You are on page 1of 76

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

STT CHƯƠNG LÝ BÀI


THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ 6 0
2 Chương 2. Hệ thống ngân hàng 6 0
3 Chương 3. Lãi suất tín dụng 6 0
4 Chương 4. Cung cầu tiền tệ 5 0
5 Chương 5. Lạm phát 5 0
6 Chương 6. Ngân sách nhà nước 6 0
7 Chương 7. Tài chính trung gian 4 0
8 Chương 8. Tài chính doanh nghiệp 7 0
Finance – Monetary Policy 1
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

TT Tên tác giả Tên sách – giáo NXB Năm XB


trình
1 TS Sử Đình Nhập môn Tài Chính Nhà xuất bản 2008
Thành –TS Vũ –Tiền Tệ lao động xã
Thị Minh Hằng hội
2 TS . Lê Văn Lý thuyết Tài Chính – Nhà xuất bản 2005
Tề Tiền Tệ thống kê

Finance – Monetary Policy 2


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: Chức năng tài chính, tiền
tệ và cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế, hoạt động của thị trường tài
chính, các tổ chức tài chính trung gian. Ngân sách và chính sách tài khoá, hoạt
động khu vực tài chính doanh nghiệp: vốn, nguồn vốn, quản lý vốn. Hoạt động
của hệ thống ngân hàng (ngân hàng trung gian, ngân hàng trung ương) nhằm ổn
định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế…

Finance – Monetary Policy 3


2
CHƯƠNG
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
2.1. Tính tất yếu của ngân hàng hai cấp
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2. Ngân hàng trung ương

2.3. Ngân hàng trung gian

Finance – Monetary Policy 5


2.1. Tính tất yếu của ngân hàng hai cấp
Trước TK 17 hoạt động ngân hàng mang hai đặc trưng :
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

- Các NH hoạt động độc lập


- Mỗi NH đều có chức năng giống nhau (vừa phát hành tiền vừa thực hiện các dịch vụ
khác của NH)
TK 18 hoạt động kinh tế phát triển mạnh , mở rộng => cạnh tranh giữa các NH về nghiệp
vụ phát hành tiền
=>Nhà nước của các quốc gia ban hành đạo luật chỉ cho phép một số NH đủ tiêu chuẩn
mới được phát hành tiền => hình thành hai cấp NH
- NH trung gian: là NH không được phép phát hành giấy bạc NH, mà chỉ giao dịch với
công chúng , thực hiện kinh doanh tiền tệ …
- NH phát hành: là những NH lớn, uy tín về tài chính (NH phát hành thuộc sở hữu tư
nhân)
Sau cuộc khủng khoảng kinh tế TG 1929-1933 thấy rõ được vai trò của quản lý
tiền tệ, chính sách tiền tệ tác động đến kinh tế, xã hội
Do vậy NN cần phải nắm lấy NH độc quyền phát hành nhằm điều khiển hoạt động
tiền tệ - tín dụng – ngân hàng => NHTW ra đời
Finance – Monetary Policy 6
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM
➢Trước 1945 :
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

❖Ngân hàng Đông Dương là NH đầu tiên ở VN ( 1875) NH tư nhân , vừa phát
hành tiền vừa thực hiện dịch vụ NH
❖Pháp Hoa NH, Hương cảng NH, Đông Á ngân hàng…
➢ Sau 1945:
❖Ngày 3/2/1947 thành lập Nha tín dụng thuộc BTC
❖Ngày 6/5/1951 thành lập Ngân hàng nhà nước VN
❖Ngày 1/10/1990 Ngân hàng chia thành hai cấp :
-Ngân hàng trung ương
-Ngân hàng trung gian ( NH thương mại )
Finance – Monetary Policy 7
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.2. Ngân hàng trung ương

2.2.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng trung ương

2.2.2. Mô hình tổ chức ngân hàng trung ương

2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương

2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ

Finance – Monetary Policy 8


2.2. Ngân hàng trung ương

a) Khái niệm:
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Là NH thực hiện chức năng phát hành tiền và kiểm soát cung tiền trong nền
kinh tế.
b) Bản chất:
 Là NH phát hành tiền
 Có thể biệt lập hoặc phụ thuộc chính phủ.
 Vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc NH vào lưu thông
vừa thực hiện chức năng quản lý NN trên lĩnh vực Tiền tệ – Tín dụng – Ngân
hàng.
Đặc điểm:
Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc nhà nước và NH
trung gian

