You are on page 1of 27

Chương 2

Tổng quan về NHTM

NỘI DUNG
2.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ, PHÂN
LOẠI, ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH NH
2.2. CÁC NGHIỆP VỤ NH
2.3. DỊCH VỤ NH
2.4. NHỮNG XU HƯỚNG THAY ĐỔI TRONG
HOẠT ĐỘNG NH THỜI GIAN GẦN ĐÂY
2.5. TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH NH VN

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
2

Tổng quan về NHTM

2.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ, PHÂN


LOẠI, ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH NH
2.1.1. KHÁI NIỆM
+ NHTM là loại hình NH kinh doanh điển hình
- Tính lịch sử
- Mục tiêu kinh doanh
- Điển hình: số lượng nhiều nhất, nắm giữ NLTC lớn nhất, danh
mục SPDVTC đa dạng nhất
+ Việt Nam : Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của Luật các TCTD nhằm mục tiêu lợi
nhuận
+ Việt Nam: Phân biệt TCTD, NH, NHTM
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
3

Tổng quan về NHTM

2.1.2. CHỨC NĂNG


+ Chức năng trung gian tài chính
- Thực hiện chu chuyển vốn gián tiếp, thuộc nhóm
trung gian tiền gởi
- Đặc trưng là trung gian tín dụng
- Tác dụng: NLTC trong nền kinh tế được vận động,
tự động phân bổ và sử dụng hiệu quả
+ Chức năng trung gian thanh toán
- Phân biệt thanh toán qua NH và TTKBTM
- Chủ yếu TTQNH là TTKBTM (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
4

Tổng quan về NHTM

- Tác dụng:
* Đối với nền kinh tế
* Đối với công chúng

+ Chức năng tạo tiền


- Tạo phương tiện thanh toán
- Tạo tiền theo số nhân cung tiền
- Tác dụng rất quan trọng trong điều tiết cung tiền

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
5

Tổng quan về NHTM

2.1.3. VAI TRÒ


- Vai trò trung gian: Chuyển các khoản TG từ hộ gia
đình và DN thành các khoản TD cho các tổ chức KD và
các thành phần khác, cho đầu tư và tiêu dùng.
- Vai trò thanh toán: Thay mặt KH thực hiện thanh tóan
cho việc mua hàng hóa, dịch vụ (bằng cách phát hành
và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán, kết nối
các quỹ, phân phối tiền mặt). (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
6

Tổng quan về NHTM

- Vai trò người bảo lãnh: Cam kết thanh toán thay cho
KH khi KH mất khả năng hoặc không thực hiện.
- Vai trò đại lý: Thay mặt KH thực hiện quản lý và bảo
vệ TS của họ, phát hành hoặc mua bán chứng khoán.
- Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách
KT-XH của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng
trưởng KT và theo đuổi các mục tiêu xã hội.

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
7

Tổng quan về NHTM

2.1.4. PHÂN LOẠI NH


+ Theo cơ cấu tổ chức và quan hệ: NH độc lập, NH chi nhánh, Công ty
sở hữu NH, NH đại lý
+ Theo tính chất kinh doanh: NH KD chuyên môn hóa và NH KD đa
năng
+ Theo qui mô: NH quy mô lớn và NH quy mô nhỏ
+ Theo phạm vi hoạt động: NH hoạt động trong nước và NH hoạt
động quốc tế
+ Theo đối tượng KH chủ yếu: NH bán lẻ và NH bán buôn. Theo
WTO: “ NHBL là nơi KH cá nhân có thể đến giao dịch tại những điểm
giao dịch của ngân hàng để thực hiện các DV như: Gửi tiền tiết kiệm
và kiểm tra tài khoản, thế chấp vay vốn, dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ghi
nợ và các dịch vụ khác đi kèm”.
+ Theo tính chất sở hữu (VN): NHTMNN, NHTMCP, NHLD, CN
NHNNg, NH thành lập bằng 100% VĐTNNg
v.v......
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
8

