You are on page 1of 88

CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


Mã số HP: 413024
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những lý luận cơ bản về tài chính – tiền tệ 6 0
2 Chương 2. Hệ thống ngân hàng 6 0
3 Chương 3. Lãi suất tín dụng 6 0
4 Chương 4. Cung cầu tiền tệ 5 0
5 Chương 5. Lạm phát 5 0
6 Chương 6. Ngân sách nhà nước 6 0
7 Chương 7. Tài chính trung gian 4 0
8 Chương 8. Tài chính doanh nghiệp 7 0
Finance – Monetary Policy 1
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

TT Tên tác giả Tên sách – giáo NXB Năm XB


trình
1 TS Sử Đình Nhập môn Tài Chính Nhà xuất bản 2008
Thành –TS Vũ –Tiền Tệ lao động xã
Thị Minh Hằng hội
2 TS . Lê Văn Lý thuyết Tài Chính – Nhà xuất bản 2005
Tề Tiền Tệ thống kê

Finance – Monetary Policy 2


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: Chức năng tài chính, tiền
tệ và cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế, hoạt động của thị trường tài
chính, các tổ chức tài chính trung gian. Ngân sách và chính sách tài khoá, hoạt
động khu vực tài chính doanh nghiệp: vốn, nguồn vốn, quản lý vốn. Hoạt động
của hệ thống ngân hàng (ngân hàng trung gian, ngân hàng trung ương) nhằm ổn
định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế…

Finance – Monetary Policy 3


3
CHƯƠNG
LÃI SUẤT TÍN DỤNG

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG

3.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tín dụng

3.2. Phân loại

3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng

3.4. Lãi suất tín dụng

Finance – Monetary Policy 5


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tín dụng
3.1.1. Khái niệm của hoạt động tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi
vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
3.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng

- Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển.
- Góp phần ổn định tiền tệ, giá cả.
- Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội.
- Góp phần phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế.

Finance – Monetary Policy 6


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.2. Phân loại
3.3.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn.
- Tín dụng trung hạn.
- Tín dụng dài hạn.
3.3.2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng:
- Tín dụng vốn lưu động.
- Tín dụng vốn cố định.
3.3.2.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng:
- Tín dụng bất động sản.
- Tín dụng công nghiệp và thương mại.
- Tín dụng nông nghiệp.
- Tín dụng tiêu dùng ...
3.3.2.4. Căn cứ vào hình thức đảm bảo:
- Tín dụng đảm bảo.
- Tín dụng không đảm bảo.Finance – Monetary Policy 7
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng

3.3.1. Tín dụng thương mại

3.3.2. Tín dụng ngân hàng

3.3.3. Tín dụng nhà nước

Finance – Monetary Policy 8


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng
3.3.1. Tín dụng thương mại
Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thức
mua bán chịu hàng hóa.
• Đặc điểm
- Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng thương mại là giữa các doanh
nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với nhau.
- Tín dụng thương mại được cấp bằng hàng hóa.
- Tín dụng thương mại có thời hạn ngắn là chủ yếu.
- Công cụ trong quan hệ TDTM là thương phiếu.
- Là hình thức tín dụng mang tính chất trực tiếp.
- Mục đích là phục vụ nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa vì mục tiêu lợi
nhuận

Finance – Monetary Policy 9


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng
3.3.2. Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà
doanh nghiệp và cá nhân.
• Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia gồm một bên là ngân hàng và bên còn lại là các chủ thể khác
trong nền kinh tế như: doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình ...
- Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản.
- Thời hạn của TDNH rất linh hoạt, có thể là ngắn, trung hoặc dài hạn.
- Công cụ của TDNH cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu, các hợp đồng
tín dụng ...
- Là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó ngân hàng là trung gian
tín dụng giữa người tiết kiệm và những người cần vốn để sản xuất kinh doanh
hoặc tiêu dùng.
- Mục đích của tín dụng ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu
dùng qua đó thu được lợi nhuận.
Finance – Monetary Policy 10
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng
3.3.3. Tín dụng ngân hàng - Kỳ phiếu: giấy nhận nợ ngắn hạn <6 tháng,
do DN phát hành
- Thương phiếu: chứng từ có giá ghi nhận lệnh
yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán
Công
không điều kiện; bao gồm hối phiếu và lệnh
cụ
phiếu
+ Hối phiếu: do người bán chịu lập ra,
Kỳ phiếu Thương phiếu yêu cầu người mua thanh toán vào 1 ngày
nhất định trong tương lai; được người mua /
NH ký chấp nhận thực hiện thanh toán
Lệnh + Lệnh phiếu: do người mua chịu lập ra
Hối phiếu
phiếu để cam kết thanh toán không điều kiện vào 1
ngày nhất định cho người thụ hưởng được
ghi trên hối phiếu hoặc cho 1 người khác
theo lệnh của người thụ hưởng
Finance – Monetary Policy 11
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng
3.3.3. Tín dụng nhà nước
Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước và các chủ thể trong và ngoài nước.
• Đặc điểm:
- Chủ thể gồm một bên là nhà nước và một bên là các chủ thể khác trong nền
kinh tế.
- Đối tượng của TDNN chủ yếu bằng tiền tệ, cũng có thể bằng hiện vật.
- Thời gian cũng có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn
- Công cụ của TDNN chủ yếu là trái phiếu nhà nước.
- Mục đích nhằm phục vụ nhu cầu của ngân sách nhà nước.