Finance – Monetary Policy 9


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Nhận TG, cho vay, trung gian thanh toán


NH tư nhân Đổi tiền
Phát hành tiền  Giai đoạn 1 : Giai đoạn

ra đời ngân hàng phát


NH phát hành độc quyền
hành độc quyền .
 Giai đoạn 2 : Giai đoạn
Quốc hữu hóa NH phát hành độc
quyền ngân hàng phát hành độc
NHTW
Nhiệm vụ quản lý vĩ mô về: tiền tệ quyền phát triển thành
Tín dụng
Ngân hàng NHTW
Finance – Monetary Policy 10
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.2. Mô hình tổ chức ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

NHTW

NHTW độc lập với chính NHTW trực thuộc chính


phủ: phủ:
CP không có quyền can NHTW là 1 cơ quan của
thiệp vào hoạt động của chính phủ, chịu sự lãnh
NHTW, đặc biệt là trong đạo của chính phủ
việc xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ

Finance – Monetary Policy 11


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Độc quyền phát hành giấy bạc ngân


hàng và điều tiết khối lượng tiền 2.2.3.1
cung ứng
NHTW là ngân hàng của các 2.2.3.2
ngân hàng.
NHTW là ngân hàng của nhà 2.2.3.3
nước

Finance – Monetary Policy 12


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.1. Chức năng phát hành tiền

Nội dung:

- NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền (tiền giấy, tiền kim loại).

Tiền do NHTW phát hành được gọi là tiền trung ương hay tiền cơ bản.

- Điều tiết KL tiền cung ứng

Finance – Monetary Policy 13


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.1. Chức năng phát hành tiền

Nguyên tắc trữ kim Nguyên tắc hàng hóa

Phát hành tiền phải Phát hành tiền trên cơ


trên cơ sở có 1 lượng sở nhu cầu lưu thông
vàng dự trữ theo một hàng hóa và phải có
tỷ lệ nhất định tại hàng hóa tương đương
ngân hàng phát hành. làm đảm bảo
Tỷ lệ này phụ thuộc
vào từng quốc gia
Nguyên tắc phát hành tiền
Finance – Monetary Policy 14
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng

Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các


ngân hàng trung gian

Cấp tín dụng cho các ngân hàng


trung gian

Thực hiện việc quản lý nhà


nước đối với hệ thống NH

Finance – Monetary Policy 15


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng


NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian

Tiền gửi dự trữ bắt buộc

Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi khác (nếu có).

Finance – Monetary Policy 16


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng


Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
- NHTW cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dưới hình thức chiết khấu lại
(tái chiết khấu) các chứng từ có giá ngắn hạn do các ngân hàng trung gian nắm
giữ. Thông qua hành vi mua lại này, NHTW đã làm tăng lượng vốn khả dụng cho
hoạt động của ngân hàng trung gian, tạo điều kiện cho các ngân hàng này mở rộng
các hoạt động tín dụng. Việc cấp tín dụng của NHTW cho các ngân hàng trung
gian không chỉ giới hạn ở nghiệp vụ tái chiết khấu các chứng từ có giá mà còn bao
gồm cả các khoản cho vay ứng trước có đảm bảo bằng các chứng khoán đủ tiêu
chuẩn, các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ tại NHTW.
- Nhằm bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho
các NHTM, thông qua đó NHTW thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng

Finance – Monetary Policy 17


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng


Thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hệ thống NH

NHTW thẩm định và cấp giấy chứng nhận hoạt động cho NH trung
gian
Điều tiết các hoạt động kinh doanh của NH trung gian bằng những
biện pháp kinh tế và hành chính
Thanh tra và kiểm soát mọi mặt hoạt động của ngân hàng trung
gian

Finance – Monetary Policy 18


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.3. Chức năng của ngân hàng trung ương
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.3.3. Chức năng ngân hàng của nhà nước

