.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 76
8.2 (6) Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)

Điều kiện thực hiện L/C chuyển nhượng?


•Người NK chấp nhận mở L/C có thể chuyển nhượng, đồng ý sự
tham gia của nhà cung cấp khác
•Nhà XK (người hưởng lợi thứ hai đồng ý chấp nhận L/C chuyển
nhượng), giao hàng trực tiếp cho nhà NK theo địa chỉ quy định
trong L/C.
•NHPH phải ghi rõ L/C có thể chuyển nhượng
•Các điều khoản của L/C có giá trị thực hiện
•Người hưởng thứ nhất phải trả tất cả các chi phí
•L/C còn hiệu lực và còn sốGV.tiền để chuyển nhượng.
Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 77
8.2 (7) Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)

Người thụ hưởng một L/C dùng L/C này như một
tài sản thế chấp để yêu cầu phát hành một L/C
khác cho người thụ hưởng khác hưởng.
à Phối hợp sử dụng 2 L/C: L/C gốc (Master L/C)
và L/C giáp lưng (Back to back L/C).

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 78


8.2 (7) Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)

Nhận xét:
-Trường hợp áp dụng: mua bán qua trung gian
-Rất phức tạp: phải thay thế chứng từ và phối hợp thời gian sao
cho ăn khớp
-L/C gốc và L/C giáp lưng:
+ Hoàn toàn độc lập với nhau
+ Kim ngạch L/C giáp lưng nhỏ hơn L/C gốc
+ Thời hạn xuất trình của L/C giáp lưng sớm hơn, thời hạn hiệu
lực của L/C giáp lưng ngắn hơn
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 79
8.2 (8) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

• L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó đã
được mở.
• Trong L/C mở trước: “L/C này chỉ có giá trị khi Người hưởng lợi
đã mở lại một L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng” (This
L/C will come in force, when its counter L/C has been issued by
the above beneficiary…). Trong L/C đối ứng: “L/C này đối ứng
với L/C số... mở ngày... tại Ngân hàng...”.(This is the counter
L/C against L/C No… dated… issued by…)
• Dùng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng hoặc trong
phương thức gia công xuất khẩu (giữa người nhận gia công và
người giao gia công).
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 80
8.2 (9) Thư tín dụng thanh toán dần về sau
(Deferred payment L/C)

• Là thư tín dụng không thể hủy ngang.


• NHPH L/C hay NHXN L/C cam kết sẽ thanh toán
cho người hưởng lợi dần dần toàn bộ số tiền của
L/C trong những thời hạn quy định rõ trong L/C đó.
• Là một loại L/C trả chậm từng phần.

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 81


8.2 (10) Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause L/C)

• Là loại L/C ứng trước một phần tiền cho Người hưởng lợi
L/C trước khi giao hàng.

• Ngân hàng phát hành L/C điều khoản đỏ quy định, Người
hưởng lợi L/C trước ngày giao hàng x ngày được quyền
ký phát một hối phiếu trơn đòi tiền NHPH kèm với (1) một
L/G của NH cam kết hoàn trả tiền ứng trước nếu không
thực hiện L/C điều khoản đỏ, hoặc (2) một L/C dự phòng
hoặc (3) một Kỳ phiếu có ký bảo lãnh của Ngân hàng.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 82
8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

• Ưu và nhược điểm của phương thức tín dụng


chứng từ là gì?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 83


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý
* Ưu điểm
- Đối với người xuất khẩu:
+ NHPH/NHXN có trách nhiệm thanh toán tiền
hàng nếu xuất trình phù hợp (bất kể việc người
mua có muốn trả tiền hay không) à đảm bảo
được thanh toán
+ Có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền
+ Cho phép nhà XK ứng trước một phần trị giá L/C
trước khi giao hàng (L/C điều khoản đỏ)
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 84
8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

* Ưu điểm
- Đối với người nhập khẩu:
+ Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người NK
mới phải trả tiền à đảm bảo được giao hàng
+ Người NK có thể yên tâm là người XK sẽ phải làm
tất cả những gì theo qui định trong L/C để đảm bảo
việc người XK sẽ được thanh toán tiền (nếu không
người XK sẽ mất tiền).
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 85
8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

* Ưu điểm
- Đối với Ngân hàng:
- Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí tu chỉnh
L/C (nếu có), phí chuyển tiền, phí thanh toán
hộ, phí xác nhận...)
- Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 86


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

* Nhược điểm
- Quy trình thanh toán rất tỷ mỷ, máy móc, các bên
tiến hành đều rất thận trọng trong khâu lập và
kiểm tra chứng từ.