Finance – Monetary Policy 12


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.3. Các loai hình hoạt động tín dụng
3.3.3. Tín dụng nhà nước

Tín phiếu kho bạc: dưới 1 năm

Trái phiếu kho bạc: trên 1 năm => huy động vốn theo kế
hoạch NSNN

Trái phiếu đầu tư: trên 1 năm; gồm Trái phiếu huy động
cho từng công trình, huy động cho Quỹ hỗ trợ phát triển

Finance – Monetary Policy 13


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng

3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất

3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường

3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi


suất

Finance – Monetary Policy 14


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.1. Khái niệm lãi suất
• Lãi suất là tỷ lệ % giữa số tiền lãi (hay chi phí) phải trả trên tổng số vốn cho
vay trong một khoảng thời gian nhất định.

• Công thức:
Số tiền lãi (kỳ)
Lãi suất (kỳ) = x 100

Tổng vốn cho vay (kỳ)


Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc thì một tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền gốc mà
người đi vay phải trả cho người cho vay được gọi là lãi suất.

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.1. Khái niệm lãi suất
Hay Lãi suất: tỷ lệ tăng thêm của số tiền nhận được từ số vốn tiền ban đầu khi
đầu tư hoặc cho vay.

Công thức: FV − PV
i= 100%
PV
➢ i: lãi suất

➢ PV: giá trị hiện tại.

➢ FV: giá trị nhận được

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất

Căn cứ vào Căn cứ vào loại


tính chất của tiền cho vay
khoản vay

Căn cứ vào giá trị Căn cứ vào tính linh Căn cứ vào nguồn tín
thực của tiền lãi thu hoạt của lãi suất qui dụng trong nước hay
được định quốc tế
Finance – Monetary Policy 17
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
- Lãi suất danh nghĩa (Nominal interest rate): là lãi suất tính theo giá trị danh
nghĩa của tiền tệ vào thời điểm xem xét hay nói cách khác là loại lãi suất
chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát. Lãi suất danh nghĩa thường được công bố
chính thức trong các hợp đồng tín dụng và ghi rõ trên công cụ nợ.
- Lãi suất thực (Real interest rate): là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng
theo những thay đổi về lạm phát, hay nói cách khác, là lãi suất đã loại trừ đi
tỷ lệ lạm phát.
Quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa được phản ánh bằng phương
trình Fisher: Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát

Finance – Monetary Policy 18


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào tính chất của khoản vay
Lãi suất tiền gửi ngân hàng
Lãi suất tái chiết khấu
Lãi suất tín dụng ngân hàng
Lãi suất liên ngân hàng
Lãi suất chiết khấu
Lãi suất cơ bản

Finance – Monetary Policy 19


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào tính chất của khoản vay
- Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi
vào ngân hàng. Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tuỳ
thuộc vào loại tiền gửi (không kỳ hạn, tiết kiệm…), thời hạn gửi và quy mô
tiền gửi
- Lãi suất tín dụng ngân hàng: là lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân
hàng khi đi vay từ ngân hàng. Lãi suất tín dụng ngân hàng cũng có nhiều
mức tuỳ theo loại hình vay (vay thương mại, vay trả góp, vay qua thẻ tín
dụng…), theo mức độ quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng… và phụ
thuộc cả vào sự thoả thuận giữa hai bên.

Finance – Monetary Policy 20


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào tính chất của khoản vay
- Lãi suất chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức
chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của
khách hàng. Nó được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ có giá
và được khấu trừ ngay khi ngân hàng đưa tiền vay cho khách hàng. Như vậy lãi
suất chiết khấu được trả trước cho ngân hàng chứ không trả sau như lãi suất tín
dụng thông thường
- Lãi suất tái chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng
trung gian vay dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ có giá
ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng này. Nó cũng được tính
bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ có giá và cũng được khấu trừ
ngay khi ngân hàng trung ương cấp tiền vay cho ngân hàng.
Finance – Monetary Policy 21
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào tính chất của khoản vay
- Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau
vay trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng được hình thành
qua quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân hàng và chịu s ự chi
phối bởi lãi suất cho các ngân hàng trung gian vay của ngân hàng trung
ương. Mức độ chi phối này phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thị
trường mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay ngân hàng trung ương của các ngân
hàng trung gian
- Lãi suất cơ bản: là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định
mức lãi suất kinh doanh của mình.