Làm thủ quỹ cho kho Cấp tín dụng cho chính
bạc nhà nước thông phủ
qua quản lý tài khoản
của kho bạc
Quản lý dự trữ quốc Làm đại lý, đại diện và
gia. tư vấn cho chính phủ.
Finance – Monetary Policy 19
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.1. Khái niệm chính sách tiền tệ

2.2.4.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

2.2.4.3. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Finance – Monetary Policy 20
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.1. Khái niệm chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là tổng hợp những phương thức mà NHTW thông qua các
hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông nhằm phục vụ
cho việc thực hiện các mục tiêu KTXH của đất nước trong một thời kỳ nhất định.

Finance – Monetary Policy 21


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Ổn định giá Ổn định tỷ Ổn định lãi


cả. giá hối đoái suất

Ổn định thị Tăng trưởng Giảm tỷ lệ


trường tài kinh tế thất nghiệp
chính

Finance – Monetary Policy 22


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.3. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ

Kênh lãi suất

Kênh giá cả tài sản

Finance – Monetary Policy 23


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.3. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ


Kênh lãi suất
Ảnh hưởng của sự biến đổi lượng tiền cung ứng đến nền kinh tế trước hết được
truyền dẫn qua kênh lãi suất. Đây là kênh tác động truyền thống được Keynes
mô tả như sau: M↑⇒i↓⇒I↑⇒ Y ↑

Finance – Monetary Policy 24


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.3. Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ


Kênh giá cả tài sản
Lãi suất là một loại giá tài sản và được coi là kênh truyền dẫn chủ yếu theo quan
niệm của Keynes. Tuy nhiên khi nghiên cứu mối quan hệ giữa M và Y, các nhà
kinh tế theo trường phái trọng tiền đã bổ sung thêm giá các loại tài sản khác có
khả năng truyền tác động của CSTT như tỷ giá hoặc giá cổ phiếu.
a. Tỷ giá hối đoái
M↑⇒E↑⇒NX↑⇒ Y↑
b. Giá cả chứng khoán
M↑⇒PS↑⇒q↑⇒ I↑=> Y↑
c. Giá cả bất động sản
M↑⇒Pr↑⇒NW↑⇒ I↑=> Y↑
Finance – Monetary Policy 25
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Tỷ giá hối đoái.
Thị trường mở.
Lãi suất.
Hạn mức
tín dụng

Dự trữ
bắt buộc

Finance – Monetary Policy 26


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTG buộc phải duy trì trên một tài khoản
tiền gửi không hưởng lãi tại NHTW. Nó được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm
nhất định trên tổng số dư tiền gửi trong một khoảng thời gian nào đó. Mức dự trữ
bắt buộc được qui định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, vào quy mô và
tính chất hoạt động của NHTG.

Finance – Monetary Policy 27


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Dự trữ bắt buộc
01 Ưu điểm 02 Nhược điểm

Finance – Monetary Policy


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


LS HUY ĐỘNG

LS CHO VAY
TRỰC TIẾP SÀN LS

TRẦN LS

BIÊN ĐỘ
 Lãi suất
LS TÁI CẤP VỐN
GIÁN TIẾP
LS CƠ BẢN

Ls tái chiết khấu


+ Công bố lãi suất cơ bản để hướng dẫn lãi suất thị trường.
+ Sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn và kết hợp với lãi suất thị trường mở để can thiệp
và điều chỉnh lãi suất thị trường. Finance – Monetary Policy 29
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Lãi suất 01 Ưu điểm

02 Nhược điểm

Finance – Monetary Policy 30


31
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Ngày 15/10/2008, Công ty Hải Nam đến 2. Trái phiếu Kho bạc số TP/0425
BIDV CN Hà Thành xin chiết khấu các - Mệnh giá: 500.000.000
loại chứng từ dưới đây: - Thời hạn: 3 năm
1. Hối phiếu số 018/HP - Ngày phát hành: 15/01/2006
- Số tiền: 200.000.000 - Ngày đáo hạn: 15/01/2009
- Ngày ký phát: 5/5/2008 - Lãi suất: 10%/năm
- Ngày chấp nhận: 10/5/2008 - Tiền mua trái phiếu và lãi được
- Ngày thanh toán: thanh toán một lần khi đáo hạn.
10/2/2009 - Người mua Trái phiếu: Công ty Hải
Nam
- Người phát hành: Kho bạc Nhà
Finance – Monetary Policy
nước 31
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