Tổng quan về NHTM

2.1.5. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH


(1) Vốn và tiền vừa là phương tiện, vừa là mục đích của quá
trình kinh doanh, đồng thời vừa là đối tượng kinh doanh;
(2) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu dựa vào
nguồn vốn huy động bên ngoài để cho vay, quy mô của
nguồn vốn huy động lớn hay bé sẽ quyết định qui mô kinh
doanh và lợi nhuận mang lại cho ngân hàng;
(3) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là hoạt
động cho vay;
(4) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hoạt động khá
mạo hiểm (tỷ suất nợ rất cao, DV đa dạng, mạng KH rất
đông và rộng v.v.....); (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
9

Tổng quan về NHTM

(5) Hoạt động của ngân hàng chịu sự kiểm tra, kiểm
soát chặt chẽ của nhà nước, pháp luật. Những lý do
chính để NH trở thành đối tượng quản lý của chính
phủ:
- Bảo đảm an toàn cho các khoản tiết kiệm của công
chúng.
- Kiểm soát mức cung tiền tệ và TD, phục vụ mục tiêu
KT-XH chung của quốc gia
- Bảo đảm sự công khai trong việc tiếp cận tới các
khoản TD và các dịch vụ TC hữu ích khác của công
chúng. (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
10

Tổng quan về NHTM

- Tăng lòng tin của công chúng đối với hệ thống TC,
bảo đảm các khoản tiết kiệm được tập trung cho đầu tư
SXKD và đảm bảo quá trình thanh toán được thực hiện
nhanh chóng và hiệu quả.
- Ngăn chặn sự tập trung tiềm lực TC vào tay một số ít
cá nhân hay tổ chức.
- Cung cấp cho chính phủ các khoản TD, thuế và các
dịch vụ TC khác.
- Trợ giúp các khu vực của nền KT khác có nhu cầu TD
đặc biệt như hộ gia đình, DN nhỏ và nông nghiệp; (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
11

Tổng quan về NHTM

(6) Tính hệ thống trong hoạt động của các NH rất cao.
Trong quá trình hoạt động các NH (các NH trong nước,
giữa các NH trong nước với các NH nước ngoài) buộc
phải có sự liên kết hợp tác chặt chẽ;
(7) Hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra 1 cách
liên tục theo thời gian, các sản phẩm có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau và việc xác định kết quả, hiệu quả
của từng thời kỳ ngắn, từng sản phẩm là không chính
xác.
v.v......

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
12

Tổng quan về NHTM

2.2. CÁC NGHIỆP VỤ NH


+ Nghiệp vụ là kỹ năng, biện pháp thực hiện công việc chuyên môn của
nghề nghiệp
+ Nghiệp vụ NH là kỹ năng, biện pháp thực hiện công việc chuyên môn
của NH
+ Mọi nghiệp vụ NH đều được quy trình hóa
2.2.1. CÁC NGHIỆP VỤ NỘI BẢNG
+ Phân biệt giữa các thuật ngữ: Nguồn vốn và TS, Nợ và VCSH với TS,
Tích sản và tiêu sản, “TS Nợ” và “TS Có”.
+ Các nghiệp vụ “TS Nợ”
- NV vốn tự có
- NV huy động TG
- NV vay trên TTLNH
- NV tạo vốn khác (tt)
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
13

Tổng quan về NHTM

+ Các NV “TS Có”


- NV ngân quỹ
- NV cho vay
- NV đầu tư
- NV sử dụng vốn khác

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
14

Tổng quan về NHTM

2.2.2. CÁC NGHIỆP VỤ NGOẠI BẢNG


+ Loại thứ nhất: Các NV tạo ra thu nhập hoặc chi phí
mà không làm phát sinh nghĩa vụ nào trong tương lai
đối với NH: môi giới, dịch vụ quản lý tiền mặt ....
+ Loại thứ hai: là những cam kết và yêu cầu ngẫu sinh
đối với NH. Cam kết có nghĩa là NH chấp thuận thực
hiện một hành động trong tương lai và được hưởng phí
thực hiện cam kết đó. Một yêu cầu ngẫu sinh tức là
nghĩa vụ của NH thực hiện một hành động (cho vay
vốn hay mua chứng khoán ……) nếu phát sinh một
trường hợp cần thiết. (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
15