Finance – Monetary Policy 22


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất qui định
- Lãi suất cố định: là lãi suất được qui định cố định trong suốt th ời hạn vay.
Nó có ưu điểm là số tiền lãi được cố định và biết trước, nh ưng nhược điểm
là bị ràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một khoảng th ời gian
dù cho lãi suất thị trường đã thay đổi.
- Lãi suất thả nổi: là lãi suất được qui định là có thể lên xuống theo lãi suất thị
trường trong thời hạn tín dụng (báo trước hoặc không báo trước). Lãi suất
thả nổi vừa chứa đựng cả rủi ro lẫn lợi nhuận. Khi lãi suất tăng lên người đi
vay bị thiệt trong khi người cho vay được lợi, ngược lại với trường hợp lãi
suất giảm xuống.

Finance – Monetary Policy 23


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào loại tiền cho vay
- Lãi suất nội tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng nội tệ.
- Lãi suất ngoại tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng ngoại tệ. Mối liên hệ
giữa hai loại lãi suất này được thể hiện qua phương trình sau:
iD = iF + ΔEe
trong đó: iD: lãi suất nội tệ
iF: lãi suất ngoại tệ
ΔEe: mức tăng giá dự tính của tỷ giá hối đoái hay đồng ngoại tệ

Finance – Monetary Policy 24


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.1. Khái niệm và phân loại lãi suất
3.4.1.2. Phân loại lãi suất
Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế
- Lãi suất trong nước hay lãi suất địa phương (National interest rate): là lãi
suất áp dụng trong các hợp đồng tín dụng trong một quốc gia.
- Lãi suất quốc tế (International interest rate): là lãi suất áp dụng trong các hợp
đồng tín dụng quốc tế

Finance – Monetary Policy 25


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

3.4.2.1. Phương pháp tính lãi


3.4.2.4. Mối quan hệ giữa lãi
suất và trái phiếu

3.4.2.2. Hiện giá


3.4.2.5. Tỷ suất lợi tức của
trái phiếu
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Lãi đơn: Một cách tổng quát, số tiền tiết
kiệm FVn mà người gửi tiền nhận được n
tháng sau khi gửi số tiền ban đầu PV tiết
kiệm với lãi suất i%/tháng là:
FV = PV x (1 + n x i)

Lãi kép: FV = PV x (1 + i)n

Finance – Monetary Policy 27


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Phương pháp lãi đơn:
FV: Giá trị tiền tệ (cả vốn gốc •Tiền lãi cho mỗi kỳ
lẫn lãi) sau n thời đoạn. It = PV . r
PV: Vốn gốc •Tiền lãi của tất cả n kỳ
n: Số kỳ hay thời đoạn I = PV . r . n
r: lãi suất (%/kỳ) •Tổng vốn và lãi
I: tiền lãi FV = PV(1+n.r)

1-28
Finance – Monetary Policy
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Phương pháp lãi đơn:
Ví dụ: Bạn gởi 10.000.000 đ vào tài khoản tiết kiệm trả lãi đơn 1%/tháng. Sau
6 tháng bạn nhận được tất cả bao nhiêu tiền?

-Tiền lãi của 6 tháng:


10.000.000đ . 1% . 6 = 600.000đ
-Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 6 tháng:
10.000.000đ + 600.000đ = 10.600.000đ

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi

Bài tập Lãi Đơn:

✓ Câu 1. Bạn gởi tiết kiệm 50.000.000đ, trả lãi đơn 6%/6tháng. Hỏi sau 2
năm bạn nhận được bao nhiêu tiền?

✓ Câu 2. Bạn gửi tiết kiệm 20.000.000đ tại NH A, sau 1 năm bạn nhận được
24.000.000đ, NH tính lãi đơn cho bạn. Hỏi lãi suất mà NH tính cho bạn là
bao nhiêu theo các trường hợp sau: Tháng, quý, 6 tháng, năm?

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Phương pháp lãi kép

FV: Giá trị tiền tệ (cả vốn gốc •Tiền lãi tại thời điểm t
lẫn lãi) sau n thời đoạn. •It = PV(1+r)t-1. r
PV: Vốn gốc •Tiền lãi của tất cả n kỳ
n: Số kỳ hay thời đoạn In = PV(1+r)n-1. r
r: lãi suất (%/kỳ) •Tổng vốn và lãi
I: tiền lãi FV = PV(1+r)n
Finance – Monetary Policy
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Phương pháp lãi kép
Ví dụ: Bạn gửi vào ngân hàng 10.000.000đ trong 3 năm, lãi suất 12%/năm. Xác
định giá trị nhận được khi đáo hạn?