3. Trái phiếu Ngân hàng số TPNH 00928 Yêu cầu:
- Mệnh giá: 300.000.000 a/ Xác định giá trị chiết
- Thời hạn: 3 năm khấu các chứng từ nói trên.
- Ngày phát hành: 15/04/2006 b/ Tính số tiền chiết khấu
- Ngày đáo hạn: 15/04/2009 BIDV được hưởng.
- Lãi suất: 9%/năm, trả lãi định kỳ hàng năm c/ Tính giá trị còn lại thanh
- Đơn vị phát hành: Ngân hàng BIDV
toán cho Công ty Hải Nam
- Người sở hữu: Công ty Hải Nam
Sau khi kiểm tra các chứng từ, BIDV đồng ý chiết
khấu ngay trong ngày với điều kiện sau:
- Lãi suất chiết khấu là: 1.2%/tháng
- Tỷ lệ hoa hồng & phí: 0.6%Finance – Monetary Policy 32
2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ
mua, bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ mở (là thị trường tiền tệ mà ngoài
các ngân hàng còn có chính phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua
bán) để thay đổi cơ số tiền (MB), từ đó tác động tới lượng tiền cung ứng và mức
lãi suất trên thị trường.
Có hai loại nghiệp vụ thị trường mở:
+ Nghiệp vụ thị trường mở năng động
+ Nghiệp vụ thị trường mở thụ động

Finance – Monetary Policy 33


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Thị trường mở
Ưu điểm Nhược điểm

Finance – Monetary Policy 34


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Tỷ giá hối đoái
Với ý nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền quốc gia này với đồng tiền quốc gia
khác, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng quan trọng, có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự
di chuyển của các luồng tiền. Sự can thiệp nhằm tác động tới tỷ giá hối đoái
được thực hiện thông qua các hoạt động mua vào hoặc bán ra ngoại tệ của
NHTW trên thị trường ngoại hối. Có ba chế độ tỷ giá hối đoái mà các nước đã và
đang áp dụng:
+ Chế độ tỷ giá cố định
+ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
+ Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Finance – Monetary Policy 35


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Tỷ giá hối đoái

Ưu điểm:

Nhược điểm

Finance – Monetary Policy 36


2.2. Ngân hàng trung ương
2.2.4. Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.4.4. Những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ


Hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng phải
tuân thủ khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Mức dư nợ được qui định cho từng
ngân hàng căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngân hàng (cơ cấu khách
hàng, mức rủi ro), định hướng cơ cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ các đối
tượng chính sách và nó phải nằm trong giới hạn của tổng dư nợ tín dụng dự tính
của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

Finance – Monetary Policy 37


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.3. Ngân hàng trung gian

2.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại

2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

2.3.3. Phân loại ngân hàng thương mại

2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại

2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại

Finance – Monetary Policy 38


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.3. Ngân hàng trung gian

Khái niệm.

Là tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng,
cung cấp các dịch vụ thanh toán.

Finance – Monetary Policy 39


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

a) Thời kỳ hoạt động của các ngân hàng sơ khai


Từ 3500 tr.CN đến 1800 tr.CN là giai đoạn phát triển của các ngân hàng sơ khai.
b) Giai đoạn từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XVII
Đây là giai đoạn phát triển và hoàn thiện các nghiệp vụ của một ngân hàng
thương mại
c) Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến cuối XIX
Các ngân hàng thực sự được công nhận như một doanh nghiệp kinh doanh trên
lĩnh vực tiền tệ và phát hành tiền dưới dạng các chứng thư hay kỳ phiếu thay cho
vàng
d) Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay
Cùng với sự hoàn thiện về chức năng của các ngân hàng trung ương, các ngân
hàng trung gian cũng phát triển đa dạng về nghiệp vụ kinh doanh
Finance – Monetary Policy 40
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.2.1. Chức năng


trung gian tín dụng

2.3.2.2. Chức năng


trung gian thanh toán

2.3.2.3. Chức năng


cung cấp các dịch vụ
tài chính

Finance – Monetary Policy 41


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.2.1. Chức năng trung gian tín dụng


Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò
là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.