Tổng quan về NHTM

Các loại cam kết và yêu cầu ngẫu sinh của NH thường chia thành 3
loại:
(1) Bảo lãnh và cam kết tài chính:
- Bảo lãnh NH: Được thực hiện bởi 1 NH (bên bảo lãnh) đứng đằng
sau nghĩa vụ của 1 bên thứ ba và thực hiện nghĩa vụ đó trong trường
hợp bên thứ ba không thực hiện;
- Tín dụng thư dự phòng;
- Hạn mức TD: là một thoả thuận không mất phí và không chính thức
giữa NH và KH rằng NH sẽ cấp một khoản vay tới mức nhất định theo
thoả thuận cho KH đó.
- Cam kết tái cấp vốn: là một thoả thuận chính thức giữa NH và KH,
buộc NH phải cho KH vay theo những điều khoản trong hợp đồng
- Thể thức phát hành giấy tờ có giá
- Chứng khoán hoá (tt)
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
16

Tổng quan về NHTM

(2) Tài trợ ngoại thương: bao gồm


- Tín dụng thư thương mại
- Tham gia chấp nhận thanh toán
Cả hai hình thức này đều được sử dụng để tài trợ cho thương mại
quốc tế.
(3) Các hoạt động đầu tư các công cụ phái sinh như:
- HĐ tương lai
- HĐ kỳ hạn
- HĐ hoán đổi
- HĐ quyền chọn
Một cách phân loại khác: NV nội bộ (bên trong) và NV tạo SP
cung cấp cho KH (bên ngoài)
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
17

Tổng quan về NHTM

2.3. DỊCH VỤ NH
2.3.1. CÁC DVNH TRUYỀN THỐNG
(1) Mua bán ngoại tệ;
(2) Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại;
(3) Nhận tiền gởi;
(4) Bảo quản vật ủy thác
(5) Tài trợ các hoạt động của chính phủ;
(6) Cung cấp các tài khoản giao dịch;
(7) Cung cấp dịch vụ ủy thác. Các NH thực hiện việc quản
lý TS và quản lý hoạt động TC cho cá nhân và DN để thu
phí trên cơ sở quy mô vốn hay giá trị TS mà họ quản lý
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
18

Tổng quan về NHTM

2.3.2. CÁC DVNH HIỆN ĐẠI


(1) Cho vay tiêu dùng;
(2) Tư vấn tài chính;
(3) Quản lý tiền mặt: NH thực hiện quản lý việc thu và
chi cho các DN và tiến hành đầu tư phần tiền mặt dư
thừa tạm thời vào các CK sinh lợi và TD ngắn hạn cho
đến khi KH cần. Hiện nay, các NH không chỉ thực hiện
dịch vụ này đối với các DN mà còn thực hiện đối với
người tiêu dùng (cá nhân).
(4) Cho thuê tài chính; (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
19

Tổng quan về NHTM

(5) Cho vay tài trợ dự án;


(6) Bán các dịch vụ bảo hiểm;
(7) Cung cấp các kế hoạch hưu trí: NH thực hiện quản
lý kế hoạch hưu trí mà hầu hết các DN lập cho người
lao động, đầu tư vốn và phát lương hưu cho người nghỉ
hưu, tàn phế.
(8) Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. NH
cung cấp các dịch vụ môi giới CK, cung cấp cho KH
những cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các CK khác
mà không cần phải đến người kinh doanh CK. Để thực
hiện dịch vụ này, NH thường mua lại công ty môi giới
hoặc thành lập liên doanh với công ty môi giới. (tt)
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
20

Tổng quan về NHTM

(9) Cung cấp dịch vụ tương hỗ và trợ cấp: Hợp đồng


trợ cấp bao gồm các kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kết
thanh toán một khoản tiền mặt hàng năm cho KH bắt
đầu vào 1 ngày nhất định trong tương lai (ngày nghỉ
hưu). Quỹ tương hỗ bao gồm các chương trình đầu tư
được quản lý một cách chuyên nghiệp nhằm vào việc
mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phù hợp
với mục tiêu của quỹ (tối đa hóa thu nhập hoặc sự tăng
giá trị vốn). (tt)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
21