-Số tiền nhận được khi đáo hạn: 10.000.000 (1+0,12)3= 14.049.280 (đ)

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Phương pháp lãi kép
Ví dụ:
✓ Bạn đầu tư 100.000.000đ vào dự án với lãi suất 18%/năm. Hỏi sau 5 năm
bạn nhận được bao nhiêu tiền?
✓ Bạn gởi tiết kiệm 20.000.000đ với lãi suất 12%/năm, ghép lãi hàng năm.
Tính:
➢Số tiền lãi nhận được năm thứ 3?
➢Số tiền lãi nhận được sau 5 năm?
➢Tổng số tiền nhận được sau 5 năm?

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Phương pháp lãi kép
Lãi suất công bố: r (năm)
- Ghép lãi định kỳ hàng năm: FV = PV(1+ rnăm)n
rnăm 4.n
- Ghép lãi định kỳ hàng quý: FV = PV (1+ )
4
rnăm 12.n
- Ghép lãi định kỳ hàng tháng: FV = PV (1+ )
12
- Ghép lãi liên tục: FV = PV.e r.n

Với e = 2.71828
Finance – Monetary Policy
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi
Ví dụ:

✓ Câu a. Bạn gửi tiết kiệm 150.000.000đ với lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo
năm. Hỏi sau 5 năm bạn nhận được bao nhiêu tiền?

✓ Câu b. Lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo tháng. Hỏi sau 5 năm bạn nhận

được bao nhiêu tiền?

✓ Câu c. Một người mua trái phiếu kỳ hạn 5 năm trị giá 250 triệu đồng, lãi

suất 3%/năm ghép lãi liên tục. Tính số tiền gốc và lãi khi đáo hạn
Finance – Monetary Policy
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.1. Phương pháp tính lãi

Bài tập ghép lãi


a. Tính giá trị của 100 triệu đồng đầu tư theo lãi suất 4%/quý. Thời gian đầu tư
là 2 năm
b. Ngân hàng cho vay một khoản tiền 600 triệu đồng trong 4 năm. Lãi gộp vốn
3 tháng 1 lần. Lãi suất 12% năm. Xác định số tiền cả vốn lẫn lãi ngân hàng thu
được khi đáo hạn
c. Một ngân hàng cho vay 150 triệu đồng với mức lãi suất 1% trong 6 tháng đầu
tiên và 1.5% trong 9 tháng tiếp theo. Tính số tiền gôc lãi ngân hàng nhận được
khi đáo hạn

Finance – Monetary Policy 36


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:

Finance – Monetary Policy 37


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:

Ví dụ: Tại thời điểm 1/1/N, Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay 500 triệu
đồng trong vòng 5 năm, lãi suất 8%/năm, cam kết giải ngân vào 31/12 hàng
năm theo tiến độ 150/100/80/100/70. Tính giá trị tương lai của dòng tiền tại
thời điểm 31/12/N+4?

Finance – Monetary Policy 38


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:

Bài tập: Ông A gửi vào ngân hàng đều đặn cuối mỗi năm: Năm thứ 1 gửi 5
triệu, kể từ năm thứ 2 mỗi năm tăng 1% so với năm trước. Giả sử lãi suất ngân
hàng 10%/năm. Hỏi sau 10 năm ông A nhận được bao nhiêu tiền?

Finance – Monetary Policy 39


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Khi các khoản tiền phát sinh ở cuối các thời điểm bằng nhau CF1 = CF2 = ...
CFn = A thì giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kì được xác định như sau

Finance – Monetary Policy 40


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Ví dụ: Một nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ thời hạn 4 năm, trả lãi hàng năm
vào cuối mỗi năm. Mức trái tức được hưởng 100 triệu đồng /năm. Sau khi được
trả lãi, nhà đầu tư cho vay ngay với lãi suất 5%/năm. Tính số tiền mà nhà đầu tư
có thể nhận được tại thời điểm cuối năm thứ 4?

Finance – Monetary Policy 41


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Bài tập: Ông A gửi vào ngân hàng cuối mỗi năm 5 triệu đồng. Lãi suất
10%/năm. Sau lần gửi thứ 5 ông không gửi nữa và 3 năm sau ông rút ra. Hỏi
ông A nhận được bao nhiêu tiền?

Finance – Monetary Policy 42


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau

Finance – Monetary Policy 43


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau
Ví dụ: Tại thời điểm 1/1/N, Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay 500 triệu
đồng trong vòng 5 năm, lãi suất 8%/năm, cam kết giải ngân vào 1/1 hàng năm
theo tiến độ 150/100/80/100/70. Tính giá trị tương lai của dòng tiền tại thời
điểm 31/12/N+4?

Finance – Monetary Policy 44


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau (CF1 = CF2 = ...
CFn = A)

Finance – Monetary Policy 45


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Giá trị tương lai của dòng tiền


* Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau (CF1 = CF2 = ...
CFn = A)
Ví dụ: Một nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ thời hạn 4 năm, trả lãi hàng năm
vào đầu mỗi năm. Mức trái tức được hưởng 100 triệu/năm. Sau khi được trả lãi,
nhà đầu tư cho vay ngay với lãi suất 5%/năm. Tính số tiền mà nhà đầu tư sẽ
nhận được tại thời điểm cuối năm thứ 4?