Gửi Cho vay


Người có Ngân hàng Người cần
vốn thương mại vốn
Ủy thác đầu tư Đầu tư
Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế,
ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền
kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay
vừa đóng vai trò là người cho vay
Finance – Monetary Policy 42
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.2.2. Chức năng trung gian thanh toán


Mở tài khoản giao dịch cho khách hàng.

 Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán.

 TC và kiểm soát quy trình TT giữa các khách hàng.

→ Tạo tiền cho XH, đáp ứng nhu cầu TT.

CP

NHỮNG NGƯỜI NH NGƯỜI CẦN VỐN
HỘ GĐ TIẾT KIÊM CUỐI CÙNG DN
TG
DN CP
Finance – Monetary Policy 43
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.2.3. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính


- Tư vấn tài chính
- Môi giới tài chính
- Lưu ký chứng khoán
- Mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khoán
- Ngân quỹ và chuyển tiền thanh toán
- Ủy thác bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ ..
- Dịch vụ ngân hàng điện tử

Finance – Monetary Policy 44


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.3. Phân loại ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Căn cứ vào hoạt • Ngân hàng thương mại chuyên doanh


động và tính chất • Ngân hàng thương mại hỗn hợp
kinh tế

• Ngân hàng thương mại nhà nước


• Ngân hàng thương mại cổ phần
Căn cứ vào tính • Ngân hàng thương mại liên doanh
chất sở hữu
• Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
• Ngân hàng thương mại nước ngoài
Finance – Monetary Policy 45
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý


nguồn vốn kinh doanh

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản


2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và


ngân quỹ

Finance – Monetary Policy 46


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn vốn
b. Quản lý nguồn vốn
kinh doanh của ngân
kinh doanh
hàng

Xác định tỷ lệ an
Nguồn vốn của
toàn về nguồn vốn
ngân hàng
tự có tối thiểu

Nguồn vốn huy Quản lý tài sản


động nợ

Finance – Monetary Policy 47


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn vốn kinh
doanh của ngân hàng

Nguồn vốn của Nguồn vốn


ngân hàng huy động

Các quỹ
và lợi Nghiệp Các
Nguồn Nguồn
Vốn nhuận vụ huy nguồn
vốn đi vốn
điều lệ chưa động vốn vay
vay khác
phân tiền gửi khác
phối
Finance – Monetary Policy 48
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
* Nguồn vốn của ngân hàng
- Vốn điều lệ thường được bổ sung qua 2 phương thức cơ bản:
+ Phương thức tích tụ
+ Phương thức tập trung vốn
- Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối bao gồm:
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
+ Quỹ dự phòng tài chính
+ Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
+ Lợi nhuận không chia

Finance – Monetary Policy 49


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
a. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng
* Nguồn vốn huy động
- Nghiệp vụ huy động tiền gửi
+ Tiền gửi không kỳ hạn
+ Tiền gửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm
- Nguồn vốn đi vay
+ Phát hành chứng từ có giá
+ Vay của các ngân hàng và trung gian tài chính khác
+ Vay của ngân hàng trung ương
- Các nguồn vốn vay khác: Các khỏan vốn tín dụng hoặc tiếp nhận từ các tài chính tiền
tệ quốc tế
- Nguồn vốn khác: Tiếp nhận từFinance
ngân sáchPolicy
– Monetary nhà nước để thực hiện dự án 50
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.1. Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn và quản lý nguồn vốn kinh doanh
b. Quản lý nguồn vốn kinh doanh
- Xác định tỷ lệ an toàn về nguồn vốn tự có tối thiểu: Ngân hàng phải duy trì một
tỷ lệ an toàn giữa nguồn vốn tự có với tổng tài sản có rủi ro của ngân hàng. Tỷ lệ
này nhằm đảm bào năng lực tài chính của ngân hàng thương mại, giới hạn quy
mô đầu tư rủi ro, hạn chể rủi ro vỡ nợ và bảo vệ lợi ích cho khách hàng gửi tiền.