- Chi phí giao dịch với NH lớn

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 87


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

Trên thực tế, có nhiều rủi ro trong thanh toán L/C:

Rủi ro kỹ thuật

Rủi ro đạo đức

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 88


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

Rủi ro kỹ thuật

Nhà XK không xuất trình được BCT hợp lệ hay chậm so


với L/C (BCT lập không đúng quy định của L/C) à NH có
thể sẽ từ chối thanh toán tiền hàng.

Lý do: Có thể do nghiệp vụ còn yếu kém về L/C

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 89


Chứng từ phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Số loại chứng từ phải xuất trình và số lượng bản chính,


bản sao của mỗi loại.
- Các chứng từ phải thể hiện trên bề mặt của chúng là phù
hợp với các điều kiện của thư tín dụng.
- Các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng là không
được mâu thuẫn lẫn nhau.
- Yêu cầu ký phát từng loại chứng từ đó như thế nào?

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 90


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

Rủi ro kỹ thuật
Nhà XK không thể thực hiện được đúng những điều kiện mà
L/C quy định.

- Lý do: nhà XK kiểm tra L/C không kỹ, chấp nhận cả những yêu
cầu bất lợi

- VD: thời gian giao hàng chậm so với L/C, chuyên chở hàng hóa
không đúng quy định, giao hàng không đúng cơ cấu yêu cầu.
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 91
8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

Rủi ro đạo đức


- NHPH L/C không giữ đúng cam kết thanh toán (không uy tín)
hoặc đứng về phía nhà NK bắt lỗi chứng từ, từ chối thanh toán
- Nhà XK không giao hàng mà giả mạo BCT hoặc giao hàng
kém chất lượng à nhà NK vẫn phải thanh toán cho NH ngay
cả trong trường hợp không nhận được hàng hoặc nhận được
hàng không đúng theo hợp đồng
- Nhà NK ma hoặc lừa đảo hoặc có nguy cơ phá sản
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 92
8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

KHÔNG CÓ SỰ AN TOÀN TUYỆT ĐỐI

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 93


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

Rủi ro đạo đức

Vì lý do và bằng cách nào đó mà nhà XK đưa ra, xuất trình


cho NH được BCT hợp lệ, nhưng hàng hóa không đảm bảo
chất lượng hay không đúng như thỏa thuận à bất lợi cho
nhà NK

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 94


8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý
(1) Đối với người bán:
Ø Quy định rõ trong HĐ trách nhiệm người mua, nếu người mua không
mở hoặc chậm mở L/C.
Ø Cảnh giác với các thỏa thuận lạ
Ø Kiểm tra điều kiện chứng từ của L/C
a) Cơ sở đề kiểm tra L/C
b) Kiểm tra kỹ các nội dung của L/C:
(1) Số tiền, (2) ngày hết hạn hiệu lực của L/C;
(3) Địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C, (4) Loại thư tín dụng,
(5) Thời hạn giao hàng, (6) Cách giao hàng, (7) Cách vận tải,
(8) Các chứng từ xuất trình, (9) Xuất trình chứng từ cho NH để đòi tiền…
Ø Lập bộ chứng từ đúng L/C, tuân thủ UCP và ISBP
Ø Xuất trình đúng hạn
GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 95
8.2 F - Một số vấn đề cần chú ý

(2) Đối với người mua:


Ø Yêu cầu nội dung và hình thức chứng từ chặt chẽ,
không yêu cầu chung chung.
Ø Các chứng từ phải do các cơ quan đáng tin cậy cấp
Ø Giành quyền chủ động thuê tàu (NK theo điều kiện
nhóm F)
Ø Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, những hãng tàu có văn
phòng giao dịch tại nước NK

GV. Phạm Thị Châu Quyên_TTQT 96

You might also like