Finance – Monetary Policy 46


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Giá trị hiện tại của một khoản tiền phát sinh tại một thời điểm trong tương lại
được xác định bằng công thức tổng quát:

Finance – Monetary Policy 47


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:

Finance – Monetary Policy 48


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:
Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền phát sinh cuối kỳ trong thời kỳ 5 năm,
lãi suất 6%/năm, với giá trị các khoản tiền phát sinh lần lượt là
120/100/80/70/50 triệu đồng.

Finance – Monetary Policy 49


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Khi các khoản tiền phát sinh ở cuối các thời điểm bằng nhau CF1 = CF2 = ...
CFn = A thì giá trị tương lai của dòng tiền đều cuối kì được xác định như sau:

Finance – Monetary Policy 50


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều bao gồm các khoản tiền phát sinh
ở cuối mỗi kỳ là 300 triệu đồng trong thời kỳ 6 năm với lãi suất 7%/năm?

Finance – Monetary Policy 51


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau

Bài tập: Bà Năm muốn mua xe hơi trị giá 500 triệu đồng sau 10 năm nữa, lãi
suất ngân hàng là 14%/năm. Vậy mỗi năm phải gửi bao nhiêu tiền để 10 năm
nữa đủ tiền mua xe

Finance – Monetary Policy 52


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 2: Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau

Finance – Monetary Policy 53


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 2: Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau
Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền phát sinh đầu kỳ trong thời kỳ 5 năm,
lãi suất 6%/năm, với giá trị các khoản tiền phát sinh lần lượt là
120/100/80/70/50.

Finance – Monetary Policy 54


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 2: Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau (CF1 = CF2 =
... CFn = A)

Finance – Monetary Policy 55


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 2: Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kì
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau (CF1 = CF2 =
... CFn = A)
Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều bao gồm các khoản tiền phát sinh ở
đầu mỗi kỳ là 300 triệu đồng trong thời kỳ 6 năm với lãi suất 7%/năm?

Finance – Monetary Policy 56


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 3: Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn
a) Dòng tiền đều vô hạn
Các dòng tiền phát sinh ở mỗi kì đều bằng nhau và kéo dài mãi mãi sẽ tạo ra
dòng tiền đều vô hạn (CF1 = CF2 = ... CFn = A)

Finance – Monetary Policy 57


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.2. Hiện giá
Trường hợp 3: Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn
b) Dòng tiền tăng trưởng đều vô hạn
Các khoản tiền phát sinh trong chuỗi tiền tệ tăng trưởng với tốc độ không đổi
và kéo dài mãi mãi sẽ tạo ra dòng tiền tăng trưởng đều vô hạn (tăng trưởng
vĩnh viễn).
Giá trị hiện tại của dòng tiền tăng trưởng đều vĩnh viễn được xác định như sau

Finance – Monetary Policy 58


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn
Lãi suất hoàn vốn (Yield to maturity) là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của
tất cả các khoản thu trong tương lai từ một công cụ nợ tính tới khi đáo hạn với số
tiền phải bỏ ra để có được công cụ nợ đó.

Công cụ nợ

Nợ đơn Trái phiếu Coupon

Trái phiếu chiết khấu Nợ vay thanh toán cố định

Finance – Monetary Policy 59


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn
Nợ đơn (Simple loan)
Vốn và lãi trả một lần vào cuối kỳ hạn vay: Một khoản vay đơn trị giá P, vay trong n
năm với mức lãi suất i. Vậy số tiền F cuối cùng nhận được sẽ là:
F = P(1 + i)n .
Để có được khoản tiền F trong tương lai nói trên, hiện tại phải bỏ ra một số tiền là P.
Ký hiệu i* là lãi suất hoàn vốn, ta có:
𝐹
P= ∗ 𝑛
(1+𝑖 )
𝐹
Trong đó là giá trị hiện tại của khoản thu nhập tương lai F
(1+𝑖 ∗ )𝑛
𝑃(1+𝑖)𝑛
thay F = P(1 + i)n thì ta có P = => 𝑖 ∗ = i
(1+𝑖 ∗ )𝑛
Như vậy trong trường hợp vay đơn, lãi suất hoàn vốn bằng lãi suất công bố của khoản
vay đơn. Finance – Monetary Policy 60
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn
Nợ đơn (Simple loan)

Ví dụ : Nợ đơn: hôm nay cho vay 1.000 đvt, sau một năm hoàn trả 1.100 đvt.
Hiện tại: giá trị 1.000
Hiện giá của 1.100 là 1.100/(1+i)
Suy ra i = 10%

Finance – Monetary Policy 61


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn
Trái phiếu chiết khấu (Discount bond)
Trái phiếu được mua bán với mức giá thấp hơn mệnh giá, đến hết hạn thì được
nhận cả mệnh giá:
𝐹 𝑛 𝐹
PD = (1+𝑖 ∗ )𝑛
hay 𝑖∗ = -1
𝑃𝐷
Vì thời hạn đáo hạn của trái khoán chiết khấu thường là N = 1 năm nên công
∗ 𝐹 𝐹 −𝑃𝐷
thức tính lãi suất hoàn vốn có thể viết lại là: 𝑖 = - 1 =
𝑃𝐷 𝑃𝐷
Như vậy lãi suất hoàn vốn bằng tỷ lệ % của mức chiết khấu trên giá mua.