- Quản lý tài sản nợ: Dựa vào đặc điểm của từng loại tiền gửi ngân hàng sẽ quyết
định quy mô và cơ cấu phù hợp nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa mức chênh
lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay để tối đa hóa lợi nhuận.

Finance – Monetary Policy 51


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có

a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Vốn tài sản phục vụ kinh doanh - Rủi ro tín dụng
ngân hàng - Rủi ro thanh toán
- Rủi ro thị trường
- Tài sản bằng tiền
- Rủi ro lãi suất
- Tài sản tín dụng - Rủi to thu nhập
- Tài sản tài chính - Rủi ro phá sản

Finance – Monetary Policy 52


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Vốn tài sản phục vụ kinh doanh ngân hàng: Đây là những tài sản hình thành từ
nghiệp mua sắm của ngân hàng thương mại. Với đặc điểm kinh doanh ngân hàng
là dựa trên niềm tin, cũng như đòi hỏi sự an toàn và chính xác cao, cho nên việc
đầu tư vào các tài sản này là rất cần thiết. Với hệ thống chi nhánh phủ rộng giúp
ngân hàng đa dạng hóa các nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng, tăng năng lực cạnh
tranh trên thị trường

Finance – Monetary Policy 53


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản bằng tiền:
+ Tiền mặt tại quỹ của ngân hàng (vault cash): tuỳ theo qui mô hoạt động, tính
thời vụ, các ngân hàng phải duy trì mức tồn quỹ tiền mặt để thực hiện chi trả trong
ngày
+ Tiền gửi tại các Ngân hàng thương mại khác: để thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng, giao dịch ngoại tệ, mua bán chứng khoán..
+ Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương: bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qui
định của NHTW và tiền gửi thanh toán để phục vụ các hoạt động thanh toán giữa các
ngân hàng thông qua vai trò trung gian thanh toán của NHTW. Mức tiền gửi dự trữ bắt
buộc từng thời kỳ chiếm tỷ lệ 10 đến 35%

Finance – Monetary Policy 54


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
Chiết khấu thương phiếu Tín dụng bằng chữ ký
Cho vay ứng trước Tín dụng ủy thác thanh toán
Cho vay vượt chi Tín dụng thuê mua
Nghiệp vụ cho vay cầm cố Tín dụng tiêu dùng
Nghiệp vụ cho vay thế chấp tài sản

Finance – Monetary Policy 55


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn trong đó ngân
hàng mua những thương phiếu chưa đến hạn thanh toán của ngân hàng với giá trị
bằng giá trị thương phiếu trừ đi phân lợi tức chiết khấu và hoa hồng phí. Đến
thời hạn thanh toán thương phiếu, ngân hàng sẽ đòi mắc nợ thương phiếu theo
giá trị thương phiếu
Ví dụ: Một tờ lệnh phiếu có mệnh giá là 10.000 USD Thời hạn của lệnh phiếu là
3 tháng. Lãi suất chiết khấu là 4%/năm

Finance – Monetary Policy 56


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Cho vay ứng trước: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cung cấp
cho người đi vay một khoản tiền vay nhất định để sử dụng trước. Người đi vay
chỉ phải trả lãi vào lúc hoàn trả vốn gốc. Cho vay ứng trước có hai loại:
• Cho vay ứng trước có đảm bảo
• Cho vay ứng trước không có đảm bảo

Finance – Monetary Policy 57


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Cho vay vượt chi: là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trong đó
Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt quá số tiền dư trên tài khoản vãng lai
trong một hạn mức và thời hạn nhất định trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân
hàng với khách hàng. Khác với cho vay ứng trước, mức tín dụng thoả thuận
trong cho vay thấu chi chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉ khi nào
khách hàng sử dụng (thấu chi) thì mới được coi là tín dụng được cấp phát và bắt
đầu tính tiền lãi.