Tổng quan về NHTM

(10) Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng


bán buôn: Những dịch vụ này bao gồm xác định mục
tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại công ty, mua bán chứng
khoán cho KH (như bảo lãnh phát hành CK), cung cấp
các dịch vụ hạn chế RR để bảo vệ KH....;
(11) Dịch vụ E-banking.
+ Liên hệ thực tế DVNH ở Việt Nam

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
22

Tổng quan về NHTM

2.4. NHỮNG XU HƯỚNG THAY ĐỔI TRONG


HOẠT ĐỘNG NH THỜI GIAN GẦN ĐÂY
(1) Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ;
(2) Sự gia tăng cạnh tranh;
(3) Sự gia tăng chi phí vốn;
(4) Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất;
(5) Cách mạng trong công nghệ NH;
(6) Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý;
(7) Quá trình toàn cầu hóa NH;
(8) Rủi ro vỡ nợ gia tăng;
(9) Phi quản lý hóa: Xu hướng này không thực sự rõ ràng
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
23

Tổng quan về NHTM

2.5. TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH NH VN


2.5.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTMVN
+ Đại hội thành viên (ĐH cổ đông), Hội đồng thành viên (HĐ
quản trị), Ban kiểm soát, Hội đồng tư vấn, Tổng giám đóc
+ Bộ phận chức năng, Bộ phận kinh doanh, Bộ phận sự nghiệp
+ BP chức năng: tùy thuộc vaò cơ cấu tổ chức quản trị
+ BP kinh doanh
- Sở Giao dịch, các chi nhánh trong và ngoài nước
- Các công ty kinh doanh mãng DV chuyên biệt: CTTC,
CTCTTC, CTCK, CTMBN, CTKDVBĐQ, CTKDBĐS, CTBH,
CTKDTH v.v.....
+ BP sự nghiệp: TT thông tin, VP miền, TTĐtạo, VPĐD
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
24

Tổng quan về NHTM

2.5.2. VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, TỔ CHỨC


LẠI, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ VÀ THANH LÝ NH VN
+ Can thiệp sớm là việc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng
khắc phục tình trạng quy định tại khoản 1 Điều 130a của Luật này.
- Ngân hàng Nhà nước xem xét áp dụng can thiệp sớm đối với tổ chức
tín dụng lâm vào một trongcác trường hợp sau đây nhưng chưa được
đặt vào kiểm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 145 của Luật này:
a) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoản 1
Điều 130 của Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục;
b) Không duy trì được tỷ lệ khả năng chi trả trong thời gian 03
tháng liên tục;
c) Xếp hạng dưới mức trung bình theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước.
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
25

Tổng quan về NHTM

+ Kiểm soát đặc biệt


- Kiểm soát đặc biệt là việc đặt một tổ chức tín dụng dưới sự
kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại
Mục 1 Chương VIII của Luật này.
- Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện kịp
thời những trường hợp TCTD phải được đặt dưới sự KSĐB. -
Ngân hàng Nhà nước xem xét, đặt NH vào tình trạng kiểm soát
đặc biệt khi NH lâm vào một trong các trường hợp sau đây:
a) Mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc mất, có nguy cơ
mất khả năng thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước;
b) Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực
của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã
được kiểm toán gần nhất; (tt)
Department of Banking - University of Economics
Chương 2
26

Tổng quan về NHTM

c) Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước;
d) Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy
định của Luật TCTD trong thời hạn một năm liên tục
hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn 4% trong thời
hạn 06 tháng liên tục
+ Tổ chức lại, phá sản, giải thể và thanh lý NH VN
(Từ điều 153 đến 156 Luật các TCTD)

Department of Banking - University of Economics


Chương 2
27

Tổng quan về NHTM

2.5.3. Cơ chế quản lý vốn nội bộ trong ngân hàng


+ Cơ chế điều chuyển vốn thừa thiếu.
+ Cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing): gíá chuyển vốn
nội bộ

HẾT

Department of Banking - University of Economics

You might also like