Finance – Monetary Policy 62


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn
Trái phiếu coupon (Coupon bond)
Lãi được trả định kỳ hàng năm, hết hạn tín dụng thì trả nốt gốc
Ký hiệu FV là mệnh giá trái phiếu, C là số tiền coupon hàng năm (C = FV x ic -
v ới ic là lãi suất công bố trên trái phiếu gọi là lãi suất coupon), N là số năm ới
ngày mãn hạn trái phiếu, PB là giá mua trái khoán coupon tại thời điểm hiện tại.
𝐶 𝐶 𝐶 𝐹𝑉 𝐶 1 𝐹𝑉
Vậy: PB = ∗ + ∗ 2 + …+ ∗ 𝑛 + ∗ 𝑛 = ∗ (1 − ∗ 𝑛) + ∗ 𝑛
1+𝑖 (1+𝑖 ) (1+𝑖 ) (1+𝑖 ) 𝑖 (1+𝑖 ) (1+𝑖 )

 n 1  F
  (1 + i* ) j
P = C  +
 (1 + i* ) n
 j =1 
Finance – Monetary Policy 63
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.3. Lãi suất hoàn vốn
Nợ vay thanh toán cố định (Fixed-payment loan)1
Toàn bộ vốn vay và lãi được chia thành những phần bằng nhau và hoàn trả định
kỳ (hàng tháng hoặc hàng năm) cho đến khi hết thời hạn tín dụng
Ký hiệu P là số tiền cho vay hoàn trả cố định, FP là số tiền trả cố định hàng năm,
N là số năm tới ngày mãn hạn tín dụng. Cân bằng giá trị hiện tại của các khoản
thu trong tương lai với P, ta có:  n 
1
𝐹𝑃 𝐹𝑃
…+
𝐹𝑃 𝐹𝑃 1 P = FP    
P= ∗+
1+𝑖 ∗ 2
(1+𝑖 )
+ ∗ 𝑛
(1+𝑖 )
= ∗ (1
𝑖
− ∗ 𝑛 )
(1+𝑖 )  (1 + i ) 
j =1
* j

Với P, FP và N biết trước thì có thể giải phương trình để tính i*. Tuy nhiên do
việc tính toán phức tạp nên người ta thường sử dụng Excel hoặc sử dụng máy
tính bỏ túi có giải phương trình như vậy.
Finance – Monetary Policy 64
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.4. Mối quan hệ giữa lãi suất và trái phiếu
- Nếu giá hiện thành của trái phiếu P = giá danh nghĩa F thì không có nảy sinh
khoản lời vốn hay lỗ vốn từ việc nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế
𝐶 𝐶
lãi suất hoàn vốn i* bằng lãi suất hiện hành và bằng với lãi suất coupon
𝑃 𝐹
- Nếu giá hiện thành của trái phiếu P < giá danh nghĩa F thì một nhà đầu tư nhận
được khoản lời vốn từ việc nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi
𝐶 𝐶
suất hoàn vốn i* lớn hơn lãi suất hiện hành và bằng với lãi suất coupon
𝑃 𝐹
- Nếu giá hiện thành của trái phiếu P > giá danh nghĩa F thì một nhà đầu tư nhận
được khoản lỗ vốn từ việc nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi
𝐶 𝐶
suất hoàn vốn i* nhỏ hơn lãi suất hiện hành và bằng với lãi suất coupon
𝑃 𝐹

Finance – Monetary Policy 65


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
3.4.2.5. Tỷ suất lợi tức của trái phiếu
Để phản ánh đầy đủ thu nhập của người đầu tư, các nhà kinh tế học đã sử dụng
khái niệm tỷ suất lợi tức. Tỷ suất lợi tức được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm (%)
giữa tổng thu nhập mà người đầu tư nhận được từ một khoản đầu tư so với giá
trị của khoản vốn đầu tư ban đầu. Tỷ suất lợi tức của việc đầu tư vào trái phiếu
được xác định bằng công thức:
𝐶+𝑃𝑡 1 𝑃𝑡
RET = − −
𝑃𝑡
Trong đó:
RET: tỷ suất lợi tức do lưu giữ trái phiếu từ t đến t+1
Pt: giá trái phiếu ở thời điểm t
Pt+1 : giá trái phiếu ở th ời điểm t+1
C: tiền lãi thu được trong thời gian lưu giữ trái phiếu
Finance – Monetary Policy 66
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường

3.4.3.1. Cung – cầu 3.4.3.2. Sự thay đổi lãi


trái phiếu và quỹ cho suất thị trường
vay
- Các nhân tố làm thay
- Đường cầu đổi đường cầu trái
- Đường cung phiếu và quỹ cho vay
- Điểm cân bằng - Các nhân tố làm thay
đổi đường cung trái
phiếu và quỹ cho vay
Finance – Monetary Policy 67
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.1. Cung – cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Đường cầu

Finance – Monetary Policy 68


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.1. Cung – cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Đường cung

Finance – Monetary Policy 69


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.1. Cung – cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Điểm cân bằng

Finance – Monetary Policy 70


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay

Thu nhập bình quân Chi phí thông tin

Lợi tức và lạm Tính lỏng


phát kỳ vọng

Rủi ro

Finance – Monetary Policy


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Thu nhập bình quân
Khi thu nhập tăng thì người dân càng có nhu cầu đầu tư và như vậy nhu cầu trái
phiếu tăng ->giá trái phiếu tăng - > lãi suất giảm.
Khi thu nhập tăng thì người dân có khả năng cho vay ở bất kỳ mức lãi suất nào,
điều này làm cho cung (tiền tệ) tăng và như vậy lãi suất giảm.

Finance – Monetary Policy 72


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Lợi tức và lạm phát kỳ vọng
- Sự gia tăng lợi tức kỳ vọng đối với tài sản khác sẽ làm giảm đi nhu cầu trái
phiếu. Đường cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái, giá cả trái phiếu giảm và
lãi suất thị trường tăng lên. Ngược lại
- Sự gia tăng lạm phát kỳ vọng sẽ làm giảm nhu cầu trái phiếu. Đường cầu trái
phiếu dịch sang trái, giá cả trái phiếu giảm và lãi suất tăng lên. Ngược lại

Finance – Monetary Policy 73


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Rủi ro
- Rủi ro đầu tư trái phiếu sẽ làm giảm nhu cầu trái phiếu; đường cầu trái phiếu
dịch chuyển sang trái và giá cả trái phiếu giảm xuống, lãi suất tăng lên để bù
đắp rủi ro và ngược lại.
- Một sự giảm đi rủi ro trái phiếu sẽ làm gia tăng khả năng của người cho vay
trong việc cung cấp vốn.

Finance – Monetary Policy 74


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Tính lỏng
- Trái phiếu có tính lỏng cao thì công chúng sẵn lòng nắm giữ trái phiếu nhiều
hơn. Điều này làm gia tăng nhu cầu trái phiếu. Đường cầu trái phiếu dịch
chuyển sang phải và giá cả trái phiếu tăng lên
- Sự thay đổi tính lỏng của các tài sản khác cầu trái phiếu sẽ dịch sang trái và
giá cả trái phiếu giảm.

Finance – Monetary Policy 75


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay
Chi phí thông tin
- Thị trường có đầy đủ thông tin sẽ làm giảm đi rất nhiều chi phí thu thập
thông tin của các nhà đầu tư làm cho trái phiếu hấp dẫn hơn so với các tài
sản khác, đường cầu trái phiếu sẽ dịch chuyển sang phải và giá cả trái phiếu
tăng lên.
- Chi phí thông tin càng thấp sẽ làm gia tăng tính sẵn lòng của người cho vay
để cung cấp vốn. Đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải và lãi suất
giảm xuống

Finance – Monetary Policy 76


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay

Lợi nhuận kỳ vọng của


vốn đầu tư
Chính sách thuế Lạm phát kỳ vọng

Vay nợ của chính phủ

Finance – Monetary Policy 77


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay
Lợi nhuận của vốn đầu tư
Lợi nhuận kỳ vọng đây là lợi nhuận được các công ty tính toán & ước lượng nếu
đầu tư vào 1 dự án nào đó.
Cung tăng thì giá trái phiếu giảm.
Tuy nhiên lúc này do nhu cầu vay vốn trong thị trường tăng lên ,như vậy lãi suất
sẽ tăng để thu hút người dân cho vay.

Finance – Monetary Policy 78


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay
Chính sách thuế
- Chính sách ưu đãi thuế có tác động đến lợi nhuận kỳ vọng và gia tăng tính
sẵn lòng của công ty trong việc phát hành trái phiếu huy động vốn giả cả trái
phiếu giảm. Thuế làm gia tăng nhu cầu vay mượn vốn của các công ty.
Đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải lãi suất tăng.
- Gánh nặng thuế đánh vào lợi nhuận càng cao sẽ làm giảm tính sẵn lòng của
các công ty trong việc phát hành trái phiếu, giá trái phiếu tăng. Đường cầu
quỹ cho vay dịch chuyển sang, lãi suất giảm

Finance – Monetary Policy 79


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay
Lạm phát kỳ vọng
- Lạm phát kỳ vọng càng cao làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang
phải giá trái phiếu giảm. Đối với quỹ cho vay, lạm phát kỳ vọng càng cao
làm gia tăng nhu cầu vay vốn của người đi vay lãi suất tăng.
- Ngược lại, đường cung trái phiếu dịch chuyển sang trái, giá trái phiếu tăng,
lãi suất giảm.