Finance – Monetary Policy 58


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Nghiệp vụ cho vay cầm cố: Ngân hàng có thể cho vay khi người đi vay
có tài sản cầm cố tại ngân hàng
+ Nghiệp vụ cho vay thế chấp tài sản: Tương tư như cho vay cầm cố
nhưng khác ở chỗ trong suốt thời hạn cho vay tài sản thế chấp vẫn được người đi
vay sử dụng ngân hàng chỉ nắm giữ hồ sơ gốc.

Finance – Monetary Policy 59


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Tín dụng bằng chữ ký: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng không
trực tiếp cho khách hàng vay bằng tiền nhưng bằng uy tín (chữ ký) của mình,
ngân hàng tạo điều kiện để khách hàng sử dụng vốn vay của người khác và đảm
bảo thanh toán hộ khách hàng. Chính vì vậy, mặc dù là một hình thức tín dụng
nhưng trong hạch toán, nó không làm thay đổi bảng quyết toán tài sản của ngân
hàng mà được hạch toán ngoại bảng. Có hai hình thức:
• Nghiệp vụ chấp nhận: Nghiệp vụ chấp nhận chia ra làm hai loại:
chấp nhận trả tiền và đảm bảo trả tiền
• Nghiệp vụ bảo lãnh
Finance – Monetary Policy 60
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Tín dụng ủy thác thanh toán: là nghiệp vụ trong đó công ty “factor” -
công ty con của ngân hàng - cam kết mua lại các khoản thanh toán chưa tới hạn
phát sinh từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá và dịch vụ với giá
chiết khấu. Các khoản nợ này thường là ngắn hạn (từ 30 đến 120 ngày). Nó
giống chiết khấu thương phiếu

Finance – Monetary Policy 61


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Tín dụng thuê mua: là hình thức tín dụng trung, dài hạn được thực hiện
thông qua việc cho thuê tài sản như máy móc, thiết bị, các động sản và bất động
sản khác. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản theo yêu cầu của
người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng
tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả
thuận và không được huỷ bỏ hợp đồng trước hạn. Khi hết thời hạn thuê, bên thuê
được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó tuỳ theo các
điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng

Finance – Monetary Policy 62


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tín dụng:
+ Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng tài trợ cho
nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Tín dụng tiêu dùng thường dưới hình thức cho
vay để mua trả góp (tín dụng trả góp) hoặc cho vay qua việc phát hành thẻ tín
dụng. Nghiệp vụ cho vay được xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng
thương mại. Nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản Có
của ngân hàng (khoảng 70%).

Finance – Monetary Policy 63


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng
- Tài sản tài chính: Bộ phân vốn được ngân hàng sử dụng trong nghiệp vụ đầu tư
phải có tính ổn định cao, chủ yếu là vốn tự có. Các hình thức đầu tư phổ biến:
liên doanh, đầu tư chứng khoán. Nghiệp vụ này góp phần nâng cao năng lực
thanh toán của ngân hàng và bảo toàn được ngân quỹ

Finance – Monetary Policy 64


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có

a. Cơ cấu tài sản có của ngân hàng b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro tín dụng
- Vốn tài sản phục vụ kinh doanh - Rủi ro thanh toán
ngân hàng - Rủi ro thị trường
- Tài sản bằng tiền - Rủi ro lãi suất
- Tài sản tín dụng - Rủi to thu nhập
- Rủi ro phá sản
- Tài sản tài chính - Các loại rủi ro khác

Finance – Monetary Policy 65


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không
thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay.
- Rủi ro thanh toán: Rủi ro thanh toán phát sinh khi những người gửi tiền đồng
thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức
- Rủi ro thị trường: là rủi ro do biến động bất lợi của tỷ giá, giá chứng khoán và
giá hàng hóa trên thị trường.
- Rủi ro lãi suất: là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất
giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến
làm giảm thu nhập của ngân hàng