Finance – Monetary Policy 80


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường
3.4.3.2. Sự thay đổi lãi suất thị trường
Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay
Vay nợ của chính phủ
- Vay nợ của chính phủ làm cho đường cung trái phiếu dịch chuyển sang phải,
giá cả trái phiếu giảm xuống, sẽ làm gia tăng lãi suất
- Ngược lại, giá trái phiếu tăng, lãi suất sẽ giảm.

Finance – Monetary Policy 81


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Khi xem xét hai trái phiếu có cùng kỳ hạn thanh toán nhưng lại có lãi suất
khác nhau, người ta thường đề so sánh mức độ rủi ro của trái phiếu đó, và sự
khác nhau này được gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất. Còn khi xem xét cùng
một loại trái phiếu nhưng lại có kỳ hạn khác nhau, thì lãi suất của trái phiếu ở
những kỳ hạn khác nhau được gọi là cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Finance – Monetary Policy 82


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3.4.4.1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất

Một sự Dẫn đến lãi Bởi vì


gia tăng suất của tài sản
Rủi ro vỡ Gia tăng Những người tiết kiệm phải bù đắp được do
nợ phải gánh chịu rủi ro
Tính lỏng Giảm Những người tiết kiệm tốn ít chi phí trong việc
đổi tài sản qua tiền mặt
Chi phí Tăng Những người tiết kiệm mất nhiều chi phí để
thông tin đánh giá tài sản
Thuế Tăng Những người tiết kiệm quan tâm đến tiền lời
sau thuế và phải bù đắp tiền nộp thuế
Finance – Monetary Policy 83
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3.4.4.2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Lý thuyết thị trường bị phaân


khúc

Lý thuyết kỳ vọng Lý thuyết lựa chọn kỳ hạn

Finance – Monetary Policy 84


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3.4.4.2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lý thuyết thị trường bị phân khúc
Lý thuyết thị trường phân khúc xem xét lãi suất của trái phiếu ở những kỳ
hạn khác nhau được hình thành từ những thị trường có kỳ hạn khác nhau và tách
biệt với nhau, lãi suất của kỳ hạn này không ảnh hưởng tới lãi suất của kỳ hạn
khác.
Lý thuyết này bắt đầu từ một giả thiết quan sát được trên thị trường của các
nhà đầu tư. Để hạn chế rủi ro, các nhà đầu tư sẽ chỉ nắm giữ các trái phiếu có kỳ
hạn thanh toán trùng với kỳ hạn đầu tư của họ, và do vậy họ sẽ nhận được một
khoản lãi chắc chắn từ việc nắm giữ trái phiếu

Finance – Monetary Policy 85


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3.4.4.2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lý thuyết kỳ vọng
Lý thuyết kỳ vọng đưa ra một kết luận chung sau đây: lãi suất của trái phiếu
dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái
phiếu đó.
Một giả thiết cơ bản của lý thuyết này là người nắm giữ trái phiếu không ưu
tiên nắm giữ trái phiếu của một kỳ hạn nào đó, mà quan tâm tới lãi suất của trái
phiếu. Do vậy họ sẽ nắm giữ loại trái phiếu có lãi suất cao hơn. Điều này cũng
đồng nghĩa với việc các trái phiếu ở kỳ hạn khác nhau có thể thay thế hoàn hảo
cho nhau.

Finance – Monetary Policy 86


CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT TÍN DỤNG 3.4. Lãi suất tín dụng
3.4.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
3.4.4.2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lý thuyết lựa chọn kỳ hạn
Lý thuyết lựa chọn kỳ hạn phát biểu rằng lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng
bình quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái phiếu đó cộng
với một mức bù kỳ hạn, mức bù kỳ hạn này phụ thuộc vào tương quan cung cầu
vốn ở các kỳ hạn khác nhau.
Lý thuyết này xuất phát từ giả thiết cho rằng nhà đầu tư ưu tiên nắm giữ các trái
phiếu có kỳ hạn thanh toán trùng với kỳ hạn đầu tư của họ, nhưng vẫn quan tâm tới
trái phiếu ở những kỳ hạn khác và sẽ nắm giữ các trái phiếu đó nếu lãi suất ở các kỳ
hạn khác là hấp dẫn. Điều này có nghĩa là trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau là
những tài sản có thể thay thế cho nhau. Và do các nhà đầu tư ưa thích nắm giữ các
trái phiếu ngắn hạn, người vay dài hạn hơn sẽ phải trả mức lãi suất cao hơn để các
nhà đầu tư sẵn lòng nắm giữ trái phiếu dài hạn
Finance – Monetary Policy 87
CHƯƠNG
3

88

You might also like