Finance – Monetary Policy 66


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn và quản lý tài sản có


b. Quản lý tài sản có của ngân hàng
- Rủi to thu nhập: Rủi ro này tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Rủi ro phá sản: Đây là loại rủi ro riêng có và liên quan dến sự sống còn của
một ngân hàng. Rủi ro nay thường là hậu quả của một hoặc nhiều rủi ro nói
trên.
- Rủi ro hối đoái : là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do sự
biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền.
- Rủi ro về nguồn vốn : thường xảy ra dưới hai hình thức: rủi ro thiếu vốn và rủi ro
thừa vốn.
- Rủi ro công nghệ : phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ
không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính.
Finance – Monetary Policy 67
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và ngân quỹ

Nghiệp vụ chuyển tiền – Thanh toán hộ

Nghiệp vụ thu hộ

Nghiệp vụ tín thác

Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp

Finance – Monetary Policy 68


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và ngân quỹ


- Nghiệp vụ chuyển tiền – Thanh toán hộ
Là nghiệp vụ mà Ngân hàng nhận sự uỷ thác của khách hàng, dùng phương tiện
mà khách hàng yêu cầu để chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ở
một địa điểm quy định trong hay ngoài nước. Về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ này
được thực hiện thông qua các phương tiện lưu thông tín dụng như séc, thư
chuyển tiền, điện chuyển tiền v.v…
- Nghiệp vụ thu hộ: Là nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của
khách hàng để thu hộ các khoản tiền căn cứ vào các chứng từ của khách hàng
giao như séc, thương phiếu, các chứng khoán. Khi tiến hành nghiệp vụ này,
ngoài việc thu thủ tục phí của khách hàng, ngân hàng còn có thể tranh thủ sử
dụng số tiền của khách hàng.
Finance – Monetary Policy 69
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.4.3. Các nghiệp vụ trung gian thanh toán và ngân quỹ


- Nghiệp vụ tín thác: Là nghiệp vụ mà Ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của
khách hàng, đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng khoán, kim loại quý, ngoại
hối hoặc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức hay cá nhân theo hợp đồng (ví dụ tài
sản đang tranh chấp, tài sản thanh lý trong quá trình phá sản, tài sản của cô nhi, quả
phụ v.v…).
- Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp: Là nghiệp vụ mà các ngân hàng thương mại thu chi
hộ lẫn nhau trên cơ sở ngân hàng này mở một tài khoản vãng lai tại ngân hàng kia và
việc thanh toán giữa hai ngân hàng được tiến hành theo định kỳ sau khi đã bù trừ
những khoản tiền mà hai bên đã thu chi hộ cho nhau trong thời gian của định kỳ đó.
Trong nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp, các ngân hàng không thu thủ tục phí. Khi tiến
hành thu chi hộ, nếu trên tài khoản vãng lai không còn tiền thì ngân hàng này sẽ cung
cấp tín dụng cho ngân hàng kia theo phương thức tín dụng cho vay vượt chi
Finance – Monetary Policy 70
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.5.1. Thu 2.3.5.2. Chi phí 2.3.5.3. Lợi 2.3.5.4. Đánh giá
nhập của ngân của ngân hàng nhuận của hiệu quả hoạt
hàng thương thương mại ngân hàng động kinh doanh
mai thương mại của ngân hàng
Finance – Monetary Policy 71
2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.5.1. Thu nhập của ngân hàng thương mai

Thu từ lãi Thu ngoài lãi

Finance – Monetary Policy 72


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.5.2. Chi phí của ngân hàng thương mại

Phân bổ chi
phí dự
Chi phí trả Chi phí phòng tổn
lãi. ngoài lãi thất rủi ro
tín dụng.

Finance – Monetary Policy 73


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.5.3. Lợi nhuận của ngân hàng thương mại


Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả quản lý và điều
hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là mục tiêu cuối cùng ngân hàng
hướng đến. Mức lợi nhuận càng cao giúp ngân hàng gia tăng tỷ lệ trích lập các
quỹ bổ sung vốn , dự phòng tài chính… tạo ra sự ổn định và phát triển ngân hàng
trong tương lai

Finance – Monetary Policy 74


2.3. Ngân hàng trung gian
2.3.5. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.3.5.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Tỷ lệ tài
sản sinh lời
Tỷ lệ về
ROA, ROE
hiệu suất sử

dụng vốn

Chỉ số tài
chính

Finance – Monetary Policy 75


CHƯƠNG
2

You might also like